1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát địa danh đường phố ở hà nội

184 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn ************************ nguyễn minh vị trí, tiềm biển Việt Nam sách hợp tác quốc tế biển giai Đoạn luận văn thạc sỹ ngành quốc tế học Hà Nội - 2010 đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn *************************** nguyễn minh vị trí, tiềm biển Việt Nam sách hợp tác quốc tế biển giai đoạn Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế Mã số : 60.31.40 luận văn thạc sỹ ngành qc tÕ häc GI¸O VI£N h-íng dÉn khoa häc: TS Chu đức dũng Lời cảm ơn Tr-ớc hết, tác giả luận văn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến Sỹ Chu Đức Dũng Viện Kinh tế Chính trị ThÕ giíi, ViƯn Khoa häc X· héi ViƯt Nam ®· có h-ớng dẫn tận tình cho thân tác giả trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Giáo s- - Nhà giáo Nhân dân Vũ D-ơng Ninh Phó Giáo s- - TS Hoàng Khắc Nam, Khoa Quốc tế học có bảo góp ý nhiệt tình cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn giảng viên cán Khoa Quốc tế học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo cho tác giả môi tr-ờng học tập tốt suốt trình học tập nghiên cứu tr-ờng Cuối lời cảm ơn tác giả xin đ-ợc gửi tới cán th- viện Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Th- viện Ban Biên giới Chính phủ - Bộ Ngoại giao tập thể cán chiến sĩ phòng thông tin t- liệu Viện Lịch sử Quân Việt Nam ng-ời tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tiếp cận nguồn tài liệu quý báu để hoàn thành đề tài này./ Hà Nội, tháng năm 2010 Nguyễn Thanh Minh Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài T×nh h×nh nghiên cứu đề tài Việt Nam giới Mơc tiªu nghiªn cøu ®Ị tµi .9 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 11 Điểm dự kiến đóng góp đề tài 11 Kết cấu luận văn 13 Ch-ơng 1: Vị trí biển Việt Nam việc phân định biển Việt Nam với n-ớc khu vùc 16 1.1 VÞ trÝ cđa biển Việt Nam biển đông .16 1.1.1 Khái quát Biển Đông 16 1.1.2 VÞ trÝ địa kinh tế địa trị biển Việt Nam .24 1.1.3 Cơ sở pháp lý để xác lập vùng biển thuộc chủ quyền quyền chđ qun cđa ViƯt Nam 29 * Tuyên bố đ-ờng sở để tính chiều rộng vùng biển Việt Nam .43 1.2 Phân định biển Việt Nam với n-ớc khu vực Biển Đông 48 1.2.1 Phân định biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Hợp tác nghề cá 51 1.2.2 Xác định vùng biển hai quần đảo Hoàng Sa Tr-êng Sa cđa ViƯt Nam 65 1.2.3 Ph©n định biển Việt Nam Thái Lan thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế 72 1.2.4 Phân định biển Việt Nam Indonesia thềm lục địa 74 1.2.5 Phân định biển ViƯt Nam vµ Malaysia vỊ vïng khai th chung 77 1.2.6 Phân định biển Việt Nam Cambodia vïng n-íc lÞch sư chung 81 1.2.7 Phân định biển Việt Nam với Philippines 83 1.2.8 Quan điểm Brunei Đài Loan phân định Biển Đông 86 Ch-ơng 2: tiềm biển Việt Nam sách Biển bèi c¶nh héi nhËp qc tÕ hiƯn 90 2.1 Tiềm biển Việt Nam nhân tố hội nhập quốc tế.90 2.1.1 Tài nguyên sinh vật 91 i Đối với tài nguyên động vËt 91 ii Đối với tài nguyên thực vật 95 2.1.2 Tài nguyên khoáng s¶n 95 2.1.3 Tài nguyên du lịch 97 2.1.4 Tài nguyên giao thông vËn t¶i biĨn 99 2.2 Vai trò biển vấn đề hội nhập phát triển kinh tế đất n-ớc.103 2.2.1 Vai trò biển quốc phòng - an ninh, b¶o vƯ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa .103 2.2.2 Vị trí kinh tế biển tiến trình phát triĨn bỊn v÷ng 109 2.2.3 Kinh tÕ biĨn trình hội nhập phát triển kinh tế ®Êt n-íc .111 2.3 ChÝnh s¸ch vỊ biĨn cđa ViƯt Nam .123 2.3.1 TiÕn triƠn cđa chÝnh s¸ch qc gia vỊ biĨn 124 2.3.2 Quy hoạch, phát triển vïng biĨn ViƯt Nam 129 2.3.3 Xây dựng sách ban hành thực quy định pháp luật bảo vệ gìn giữ m«i tr-êng biĨn 134 Ch-ơng 3: hợp tác quốc tế biển triĨn väng kinh tÕ biĨn ViƯt Nam thêi gian tới 143 3.1 Hợp tác quốc tÕ vỊ biĨn bèi c¶nh héi nhËp qc tÕ hiƯn 143 3.1.1 Thùc hiƯn Lt biĨn qc tÕ lĩnh vực đối ngoại biển .145 3.1.2 Kiềm chế giải xung đột Biển Đông 147 3.1.3 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế song ph-ơng đa ph-ơng .153 3.2 Triển väng kinh tÕ biĨn ViƯt Nam thêi gian tíi .155 3.2.1 Các nhân tố tác động đến kinh tÕ biĨn ViƯt Nam thêi gian tíi 156 i Thn lỵi 156 ii Trë ng¹i .159 3.2.2 Khả phát triển kinh tế biển ViÖt Nam 161 3.2.3 Héi nhËp quốc tế ph-ơng án phòng thủ tối -u 164 3.3 Mét sè khuyÕn nghÞ 168 3.3.1 §èi với nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền an ninh trªn biĨn .168 3.3.2 Đối với công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển 169 3.3.3 Đối với công tác quản lý Nhà n-ớc liên quan đến biển .170 Kết luận .173 Tài liệu tham khảo .177 Phô lôc 183 danh mục chữ viết tắt STT Viết tắt Chữ tiếng anh Ch÷ TiÕng viƯt asean Association of Southeast Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng Cooperation bĐ East Sea Biển Đông COC Codex on the Conducts of Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông Parties in the East Sea CAFTA CV clc China - ASEAN Free Trade Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Area Quốc Constant Velocity Công suất máy tàu Công -ớc giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu CNOGC China Nation Oil and Gas Công ty DÇu khÝ Qc gia cđa Trung Qc Company DOC 10 EU 11 fal Declaration on the Conducts Tuyªn bố cách ứng xử bên Biển of Parties in the East Sea Đông European Union Liên minh Châu Âu Công -ớc tạo thuận lợi giao thông đ-ờng biển 12 FDI Foreign Direct Investment Đầu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi 13 fir Flight Information Region Vùng điều hành thông báo bay 14 marpol Maritime Pollution Công -ớc phòng chống ô nhiễm biển 15 JOMSRE 16 GATT 17 GDP Khảo sát nghiên cứu biển chung General Agreement on Tariffs Hiệp định chung Thuế quan Th-ơng and Trade mại Gross Domestics Product Tổng sản phẩm quốc nội 18 PNOC Công ty Dầu khí Quốc gia Philippin 19 Petronas Tập đoàn Dầu khí Malaixia - pn 20 Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Petrovie t nam-PVN 21 solas 22 Sar 23 C«ng -íc cứu hộ biển International Convention on Công -ớc Quốc tế tìm kiếm cứu nạn Maritime Search and Rescue biển SPLOS Cuộc họp hàng năm quốc gia thành viên Công -ớc 1982 24 vinashin Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam 25 VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam 26 UB§P 27 UNCLOS ban §iỊu phèi United Nations Convention on Công -ớc Liên hợp quốc Luật biển the Law of the Sea 28 USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ 29 WTO World Trade Organisation Tổ chức Th-ơng mại Thế giới lời mở đầu Lý lựa chọn đề tài Tổng diện tích bề mặt trái đất khoảng 500 triệu km2, đất liền chiếm độ khoảng 130 triệu km2, tức 1/4, biển đại d-ơng chiếm khoảng 360 triệu km2, tức khoảng 3/4 Nói cách khác biển đại d-ơng lớn gấp lần đất liền Về độ sâu, chỗ sâu v-ợt 10.000 mét bình quân khoảng 3.800 mét Về thể tích, đất liền t-ơng đ-ơng với 1/18 võ trái đất Biển đại d-ơng chứa l-ợng lớn tài nguyên thiên nhiên, vừa đa dạng phong phú đồng thời biển đại d-ơng đ-ợc xem tuyến đ-ờng giao thông quan trọng chiến l-ợc mà quốc gia không cần phải đầu t- chi phí nhiều Đối với quốc gia khu vực Biển Đông nói riêng quốc gia ven biển giới nói chung biển có vị trí chiến l-ợc quan trọng việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn l·nh thỉ cđa qc gia, tõ ®ã cã thĨ cho thấy biển đại d-ơng có ý nghĩa to lớn nhân loại trình phát triển kinh tế nh- góp phần gìn giữ chủ quyền an ninh quốc gia Với sè liƯu thĨ ®ã còng cho chóng ta thÊy biển đại d-ơng chiếm vị trí, vai trò quan trọng đời sống nhân loại, lẽ mà việc khai thác sử dụng biển bối cảnh hội nhập giới sâu rộng giai đoạn vấn đề đ-ợc quốc gia ven biển tập trung ý quan tâm hàng đầu trình hoạch định sách quốc gia Hơn trình khai thác sử dụng biển đại d-ơng liên quan đến lợi ích quốc gia dù có biển hay biển, đặc biệt vấn đề phân chia biên giới biển quốc gia hữu quan phức tạp lợi ích n-ớc đòi hỏi quốc gia liên quan phải tôn trọng luật pháp thực tiễn quốc tế đặc biệt Công -ớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, nhằm giải tranh chấp chủ quyền biển thông qua đ-ờng đàm phán, hoà bình tìm kiếm giải pháp thích hợp đảm bảo bên có lợi nguyên tắc công John Kennedy, Tổng thống Mỹ tr-ớc gọi đại d-ơng vũ trụ bên trong, vũ trụ bên vị trí nằm trái đất, nh-ng hiểu giống nh- vũ trụ bên Đây luận điểm cho thấy nhiều quốc gia giới đặc biệt quốc gia ven biển ch-a trọng đến lợi ích biển trình phát triển kinh tế ch-a có nhiều nghiên cứu khoa học biển thiết thực để đem lại lợi ích cho nhân loại Ngay ngày hôm nay, hoàn thành công tác điều tra b-ớc đầu ch-a tới 20% vùng n-ớc sâu không 5% vùng biển ven bờ Tuy nhiên bề mặt trái đất phần lớn n-ớc, nh-ng t- t-ởng, hành vi sống nhân loại lấy đất liền làm sở Đối với biển mênh mông bao quanh đất liền, hầu nh- lạ lẫm Chỉ gần đây, nhận biết nhân loại biển đại d-ơng bắt đầu có thay đổi quan trọng Việc ký kết Công -ớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 thể mối quan hệ ng-ời với biển mối quan hệ quốc gia hữu quan đ-ợc coi có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm 1994, mốc quan trọng lịch sử Luật biển, thành tựu phi th-ờng Liên hợp quốc Biển đại d-ơng tài sản chung nhân loại nguồn gốc sống trái đất Làm để khai thác biển đại d-ơng cách hiệu môi tr-ờng hoà bình không tiếng súng, điều trở thành trách nhiệm quyền lợi chung toàn nhân loại Để đạt tới lý t-ởng đó, ngày 19 tháng 12 năm 1994 Đại hội đồng khoá 49 Liên hợp quốc Cambodia Đài Loan Đây đ-ờng chiến l-ợc giao th-ơng quốc tế, với 5/10 tuyến đ-ờng hàng hải lớn giới qua khu vực Biển Đông Về tài nguyên, BĐ có 2.500 loài cá (trong đó, có hàng trăm loài thuộc sách đỏ Việt Nam giới), l-ợng ch-a xác định cấu trúc dầu khí mỏ khoáng sản Với vị trí đặc biệt tiềm kinh tế lớn nó, nên BĐ khu vực bị tranh chấp nhiều giới, điều dẫn đến bầu không khí trị n-ớc nhiều bị đẩy tới mức căng thẳng vấn đề BĐ Nh-ng mà việc đ-a BĐ thành khu vực ổn định điều thu hút quan tâm cđa qc tÕ TS Ngun Tr-êng Giang, Ban Biªn giíi Chính phủ, Bộ Ngoại giao Việt Nam, cho "Hợp tác phát triển BĐ đòi hỏi khách quan", nghĩa vấn đề quan trọng không Việt Nam mà với cộng đồng khu vực giới Qua cho thấy rằng, bối cảnh nay, hợp tác quốc tế BĐ cách tốt để giữ gìn ổn định hoà bình, xây dựng lòng tin hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, tiến tới đàm phán hoà bình n-ớc Ph-ơng án khai thác chung khả thi bối cảnh Vấn đề khai thác chung hợp tác nh- nào, khu vực BĐ ®ang diƠn viƯc cã qc gia sư dơng chiªu "khai thác chung" để khai thác vùng biển quốc gia khác Để ngăn chặn "lạm dụng" có tính chất yêu sách, bá quyền, Việt Nam quốc gia hữu quan cần đẩy mạnh mô hình hợp tác đa ph-ơng đồng thời phải đảm bảo ph-ơng thức hợp tác phải sở tôn trọng luật pháp quốc tế lấy công -ớc Liên hợp quốc luật biển 1982 làm sở pháp lý để giải tranh chấp, tôn trọng chủ quyền quốc gia, bên bình đẳng có lợi 162 Tr-ớc mắt, tập trung vào khu vực địa lý không nhạy cảm -u tiên lựa chọn lĩnh vực hợp tác kinh tế nh- tìm kiếm cứu nạn, chống c-ớp biển, nghiên cứu khoa học, v.v Từ đây, xây dựng lòng tin để tiến tới hợp tác quốc tế kinh tế, mà n-ớc phát triển ngành kinh tế biển riêng Mỗi quốc gia khu vực BĐ cần có chủ tr-ơng tuyên truyền, phổ biến thoả thuận khai thác chung để ng-ời dân hiểu thực Phải có đồng thuận xã hội, không khó tiến hành chủ tr-ơng nào, vấn đề BĐ bị trị hoá số n-ớc Nhìn vào thực tr¹ng kinh tÕ biĨn hiƯn nay, ViƯt Nam vÉn ch-a có cạnh tranh khai thác bảo vệ tài nguyên biển cách toàn diện tổng hợp Tình trạng yếu sở hạ tầng, nhân lực, trình độ kỹ thuật đòi hỏi phải có đầu t- vốn, công nghệ cho ngành kinh tế biển Mô hình quản lý Nhà n-ớc biển, lúng túng, vấn đề có tham gia nhiều quan lĩnh vực khác nhau: thuỷ hải sản, vận tải, hải quan, dầu khí, an ninh quốc phòng, chí môi tr-ờng Để hợp tác quốc tế biển có hiệu điều kiện thiết yếu Nhà n-ớc phải có t- kinh tế biển trình độ quản lý t-ơng ứng Một ví dụ thực tiễn mà nghiên cứu Thụy Sĩ Đất n-ớc nhỏ bé đứng thứ giới vận tải biển, thực tế họ quốc gia biển Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế chiến l-ợc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa c¸c qc gia ven biĨn c-ờng quốc hàng hải "Lấy đại d-ơng nuôi ®Êt liỊn" lµ xu h-íng cđa thÕ giíi hiƯn §èi víi ViƯt Nam lµ mét qc gia ven biĨn, với lợi địa kinh tế, địa trị, đứng xu h-ớng đó, "Chiến l-ợc biển đến năm 2020" cho thấy Việt Nam b-ớc đầu có t- kinh tế biển 163 Ngành cá đóng tàu ngành chủ chốt mà nhà hoạch định sách Việt Nam gọi "kinh tế biển", ý t-ởng đ-ợc nêu "Chiến l-ợc biển đến năm 2020" Đảng Ngoài ngành khai thác dầu khí, sử dụng bờ biển cho du lịch lĩnh vực Việt Nam muốn phát huy Với lợi sẵn có "Chiến l-ợc biển đến năm 2020", ch-ơng trình hành động cụ thể sách ngoại giao, trị kinh tế quán hơn, hy vọng Việt Nam thực đ-ợc mong -ớc trở thành c-ờng quốc biển 3.2.3 Hội nhập ph-ơng án phòng thủ tối -u Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới tiến hành hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, đồng thời hội nhập tất lĩnh vực điều thể xu quốc tế hoá toàn cầu hoá ngày diễn nhộn nhịp so với giai đoạn tr-ớc Có thể thấy hội nhập quốc tế nhân tố để quốc gia tận dụng yếu tố bên kết hợp với thực lực n-ớc để phát triển, đồng thời hạn chế khó khăn phức tạp diễn Là quốc gia ven biển Việt Nam hết cần hội nhập sâu rộng để tận dụng tiềm biển phục vụ cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Theo PGS.TSKH Võ Đại L-ợc, nguyên Viện tr-ởng Viện Kinh tế Chính trị giới, "Việt Nam có tài nguyên biển nói khu vực, lợi địa kinh tế n-ớc ta gần đ-ờng hàng hải quốc tế vào loại sôi động giới, trung tâm vùng kinh tế Đông phát triển động nhất" Lợi gần nh- Châu á, có tầm quan trọng an ninh kinh tế Vị có giá trị cao hơn, Việt Nam có nhiều cảng n-ớc sâu tiếng Cam Ranh, Vân Phong, Thị Vải, Cái Lân lúc hội nhập 164 toàn cầu chiều sâu lẫn chiều rộng Song đáng tiếc hầu nh- ch-a khai thác đáng kể lợi địa kinh tế Lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam cã tÝnh quèc tÕ cao nhÊt, bëi v× vïng biển ta giáp với nhiều n-ớc, với đ-ờng, có vùng biển tranh chấp lớn nhHoàng Sa, Tr-ờng Sa cho nªn vïng biĨn ViƯt Nam cã tÝnh qc tÕ từ lâu Các lĩnh vực dầu khí, hải sản, du lịch, hải cảng lớn tiếng có liên quan đến quan hệ quốc tế Nếu nh- dõng quan hƯ qc tÕ, kinh tÕ biĨn ViƯt Nam ng-ng trệ Ng-ợc lại quan hệ quốc tế đ-ợc mở rộng, kinh tế biển phát triển cao, giải đ-ợc thoả đáng vấn đề tranh chấp BĐ, khai thác tiêu thụ nguồn dầu khí hải sản có hiệu quả, thu hút khách du lịch quốc tế Chúng ta có nhiều cố gắng đổi sách thu hút FDI, th-ơng mại, hải quan Tuy nhiên, nói, kinh tế biển Việt Nam phát triển d-ới tiềm nó, lý chủ yếu chế, sách ch-a đủ thông thoáng để mở cửa vùng biển hội nhập với khu vực giới Gần Việt Nam có chủ tr-ơng xây dựng cảng Vân Phong thành cảng trung chuyển khu vực quốc tế, Cảng Vân Phong sè c¶ng cã -u thÕ nhÊt thÕ giới, trở thành cảng trung chuyển quốc tế, định đ-a vùng trở thành trung tâm kinh tế lớn Hiện xây dựng thể chế phù hợp với thông lệ quốc tế, có sách mở cửa hội nhập sâu rộng v-ợt trội so với thời gian tr-ớc đổi Đồng thời chuyển h-ớng phát triển biển, lấy vùng ven biển làm trục phát triển, lấy hành lang vận tải biển làm trục chính, giảm bớt vận tải vừa tốn vừa dễ ách tắc Sự chuyển h-ớng phát triển đòi hỏi phải sửa đổi quy hoạch đầu t- vận tải, lấy việc đại hoá đ-ờng sắt, đ-ờng Bắc - Nam làm định h-ớng tr-ớc mắt 165 Trong bèi c¶nh héi nhËp qc tÕ hiƯn b-ớc đại hoá vận tải đ-ờng biển, với đại hoá đ-ờng đ-ờng sắt theo h-ớng Đông - Tây nhằm phục vụ cho khu kinh tế, thành phố lớn mở ven biển Quan hệ hợp tác, hội nhập khu vực giới ph-ơng án phòng thủ tối -u hữu hiệu nhất, công ty lớn đầu t- khai thác vùng biển Việt Nam, họ bảo vệ lợi ích họ đồng thời bảo vệ lợi ích ta Ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu phải đ-ợc mở cửa thu hút vốn FDI công nghệ đóng tàu Chúng ta nên khai thác tối -u lợi nhiều cảng, lao động rẻ số n-ớc phát triển muốn chuyển dịch công nghệ đóng tàu lợi sang ta TiĨu kÕt MỈc dï kinh tÕ biĨn cđa n-íc ta đạt đ-ợc kết b-ớc đầu không nhỏ, nh-ng nhìn mô kinh tế biển Việt Nam nhỏ bé trình độ thấp Nếu so với n-ớc giới khu vực Việt Nam thấp thua nhiều mặt Đến quy mô kinh tế biển ch-a t-ơng xứng với tiềm kinh tế biển n-ớc ta Xét giá trị tuyệt đối, giá trị thu đ-ợc từ hoạt ®éng kinh tÕ biĨn cđa ViƯt Nam so víi gi¸ trị từ hoạt động kinh tế biển số n-ớc mức thấp thấp Cho đến nay, nghỊ biĨn ViƯt Nam vÉn chđ u lµ nghỊ truyền thống -ớc tính chiếm khoảng 60% GDP kinh tế biển tạo Các nghề nh- khai thác dầu khí, nuôi trồng hải sản đặc sản, du lịch biển trình phát triển b-ớc đầu Các nghề biển h-ớng tới t-ơng lai nh- l-ợng sóng thuỷ triều, d-ợc liệu biển, khai thác khoáng sản d-ới lòng n-ớc sâu, hoá chất d-ợc liệu biển ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều Kỹ thuật tổng thể khai thác kinh tế biển trình độ thấp Ô nhiễm biển, đặc biệt vùng biển tập trung tài nguyên, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, vận tải biển công nghiệp ven bờ gây nhiều vấn 166 đề phát triển bền vững Dịch vụ xây dựng hạ tầng biển công trình kỹ thuật khác biển nhiều yếu Tình hình đặt nhu cầu cấp bách phải có chiến l-ợc phát triển kinh tế biển có khoa học vững chắc, đáp ứng nhiệm vụ tăng tốc phát triển kinh tế thời kỳ Việc tập trung vào phát triển kinh tế biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc không kỷ XXI mà b-ớc vào đ-ợc coi kỷ biển đại d-ơng, quốc gia có biển loạt h-ớng biển để tăng c-ờng tiềm lực kinh tế mình, thực tế, biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế lớn Với quan điểm đạo Đảng Nhà n-ớc, Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi tr-ờng Chúng ta cần kết hợp chặt chẽ phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá Trong bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực Việt Nam cần thu hút mọị nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi tr-ờng biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa hợp tác lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển, thăm dò khai thác dầu khí Phát huy đầy đủ, có hiệu nguồn lực bên trong, tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững ®éc lËp, chđ qun vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa đất n-ớc 167 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền an ninh biển Tr-ớc hết, cấp, ngành, địa ph-ơng cần phải xác định rõ trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền vùng biển, đảo tổ quốc Bên cạnh xây dựng phát triển kinh tế biển phải gắn chặt với bảo đảm quốc phòng, an ninh; xây dựng trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gắn với phát triển kinh tế biển Thực dân hoá biển, đảo gắn với tổ chức dân c-, tổ chức sản xuất khai thác biển Đồng thời, Nhà n-ớc cần quan tâm sớm có sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định c- ổn định đảo làm ăn dài ngày biển Thí điểm xây dựng khu quốc phòng - kinh tế đảo, quần đảo Tr-ờng Sa, vùng biển, đảo Đông Bắc Hơn nữa, cần xác định rõ khu vực dành riêng cho nhiệm vụ quốc phòng, lại cho phép khuyến khích phát triển hoạt động kinh tế, sản xuất, kinh doanh Đảng Nhà n-ớc, đặc biệt cấp, ngành, địa ph-ơng có liên quan đến biển cần đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, nắm pháp luật tập quán quốc tế để giải kịp thời, có hiệu qủa tranh chấp biển, đảo; không để xảy điểm nóng Xây dựng đầy đủ sở pháp lý lịch sử để đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa, đấu tranh quyền điều hành vùng thông báo bay (FIR) phần phía bắc FIR Hồ Chí Minh đông nam FIR Hà Nội Củng cố mở rộng hợp tác quốc phòng với n-ớc ASEAN Trung Quốc với hình thức thích hợp Chúng ta cần tiếp tục đàm phán víi c¸c n-íc l¸ng giỊng, c¸c n-íc cã tranh chÊp thềm lục địa, vùng chồng lấn, phân chia vùng biển lịch sử đảo; xây dựng vùng biển hoà bình, ổn định hợp tác biển Hiện nay, số đảo thuộc vùng biển Việt Nam ch-a đ-ợc đặt tên, cho nên, sớm triển khai hoàn thành việc đặt tên đảo vùng biển quốc gia, xây dựng mô hình tổ chức hành 168 nâng cao lực quản lý huyện đảo, xã đảo, nhằm phát triển mạnh kinh tế, xã hội, bảo vệ môi tr-ờng, bảo đảm quốc phòng, an ninh Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Các cấp, ngành, quyền địa ph-ơng đặc biệt quyền địa ph-ơng trực tiếp quản lý vùng biển cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhân dân nhằm nâng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí chiến l-ợc biển ý thức biển phải đ-ợc thể đầy đủ sách phát triển ngành có liên quan địa ph-ơng có biển 3.3.2 Đối với công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển Trong bối cảnh nay, cần thực tốt đ-ờng lối đối ngoại, tăng c-ờng hợp tác quốc tế, tranh thủ hội củng cố hoà bình, ổn định để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển góp phần giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đặc biệt vùng biển đảo Đồng thời tăng c-ờng công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển để khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển, bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình huống, bảo vệ chđ qun vµ toµn vĐn l·nh thỉ qc gia Nhµ n-ớc cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực đối ngoại biển theo luật pháp thông lệ quốc tế, có tính tới quan hệ với n-ớc khu vực, đồng thời tranh thủ diễn đàn quốc tế để củng cố vị thÕ cđa ViƯt Nam vỊ biĨn, ranh giíi biĨn qc gia Mở rộng hợp tác quốc tế tăng c-ờng công tác ngoại giao, đặc biệt với n-ớc lân cận BĐ n-ớc có tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ mạnh biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, phát triển kinh tế biển vùng ven biển, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, nguyên tắc giữ vững ®éc lËp chđ qun qc gia, b¶o ®¶m an ninh, quốc phòng biển, góp phần gìn giữ hoà bình, hợp tác hữu nghị quốc gia vùng Biển Đông 169 Trong năm 2010 với t- cách Chủ tịch ASEAN Việt Nam cần tranh thủ hời tiến hành trao đổi cấp song ph-ơng đa ph-ơng với quốc gia liên quan đến tranh chấp chủ quyền khu vực BĐ nhằm soạn thảo thông qua Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông COC Điều này, vừa tạo môi tr-ờng hoà bình hữu nghị cho quốc gia khu vực BĐ giới vừa nâng cao uy tín Việt Nam tr-ờng quốc tế khu vực, vấn đề mà đ-ợc giới quan tâm Mặt khác cần tăng c-ờng hợp tác quốc tế biển, tuần tra chung, tập trận chung, hợp tác tìm kiếm, cứu nạn đảm bảo an ninh trật tự biển khu vực 3.3.3 Đối với công tác quản lý Nhà n-ớc liên quan đến biển Cơ quan quản lý Nhà n-ớc cần tổng hợp nghiên cứu, đề xuất để quản lý thống biển Đồng thời sớm xây dựng ban hành hệ thống pháp luật biển cách đầy đủ, làm sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển, đảo Ban hành chế, sách bảo đảm cho phát triển nhanh, bền vững lĩnh vực liên quan đến biển vùng ven biển, đặc biệt bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ biển, đảo vùng biển xa bờ có giá trị chiến l-ợc kinh tế quốc phòng, an ninh Quốc hội cần nghiên cứu sớm thông qua Luật vùng biển, coi sở pháp lý nhằm tạo diều kiện cho việc phân định biển với quốc gia hữu quan thời gian tới Nhà n-ớc cần khuyến khích mạnh mẽ nguồn vốn đầu t- d-ới hình thức thành phần kinh tế để phát triển kinh tế biển, kể công trình thuộc kết cấu hạ tầng lớn nh- cảng biển, đ-ờng giao thông, khu đô thị, khu công nghiệp hình thức sở hữu Tập trung đầu t- đủ mức, đồng dứt điểm nhằm phát huy cao lực hiệu khai thác, đặc biệt với khu công nghiệp, cảng biển, sở sản xuất dịch vụ 170 Nghiên cứu xây dựng chế, sách cho việc phát triển trung tâm kinh tế biển mạnh, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất gắn với bảo vệ môi tr-ờng biển, phát triển hệ thống cảng biển gắn với hệ thống giao thông ven biển, có sách xây dựng nhà kiên cố cho nhân dân vùng ven biển sách khuyến khích đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản biển, vận tải biển Nhà n-ớc cần sớm quy hoạch ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế biển vùng ven biển, phát triển mạnh nguồn nhân lực biển bao gồm cán nghiên cứu khoa học, cán quản lý, chuyên gia đội ngũ lao động đ-ợc đào tạo chuyên sâu nghề nh-: hàng hải, khai thác chế biến dầu khí, đánh bắt nuôi trồng hải sản, du lch biển, nghiên cứu khoa học biển, v.v Xây dựng chế sách đào tạo gắn với chế cử tuyển để khuyến khích cán khoa học quản lý công tác đảo vïng ven biĨn Khun khÝch viƯc x©y dùng mét sè sở đào tạo ngành, nghề biển (đại học, cao đẳng, dạy nghề) thành phố biển, phải coi träng ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc x· héi ë vùng ven biển, đặc biệt ý đến đời sống bảo đảm an toàn tính mạng ng-ời hoạt động biển, đảo nhân dân vùng bị thiên tai Có giải pháp mạnh để sớm giải tốt vấn đề phát triển kinh tế, xã hội xã ven biển, tổ chức lại sản xuất, quy hoạch lại khu dân c-, xây dựng kết cấu hạ tầng cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh làm lực l-ợng nòng cốt phát triển kinh tế biển với tham gia thành phần kinh tế Các lĩnh vực cần đ-ợc đặc biệt ý điều tra, khai thác chế biến dầu khí, khoáng sản, hàng hải, công nghiệp đóng tàu, vận tải biển, khai thác chế biến hải sản Mặt khác cần xây dựng Viện khoa học nghiên cứu BĐ lĩnh vực, Chính trị, Luật pháp, Kinh tế, An ninh quốc phòng, Đối ngoại, Khoa học biển, nh- số n-ớc giới khu vực 171 làm, nhân tố hợp lý thu hút nhà khoa học có tâm huyết nghiên cứu BĐ, từ làm tốt công tác tham m-u cho Đảng Nhà n-ớc trình hoạch định sách quốc gia biển 172 Kết luận Biển đại d-ơng đ-ợc nhà khoa học có uy tín n-ớc công nhận cội nguồn sống Trái Đất, biển đại d-ơng, sống mà ta biết ngày không tồn tại, lẽ biển đại d-ơng có nhiều chức quan trọng liên quan tới sống Trái Đất Biển hoạt động với t- cách "cỗ máy điều hoà nhiệt độ" "cỗ lò s-ởi" khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân cực trị nhiệt độ Trái Đất làm dịu ảnh h-ởng khốc liệt thời tiết Đây bồn chứa nơi cấp n-ớc khổng lồ Trái Đất mà thiếu đại lục trở thành sa mạc khô cằn Biển đại d-ơng cung cấp môi tr-ờng để phát triển, hoạt động giao thông biển Biển đại d-ơng kho chứa khổng lồ nguồn tài nguyên thiên nhiên - tảng để phát triển xã hội công nghiệp tạo dựng văn minh cho loài ng-ời Đối với quốc gia có biển, biển có vị trí chiến l-ợc quan trọng quốc phòng an ninh cửa ngõ để giao l-u hợp tác với giới bên đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn hiƯn Trong bèi c¶nh héi nhËp qc tÕ hiƯn nay, quốc gia ven biển hầu hết đề chủ tr-ơng, sách phát triển h-ớng biển, lấy biển làm bàn đạp cho phát triển kinh tÕ cđa qc gia vµ héi nhËp qc tÕ Điều đòi hỏi quốc gia phải tôn trọng nguyên tắc Hiến ch-ơng Liên hợp quốc, nguyên tắc luật pháp quốc tế nêu cao tinh thần trách nhiệm với t- cách n-ớc thành viên Công -ớc luật biển năm 1982 Đối với Việt Nam biển có vai trò quan trọng nghiệp phát triển xây dựng đất n-ớc, qua thời kỳ lịch sử biển đ-ợc xác định nhân tố quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá X thông qua Chiến 173 l-ợc biển Việt Nam đến năm 2020 điều nói lên tầm quan trọng biển sách phát triển kinh tế hội nhập quốc tÕ cđa ViƯt Nam bèi c¶nh hiƯn ChÝnh tầm quan trọng biển đại d-ơng nói quan hệ quốc tế, việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đặc biệt vùng biển thuộc chủ qun vµ qun chđ qun qc gia trë thµnh mét yêu cầu th-ờng xuyên quốc gia - dân tộc Trong lịch sử loài ng-ời, có chiến tranh xảy vấn đề tranh chấp chủ quyền vùng biển đảo, ng-ời ngã xuống để bảo vệ vùng biển vùng trời thiêng liêng quốc gia Cùng với xu thÕ chung cđa khu vùc vµ thÕ giíi, ViƯt Nam phê chuẩn Công -ớc Liên hợp quốc Luật biển 1982 điều có nghĩa hành lang pháp lý đ-ợc mở rộng vùng biển: lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tr-ớc tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo khu vực BĐ có phần gay gắt phức tạp, quốc gia có biển th-ờng xuyên có hành động lấn chiếm biển, đảo d-ới nhiều hình thức, thủ đoạn mới, kiên trắng trợn điều phá vỡ quy tắc pháp luật quốc tế thoả thn cđa c¸c qc gia khu vùc Cïng víi vấn đề BĐ, lợi ích kinh tế, vị trí địa trị, quân mà n-ớc có biển liền kề đối diện với biển Việt Nam cã nhiỊu tham väng lÊn chiÕm c¸c vïng biĨn, đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam n-ớc khu vực với tạo nên tình hình nhạy cảm trị, ngoại giao kinh tế n-ớc khu vực Biển Đông Chính vậy, vấn đề bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quản lý vùng biển hải đảo đ-ợc Đảng Nhà n-ớc đặc biệt quan tâm giai đoạn Tại Nghị Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX, X đề đ-ờng lối phát triển kinh tế biển gắn liền với an ninh quốc phòng biển, 174 tăng c-ờng lực quản lý biển, xây dựng sách, chiến l-ợc biển tổng thể, pháp điển hoá quy định pháp luật Việt Nam biển phù hợp với pháp luật quốc tế, tạo thành hành lang pháp lý bảo vệ quản lý vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, khai thác quản lý biển bền vững, tăng c-ờng hợp tác quốc tế giải tốt tranh chấp biển Từ thực tiễn sau năm 1945, đất n-ớc thống đến nay, hoạt động quản lý an ninh bảo đảm thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quản lý biển góp phần khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế biển ngày đ-ợc quan tâm Khai thác, sử dụng, quản lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng c-ờng quốc phòng an ninh Việt Nam Trong năm gần đây, Đảng Nhà n-ớc đề chủ tr-ơng, biện pháp quan trọng nhằm quản lý, bảo vệ khai thác biển đạt đ-ợc thành tựu định Tuy nhiên, bộc lộ nhiều hạn chế sách phát triển kinh tÕ biĨn ViƯt Nam lµ mét qc gia víi tiỊm tài nguyên biển to lớn Biển đ-ợc Nhà n-ớc đặt vào vị trí chiến l-ợc quan trọng kinh tế lẫn an ninh quốc phòng Khai thác biển n-ớc ta nghề truyền thống lạc hậu, khả quản lý biển yếu Vì thế, giống nh- n-ớc khu vực Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề môi tr-ờng tài nguyên biển, diễn theo chiều h-ớng tiêu cực Một nguyên nhân hiểu biết chất môi tr-ờng biển nhận thức tài nguyên biển u Trong bèi c¶nh héi nhËp qc tÕ, më cưa kinh tế, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên biển phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá tăng rõ rệt Vì thế, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng biển cần đ-ợc -u tiên cao thời gian tới 175 Mặt khác, từ vấn đề thực tiễn đòi hỏi cần có biện pháp giải hiệu hơn, phù hợp với tình hình để bảo vệ chủ quyền, quản lý an ninh, phát triển kinh tế biển khai thác biển bền vững Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ bảo vƯ chđ qun qc gia vµ toµn vĐn l·nh thỉ bao gồm "đất liền, vùng trời, hải đảo, quần đảo, vùng biển thềm lục địa tổ quốc" Để thực nhiệm vụ Bộ Quốc phòng có nhiều lực l-ợng nh-: Cảnh sát biển, Hải quân, Bộ đội Biên phòng đơn vị thuộc Quân khu ven biển Trong đó, Cảnh sát biển lực l-ợng chuyên trách Nhà n-ớc Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý điều hành, có chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều -íc qc tÕ mµ ViƯt Nam tham gia ký kÕt, thực nhiệm vụ vùng biển thềm lục địa Việt Nam Xu hoà bình, ổn định hợp tác giới nói chung n-ớc khu vực nói riêng sở cho Việt Nam phát triển sâu quan hệ kinh tế quốc tế đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh tế biển thời gian tới Trong nhân tố hợp tác, hoà bình giải tranh chấp BĐ đ-ờng đàm phán, th-ơng l-ợng để tìm giải pháp tối -u, công mà bên có liên quan chấp nhận đ-ợc hạt nhân quan trọng có tính chất định ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn cđa ViƯt Nam n-ớc khu vực BĐ bối cảnh hội nhập quốc tế nhtrong t-ơng lai Nó nhân tố định việc triển khai cam kết đạt đ-ợc vấn đề phân định biển hợp tác quốc tế biển đồng thời làm sở để tiếp tục giải vấn đề tồn bên liên quan đến phân định biển thời gian tới./ 176 ... thuận lợi cho tác giả tiếp cận nguồn tài liệu quý báu để hoàn thành đề tài này./ Hà Nội, tháng năm 2010 Nguyễn Thanh Minh Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Tình hình nghiên cứu đề tµi... 16 1.1.2 Vị trí địa kinh tế địa trị biển Việt Nam .24 1.1.3 Cơ sở pháp lý để xác lập vïng biĨn thc chđ qun vµ qun chđ qun cđa ViÖt Nam 29 * Tuyên bố đ-ờng sở để tÝnh chiỊu réng... vị trí địa kinh tế địa trị Điều làm rõ sở pháp lý quốc tế quốc gia để xác lập vïng biĨn thc chđ qun vµ qun chđ qun cđa Việt Nam phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế đồng thời làm sở pháp lý

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w