Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** ĐỖ THỊ LIÊN VÂN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI LỐI SỐNG, HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH THPT HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ***** ĐỖ THỊ LIÊN VÂN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN TỚI LỐI SỐNG, HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH THPT HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NG ÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS MAI NGỌC CHỪ Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 21 Đóng góp khoa học luận văn 26 Cấu trúc luận văn 26 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀN SÓNG HÀN VÀ LỐI SỐNG, HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thành Làn sóng Hàn 28 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT 32 1.3 Khái niệm, đặc điểm lối sống, hành vi ứng xử 34 1.4 Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực Làn sóng Hàn học sinh THPT Thành phố Hà Nội 39 1.5 Những nhân tố tác động chủ quan khách quan đến q trình ảnh hưởng Làn sóng Hàn 45 1.5.1 Những nhân tố tác động khách quan 45 1.5.2 Những nhân tố tác động chủ quan 47 1.6 Kinh nghiệm Hàn Quốc học rút Hà Nội 51 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA LÀN SÓNG HÀN QUỐC TỚI LỐI SỐNG VÀ HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH THPT HÀ NỘI G IAI ĐOẠN 2009 - 2013 54 2.1 Thực trạng chung học sinh THPT Hà Nội 54 2.1.1 Về tình hình học tập học sinh THPT 54 2.1.2 Về tư tưởng đạo đức, lối sống 55 2.1.3 Đời sống văn hóa, hành vi ứng xử 58 2.1.4 Về hoạt động phong trào, đoàn thể trường địa phương 60 2.2 Thực trạng ảnh hưởng Làn sóng Hàn đến lối sống, hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội 61 2.2.1 Ảnh hưởng Làn sóng Hàn qua lĩnh vực điện ảnh 61 2.2.2 Làn sóng Kpop trào lưu yêu thích học sinh THPT Hà Nội 65 2.2.3 Trào lưu học tiếng Hàn Quốc học sinh THPT Hà Nội 71 2.2.4 Làn sóng Hàn với sản phẩm tiêu dùng ngày phổ biến 72 2.3 Những hội thách thức, nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng Làn sóng Hàn 78 2.3.1 Những hội 78 2.3.2 Những thách thức, hạn chế 79 2.3.3 Nguyên nhân thách thức vấn đề đặt 80 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỊNH HƢỚNG LỐI SỐNG VÀ HÀNH VI ỨNG XỬ ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ VĂN HÓA 85 3.1 Dự báo xu hội nhập giao lưu văn hóa nước giới 85 3.2 Một số giải pháp định hướng lối sống hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc tế văn hóa 86 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân Hà Nội 86 3.2.2 Tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh định hướng, tuyên truyền Làn sóng Hàn 87 3.2.4 Vai trò định hướng gia đình lứa tuổi học sinh THPT 91 3.2.5 Ý thức trách nhiệm học sinh THPT Hà Nội tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế văn hóa 93 3.3 Đề xuất kiến nghị với Thành phố Hà Nội 93 3.3.1 Đối với cấp quyền Thành phố Hà Nội 93 3.3.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi 104 Phụ lục 2: Tóm tắt Kết điều tra khảo sát 104 LỜI CẢM ƠN Với lòng k ính trọng biết ơn sâu sắc , xin đươ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình truyền thụ mở mang cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới thầy giáo hướng dẫn GS.TS Mai Ngọc Chừ, người tận tình hướng dẫn bảo cho định hướng quan trọng xác đáng suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Thơng qua thành nghiên cứu mình, tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội; Sở Nội Vụ Thành phố Hà Nội; Quỹ Thu hút, đào tạo tài trẻ & nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố xem xét Quyết định cử học cấp học bổng cho suốt thời gian học tập trường Tôi bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Đình Dương, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội quan tâm, định hướng, tạo điều kiện cho phép tơi tham gia khóa học nâng cao trình độ chun mơn Tơi xin trân trọng cảm ơn Tổ chức Korea Foundation quan tâm, hỗ trợ cấp học bổng động viên thành tích học tập năm qua Xin cảm ơn chuyên gia, nhà quản lý, thầy cô giáo em học sinh THPT Hà Nội nhiệt tình cung cấp tư liệu thơng tin q trình tơi thực điều tra khảo sát phục vụ nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng khóa chia sẻ tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng, trình vừa làm vừa học, thời gian có hạn nên luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bảo, bổ sung thêm Hội đồng, thầy cô bạn Một lần nữa, xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2014 Trân trọng Đỗ Thị Liên Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thơng TNCS Thanh niên Cộng sản HCM Hồ Chí Minh TP Thành phố TTN Thanh thiếu niên TTATXH Trật tự an toàn xã hội NXB Nhà xuất HNQT Hội nhập quốc tế MXHVN Mạng xã hội Việt Nam TVTN Trẻ vị thành niên VN Việt Nam HN Hà Nội TBD Thái Bình Dương KHXH Khoa học xã hội CLB Câu lạc CNXH Chủ nghĩa xã hội KT-XH Kinh tế xã hội NN Nhà nước LĐ Lao động KHCN Khoa học công nghệ GDĐT Giáo dục đào tạo ĐTN Đoàn niên HDI Chỉ số phát triển người VH Văn hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin VTV Đài Truyền hình Việt Nam HTQT Hợp tác quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1: Quan niệm ảnh hưởng tích cực tiêu cực Hàn lưu học sinh THPT Hà Nội 59 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang Hình 1.MĐ: Mơ hình sóng Johannes Schmidt, 1872 Hình 2.MĐ: Mơ hình sóng theo khơng gian thời gian Charler Bailey, 1973 Hình 3.MĐ: Mơ hình sóng theo hướng Charler Bailey, 1973 Hình 4.MĐ: Mơ hình hóa hấp thụ Làn sóng Hàn học sinh THPT Hà Nội 16 Hình 2.1: Mức độ lòng tự hào dân tộc học sinh THPT Hà Nội 47 Hình 2.2: Điểm yếu học sinh THPT 50 Hình 2.3: Loại hình văn hóa nghệ thuật u thích học sinh THPT Hà Nội 51 Hình 2.4: Thái độ h/s THPT tham gi a hoạt động xã hội 52 Hình 2.5: Tỉ lệ sử dụng thường xuyên thường xuyên sản phẩm Hàn lưu học sinh THPT Hà Nội 53 10 Hình 2.6: Tương quan giới tính thái độ, tần suất tiêu thụ phim, nhạc Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) 56 11 Hình 2.7: Tương quan khu vực sinh sống thái độ, tần suất tiêu thụ phim, nhạc Hàn Quốc học THPT HN(tính số phiếu có trả lời) 57 12 Hình 2.8: Tỷ lệ học sinh THPT Hà Nội có thần tượng Hàn Quốc 58 13 Hình 2.9: Mức độ thích học tiếng Hàn học sinh THPT Hà Nội 62 14 Hình 2.10: Xét tương quan giới tính khu vực sinh sống mức độ thích học tiếng Hàn học sinh THPT Hà Nội 62 15 Hình 2.11: Tương quan giới tính thái độ với sản phẩm/dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) 64 16 Hình 2.12: Tương quan khu vực sinh sống thái độ với sản phẩm /dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) 65 17 Hình 2.13: Qn ăn Hàn có hình ảnh thần tượng học sinh ưa chuộng 66 18 Hình 2.14: Các sản phẩm "made in Korea" học sinh ưu tiên sử dụng 67 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế văn hóa ngày sâu rộng với nước nói chung Hàn Quốc nói riêng, học sinh THPT Hà Nội có điều kiện làm quen với nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật giới, có số loại hình văn hóa, nghệ thuật đại Hàn Quốc hay gọi “làn sóng văn hóa Hàn Quốc” - “Hallyu” (Hàn lưu) Đây điều kiện thuận lợi để nâng cao nhận thức trình độ thẩm mỹ cho học sinh THPT Hà Nội, điều kiện mở rộng tầm hiểu biết suy nghĩ cho giới sáng tạo nghệ thuật, tiếp thu yếu tố tích cực làm phong phú thêm loại hình giải trí lành mạnh, làm đa dạng thêm cho văn hóa dân tộc Việt Nam đặc biệt củng cố thêm mối quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực Việt Nam Hàn Quốc Không thể phủ nhận tác động tích cực mà sóng Hàn (Hallyu) mang lại phim có tính nhân văn, giàu tình cảm mối quan hệ xã hội hay sản phẩm giải trí đại, sơi động cho giới trẻ nay… Tuy nhiên, xâm nhập ạt sóng Hallyu tiềm ẩn nguy bất ổn Điều nguy hại chỗ bên cạnh “si mê thần tượng” đến từ văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc, em thuộc lòng hát, điệu nhảy, tên, sở thích, sở ghét “sao Hàn” phần lớn em học sinh THPT Hà Nội lại khơng biết đến khơng thích loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam như: chèo, tuồng, ca trù, cải lương Chưa kể đến, xu hướng thời trang, trang điểm, ẩm thực…của Hàn Quốc dễ dàng trở thành trào lưu, thành “mốt” học sinh THPT Hà Nội Điều đáng nói từ việc em thần tượng cách thái ca sĩ, diễn viên điện ảnh Hàn Quốc mà nhãng việc học hành, bắt chước tất thứ kể cách ăn mặc thần tượng Điều ảnh hưởng nhiều đến kết học tập tạo nên biểu lệch lạc lối sống cách ăn mặc ca sĩ, diễn viên phù hợp lứa tuổi em Hơn phải kể đến điều kiện sống em, yếu tố kinh tế thân em chưa cho phép em mua sắm đồ đắt tiền nét đẹp văn hóa truyền thống trở nên phản cảm với sở thích em cách trang điểm, ăn mặc lòe loẹt, hở hang, nhuộm tóc xanh, đỏ, tím, vàng… theo kiểu ca sĩ lên biểu diễn sân khấu Trong nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà hoạch định sách văn hóa hướng: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” việc tiếp nhận văn hóa ngoại lai cần cân nhắc có chọn lọc Đặc biệt, niên, học sinh THPT Hà Nội đối tượng nhạy cảm với mới, đại giới, khoa học kỹ thuật nên dễ rơi vào lệch lạc thẩm mỹ lối sống Cần giáo dục, tuyên truyền đầy đủ để em có tình u, thái độ tơn trọng ý thức giữ gìn văn hóa đất nước trước tiếp nhận văn hóa quốc gia khác, tiếp thu cách khơng có chọn lọc kể yếu tố mặt trái Vì vậy, việc thực luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng Làn sóng Hàn tới lối sống, hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội giai đoạn 2009-2013” thực có tính cấp thiết Hà Nội giai đoạn Dựa vào hướng nghiên cứu kết hợp với nghiên cứu khác thực hiện, luận văn có số phát đóng góp cho cơng tác nghiên cứu khoa học lý luận thực tiễn, đồng thời luận chứng luận văn số gợi ý việc xây dựng, thực sách Nhà nước, Thành phố Hà Nội quản lý phát triển văn hóa, quản lý giáo dục định hướng cho niên, học sinh THPT Hà Nội kỹ tiếp nhận, giao lưu, hội nhập quốc tế văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Từng bước giáo dục cho học sinh THPT Hà Nội đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử chủ động tham gia giao lưu hội nhập quốc tế văn hóa, góp phần ổn định an ninh 10 Hình 1: Tỉ lệ sử dụng thƣờng xuyên r ất thƣờng xuyên sản phẩm văn hóa (mang nội dung) Hàn Quốc học sinh THPT Hà Nội Nguồn: Điều tra khảo sát đề tài, 2013 Như vậy, sản phẩm văn hóa (mang nội dung) Hàn lưu, tiêu thụ học sinh THPT Hà Nội nhạc pop nhiều nhất, đến phim truyện truyền hình, game online khơng đáng kể Tác giả tập trung khảo sát thể loại gắn với truyền hình, internet, song hình dung truyện tranh Hàn Quốc (manhwa) khơng có mức u thích mức tiêu thụ cao Hàn lưu chưa thể cạnh tranh với sóng văn hóa Âu Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc game online, chưa thể cạnh tranh với Mỹ, Nhật phim hoạt hình truyện tranh 3.2 Những sản phẩm /dịch vụ tiêu dùng Qua bảng tổng hợp kết khảo sát, thấy học sinh THPT Hà Nội thích sản phẩm/dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc mức độ không cao thái độ với K’pop, K’movie ngoại trừ lĩnh vực thời trang Thấp nhất, thái độ yêu thích lẫn tần suất sử dụng việc dùng thảo dược Hàn Quốc Bảng 2: Mức độ sử dụng sản phẩm tiêu dùng Hàn Quốc học sinh THPT Hà Nội Tiêu chí Valid percent Ẩm thực 55,2% Thời trang 79,6% Mỹ phẩm 36,5% 117 Thảo dƣợc 21,5% Điện thoại 46,5% Nhuộm tóc 22,3% Hình 2: Mức độ sử dụng sản phẩm tiêu dùng Hàn Quốc học sinh THPT Hà Nội Nguồn: Điều tra khảo sát đề tài, 2013 3.4 So sánh giới tính tiếp nhận sản phẩm gắn với Hàn lưu Qua phiếu có trả lời (valid percent), ta thấy rõ nữ học sinh THPT say mê K’movie, K’pop nam Nam không say mê nữ, song phản ứng tích cực với K’movie K’pop Bảng 3: Tƣơng quan gi ữa giới tính thái độ, tần suất tiêu thụ phim, nhạc Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) Nữ Câu hỏi 10 11 Tiêu chí Thái độ với phim truyền hình HQ Tần suất xem phim truyền hình HQ Thái độ với nhạc pop HQ Tần suất nghe nhạc pop HQ Rất thích thích / Rất thường xuyên thường xun 66% Nam Khơng Rất thích thích và thích / khơng Rất thường thích / xun Hiếm thường không xuyên 6,3% 36,8% Không thích khơng thích / Hiếm khơng 25,6% 52,9% 8,7% 20,5% 31,5% 84,2% 14,5% 47,5% 33,5% 73,2% 21,9% 38,9% 26% 118 Hình 3: Tƣơng quan giới tính thái độ, tần suất tiêu thụ phim, nhạc Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) Nguồn: Điều tra khảo sát đề tài, 2013 Nếu K’movie K’pop có tách biệt tương đối lớn giới nam giới nữ thái độ tần suất sử dụng, ẩm thực, thời trang, điện thoại, du lịch Hàn Quốc, số phiếu trả lời, ta thấy nam nữ thích với mức độ cao ngang Ngo ại trừ trường hợp mỹ phẩm có tách biệt lớn nam nữ Song, theo chúng tơi, 19,7% nam học sinh THPT thích mỹ phẩm, thực tế tỉ lệ cao bất ngờ Bảng 4: Tƣơng quan gi ữa giới tính thái độ với sản phẩm/ dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) Câu hỏi Tiêu chí Nữ Nam 14 a Thích mỹ phẩm HQ 59,1% 19,7% 16 a Thích thời trang HQ 65,6% 46% 18 a Thích ẩm thực HQ 63,5% 53,8% 20 a Thích điện thoại HQ 57% 42,3% 28 a Thích du lịch HQ 87,7% 78,9% 119 Hình 4: Tƣơng quan gi ữa giới tính thái độ với sản phẩm/dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) Nguồn: Điều tra khảo sát đề tài, 2013 Như vậy, rút nhận xét giai đoạn đầu đến Việt Nam, Hàn lưu chủ yếu có fan nữ, khách hàng nữ thấy mở rộng fan khách hàng sang nam giới xu hướng rõ ràng 3.5 Tương quan khu vực sinh sống tiếp nhận sản phẩm gắn với Hàn lưu Bảng 5: Tƣơng quan gi ữa khu vực sinh sống thái độ, tần suất tiêu thụ phim, nhạc Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) Câu hỏi Tiêu chí Rất thích thích K’movie Rất thường xuyên thường xuyên xem K’movie Rất thích thích K’pop Rất thường xuyên thường xuyên nghe, xem K’pop 10 11 Học sinh THPT ngoại thành 61,7% Học sinh THPT nội thành 60,3% 50,4% 47,4% 41,6% 84,5% 34,6% 73,2% 120 Hình 5: Tƣơng quan gi ữa khu vực sinh sống thái độ, tần suất tiêu thụ phim, nhạc Hàn Quốc học THPT Hà Nội(tính số phiếu có trả lời) Nguồn: Điều tra khảo sát đề tài, 2013 Hình 6: Tƣơng quan khu vực sinh sống thái độ với sản phẩm / dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) Nguồn: Điều tra khảo sát đề tài, 2013 Bảng 6: Tƣơng quan gi ữa khu vực sinh sống thái độ với sản phẩm /dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc (tính số phiếu có trả lời) Câu hỏi Tiêu chí 14 a Thích mỹ phẩm HQ Học sinh THPT ngoại thành 38,2% 121 Học sinh THPT nội thành 59,6% 16 a Thích thời trang HQ 74,5% 81,7% 18 a Thích ẩm thực HQ 64,4% 72,3% 20 a Thích điện thoại HQ 36,6% 43,8% 28 a Thích du lịch HQ 58,1% 65,3% Qua bảng số liệu trên, thấy mức độ u thích sử dụng sản phẩm gắn với Hàn lưu khơng có khác biệt lớn học sinh THPT khu vực ngoại thành học sinh THPT khu vực nội thành Sự đón nhận sóng Hàn học sinh THPT Hà Nội mức độ cao, coi giai đoạn bão hòa, đặc biệt học sinh THPT Hà Nội yêu thích phim, nhạc Hàn Quốc sản phẩm /dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc Nhìn vào Bảng so sánh tương quan tiếp nhận Làn sóng Hàn khu vực sinh sống thấy tỷ lệ học sinh THPT nội thành u thích phim, nhạc Hàn Quốc ln cao hẳn so với học sinh THPT ngo ại thành, đ ặc biệt yêu thích đến cuồng nhiệt K’pop học sinh THPT nội thành có giảm nhẹ mức gắn bó với phim truyện truyền hình Hàn Quốc Trong sử dụng sản phẩm /dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc, khơng có khác biệt lớn học sinh THPT khu vực ngoại thành học sinh THPT khu vực nội thành Trong số phiếu trả lời, tỉ lệ học sinh THPT nội thành dùng thời trang, mỹ phẩm, điện thoại di động Hàn Quốc cao học sinh THPT ngoại thành, học sinh THPT tài phụ thuộc cha mẹ, có tiền q sáng, tiền tiêu vặt Cha mẹ khơng cho phép em đua đòi ăn diện, xài mỹ phẩm làm hư da Các trường phổ thơng khơng khuyến khích em mang điện thoại di động đến trường cấm sử dụng điện thoại học Tóm lại, mơ hình tiêu thụ sản phẩm gắn với Hàn lưu, ta thấy: - Học sinh THPT Hà Nội nhìn chung thích xem, nghe nhiều phim truyền hình, âm nhạc Hàn Quốc 122 - Do ảnh hưởng phim, nhạc tạo dựng hình tượng Hàn Quốc, đa số học sinh THPT Hà Nội thích du lịch, thích thời trang, mỹ phẩm, ẩm thực, điện thoại di động Hàn Quốc - Học sinh THPT Hà Nội nghe, xem nhạc, phim Hàn Quốc nhiều, chủ yếu qua kênh truyền hình, Internet, băng đĩa (giá thuê mua tương đối rẻ) Nhưng số sử dụng sản phẩm /dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc khiêm tốn, thiểu số, nhiều nguyên nhân nhu cầu, khả kinh tế, mức độ tự chủ học sinh chưa nhiều Du lịch, điện thoại di động, ẩm thực, thời trang, mỹ phẩm, thảo dược Hàn Quốc có giá tương đối cao cao, vượt khả tài học sinh, THPT Hà Nội Mặt khác, học sinh THPT lứa đầu niên, khỏe, đẹp tự nhiên chưa có nhu cầu cao mỹ phẩm, thảo dược Trả lời họ liên quan đến thảo dược nhiều yêu thích sử dụng gia đình cá nhân họ Qua phân tích kết khảo sát, ta hiểu ngẫu nhiên mạng xã hội học sinh THPT có ý kiến Hàn lưu thực chất “Hàn gợn”1- gợn sóng xao động nhẹ thoảng qua bề mặt Theo chúng tôi, ý kiến cực đoan Dù phận nhỏ học sinh THPT Hà Nội dùng thời trang, mỹ phẩm, nhuộm tóc, dùng ẩm thực, thảo dược, điện thoại di động, du lịch Hàn Quốc phần đông chịu ảnh hưởng không mạnh mẽ sóng văn hóa Hàn Quốc phương diện tinh thần: - Hàn lưu mở rộng fan khách hàng sang nam giới dù nữ giới đóng vai trò chủ lực - Học sinh THPT Hà Nội lực lượng quan trọng Hàn lưu Có chênh lệch nhẹ mức độ ảnh hưởng nhóm học sinh THPT nội thành học sinh THPT ngoại thành Điều phản ảnh thực trạng học sinh THPT thành thị vùng có mức độ thị hóa cao hơn, “Hàn gợn” http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=23986 123 mức sống cao hơn, nhìn chung, mức tiêu thụ sản phẩm Hàn lưu cao - Trong trường hợp, tỉ lệ học sinh THPT thích cao tỉ lệ học sinh THPT sử dụng sản phẩm gắn với Hàn lưu từ nhiều đến nhiều Điều gợi câu hỏi liệu có tác động “hiệu ứng bầy đàn” mạng xã hội, phương tiện truyền thông khiến phận yêu thích, ham muốn sản phẩm Hàn lưu dù hồn tồn khơng biết khơng biết rõ sản phẩm ấy? Chúng chắc câu trả lời có Điều sức mạnh lợi Hàn lưu - So sánh với kết khảo sát Đỗ Nam Liên năm 2005 - có 64% thiếu niên (từ 11 đến 22 tuổi) Tp.Hồ Chí Minh thích phim Hàn Quốc [Đỗ Nam Liên 2005: 229], kết khảo sát năm 2013 (8 năm sau) cho thấy tỉ lệ cao chút 66% học sinh THPT Hà Nội thích phim Hàn Quốc - So sánh với kết khảo sát 1750 học sinh phổ thông sinh viên Cao đẳng Đại học (từ 13 đến 22 tuổi) Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc Việt Nam năm 2009 - có 86,0% thích nhạc pop Hàn Quốc2, kết khảo sát năm 2013 (5 năm sau) cho thấy tỉ lệ thấp không đáng kể 84.2% học sinh THPT Hà Nội thích nhạc pop Hàn Quốc Có lẽ số phần phản ánh xu hướng có thực “giai đoạn bão hòa”/“giai đoạn chùng xuống”/“giai đoạn sóng xi” Hallyu Việt Nam lứa tuổi học sinh THPT Hà Nội khơng đáng kể Nói cách khác, dường sóng văn hóa Hàn Quốc Hà Nội không mạnh giai đoạn trước phim truyện truyền hình Hàn Quốc ấn tượng mẻ học sinh THPT Hà Nội trì u thích có điều chuyển từ phim sang nhạc pop Hàn Quốc 3.6 Những đặc điểm, mặt mạnh hạn chế Hàn lưu nguyên nhân chủ quan khách quan nhu cầu điều kiện học sinh http://www.hancinema.net/we- love-korean-dramas-and-korean-music 10046.html 124 THPT Hà Nội định kiểu thức tiếp nhận, tiêu thụ Hàn lưu họ (Bổ sung) 3.7 Sự tương tác hình tượng Hàn Quốc Hàn lưu xây dựng, quảng bá quan hệ với Hàn Quốc thực tế Đại đa số học sinh THPT Hà Nội thuộc đối tượng khảo sát chưa đặt chân đến Hàn Quốc Phần lớn họ trẻ nên khứ lịch sử chiến mà người lính Hàn tham gia Việt Nam lưu dấu ấn với họ Một lượng lớn hiểu biết họ Hàn Quốc nhờ báo chí, phim ảnh, truyền hình, quảng cáo… Văn hóa đại chúng đóng vai trò quan trọng giới thiệu đất nước người Hàn Quốc, giới thiệu cách thức gần gũi, mật thiết, trực tiếp, sống động mà người ngoại quốc, dù đến du lịch nửa tháng hay du học vài năm nhiều trải nghiệm (chẳng hạn khán giả phim truyền hình “ngồi xuống” bàn ăn gia đình hay “bước vào” phòng ngủ, “chứng kiến” tất tiểu tiết sinh hoạt cá nhân, “chia sẻ” rung động tinh tế, phức tạp sâu xa trái tim người…) Qua câu chuyện phim nhân vật, diễn viên văn hóa đại chúng, qua ca giọng hát, vũ điệu người nghệ sĩ…, Hàn lưu xây dựng quảng bá hình ảnh (image)/biểu tượng (symbol)/bản sắc (identity) Hàn Quốc, tạo nên khn mẫu (stereotypes) định hình cách thức mà khán giả cảm hiểu Hàn Quốc, qua mà tác động đến cách thức họ giao tiếp với đất nước người xứ sở Nhưng mặt khác, thời đại hội nhập toàn cầu, bối cảnh hợp tác nhiều mặt Việt Nam Hàn Quốc ngày sâu rộng, người Việt Nam nói chung, học sinh THPT Hà Nội lại không dịp tiếp xúc trực tiếp với người Hàn Quốc thực đời, đến Việt Nam làm việc, du lịch, kinh anh bn bán hay kết hơn… Hình tượng Hàn Quốc Hàn lưu xây dựng quảng bá quan hệ thực tế với Hàn Quốc, tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau, điều chỉnh lẫn Theo chúng tơi, tìm hiểu 125 đáp ứng với Hàn lưu học sinh THPT Hà Nội cần tính đến tất chiều kích 3.8 Hình tượng Hàn Quốc Hàn lưu xây dựng, quảng bá Hai câu 33 34 hỏi: “Qua Hàn lưu, bạn hình dung đất nước/con người Hàn Quốc” Về đất nước Hàn Quốc, câu trả lời tuyệt đại đa số dùng tính từ tích cực Qua lối diễn đạt số học sinh THPT “Thiên đường châu Á”, “Thiên đường tuyết trắng”, ta hình dung ý niệm họ “Giấc mộng Hàn Quốc” (Korean Dream) Về người Hàn Quốc, câu trả lời đề cập khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực, nhiên, tỉ lệ nhìn nhận tích cực nhiều Đáng lưu ý ý kiến so sánh: “Con người phim khác xa ngồi đời”, “Khơng ta tưởng tượng” 3.9 Thái độ với “thần tượng” diễn viên Hàn Quốc Chúng khảo sát ý kiến học sinh THPT “thần tượng” Hàn Quốc họ Những nhân vật celebrity vừa hình tượng văn hóa đại chúng tạo dựng vừa người thực đời Khán giả tiếp nhận họ người thực (real) lẫn nhân vật “hình dung”, “hư cấu (imagined) Với câu hỏi 23 - “Bạn có “thần tượng” nghệ sĩ Hàn Quốc khơng? Nếu có, nghệ sĩ/nhóm nghệ sĩ nào? Và điều khiến bạn hâm mộ họ?”, 94 phiếu không trả lời (percent: 8,9 %), 536 trả lời có thần tượng (valid percent: 51%) nhiều so với 420 trả lời khơng có thần tượng (valid percent: 40 %) Hình 7: Tỷ lệ học sinh THPT Hà Nội có thần tƣợng Hàn Quốc Nguồn: Điều tra khảo sát luận văn, 2013 126 Thống kê câu trả lời, nhận diện top ten nghệ sĩ /nhóm nghệ sĩ Hàn Quốc nhiều học sinh, sinh viên thần tượng (theo trình tự từ số phiếu cao trở xuống): (1) Lee Min Ho, (2) SNSD, (3) Big Bang, (4) 2NE1, (5) Tara, (6) Super Junior, (7) Bi Rain, (8) P.M, (9) Ki m Tae Hee, (10) [Đồng hạng]: Dong Bang Shin Ki, Girls Generation, Kim Bum Trong điều khiến học sinh THPT HN thần tượng nghệ sĩ này, bên cạnh phẩm chất - với tư cách diễn viên, nhiều phẩm chất với tư cách người xã hội, người công dân họ Bảng 7: Kết khảo sát ý kiến học sinh THPT HN điều mà họ hâm mộ nghệ sĩ “thần tƣợng” Hàn Quốc Những phẩm chất diễn viên Điều khiến - xinh đẹp, - có ý chí, có nghị lực, nỗ lực phấn đấu bạn hâm - dễ thương / nam tính, nghệ thuật (và hoàn thành nghĩa vụ mộ nghệ - hát hay, vũ đạo tốt, quân sự, hoàn thành nhiệm vụ học tập sỹ “thần diễn xuất tốt, tượng” HQ - đa tài Những phẩm chất ngƣời xã hội tốt…) - đời tư tốt, nhân cách tốt - nhân đạo, làm từ thiện - có tinh thần dân tộc, hết lòng phát triển Hàn lưu, quảng bá Hàn Quốc - tình cảm, thân thiện, gần gũi, vui vẻ Trên báo chí, mạng xã hội, thấy khơng ý kiến phàn nàn bệnh “thần tượng” giới trẻ Những ý kiến đề cập khía cạnh tiêu cực Tuy nhiên, khía cạnh khác tích cực cần nhìn nhận, qua “thần tượng”, học sinh THPT Hà Nội muốn tìm hiểu, học hỏi ưu điểm tính cách dân tộc Hàn Quốc khiến họ thành công Cũng quan tâm khiến học sinh THPT HN tìm đọc Hồi ký đương kim Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak Khơng có thần thoại gần trở thành best seller Dù tự phát hay tự giác, theo chúng tơi, điều có ý nghĩa 127 Những học sinh khơng thích diễn viên Hàn Quốc thường nêu ý kiến phê phán scandal họ, có tượng nhiều nghệ sĩ tự tử [Bảng 11, cột “Những điểm không hấp dẫn /hạn chế Hàn lưu”, dòng câu hỏi 7, 8] Có thể nhận thấy ngơi Hàn lưu ảnh hưởng không tới thị hiếu kiểu thức tiêu dùng học sinh mà với hành xử, nhân cách họ 3.10 Nhu cầu tìm hiểu, học hành, nghiên cứu Hàn Quốc Với câu hỏi 31 “Bạn có thích học tiếng Hàn khơng? Vì sao?”, 42 phiếu bỏ trống khơng trả lời (percent: 4%), 798 trả lời “Có” (valid percent: 76 %) nhiều gấp gần lần rưỡi so với 210 trả lời “Khơng” (valid percent: 20 %) Hình 8: Mức độ thích học tiếng Hàn học sinh THPT Hà Nội Nguồn: Điều tra khảo sát đề tài, 2013 Hình 9: Xét tƣơng quan gi ới tính khu vực sinh sống mức độ thích học tiếng Hàn học sinh THPT Hà nội Nguồn: Điều tra khảo sát đề tài, 2013 Xét tương quan với giới tính, 74% học sinh nữ 58,6% học sinh nam trả lời “Có” Xét tương quan với khu vực sinh sống, 74,8% học sinh nội thành 128 70,3% học sinh THPT ngoại thành trả lời “Có” Ta tiếp tục thấy sút giảm nhẹ nhóm học sinh khác khu vực sinh sống Rõ ràng, hình tượng đất nước người Hàn Quốc qua Hàn lưu có sức hút phần đông học sinh THPT Hà Nội khiến họ mong muốn học tiếng Hàn để tìm hiểu, học hành, nghiên cứu Hàn Quốc, làm việc với Hàn Quốc Điều phản ánh thực tế gần xuất thêm nhiều trung tâm nhiều trường đại học mở ngành đào tạo Tiếng Hàn Hàn Quốc học Tỉ lệ chọi điểm chuẩn ngành này, với ngành Nhật Bản học, thuộc loại cao tất ngành tuyển sinh trường ĐHKHXH & NV Hà Nội Chưa kể có người có Đại học lại học Văn Hàn Quốc học 3.11 Mối tương quan ảnh hưởng ngoại nhập (Hàn lưu) việc giữ gìn, phát huy truyền thống, sắc dân tộc (Việt Nam) Trên báo chí, mạng xã hội Việt Nam có nhiều ý kiến lo ngại việc giới trẻ “mê cuồng” Hàn lưu, đánh truyền thống dân tộc Qua kết khảo sát, thấy lo ngại điều Như nói trên, điều hấp dẫn học sinh THPT Hà Nội nhiều phim Hàn hình ảnh Hàn Quốc giải trọn vẹn quan hệ phát triển đại cường quốc văn minh Phương Tây gìn giữ sâu đậm giá trị cốt lõi văn hóa Phương Đơng Âm nhạc đại chúng Hàn Quốc kết hợp thành công pop Hoa Kỳ với sắc truyền thống ca vũ nhạc Hàn Quốc Nguyên nhân khiến học sinh THPT Hà Nội yêu thích sử dụng sản phẩm gắn với Hàn lưu gần gũi với truyền thống, phù hợp với môi trường đặc điểm nhân chủng Phương Đơng/châu Á/Việt Nam Trong phát biểu mình, học sinh THPT HN xem người nhuộm tóc, dùng son với màu “quá lố” “ở khắp nơi” thiểu số “không thể chuyên nghiệp” Đa số cho cần thiết “hòa hợp Hàn lưu với phong cách Việt Nam” 129 Với câu hỏi 22, “Bạn có thích dùng xen từ tiếng Hàn vào câu tiếng Việt không ? Vì ?”, 95 phiếu khơng trả lời (percent: 9%), 678 học sinh sinh viên trả lời “Không” (valid percent: 64,5%) nhiều gần gấp lần so với 277 trả lời “Có” (valid percent: 26,5%) Câu 37 hỏi: “Theo bạn, sóng văn hóa Hàn Quốc có ảnh hưởng tích cực học sinh THPT HN khơng? Nếu có, ảnh hưởng gì?” 106 phiếu bỏ trống khơng trả lời (percent: 10%), 738 phiếu trả lời “Có” (valid percent: 70,3%) nhiều gấp gần lần so với 206 phiếu trả lời “Không” (valid percent: 19,7%) Câu 38 hỏi: “Theo bạn, sóng văn hóa Hàn Quốc có ảnh hưởng tiêu cực học sinh THPT HN khơng? Nếu có, ảnh hưởng gì?” 142 phiếu bỏ trống không trả lời (percent: 14 %), 768 trả lời “Có” (valid percent: 73%) nhiều gấp lần so với 140 phiếu trả lời “Không” (valid percent: 13%) Tỉ lệ đề cập ảnh hưởng tiêu cực Hàn lưu nhiều tỉ lệ đề cập ảnh hưởng tích cực Và thấy phần đơng học sinh THPT Hà Nội thấy Hàn lưu có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực, thân em ý thức mặt tích cực có tác động nhiều học sinh THPT Hà nội nói chung thân nói riêng Bảng 8: Quan niệm học sinh THPT Hà Nội ảnh hƣởng tích cực tiêu cực Hàn lƣu Câu hỏi 37, 38 Những ảnh hƣởng tích cực Những ảnh hƣởng tiêu cực của Hàn lƣu Hàn lƣu - Việt Nam học hỏi - Thiểu số người trẻ “mê Hàn Quốc khoa học, kỹ cuồng” Hàn lưu, đua đòi ăn diện, sử thuật, kinh nghiệm công dụng mỹ phẩm, đồ đắt tiền, chạy nghiệp hóa, đại hóa, theo vẻ bề ngoài, chạy theo nhu cầu đặc biệt kinh nghiệm đầu vật chất Mất nhiều thời gian, bỏ bê tư, phát triển văn hóa đ ại học hành chúng để quảng bá hình ảnh - Thiểu số người trẻ “làm quá” 130 quốc gia giới gặp gỡ “thần tượng”, sử dụng thời - Góp phần tăng cường hiểu trang Hàn Quốc cách lố lăng, “dị biết tôn trọng lẫn hợm” không phù hợp hoàn cảnh quan hệ bền vững Việt - Thiểu số người trẻ “sùng Nam Hàn Quốc ngoại”, “mất gốc”, “lai căng” quên truyền thống dân tộc Trả lời câu hỏi 39 - “Qua Hàn lưu, bạn rút kinh nghiệm cho giao lưu văn hóa, giữ gìn phát triển văn hóa Việt Nam?”, phần lớn học sinh THPT HN sử dụng slogan tiếng nêu phương châm quan trọng “Hòa nhập mà khơng hòa tan” Họ đưa đề xuất phương hướng giải quan hệ tiếp thu ảnh hưởng ngoại nhập giữ gìn truyền thống (bản sắc) văn hóa dân tộc: - Kiểm sốt việc “nhập văn hóa” Khơng chạy theo lợi nhuận bng lỏng quản lý Tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng ngoại nhập - Không thể cấm người trẻ tiếp nhận sử dụng sản phẩm gắn với Hàn lưu Vậy phải tăng cường giáo dục cho thiếu niên, học sinh THPT lòng yêu nước, tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc, ý thức gìn phát huy văn hóa dân tộc - Đẩy mạnh trao đổi, giao lưu văn hóa Việt Nam Hàn Quốc - Đầu tư mạnh để phát triển văn hóa đại chúng Việt Nam (nhất trọng điểm phim Việt, pop Việt) để quảng bá thương hiệu Việt Qua khảo sát ý kiến học sinh THPT Hà Nội, tác giả nhận diện đặc điểm điển hình đáp ứng với Hàn lưu học sinh THPT HN Dù có dấu hiệu “bão hòa”/ “sóng xi”, Hàn lưu mạnh Hà Nội với nhiều người trẻ, đặc biệt học sinh THPT yêu thích sử dụng sản phẩm Hàn Quốc Hàn lưu có ảnh hưởng đa dạng sống học sinh THPT Hà Nội, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần, số ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống hành vi ứng xử em 131 ... 1: Cơ sở lý luận Làn sóng Hàn lối sống, hành vi ứng xử học sinh THPT Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng Làn sóng Hàn tới lối sống hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội giai đoạn 2009- 2013 Chương 3:... thực trạng ảnh hưởng Làn sóng Hàn đến lối sống, hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội giai đoạn 2009- 2013 - Đề xuất số giải pháp định hướng lối sống, hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội tiếp nhận,... trạng ảnh hưởng Làn sóng Hàn đến lối sống, hành vi ứng xử học sinh THPT Hà Nội qua trường THPT địa bàn Thành phố Hà Nội với tổng số 1.050 em học sinh THPT Vi c nghiên cứu điển hình vấn đề ảnh hưởng