§4. HAI MẶTPHẲNGSONGSONG TIẾT : 19 A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : - Khái niệm và điều kiện để hai mặtphẳngsongsong (HMPSS). - Định lí Ta lét trong không gian. - Khái niệm hình lăng trụ ,hình hộp. - Khái niệm hình chóp cụt. 2. Về kỹ năng : - Học sinh biết cách chứng minh HMPSS. - Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp , hình lăng trụ ,hình chóp có đáy là tam giác , tứ giác. - Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là hình tứ giác, tam giác. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo Viên : thước , mô hình, các phiếu học tập, bảng phụ. Học sinh: Ôn bài cũ và kiến thức cho bài mới. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đáp có đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . Hoạt Động 1 : Ôn tập lại kiến thức cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đt songsong mp khi trong mp có một đt songsong với đt đó. Khi biết nó chứa hai đt cắt nhau. a // (α), (β) ⊃ a, (α) ∩ (β) = b ⇒ a // b Giao tuyến songsong với đt đó. ? Đường thẳng (đt) song songmặtphẳng (mp) khi nào. ? Một mp hoàn toàn được xác định khi nào. ? Nhắc lại định lí 2. ? Hai mp cùng songsong với một đt thì giao tuyến của chúng có tính chất như thế nào. Hoạt động 2 : Tiếp cận định nghĩa Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Phát biểu đn trong SGK HS quan sát và rút ra nhận xét ( Không có giao điểm). Thảo luận và cử đại diện trình bày + Không có điểm chung. + Vì d ⊂ (α), d ∩ (β) = A ⇒ A∈ (α) ∩ (β) ( Vô lí vì (α) // (β) ). ? Yêu cầu hs đọc định nghĩa 1 tr 64. Vẽ hình minh họa ? Hai mp đó có giao điểm không khi ta kéo dài nó về mọi phía Cho Hs thảo luận nhóm hoạt động 1. Nhận xét và chính xác hóa ý kiến của HS. A B C S I Hoạt Động 3 : Định lý 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS đọc ĐL1 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) , / / / / , / / a b a b α α β β β ⊂ ⇒ Hoạt động 2. Như vậy để xác định một mp songsong với mp nào đó ta cần xác định hai đt cắt nhau lần lượt songsong với hai đt trong mp đã cho. ? u cầu hs đọc định lý 1. ? Thể hiện ĐL ở dạng biểu thức tốn học. GV hướng dẫn HS vẽ hình. + Hai mp songsong khi nào? + Dùng PP loại trừ ? Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai mp. ? Biện luận loại bỏ hai trường hợp trùng, cắt nhau (sử dụng PPCM phản chứng). ? HS nhận xét thơng qua hình vẽ. Hoạt Động 4 : v í d ụ 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên CM có hai đt trong (BCD) songsong với (G 1 G 2 G 3 ). Áp dụng định lí Talet trong mp. CM : 1 2 1 2 1 2 ( ) AG AG AG AG hoặc AM AN G M G N = = Hướng dẫn học sinh vẽ hình. ? Để CM hai mp (BCD) và (G 1 G 2 G 3 ) songsong ta cần CM điều gì. ? Nhắc lại một số cách CM hai đt song song. ? Để CM G 1 G 2 // MP ta cần CH hệ thức nào. Trình bày bải giải. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, DB. 1 2 1 2 1 2 1 2 1 3 1 2 3 , trọng tâm các ABC và ACD 2 nên / / 3 ( ) / /( ) ta có / /( ) ( ) / /( ) VìG G là AG AG G G MN AM AN mà MN BCD G G BCD Tươngtự G G BCD Vậy G G G BCD ∆ ∆ = = ⇒ ⊂ ⇒ Hoạt Động 5 : Định lý 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS đọc và ghi định lý với dạng biểu thức. HS đọc các hệ quả và viết dưới dạng các biểu thức. HQ2: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) / / / / / / α γ α β β γ ⇒ HQ3: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) , / / / / a d d A d α β α β α ⊄ ⊂ ⇒ ∀ ∋ Yêu cầu HS đọc định lý. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ! : / / cho A α β α β α ⇒ ∃ ∉ GV hướng dẫn HS từ định lý suy ra các hệ quả. GV nhận xét . Hệ quả 1: ( ) } ( ) ( ) ( ) ( ) : / / / / ! : / / a d a d α α β α β ∃ ⊂ ⇒ ∃ Gọi HS ghi dạng biểu thức toán học HQ2, HQ3. Nhận xét và chính xác hóa ý kiến của HS. Hoạt Động 6 : v í d ụ 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh quan sát và rút ra nhận xét. Vì Sx là đường phân giác ngoài của góc S trong tam giác cân SBC. / / Sx BC vì⇒ góc xSC bằng góc BCS ( ) ( ) ( ) ( ) Sx // , / / töï Sy // ABC Sx Sy ABC töông ABC ⇒ ⇒ Hướng dẫn HS vẽ hình (Treo bảng phụ). Để CM (Sx, Sy) songsong (ABC) ta cần CM hai đt cắt nhau nằm trong mp (Sx, Sy) songsong với (ABC). Hướng dẫn HS nắm bắt ví dụ. Vì các đt Sx, Sy, Sz cúng đi qua S và songsong mp (ABC) nên nó cúng nằm trong một mp (theo HQ3). Hoạt Động 7 : Định lý 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên β α A. A B C M N HS đọc và ghi định lý với dạng biểu thức. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) và không trùng / / a vì α γ γ β α β ∩ = ⇒ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) / / , / / , ' ' ', ' a b a A b B AB A B a A b B α β α α β β ∩ = ∩ = ⇒ = ∩ = ∩ = u cầu HS đọc định lý sgk tr 67. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) / / / / b a a b α β γ β γ α ∩ = ⇒ ∩ = Hướng dẫn HS nắm bắt định lí. * Lưu ý: Đối với các dạng tốn CM đường songsong đường, đường songsong mặt, mặt songsong mặt…( có nhiều trường hợp có thể xảy ra) thì Cm bằng PP loại trừ. Hãy CM trường hợp ( ) ( ) không trùng với γ β . Giới thiệu hệ quả. + Ghi hệ quả ở dạng biểu thức. ? Gọi HS lên minh họa bằng hình vẽ. ? Để CM AB = A’B’ ta cần Cm điều gì. Áp dụng định lí 3 TIẾT : 20 Hoạt Động 8 : ĐỊNH LÝ TALET Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS ghi nhận kiến thức mới. ' ' ' ' ' ' AB BC CA A B B C C A = = Nhắc lại sơ lượt định lí talet trong mp. Ta có: ( ) AM BN CM CN hoặc AC BC MA NB = = Hướng dẫn HS vẽ hình. ( Treo bảng phụ). Hoạt động 9: Hình lăng trụ và hình chóp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS ghi nhớ các khái niệm mỡ đầu của một hình lăng trụ. HS đọc sách , dựa vào hình vẽ nêu nhận xét. GV khắc sâu các khái niệm của một hình lăng trụ như: mặt bên, cạnh bên, + Các cạnh bên songsong và bằng nhau. + Các mặt bên là các hình bình hành. + Hai đáy là songsong và bằng nhau. Lăng trụ lục giác HS nắm vững khái niệm hình hộp thông qua hình vẽ. đỉnh . Hướng dẫn HS rút ra các tính chất thông qua hình vẽ. ? Cho thầy biết cách vẽ một hình lăng trụ. * Chú ý: Người ta thường gọi tên một hình lăng trụ dựa vào tên các đa giác đáy. Khái niệm hình hộp Hình hộp là Hình lăng trụ có đáy là một hình bình hành. Hoạt động 10: Hình chóp cụt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS đọc sách , dựa vào hình vẽ nêu nhận xét. + Nắm được các khái niệm đỉnh, đáy lớn, đáy nhỏ, cạnh bên… + Biết được các tính chất của hình chóp cụt. * Hai đáy có các cạnh tương ứng songsong và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau * Các mặt bên là các hình thang. * Các đt chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm. Hướng dẫn HS rút ra định nghĩa và các tính chất thông qua hình vẽ. Hoạt Động 11: củng cố và dặn dò Câu 1: Cho biết sơ lược nội dung cơ bản của bài học? Câu 2: Cách chứng minh hai mặtphẳngsong song. Xem lại các ví dụ đã giải và làm các bài tập 1, 2 trang 71. Xem trước bài “ Phép chiếu song song, Hình biểu diễn của một hình trong không gian” trả lời các câu hỏi sau. Câu 1: Các mặt hình lập phương, hình chữ nhật là hình gì? Vẽ hình biểu diễn các hình đó. Câu 2: Hình vuông, Hình chữ nhật, tam giác vuông có hình biểu diễn như thế nào? Gợi ý cho HS giải bài tập Bài 1: Hướng dẫn vẽ hình. Bài 2: Bài 3: RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… . §4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG TIẾT : 19 A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : - Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song (HMPSS). - Định. bắt định lí. * Lưu ý: Đối với các dạng tốn CM đường song song đường, đường song song mặt, mặt song song mặt ( có nhiều trường hợp có thể xảy ra) thì Cm bằng