Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
66,4 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Cơ sở lý luận Trong hệ thống tổ chức trường phổ thông, đơn vị tổ chức để giảng dạy giáo dục HS (Học sinh) lớp học Hình thức tổ chức dạy học, GD theo lớp hình thành từ kỉ XVI nhà giáo dục Tiệp Khắc JA Cơmenxki đề xướng Mơ hình lớp học trì ngày phát triển mạnh mẽ khắp nước giới Khơng vậy, mơ hình lớp học phát triển mở rộng, tùy thuộc vào điều kiện thực tế, song lớp học cần người quản lý Để quản lý lớp học, nhà trường cử GV (giáo viên) giảng dạy làm chủ nhiệm lớp GVCN (giáo viên chủ nhiệm) hiệu trưởng nhà trường lựa chọn từ GV ưu tú có kinh nghiệm GD (Giáo dục), có uy tín HS, hội đồng nhà trường trí phân cơng chủ nhiệm lớp học xác định để thực mục tiêu Như vậy, nói đến GVCN lớp nói đến mặt quản lý mặt lãnh đạo học sinh lớp Trong tác phẩm “Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp” (NXB Giáo dục Matxcơva,1984), Bơn - đư - rép N.I trình bày phương pháp cách thức thực công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông Từ định hướng trên, nước phát triển nội dung GD cho HS trung học mà có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp Những nội dung GD học sinh như: GD kĩ sống, GD giá trị sống, GD hướng nghiệp… Theo quan điểm UNESCO cho GD trung học giai đoạn mà hệ trẻ lựa chọn cho giá trị cần thiết cho sống đường chuẩn bị bước vào hoạt động nghề nghiệp sống sau Đặc biệt, tài liệu tập huấn kĩ tham vấn (Unicef 2005) đưa cách thức tham vấn cho HS lứa tuổi niên Như vậy, người GV cần tổ chức họat động khác để HS tham gia dễ dàng học nhiều thứ từ Nghiên cứu cơng tác chủ nhiệm lớp tác giả Nguyễn Thanh Bình quan tâm sâu sắc với cơng trình: “Cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT”, đề tài mã số SPHN-09-465NCSP (2010) “Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay” (NXB Đại học sư phạm, 2011) Ở tác giả đề cập đến vấn đề công tác chủ nhiệm lớp, nội dung công tác chủ nhiệm lớp trường THPT từ góc nhìn chuẩn nghề nghiệp GV trung học Ngồi cịn có nhiều nhà khoa học quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm lớp với cơng trình như: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ, “Những tình giáo dục HS người GVCN”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000; Hà Nhật Thăng (chủ biên), “Phương pháp công tác người GVCN trường THPT”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001; Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, “Công tác GVCN trường phổ thông”, NXBGD, 1998; Bộ Giáo dục Đào tạo, “Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN trường phổ thông”, NXBGD, 2010 Các tác giả cịn sâu vào nghiên cứu khía cạnh khác có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm như: Nguyễn Thanh Bình với tác phẩm “Giáo dục kĩ sống” (NXB Đại học sư phạm, HN 2007); Nguyễn Thị Kim Dung cộng có viết “Hướng dẫn tổ chức họat động giáo dục lên lớp” (tài liệu dành cho lớp 11) Tác giả Nguyễn Khắc Hiếu (2005) nghiên cứu công tác chủ nhiệm lớp với tên đề tài “Một số biện pháp tăng cường quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Bắc Ninh” Tại Hải Phịng, cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Sở GD&ĐT Hải Phòng quan tâm, đạo sát đưa vào nhiệm vụ năm học Đặc biệt Sở GD&ĐT Hải Phòng tổ chức hội thảo, hội nghị bàn công tác chủ nhiệm lớp tham dự ban ngành, sở như: Hội thảo Vai trị cơng tác chủ nhiệm trường phổ thông, năm 2006; Hội nghị Đổi công tác chủ nhiệm lớp trường trung học, năm 2009… hầu hết trường phổ thơng thành phố tham gia tích cực Nhiều viết, tham luận lãnh đạo trường đồng chí giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm nêu lên tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng, kinh nghiệm quý báu đúc kết trình làm công tác chủ nhiệm như: Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp Trương Thị Yến; Chỉ đạo công tác chủ nhiệm trường THPT Thái Phiên Đào Thị Huệ; Trường THPT Nguyễn Trãi với công tác bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm Lê Hoàng Việt; Công tác chủ nhiệm với việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Trần Thị Hương Duyên…Bên cạnh đó, có quan tâm đóng góp lực lượng cộng đồng Ban thiếu thành phố, Ban Tuyên giáo Tóm lại, qua nghiên cứu tư tưởng, quan điểm, phối hợp lực lượng cộng đồng công tác CNL (Chủ nhiệm lớp) trường THPT tác giả, tác giả nhận thấy: công tác CNL trường THPT quan trọng việc giáo dục đạo đức, hướng nghiệp, giáo dục giá trị kỹ sống, tư vấn học đường… cho học sinh; thiết lập trì có hiệu mối quan hệ GVCN lớp với giáo viên mơn, đồn thể xã hội gia đình học sinh việc phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, nghiên cứu phối hợp lực lượng cộng đồng công tác chủ nghiệm lớp trường THPT Hùng Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng cách tồn diện hệ thống cịn vấn đề mẻ Do vậy, thực đề tài không trùng lắp, có ý nghĩa cần thiết góp phần nâng cao hiệu phối hợp lực lượng cộng đồng công tác chủ nghiệm lớp trường THPT Hùng Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng nói riêng trường THPT nói chung - Một số khái niệm - Phối hợp Theo nghĩa đơn giản “phối hợp” có nghĩa tổ chức hoạt động cho hai nhiều quan, tổ chức Phối hợp hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho thực cơng việc chung Xét từ khía cạnh phối hợp công tác giáo dục, phối hợp phương thức, hình thức, quy trình kết hợp hoạt động quan, tổ chức lại với để bảo đảm cho quan, tổ chức thực đầy đủ, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, nhằm đạt lợi ích chung Phối hợp tồn suốt trình quản lý, từ hoạch định sách, xây dựng thể chế, đến việc tổ chức thực thi chế, sách, pháp luật, đâu có quản lý có nhu cầu phối hợp Mục tiêu cuối phối hợp tạo thống nhất, đồng thuận, bảo đảm chất lượng hiệu quản lý Nói khác đi, phối hợp phương thức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể giáo dục hoạt động giáo dục - Lực lượng cộng đồng Theo Từ điển Đại học Oxford: “Cộng đồng nhóm người có tín ngưỡng, chủng tộc, loại hình nghề nghiệp, mối quan tâm”; “Cộng đồng tập thể chia sẻ, có tài ngun chung, có tình trạng tương tự số khía cạnh đó” Có thể phân loại cộng đồng: - Cộng đồng địa lý bao gồm người dân cư trú địa bàn có chung đặc điểm văn hố xã hội có mối quan hệ ràng buộc với Họ áp dụng sách chung - Cộng đồng chức gồm người cư trú gần khơng gần có lợi ích chung Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức (Tổ chức liên hiệp giới NGO) Những người sống gần nhau, khơng có tổ chức lại đơn tập trung nhóm cá nhân không thực chức thể thống khơng gọi cộng đồng Khi nói đến khái niệm cộng đồng, cần ý đến yếu tố sau đây: - Cộng đồng trước hết tập hợp người; - Sự tương quan cá nhân cộng đồng chặt chẽ mật thiết; - Mọi thành viên cộng đồng có ý thức đồn kết, có tình cảm gắn bó với nhau, phấn đấu lợi ích nguyện vọng chung; - Có phấn đấu thành viên phát triển gìn giữ chung vật chất tinh thần Từ nghiên cứu đưa khái niệm cộng đồng là: cộng đồng tập thể có tổ chức, bao gồm cá nhân người sống chung địa bàn định, có chung đặc tính xã hội sinh học chia sẻ với lợi ích vật chất tinh thần đấy” [13] Lực lượng cộng đồng cộng đồng người sống địa bàn/khu vực địa lí xác định, có chung đặc điểm văn hố xã hội, có mối quan tâm chung có ràng buộc lẫn nhau, áp dụng sách chung [18] Thành phần lực lượng cộng đồng bao gồm: - Cộng đồng dân cư; - Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân Mối quan hệ trường học lực lượng cộng đồng mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với Việc tăng cường mối quan hệ góp phần thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng GD&ĐT Sự tham gia lực lượng cộng đồng vào trình giáo dục nhà trường tạo hội cho việc giáo dục đào tạo nhà trường gắn với thực tế sống, giúp học sinh tiếp cận với đa dạng đời sống cộng đồng xã hội, gắn sống em với hoạt động phát triển cộng đồng Gắn nhà trường với thực tiễn sống - Công tác chủ nghiệm Trong trường học, lớp học đơn vị thành lập để tổ chức giảng dạy GD học sinh Để quản lý GD học 10 Liên lạc với phụ huynh năm học bắt đầu, có nghĩa tiếp nhận danh sách HS lớp tiếp nhận danh sách cha mẹ người ni dưỡng HS Có thể hình thành phận hồ sơ gửi cho phụ huynh học sinh để có thơng tin như: + Tên họ, nghề nghiệp cha mẹ người nuôi dưỡng + Địa gia đình + Số điện thoại để liên lạc cần thiết + Những đặc điểm cần ý giáo dục em mà gia đình thấy cần thiết đề nghị với GVCN + Có thể ghi thêm thời gian hay cách tốt để liên lạc GV với gia đình cần thiết Lập danh sách số điện thoại chung gia đình HS gửi cho tất GV lớp Chuẩn bị đưa danh sách đồ dùng, sách dụng cụ cần thiết mà em phải mang theo vào ngày đến lớp 51 Gửi thông báo cho cha mẹ người nuôi dưỡng biết kế hoạch Đại hội Cha Mẹ HS, kể nội dung ngày cụ thể Có thể gợi ý vấn đề cần thảo luận mối quan tâm đặc biệt việc học tập em - Tổ chức phối hợp nhà trường Đoàn thể Chi cử đảng viên có khả để phụ trách cơng tác Đoàn Hội Liên hiệp niên nhà trường Ban giám hiệu tạo điều kiển mặt: Cơ sở vật chất, kinh phí, huy động lực lượng để tạo điều kiện tối đa cho BCH Đoàn trường, Hội LHTN tổ chức hoạt động năm học Đồn TN, Hội LHTN tổ chức, quản lí hoạt động niên, đoàn viên điều lệ Hội, điều lệ Đồn hướng dẫn cơng tác học sinh – sinh viên thành phố, Huyện Đoàn Xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với nhu cầu đáng học sinh, phù hợp với điều kiện thực tế kế hoạch nhà trường, phù hợp tình hình địa phương đạo cấp đoàn 52 Tạo phong trào thi đua hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện kỹ sống Quan tâm bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đắn nét đẹp văn hóa học đường Phải tạo đột phá công tác thi đua học tốt học sinh, chi đoàn, lớp Xây dựng phổ biến thống trước hội đồng giáo dục nội quy học sinh, thang điểm thi đua học sinh, cách tính điểm thi đua học sinh tập thể lớp vào đầu năm học Xây dựng đội ngũ Cờ đỏ có khả làm việc tốt, có tinh thần tích cực việc xây dựng trường lớp, có ý thức đấu tranh chống tiêu cực Đoàn TN, Hội Liên hiệp niên phối hợp với ban nề nếp việc giáo dục động cơ, thái độ, ý thức học tập, rèn luyện Thành lập, bồi dưỡng đạo đội cộng tác viên tham gia hoạt động gìn giữ an ninh trật tự trước cổng trường vào đầu cuối buổi học, đồng thời nắm bắt tình hình học sinh thực ATGT, tham gia phòng chống tệ nạn ma túy, phòng chống tội phạm, phòng chống HIV/AIDS, Tăng cường tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể thao với đơn vị đội, đồn biên phòng, địa phương 53 địa bàn Huyện để tăng thêm mối đoàn kết, hiểu biết lẫn hỗ trợ việc tham gia giáo dục quản lý học sinh Cuối năm học, Đoàn trường tổ chức bàn giao đoàn viên niên sinh hoạt hè địa phương cho đoàn sở Ban chi Đoàn trường, Hội Liên hiệp niên phối kết hợp với lãnh đạo nhà trường kiểm tra việc sinh hoạt hè địa phương đoàn viên niên Phối hợp, tham gia duyệt hạnh kiểm học sinh lớp vào cuối học kỳ cuối năm học Cơng đồn phối hợp với BGH, Đoàn Thanh niên tổ chức phong trào thi đua nhà trường đặc biệt phong trào thi đua “Hai tốt”, tham gia trực lãnh đạo, theo dõi quản lý nề nếp giáo viên, học sinh Cơng đồn phối hợp với Ban giam hiệu, Đồn TN tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cho cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường, tham gia xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ, thể thao với đơn vị, đặc biệt trọng giao lưu với xã, thị trấn nhằm xây dựng mối đồn kết, gắn bó nhà 54 trường với đơn vị, địa phương Giữ mối liên lạc để phối hợp quản lý giáo dục học sinh, đảm bảo an ninh trật tự trường học Công đồn thường xun đạo, nhắc nhở cơng đồn viên làm công tác chủ nhiệm lớp thực tốt nhiệm vụ giao, tích cực phối hợp với Ban giám hiệu kiểm tra đôn dốc, nhắc nhở giáo viên thực chuyên môn công tác giáo dục học sinh Các lớp có nhiều học sinh vi phạm nề nếp, chưa tiến thi đua, Ban giám hiệu cơng đồn có ý kiến phê bình, nhắc nhở buổi họp cơng đồn Liên hệ với ban An tồn giao thơng Cơng an để có kế hoạch tun truyền thực an tồn giao thơng cho học sinh lớp Tổ chức kí cam kết xây dựng "Trường học an toàn An tồn giao thơng" lớp học, chi đồn, gắn với học sinh, kí cam kết An tồn giao thơng, phịng chống ma túy, tệ nạn xã hội, chấp hành pháp luật, quy định nhà trường 55 Phối hợp với Trung tâm Y tế Huyện để tổ chức tư vấn, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh Thông báo cho phụ huynh địa phương trường hợp học sinh thường xuyên vi phạm nề nếp, vắng học không lý hoặt hay cúp tiếp, bỏ để có biện pháp phối hợp giáo dục quản lý học sinh Các trường hợp học sinh bị xử lý kỷ luật, Ban giám hiệu nhà trường gửi thông báo định kỷ luật địa phương phụ huynh Liên hệ thường xuyên giữ mối liên lạc chặt chẽ với Công An Huyện, Công an Thị trấn, ban an ninh Tổ dân phố để phối hợp quản lý học sinh kịp thời xử lý trường hợp vi phạm, vụ việc học sinh gây gỗ đánh nhà trường, đảm bảo tốt an ninh trường học Cơ cấu thành phần Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn trường nhiều địa bàn để thuận tiện việc liên lạc với phụ huynh học sinh, với địa phương để phối kết hợp giáo dục quản lý học sinh 56 - Tổ chức phối hợp nhà trường quyền địa phương Tạo sân chơi hữu ích cho học sinh, hoạt động phải có sức hút khuyến khích nhiều học sinh tham gia Cải tiến cơng tác quản lí hồ sơ theo dõi học sinh, lập hồ sơ quản lý, theo dõi cho học sinh Trên sở nắm vững vai trò, trách nhiệm UBND, nhà trường phải chủ động tham mưu kịp thời cấp ủy đảng, quyền địa phương kế hoạch hoạt động nhà trường để cấp, ngành lãnh đạo đưa vào chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội địa phương năm UBND có trách nhiệm việc đảm bảo quy hoạch diện tích đất áp dụng phương thức giao đát, cho thuê đất, thuê sở vật chất để phát triển trường THPT đáp ứng nhu cầu ngày tăng hoạt động dạy học giáo dục phù hợp với đặc điểm địa bàn, địa phương Tham mưu, tư vấn đề xuất với UBND, ban ngành quyền địa phương cần đối xây dựng phương án bổ xung nguồn vốn đầu tư phát triển GDTHPT, có kế hoạch tăng cường sở vật chất cho nhà trường (thiết bị đồ 57 dùng học tập, phịng thí nghiệm, phịng chức ) để phục vụ cho cơng tác CNL Đề nghị UBND có sách ưu đãi trường THPT như: Hỗ trợ đời sống giáo viên, đặc biệt giáo viên làm công tác CNL Tuyên truyền xây dựng cảnh quan môi trường cho trường THPT Kết hợp họp thường kỳ UBND, UBND phổ biến, tuyên truyền công tác GD THPT công tác CNL địa phương Đề xuất với lãnh đạo quyền xây dựng chế, sách có liên quan nhằm gắn gia đình, cộng đồng cơng tác CNL Tư vấn với quyền địa phương để tăng cường công tác truyền thông, vận động cộng đồng thực tham gia giáo dục học sinh, sách phát triển GD THPT 58 + Nắm vững vai trị, vị trí lực lượng xã hội địa bàn Xác định rõ ràng mối quan hệ để có tác động cho + Phát nhu cầu, vấn đề giáo dục; đề xuất với lực lượng xã hội vấn đề cần giải + Trên sở chủ động tham mưu với Đảng uỷ quyền địa phương phương hướng, chủ trương, mục đích, yêu cầu, nội dung, cách thực xã hội hóa giáo dục địa phương + Xây dựng chương trình, kế hoạch, phương án giải nhu cầu, vấn đề, tức chủ động việc tổ chức thực Tiến hành việc thu thập thơng tin, tham dị dư luận, gợi ý tham gia lực lượng, chuẩn bị phương án, chương trình hành động Làm việc với cán tuyên huấn, cán phụ trách văn hoá – xã hội phường/xã lực lượng có quan hệ với trường Mặt trận, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh để họ sẵn sàng hưởng ứng họp bàn 59 - Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp lực lượng cộng đồng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT - Các yếu tố chủ quan Nhận thức đối tượng tham gia công tác CNL: Công tác CNL diễn nhà trường ngồi nhà trường, lực lượng giáo dục có ảnh hưởng tới hoạt động là: GV, HS, PHHS đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường Nhận thức lực lượng ảnh hưởng trực tiếp đến kết công tác CNL Năng lực phẩm chất sư phạm giáo viên chủ nhiệm: GVCN lớp người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, “cầu nối” lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo GVCN vừa nhà sư phạm vừa đại diện Hiệu trưởng, đại diện tập thể học sinh Tính giao thoa vị trí người GVCN tạo nên “cái cầu nối” hiệu trưởng tập thể học sinh, tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ 60 chức tác động giáo dục, tránh “mâu thuẫn”, hiểu lầm quan hệ nhà trường, lớp chủ nhiệm Ngày vị trí “cầu nối” GVCN vơ quan trọng bối cảnh hội nhập, học sinh ln bị tác động yếu tố tích cực tiêu cực, em có nhiều suy nghĩ nhạy cảm, động, sáng tạo, muốn tự khẳng định lại thiếu kinh nghiệm, hiểu biết cịn có hạn, dẫn tới khó khăn lựa chọn phương án ứng xử Có thể thấy rõ, chưa vị trí, vai trị người GVCN lớp lại quan trọng Bên cạnh đó, GVCN lớp “cầu nối” nhà trường với gia đình tổ chức xã hội, người tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng trình thực mục tiêu giáo dục Do vậy, GVCN cần có nhận thức đắn vai trị, ý nghĩa cơng tác chủ nhiệm; có say mê, nhiệt huyết, linh hoạt, sáng tạo việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực mang đến cho học sinh kiến thức bổ ích, lý thú, có sức thuyết phục Yếu tố học sinh Đối tượng cấp THPT trẻ em từ 16 đến 118 tuổi Học sinh THPT thực thể hồn nhiên, ngây thơ 61 sáng Ở lứa tuổi hình thành mạnh mẽ lực, tự ý thức nhu cầu tự giáo dục Vì vậy, yếu tố chi phối đến công tác CNL Để thực cơng tác CNL có hiệu quả, người làm cơng tác CNL biến q trình giáo dục thành trình tự giáo dục cần phải trọng phát triển đặc điểm tự ý thức, tự giáo dục lứa tuổi học sinh THPT Ở lứa tuổi học sinh dễ mắc phải sai lầm nhận thức , hành vi dễ có suy nghĩ bồng bột, nơng thời, bên cạnh đơi có mơ hồ, ảo tưởng Vì vậy, người làm công tác CNL cần thực chức quản lí đại diện cho Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường thực chủ trương, kế hoạch chung trường, lại người lãnh đạo phải xác định tầm nhìn cho phát triển HS lớp chủ nhiệm với tư cách người đứng đầu tập thể lớp, đưa tập thể lớp phát triển thành tập thể thân thiện thực - Các yếu tố khách quan Chính sách, quan điểm đường lối cho GDPT: Một số định hướng giáo dục Việt Nam giai đoạn liên quan đến GD THPT là: 62 Giáo dục tập trung phát triển, khai thác nguồn nhân lực người nhằm thực mục tiêu giáo dục thành tố chủ yếu (trí lực, tâm lực, thể lực) người phải khai thác triệt để vai trò “nội lực” “tâm lực” yếu tố quan trọng Để phát triển tâm lực việc đổi môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, gắn hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục với thực tiễn sống cần thiết Đổi phải tạo hội phát huy tối đa vai trò chủ thể giáo dục Đổi tổng thể, toàn diện, đồng yếu tố dạy học, giáo dục… Khai thác tối đa tiềm xã hội, xây dựng môi trường giáo dục xã hội lành mạnh Yếu tố truyền thống văn hóa, đời sống kinh tế, xã hội địa phương, mơi trường giáo dục gia đình Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương, gia đình có ảnh hưởng khơng nhỏ tác động tới công 63 tác CNL cho học sinh mối quan hệ phối hợp lực lượng giáo dục Môi trường giáo dục rộng lớn cộng đồng cư trú học sinh, từ xóm giềng, khu phố đến tổ chức đồn thể xã hội, quan nhà nước có ảnh hưởng lớn đến công tác CNL cho học sinh Một môi trường xã hội sạch, lành mạnh, cộng đồng xã hội tốt đẹp, văn minh điều kiện thuận lợi để giáo dục, hình thành nhân cách học sinh Sự phối hợp lực lượng giáo dục Trường THPT biết phát huy vai trò, lợi hoạt động kinh tế, xã hội địa phương huy động nguồn lực từ lực lượng cộng đồng gia đình, Ban, Hội đặc biệt quyền địa phương đặc biệt chung tay lực lượng giáo dục thông tin hữu ích để người làm cơng tác giáo dục có sở lập kế hoạch, tổ chức công tác giáo dục ngồi nhà trường 64 Cơng tác CNL trường THPT nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh cấp THPT Luận văn xây dựng sở lý luận công tác chủ nghiệm lớp trường THPT có đề cập đến vai trị, vị trí trường THPT hệ thống GD quốc dân vai trò chức người làm công tác CNL Luận văn làm sáng tỏ nội dung phối hợp nhà trường gia đình cơng tác CNL trường THPT bao gồm: Mục tiêu phối hợp, nội dung phối hợp, hình thức, phương pháp cách thức tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình, Đồn, hội, quyền địa phương Và yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường gia đình cơng tác CNL trường THPT với yếu tố khách quan chủ quan 65 ... giáo dục - Phối hợp lực lượng cộng đồng nhà trường công tác chủ nhiệm lớp 11 Phối hợp nhà trường cộng đồng việc cơng tác CNL q trình vận động bao gồm động viên, khuyến khích thu hút cộng đồng tham... Nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT - Mục tiêu phối hợp Thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo toàn diện học sinh nhà trường bậc trung học phổ thông Nâng... (2010) “Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay” (NXB Đại học sư phạm, 2011) Ở tác giả đề cập đến vấn đề công tác chủ nhiệm lớp, nội dung công tác chủ nhiệm lớp trường THPT từ góc nhìn