Bài giảng Chương 3: Ứng dụng mã khối không gian và thời gian (STBC) trong OFDM

10 72 0
Bài giảng Chương 3: Ứng dụng mã khối không gian và thời gian (STBC) trong OFDM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài giảng giới thiệu về Alamouti, mã hóa và truyền dẫn, ứng dụng alamouti trong OFDM, mô hình với 2 anten phát và 1 anten thu...

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MàKHỐI KHÔNG GIAN VÀ THỜI  GIAN (STBC) TRONG OFDM I.Giới thiệu về Alamouti: 1.1. Giới thiệu: Các thế  hệ  tiếp theo của wireless yêu cầu chất lượng tốt hơn, tốc   độ  truyền dữ  liệu cao hơn. Hoạt động tốt trong những mơi trường khác  nhau như: vi mơ, vĩ mơ, tế bào; thành phố lớn, thành phố  nhỏ, nơng thơn;   ở trong nhà và ngồi trời. Các thế hệ tiếp theo khơng chỉ có chất lượng tốt  hơn mà còn có cơng suất cao hơn và sử  dụng băng thơng hiệu quả  hơn,  được triển khai trên các loại mơi trường khác nhau. Đồng thời các dịch vụ  phải có giá cả  phải chăng để  dễ  dàng được sử  dụng rộng rãi trong thị  trường. Trên thực tế  chúng ta sử  dụng phân tập theo khơng gian có vẻ  là  hiệu quả nhất đối với các thế hệ tiếp theo Tăng chất lượng và giảm lỗi trong fading đa đường là vấn đề  vơ  cùng khó khăn.Thêm vào đó còn có nhiễu Gauss trắng. Khi sử dụng các sơ  đồ  điều chế và mã hóa,  giảm BER từ10­2 xuống 10­3thì chỉ u cầu phải  tăng tỷ số SNR từ 1 đến 2 dB. Trong khi đó để đạt BER như trên và trong  cùng mơi trường fading đa đường như vậy có thể phải tăng sỷ số SNR lên  đến 10dB. Tăng cơng suất phát và mở  rộng băng truyền khơng phải là  cách duy nhất để cải thiện tỷ số SNR, đây là kỹ  thuật trá với những u  cầu của thế  hệ  tiếp theo. Vì vậy vấn đề  đặt ra là vẫn đạt được những  tiêu chí   trên mà khơng cần tăng cơng suất phát hay là mở  rộng băng  thơng Vế mặt lý thuyết, kỹ thuật hiệu quả nhất để giảm ảnh hưởng của  fading là điều khiển cơng suất. Trên thực tế thì việc tăng cơng suất bị giới   hạn       phụ   thuộc   vào   kích   thước     chi   phí         khuếch   đại.Một vấn đề  nữa là bên phát khơng biết bất kỳ  thơng tin nào của bên  thu. Vì vậy cần một đường truyền hồi tiếp từ bên thu về bên phát. Do đó  làm giảm thơng lượng của kênh truyền và tăng độ  phức tạp của cả  bên  phát và thu. Hơn nữa, trong một số  ứng dụng khơng có đường truyền hồi  tiếp Trong những mơi trường bức xạ, phân tập khơng gian bằng cách sử  dụng nhiều anten đã được sử  dụng rỗng rãi và mang lại hiểu quả  trong   việc giảm fading  đa đường. Phương pháp kinh điển là sử  dụng nhiều  anten bên thu để  kết hợp hoặc chọn lọc để  thu được tín hiệu tốt nhất   Một vấn đề  lớn khi sử  dụng nhiều anten bên thu là chi phí lớn, tăng kích  cỡ  của máy thu. Do đó, kỹ  thuật này được áp dụng đối với bên phát để  cải thiện chất lượng dịch vụ. Một trạm phát thường phục vụ  hàng trăm  đến hàng ngàn máy thu. Dó đó hiệu quả kinh tế đạt được lớn hơn so với   khi áp dụng kỹ thuật này đối với bên thu. Đó là lý do làm cho phân tập bên   thu trở nên hấp dẫn 1.2. Sơ đồ phân tập mới với 2 anten phát và 1 anten thu: 1.2.1. Mã hóa và truyền dẫn:   Trong cùng một chu kỳ ký tự, hai tín hiệu được truyền đồng thời từ 2  anten. Tín hiệu từ anten 0 ký hiệu S0 và tín hiệu từ anten 2 ký hiệu là S1. Trong chu  kỳ ký tự kế tiếp, tín hiệu –S1* được truyền từ anten 0 và tín hiệu S0* được truyền từ  anten 1. Bảng mã hóa và truyền tuần tự của 2 anten Tại thời điểm t, độ lơi đường truyền đối với anten 0 là h0(t) và anten 1 là h1(t).  Giả sử fading khơng đổi giữa 2 ký tự kế tiếp nhau. Do đó ta có: Trong đó: T là thời gian tồn tại của ký tự Tín hiệu nhận được: 1.3.2. Khối combining: Tổng hợp 2 tín hiệu nhận được : Thay h0, h1, r0,r1 ở trên vào ta được: Xác suất lỗi thu được khi ứng dụng Alamouti ( sử dụng điều chế BPSK)  là: Pe 2 Eb / N Trong đó: Eb/N0 là tỷ số tín hiệu trên nhiễu 1.3.4. Kết quả thu được: BER for BPSK modulation with Alamouti STBC (Rayleigh channel) Voi 1Tx & 1Rx(theo ly thuyet) Voi 2Tx & 1Rx, Alamouti(ly thuyet) Voi 2Tx & 1Rx, Alamouti(Mo phong) -1 10 -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 10 15 20 25 Eb/No, dB Nhận xét: BER thu được kết quả mơ phỏng xuất xỹ BER tính theo cơng  thức ở trên. Khi sử dụng phân tập với 2 anten phát và 1 anten thu thì BER  giảm đi đáng kể II.Ứng dụng alamouti trong OFDM: 2.1.Mơ hình tổng qt: Sơ đồ tổng qt với n anten phát và m anten thu 2.2.Mơ hình với 2 anten phát và 1 anten thu: Chúng ta xét một hệ thống OFDM single­user với hai anten phát  và một anten nhận được mơ ta như trong hình vẽ.  Tx Chuỗi bi vào Điều chế IFFT Mã hóa STBC IFFT Chuỗi bit ra Giải điều Chề 2.3. Mô tả hệ thống:  Giải mã STBC P/S & Cyclic Prefix PS & Cyclic Prefix FFT h1(n ) Tx h2(n R x ) Xoá CP & S/P Giả  sử  hệ  thống OFDM có N sóng mang con. Băng thơng B được   chia   thành   N   sóng   mang       tần   số   k f ,   với   k=0,1,…N­1     f =B/N.Tại bên phát, chuỗi bit được sắp xếp và điều chế  bởi PSK, hoặc  QPSK   trở thành chuỗi số phức: Ci=[c0,i; c1,i; c2,i…  cQ­1,i] Trong đó: Q=log2 M với M: số mức điều chế; i:là số kí tự phức thứ i.  Chuỗi kí tự  này sẻ  được chuyển đổi từ  nối tiếp thành N kí tự  song song   (nhờ bộ chuyển đổi S/P) tương ứng với N sóng mang con như sau: Dn,m=[d0,m; d1,m; d2,m; dN­1,m] Trong đó: m:là ký tự thứ m của OFDM Sau     chuỗi   ký   tự   dk,m    với   k=0,1…,N­1     đưa   đến   khối  STBC.Tại đây chuỗi ký tự  dk,m sẽ  được chia thành các nhóm. Mỗi nhóm  gòm 2 kí tự  lần lượt là {d0,m,d1,m}, {d1,m,d1,m},…,{dN­2,m,dN­1}. Đối với mỗi  nhóm như vậy sẽ tạo ra các kí tự s1,s2,­s2*,s1* Trong khe thời gian thứ nhất 2 kí tự  s1,s2 được phát đồng thời trên   anten 1 và anten 2,ở  khe thời gian tiếp theo 2 ký tự    ­s2*,s1*    được phát  đồng thời trên  anten 1và anten 2 Do đó ta có: Hay: Xm,[1,1]= [s1,s3,s5….]           Xm,[2,1]=  [s2,s4,s6….] Xm,[1,2]=­Xm,[1,2]*=[­s2* ,­s4* ,­s6* ….] Xm,[2,2]= Xm,[1,1]*= [s1*,s3*,s5*… ]                     Xm[J,t]= Xm,n,[J,t] = x0 , x1, x2 xN −1    Trong đó: m: là số  kí tự thứ m của OFDM                 n: là số kí tự thứ n được điều chế trên sóng mang con n                 J: là số thứ tự anten phát J=1,2                 T: là khe thời gian tương ứng t=1,2.     Biến đổi IFFT để để điều chế sóng mang. Để tránh nhiễu xuyên ký  tự  ta chèn CP(cycle prefix) có chiều dài là NG . Do đó, chiều dài của một  ký tự lúc này là: (N+NG)TS.  x n,m [ J ] N N X m[J ] e j kn N k   Trong đó:   n  {­Ng,….,0,…N­1}.                     J=1,2 tương đương với anten1,2           Tín hiệu từ hai anten được truyền trên các kênh truyền độc lập. Tín  hiệu từ  bên phát đến bên thu có thể  được truyền trên nhiều đường khác  nhau (multipath). Giả  sử  đường truyền có L nhóm, và mỗi nhóm có biên  độ  hi,l[n,p] và thời gian trễ  pTs. Trong đó, hi,l[n,p] là biên độ  của thành  phần biên độ của nhóm thứ l giữa anten phát thứ i và anten nhận tại mẫu  n trong chu kỳ của ký tự thứ l. Giả sử, giá trị lớn nhất của lan truyền trễ  của hai kênh truyền là như nhau và bằng (L­1)Ts.  ym L l xm h l ,[1] l , m ,[1] xm h l ,[ ] l , m ,[ ] wb Sau khi xóa CP. Mẫu thứ  n trong ký tự  thứ  m trong OFDM có thể  được viết như sau: yn,m L xn h l , m ,[1] l , n , m ,[1] xn h l , m ,[ ] l , n , m[ ] z n,m l Trong đó: hl,n,m[1]; hl,n,m[2] là hệ số kênh truyền ở anten 1 và anten2                  n=0…N­1 tương đương với các sóng mang con                  Zn,m:là nhiễu AWGN(additive white gausian) Biến đổi FFT ta được       Yk,m=Hk,m[1]Xk,m[1] + Hk,m[2]Xk,m[2] +Zk,m Trong đó:                  Tín hiệu được đưa đến bộ giải mã STBC. Ở khe thời gian thứ nhất và thứ  2 ta thu được Y1 và Y2 lần lượt là: Y1= Hk,m[1]Xk,m[1] + Hk,m[2]Xk,m[2] +Z1,k,m                                    = Hk,m[1]Sn,1 + Hk,m[2]Sn,2 +Z1,k,m Y2= Hk,m[1]Xk,m[1] + Hk,m[2]Xk,m[2] +Z2,k,m                                    = ­Hk,m[1] Sn,2* + Hk,m[2]Sn,1* +Z2,k,m    Hay ta có: H k , m ,[1] Y1 Y2 * Đặt:    H=   * H k , m ,[ ] H k , m ,[ ] S n ,1 Z1, k , m * Sn,2 Z 2, k , m H k , m,[1] H k ,m[1] H k , m[ ] H k , m[ ] * H k ,m[1] * H k ,m[1] * H k , m[ ] và  S = [Sn,1,Sn,2]T, Y=[Y1,y2*]T ,Z=[Z1,k,m  Z2,k,m] H Ta có H  H=                    = H k , m[ ] * H k ,m[1] H k ,m[1] H k , m[ ] H k ,m[1] H k ,m[ 2] * H k , m[ ] H k ,m[1] *   0 H k ,m[1] H k , m[ ] Gọi x=HH *Y với x=[x1,x2]T  ta có:  x=[x1 x2]T=( ( H k ,m[1] 2 ~ Trong đó:  n =HH Z,; I2 : ma trận đơn vị I2= Suy ra:  x i arg min{xi ~ H k ,m[ ] ) I2 S+ n ( H k , m ,[1] 0 H k , m ,[ ] ) S i } Với Si =1­ j; 1+ j; ­1­ j; ­1 + j đối với điều chế  QPSK. Từ  xi thu được ta  giải điều chế thua được chuỗi bit truyền ... nhóm như vậy sẽ tạo ra các kí tự s1,s2,­s2*,s1* Trong khe thời gian thứ nhất 2 kí tự  s1,s2 được phát đồng thời trên   anten 1 và anten 2,ở  khe thời gian tiếp theo 2 ký tự    ­s2*,s1*    được phát  đồng thời trên  anten  1và anten 2... thức ở trên. Khi sử dụng phân tập với 2 anten phát và 1 anten thu thì BER  giảm đi đáng kể II .Ứng dụng alamouti trong OFDM: 2.1.Mơ hình tổng qt: Sơ đồ tổng qt với n anten phát và m anten thu 2.2.Mơ hình với 2 anten phát và 1 anten thu:...  đường truyền có L nhóm, và mỗi nhóm có biên  độ  hi,l[n,p] và thời gian trễ  pTs. Trong đó, hi,l[n,p] là biên độ  của thành  phần biên độ của nhóm thứ l giữa anten phát thứ i và anten nhận tại mẫu  n trong chu kỳ của ký tự thứ l. Giả sử, giá trị lớn nhất của lan truyền trễ 

Ngày đăng: 26/03/2020, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan