1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát địa danh quận ba đình hà nội

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU TRANG KHẢO SÁT ĐỊA DANH QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN HÕA HÀ NI - 2008 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành d-ới h-ớng dẫn tận tình nh-ng nghiêm khắc PGS.TS Nguyễn Xuân Hòa Em xin đ-ợc gửi đến Thầy tri ân sâu sắc Luận văn đánh dấu hoàn thành trình học tập, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ng-ời Thầy, ng-ời Cô đà giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ khoá 2005 - 2008 Trong suốt trình làm luận văn em nhận đ-ợc động viên tinh thần vật chất từ gia đình, giúp đỡ t- liệu từ bạn bè, đồng nghiệp, tạo điều kiện quan công tác, xin gửi đến ng-ời lời cảm ơn chân thành Tác giả Luận văn Phạm Thị Thu Trang MC LC Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục mơ hình, biểu bảng MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 0.2 Mục đích nghiên cứu 11 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 0.4 Tư liệu cách xử lý tư liệu 12 0.5 Phương pháp nghiên cứu 14 0.6 Bố cục luận văn 15 Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT CẦN THIẾT ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH 16 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu địa danh 16 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu địa danh giới 16 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa danh nước 17 1.2 Hướng tiếp cận phát triển nghiên cứu địa danh nội thành Hà Nội .19 1.3 Giới thuyết địa danh 20 1.3.1 Phân loại địa danh 22 1.3.2 Vị trí địa danh ngơn ngữ học 26 1.3.3 Lợi ích việc nghiên cứu địa danh 27 1.4 Tiểu kết chương Một 29 Chƣơng VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT ĐỊA DANH QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI 30 2.1 Vài nét địa bàn quận Ba Đình 30 2.1.1 Vị trí quận Ba Đình thành phố Hà Nội nước 30 2.1.2 Vài nét địa bàn quận 31 2.2 Về địa danh quận Ba Đình 40 2.2.1 Kết thu thập 40 2.2.2 Kết phân loại địa danh 42 2.3 Tiểu kết chương Hai 53 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH BA ĐÌNH - HÀ NỘI 55 3.1 Mơ hình cấu tạo địa danh 55 3.1.1 Vài nét khái quát 55 3.1.2 Mơ hình cấu tạo địa danh 56 3.2 Thành tố chung 57 3.2.1 Khái niệm thành tố chung 57 3.2.2 Thành tố chung địa danh quận Ba Đình 58 3.3 Địa danh 64 3.3.1 Khái niệm địa danh 64 3.3.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Ba Đình - Hà Nội 65 3.4 Tiểu kết chương Ba 83 Chƣơng ĐỊA DANH BA ĐÌNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ - VĂN HĨA 86 4.1 Một số vấn đề ngơn ngữ văn hố liên quan đến địa danh 86 4.1.1 Về quan niệm W.Humboldt cho ngôn ngữ văn hóa gắn bó qua lại thơng qua nghĩa dấu hiệu ngôn ngữ 86 4.1.2 Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 88 4.2 Đặc điểm ý nghĩa địa danh Ba Đình 89 4.2.1 Ý nghĩa địa danh phương pháp xác định 89 4.2.2 Phân loại ý nghĩa địa danh 91 4.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hố địa danh Ba Đình 106 4.3.1 Đặc trưng địa - văn hóa địa danh Ba Đình 106 4.3.2 Đặc trưng văn hóa khu vực nội thành Hà Nội 108 4.3.3 Đặc trưng văn hóa xem xét từ nguồn gốc ngôn ngữ yếu tố cấu tạo nên địa danh 110 4.4 Tiểu kết chương Bốn 112 KẾT LUẬN .114 Tài liệu tham khảo 117 PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 0.1.TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên giới, khắp nơi quanh ta, vật, tượng có tên gọi Điều kỳ lạ tên gọi xuất người nhận diện hiểu biết chúng Đó tên người, tên sơng, tên núi, tên làng, tên xóm, tên đường phố, tên công cụ vật dụng v.v Những tên gọi nảy sinh xuất phát từ nhu cầu thực tế người Con người cần phải có phân biệt rõ ràng vật, đối tượng với vật, đối tượng kia, không gian với khơng gian khác Mặc dù, tên gọi khác tuỳ theo vùng miền, mảnh đất, chúng cộng đồng nơi “sử dụng” “tái sử dụng” thời gian dài Nó có sức sống vơ mãnh liệt Có thể vật, tượng tên gọi cịn ghi nhớ lại Những tên gọi tên riêng, mà việc nghiên cứu hình thành nên chuyên ngành riêng gọi là: danh xưng học (onomasiologie/ onomastique) Nếu đối tượng nghiên cứu danh xưng học tên người gọi nhân danh học, đối tượng nghiên cứu tên gọi gắn với khơng gian địa lý địa danh học Việc nghiên cứu địa danh có vai trị quan trọng ngôn ngữ học, đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ Xét mặt cấu trúc nội tại, có tác động ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tìm quy luật cấu tạo ngôn ngữ Địa danh vốn từ loại cố định tồn lâu dài nên việc khảo sát nghiên cứu cho kết luận xác việc sử dụng từ loại khác Hơn nữa, chức địa danh định danh cá thể hoá đối tượng nên chúng hữu thời điểm đối tượng khơng cịn tồn bị phai mờ ý nghĩa Nhiều người ta sử dụng địa danh để gọi tên phân biệt đối tượng với đối tượng khác mà khơng hiểu nghĩa Việc nghiên cứu địa danh không làm sáng tỏ quy luật, cách thức cấu tạo ngơn ngữ, mà cịn làm rõ nét văn hoá, lịch sử, truyền thống vùng miền Địa danh có mối quan hệ mật thiết với văn hoá, lịch sử nơi chúng hình thành Mỗi tên gọi, địa danh xuất có lý riêng, cách giải thích riêng người dân nơi Hơn nữa, chúng cịn có nhiều tên gọi khác nhau, gắn với kiện khác Tên gọi khác cho đối tượng điểm thú vị việc nghiên cứu địa danh Những tên gọi địa danh giúp ta quay ngược thời gian, tìm hiểu nét văn hố, biến đổi lịch sử dân tộc Đó gương soi rọi giá trị đồng đại lịch đại ngơn ngữ văn hố Rõ ràng, nghiên cứu địa danh có liên quan đến việc nghiên cứu văn hố vùng, miền - vấn đề cấp thiết đặt Vùng miền mà luận văn khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội Ba Đình quận trung tâm đặc biệt Nó bao gồm khu vực mang tính thành thị khu vực mang nhiều nét ngoại thành - khu vực phía nam Hồ Tây Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh ngoại thành nội thành Hà Nội, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tỉ mỉ có hệ thống phương diện ngôn ngữ học, lại giới hạn địa bàn hẹp Đó quận Ba Đình, nơi nhiều người quan tâm, nghiên cứu hứa hẹn nhiều tiềm văn hoá, lịch sử cần khám phá qua việc khảo sát địa danh Việc khảo sát địa danh Ba Đình - Hà Nội khơng có ý nghĩa với vùng, miền mà cịn có ý nghĩa với Thủ Hà Nội Kể từ năm 1010 đến nay, trải qua ngót 10 kỷ, vùng đất ln giữ vị trí trung tâm trung tâm trị, văn hóa đất nước từ Kinh thành Thăng Long thời Lý, thời Trần; Đông Kinh thời Lê; Hà Nội thời Nguyễn đến Hà Nội - Thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước thềm Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, việc nghiên cứu địa danh Ba Đình luận văn góp phần khẳng định vị trị, văn hóa quận Thủ Hà Nội nước Đây lý lựa chọn đề tài "Khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ 0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đề mục đích khảo sát địa danh Ba Đình - Hà Nội nhằm đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hố - lịch sử Qua việc khảo sát, nghiên cứu địa danh luận văn cho thấy liên ngành, đa ngành ngành khoa học có liên quan, tác động qua lại với Đó mối quan hệ địa danh học với từ vựng học, ngữ pháp học, ngữ âm học mối quan hệ địa danh học với địa lý học, lịch sử học, khảo cổ học, văn hố học Ngồi ra, luận văn cịn đề mục đích lý giải tên gọi địa danh Ba Đình - Hà Nội qua góp phần xây dựng từ điển địa danh Hà Nội mới, cập nhật thời điểm Việc làm cần thiết, góp phần giải vấn đề chuẩn hoá địa danh vùng miền tình hình Hà Nội vừa mở rộng địa giới hành kể từ ngày 01/8/2008 0.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn địa danh thuộc Ba Đình Hà Nội: địa danh tự nhiên địa danh nhân tạo Địa danh tự nhiên gồm có tên sơng, tên hồ, tên núi ; địa danh nhân tạo gồm có địa danh cơng trình giao thông, địa danh đơn vị dân cư địa danh cơng trình xây dựng Luận văn tìm hiểu đối chiếu địa danh có nhiều tên gọi, lý giải ý nghĩa cho hầu hết địa danh đưa khảo sát Trong việc khảo sát địa danh địa bàn mang nhiều tính thành thị Ba Đình số lượng địa danh thuộc nhóm địa danh tự nhiên ít, trái lại số lượng địa danh nhân tạo chiếm phần lớn Hầu hết, địa danh tự nhiên địa danh nhân tạo trước bị biến đổi nhiều, chí hẳn, tên gọi cịn Do đó, luận văn lấy chúng làm đối tượng khảo sát 0.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tồn vùng đất thuộc quận Ba Đình - Hà Nội, gồm có 14 phường quận: Liễu Giai, Ngọc Hà, Ngọc Khánh, Điện Biên, Quán Thánh, Trúc Bạch, Vĩnh Phúc, Cống Vị, Nguyễn Trung Trực, Kim Mã, Đội Cấn, Giảng Võ, Phúc Xá, Thành Công Việc chia nhỏ theo phường để khảo sát vừa mang tính logíc, vừa hợp lý mặt địa giới hành đem lại nhiều thuận lợi cho người nghiên cứu 0.4 TƢ LIỆU VÀ CÁCH XỬ LÝ TƢ LIỆU 0.4.1 Nguồn tƣ liệu a) Hệ thống đồ loại (bản đồ hành chính, đồ địa hình, đồ quy hoạch ) với tỉ lệ khác thời kỳ khác Các đồ đó, cung cấp nhìn tổng thể vùng đất khảo sát, địa bàn nhỏ nằm từ góc độ đồng đại lịch đại, gồm có số đồ chính: - Bản đồ cổ huyện Vĩnh Thuận Thọ Xương - Bản đồ Thành Đông Kinh vẽ năm 1490 - Bản đồ Hà Nội vẽ năm 1831 (Hoài Đức phủ toàn đồ) - Bản đồ Đồng Khánh địa dư chí lục - Các đồ thời kỳ sau cách mạng: Bản đồ Hà Nội 1946, đồ Hà Nội (1953 - 1954), đồ Hà Nội 1955 - Bản đồ hành quận Ba Đình năm 2005, 2007 - Bản đồ 14 phường quận năm 2005 - Bản đồ hành Hà Nội mở rộng năm 2008 b) Có nhìn khái quát địa bàn khảo sát, bắt tay vào tìm tư liệu cụ thể: - Sưu tập tư liệu phục vụ vấn đề lý thuyết địa danh - Tìm nguồn tư liệu địa danh từ số quan chủ chốt địa bàn UBND Quận, UBND 14 phường, Ban Quản lý Danh thắng - Di tích quận - Tìm nguồn tư liệu từ đơn vị Sở ngành khác có liên quan như: Cục Quản lý Di sản văn hoá Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa học - Xã hội, Sở, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch Hà Nội - Thu thập báo, tạp chí, sách, tư liệu viết tay, trang web vật, người, phong cảnh Ba Đình - Hà Nội - Tài liệu di tích lịch sử, bảng biểu thống kê địa bàn hành chính, loại địa hình quận - Tài liệu nội liên quan đến việc thay đổi địa bàn phường quận, định, thị, nghị UBND Thành phố Hà Nội có liên quan c) Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng tư liệu qua điền dã gồm có: - Tư liệu dân gian địa danh thông qua người dân địa bàn - Tư liệu ghi chép trực tiếp khu vực khảo sát 0.4.2 Cách xử lý tƣ liệu * Lập bảng biểu, sơ đồ, quy tỉ lệ phần trăm cho nhóm đối tượng, theo tiêu chí phân loại cụ thể sau: a) Loại hình địa danh (danh từ chung loại đối tượng): với địa danh tự nhiên “hồ, đầm, núi ”; với địa danh nhân tạo thuộc nhóm giao thông “đường, phố, ngõ ”; với địa danh nhân tạo thuộc nhóm đơn vị dân cư “khu, thơn, xóm, trại ”; với địa danh nhân tạo thuộc nhóm cơng trình xây dựng “cơng viên, vườn hoa, quảng trường, sân vận động ” b) Tên gọi đối tượng nay, tồn hữu mặt đất, thuộc địa bàn quận (tên địa danh), VD: hồ Trúc Bạch, “Trúc Bạch” tên địa danh c) Tên gọi khác tên gọi trước đây: Tên gọi khác tên gọi sử dụng song song, đồng thời với tên gọi thời điểm (VD: khu di tích Hồng Thành Thăng Long cịn gọi với tên khác thành cổ Hà Nội) Tên gọi trước tên gọi cũ không sử dụng phổ biến (VD: hồ Thủ Lệ trước gọi hồ Linh Lang) Song song với việc tìm phát tên gọi khác tên gọi trước đây, luận văn cố gắng tìm thời điểm đời tên gọi để thấy biến đổi chúng theo thời gian, mà Superanskaja gọi “Tính liên tục theo thời gian địa danh” [68, 8] Ngồi ra, việc tìm hiểu tên gọi nảy sinh vấn đề chuyển đổi loại hình (VD: tên gọi ngày đường La Thành tên gọi trước đê La Thành) d) Cùng với cột tên gọi khác trước địa danh nay, luận văn cịn khảo sát địa danh có lưu giữ đến ngày nay, đối tượng mà khơng cịn tồn (VD: núi Nùng hay gọi núi Long Đỗ (rốn 10 rồng) khơng cịn tồn tại) Một việc quan trọng mảng khoanh vùng khu vực tương ứng với vị trí đối tượng e) Lập bảng ý nghĩa địa danh, có mơ tả đối tượng địa danh trước đó, tìm hiểu ý nghĩa việc đặt tên, lý đặt tên Đây khâu quan trọng việc phân tích tìm quy luật, phương thức cấu tạo địa danh ngôn ngữ f) Xác định nguồn gốc ngôn ngữ yếu tố địa danh (là từ Việt hay Hán Việt, yếu tố vay mượn hay biến âm ) Bên cạnh đó, địa danh thống kê xác định vị trí địa bàn mà tồn tài, hay khoảng khơng gian địa lý mà tồn Vị trí xác định dựa địa bàn hành 14 phường quận 0.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn áp dụng phương pháp thu thập, thống kê xử lý tư liệu Việc thống kê thực kết hợp với phân tích phân loại: bậc gồm phân loại lớn (địa danh tự nhiên, địa danh nhân tạo), bậc gồm phân loại nhỏ (địa danh đơn vị dân cư, địa danh cơng trình xây dựng, địa danh cơng trình giao thơng), bậc gồm tiểu loại nhỏ (địa danh mang tên người, địa danh mang tên làng, thôn, trại trước đây, địa danh mang yếu tố Hán Việt, Việt) - Luận văn áp dụng thao tác thu thập tư liệu đồ theo hướng đồng đại (bản đồ nay) theo hướng lịch đại (bản đồ trước đây) nhằm xác định vị trí, đặc điểm địa lý tiến hành khảo sát điền dã Với đồ lịch đại, chúng tơi nhận thấy địa danh hay mất, hay cũ địa bàn Nhiều địa danh mất, địa danh cũ có nhiều địa danh Mặc dù, chúng khảo sát, tôn không thiên hướng lịch đại Bởi việc tra cứu địa danh trước so với ngày cơng việc người làm địa chí, địa bạ, người làm địa danh theo phải đứng thời điểm để xem xét biến đổi lịch sử 11 - Luận văn áp dụng phương pháp điền dã (có ghi chép, thu âm trực tiếp, chụp ảnh) làm tư liệu thực tế cho việc xác định vị trí địa lý địa danh để có lý giải địa danh dân gian 0.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có chương Phụ lục gồm 116 trang văn Chương 1: Nêu số sở lý thuyết cần thiết nghiên cứu địa danh, tổng quan lịch sử nghiên cứu địa danh nước, liên quan đến hướng tiếp cận khảo sát địa danh địa bàn cụ thể quận Ba Đình - Hà Nội Chương 2: Trình bày khái quát địa bàn khảo sát - địa danh quận Ba Đình - Hà Nội Chương trình bày mảnh đất người địa danh khảo sát Chương 3: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo địa danh quận Ba Đình - Hà Nội: mơ hình cấu tạo, thành tố cấu tạo nên địa danh, có kiểu cấu tạo, phương thức cấu tạo địa danh (cách đặt tên) đối tượng Chương 4: Địa danh Ba Đình nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hoá: Chương khẳng định mối quan hệ giao thoa địa danh ngôn ngữ - văn hoá - lịch sử vùng miền; đồng thời rõ đặc điểm ý nghĩa đặc trưng ngơn ngữ văn hố địa danh Ba Đình - Hà Nội Phụ lục: Thu thập số đồ, ảnh chụp biểu, bảng địa danh, địa bàn xưa quận Ba Đình - Hà Nội 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1998), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng quận Ba Đình (2005), Lịch sử Đảng quận Ba Đình (1930 - 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng phường Giảng Võ (2008), Lịch sử Đảng phường Giảng Võ, Nxb Hà Nội, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng phường Kim Mã (2005), Lịch sử cách mạng Đảng Nhân dân phường Kim Mã (1930 - 2000), Nxb Hà Nội, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng phường Ngọc Hà (2003), Lịch sử Đảng nhân dân phường Ngọc Hà (sơ thảo), Tài liệu nội Ban Chấp hành Đảng phường Nguyễn Trung Trực (2002), Lịch sử Đảng nhân dân phường Nguyễn Trung Trực, Hà Nội Nguyễn Bắc, Bùi Hạnh Cần, Nguyễn Vinh Phúc (1990), Hà Nội tự điển, Nxb Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2000), “Tiếng Hà Nội vấn đề chuẩn tiếng Việt toàn dân”// Hà Nội - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa Thôg tin, Hà Nội, tr.59 - 65 10 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 13 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Thị Châu (1966), “Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông”, Thông báo khoa học văn học - ngôn ngữ, 1964-1965, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.94 - 106 18 Hoàng Thị Châu (1989), “Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học)”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Trí Dõi (2000), Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 21 Trần Trí Dõi (2000), “Về địa danh Cửa Lị”, T/c Văn hố dân gian, số 3, tr.43 - 46 22 Trần Trí Dõi (2000), “Về vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa” // Hà Nội - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hà Nội, tr.74 - 84 23 Trần Trí Dõi (2005), “Tiếp tục tìm hiểu xuất xứ ý nghĩa địa danh Cổ Loa (Qua cách giải thích địa danh giáo sư Đào Duy Anh)”, T/c Ngôn ngữ, số 11, tr 21 - 28 24 Lê Phước Dũng, Thế Thị Phương (chủ biên) (2006), Tập đồ đường phố Hà Nội (Hanoi Street Directory), Nxb Bản đồ, Hà Nội 25 Nguyễn Thế Dương (2003), “Những làng tên Nôm Hà Nội”, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, (5), tr.29 - 35 14 26 Phạm Đức Dương (1998), “Đông Nam Á - Một khu vực lịch sử văn hố”, 25 năm tiếp cận Đơng Nam Á học, tr.83 - 187 27 Phạm Đức Dương (2000), Văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Dược - Trung Hải (2001), Sổ tay dịa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Đảng ủy - HĐND - UBND phường Quán Thánh - Ba Đình (2003), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân phường Quán Thánh (1930 - 2000), Nxb Hà Nội, Hà Nội 30 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hữu Đạt (2000), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 35 Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2004), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2007), Từ điển Hán Việt - Việt Hán đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 37 Haudricout A.G (1991), “Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á”, T/c Ngôn ngữ, số 1, tr.19 - 22 38 Haudricout A.G (1991), “Về nguồn gốc tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 1, tr.23 - 30 15 39 Lã Minh Hằng (2001), "Tìm địa danh Hồn Long" // Hà Nội - Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Thu Hằng (2001), “Bước đầu tìm hiểu đặc điểm tên chùa Hà Nội”, T/c Ngôn ngữ, số 15, tr.44 - 47 41 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Trung Hoa (2000), “Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh biên soạn từ điển địa danh”, T/c Ngôn ngữ, số 8, tr 1-6 43 Lê Trung Hoa (2002), “Các phương pháp việc nghiên cứu địa danh”, T/c Ngôn ngữ, số 7, tr.8 - 11 44 Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Hòa (2001), "Những địa danh sơng nước, biểu tượng văn hóa Thăng Long - Hà Nội qua ca dao, tục ngữ", Hà Nội - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Hội Ngơn ngữ học Hà Nội (2007), Ngơn ngữ văn hố Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Hội Ngôn ngữ Hà Nội, Trường ĐH KHXH & NV, Tạp chí Ngơn ngữ (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: vấn đề ngôn ngữ học: Học tập ngôn ngữ Hồ Chí Minh - tiếng Hà Nội với ngơn ngữ văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Hoàng Xuân Hương (1996), “Đi tìm nguồn gốc từ “Cổ”, “Kẻ”, “Cả”, “Cái” địa danh”, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 3, tr.14 - 15 49 Jakhontov S.E (1991), “Về phân loại ngôn ngữ Đông Nam châu Á”, T/c Ngôn ngữ, số 1, tr.73 - 77 50 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán - Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Đinh Gia Khánh (2008), Địa chí văn hố dân gian Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 16 52 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2004), Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Huệ (1998), Từ điển từ nguyên giải nghĩa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Nguyễn Lai (2004), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Tập (Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Phạm Văn Lam (2006), Chuyên khảo địa danh lịch sử văn hoá Hồ Bình, (tài liệu nội bộ) 56 Phan Huy Lê (chủ biên), (2005), Địa bạ cổ Hà Nội (huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận), tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 57 Phan Huy Lê (chủ biên) (2008), Địa bạ cổ Hà Nội (hyuện Thọ Xương, Vĩnh Thuận), tập 2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Thế Long - Phạm Mai Hùng (2005), Chùa Hà Nội (đã xếp hạng di tích lịch sử - văn hố), Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 59 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH & NV, Hà Nội 61 Hoàng Diệu Minh (2001), "Địa danh Hà Nội qua ca doa tục ngữ" // Hà Nội Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 62 Nguyễn Th Nga, Nguyễn Văn Nguyên (chủ biên) (2007), Viện KHXH Việt Nam - Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Địa chí Thăng Long - Hà Nội thư tịch Hán Nôm, Nxb Thế giới, Hà Nội 63 Nghị HĐND Thành phố Hà Nội việc đặt tên cho đường phố Hà Nội năm: 1986, 1988, 1990, 1991, 1994, 1996, 1998, 1999, 2002, 2003, 2005, 2006, Tài liệu nội 64 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Phố, Vĩnh Cao (2004), Từ điển Hán - Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 66 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Phố đường Hà Nội, Nxb Giao thông vận tài, Hà Nội 67 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Superanskaja A.V (2002), Địa danh gì, Moskva (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xn Hồ hiệu đính), Hà Nội 69 Trần Thanh Tâm (1976), Thử bàn địa danh Việt Nam, Nghiên cứu Lịch sử, số (3), tr.60 - 73, số (4), tr.63 - 68 70 Trần Thanh Tâm, Bùi Đình Kết (2001), Địa danh thành phố Huế, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 71 Nguyễn Kim Thản, Trịnh Trung Hiếu (2006), Từ điển Hán Việt đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 73 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở (Các trấn, tổng, xã danh bị lãm), Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb KH - XH, Hà Nội 74 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Bùi Thiết (1993), Từ điển Hà Nội địa danh, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 76 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội 77 Bùi Thiết (1987), Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945, T/c Nghiên cứu lịch sử, số 232 - 233, tr.16 - 25 78 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 79 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (2000), Từ điển di tích văn hố Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 81 Hoàng Đạo Thuý (2008), Người cảnh Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 82 Đinh Gia Thuyết (1951), Tiểu sử tên phố Hà Nội, Tồ Thị Hà Nội xuất bản, Hà Nội 83 Phạm Văn Tình (2001), "Đường phố Hà Nội, giá trị ngơn ngữ văn hóa" // Hà Nội - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 84 Vương Tồn (2005), “Cách ghi địa danh Hà Nội thời thuộc Pháp (qua vốn thư tịch Viện Thông tin khoa học xã hội)” // Ngơn ngữ văn hố Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Nguyễn Đức Tồn (2002), “Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Phan Thị Huyền Trang (2006), Bước đầu khảo sát địa danh Nam Định, Báo cáo khoa học khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXHNV, Hà Nội 87 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXHNV, Hà Nội 88 Nguyễn Kiên Trường (1996), “Mơ hình Kẻ + X tên làng xã cổ truyền”, T/c Văn hoá dân gian, số 2, 7, tr.102 - 107 89 Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (2000), 1000 câu hỏi - đáp Thăng Long - Hà Nội, tập 1, 2, Nxb Chính trị Quốc gia 90 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, tập 1, 2, 3, Nxb Hà Nội, Hà Nội 91 UBND quận Ba Đình - Hà Nội (2000), Ba Đình Di tích - Danh thắng, Sở Văn hố Thơng tin Hà Nội 92 UBND quận Ba Đình - Hà Nội (2001), Hội nghị toạ đàm bảo tồn di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội: Thực trạng quản lý giữ gìn, quy hoạch, tơn tạo 19 phát huy tác dụng di tích điều kiện CNH - HĐN thi hố, (Tài liệu nội bộ) 93 Viện Khảo cổ học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Báo cáo khai quật thăm dò khảo cổ học khu vực xây dựng Nhà Quốc Hội Hội trường Ba Đình (mới), (Tài liệu nội bộ) 94 Viện Ngơn ngữ (2007), Từ điển Hán - Việt, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 95 Đinh Xuân Vịnh (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 20 ... VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT ĐỊA DANH QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI 30 2.1 Vài nét địa bàn quận Ba Đình 30 2.1.1 Vị trí quận Ba Đình thành phố Hà Nội nước 30 2.1.2 Vài nét địa bàn quận ... địa danh quận Ba Đình - Hà Nội Chương trình bày mảnh đất người địa danh khảo sát Chương 3: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo địa danh quận Ba Đình - Hà Nội: mơ hình cấu tạo, thành tố cấu tạo nên địa danh, ... quận Thủ Hà Nội nước Đây lý chúng tơi lựa chọn đề tài "Khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ 0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn đề mục đích khảo sát địa danh Ba Đình - Hà

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w