1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 CTL

23 165 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 23/9/2010. tuần 5 Ngày giảng: SS: . . Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Chào cờ ( Đ/c TPT soạn) Tập đọc Một chuyên gia máy xúc I/ Mục tiêu. KT:- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. KN: Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể truyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. TĐ: Giáo dục hs biết yêu lao động và quý trọng ngời lao động. II/Ph ơng pháp : quan sát,giảng giải,hỏi đáp III/ Đồ dùng dạy - học. - ảnh nhà máy thủy điện Hòa Bình IV/Các hoạt động dạy - học. 1.Tổ chức(2p) : 2- Kiểm tra bài cũ(5p): HS đọc thuộc lòng bài thơ :Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về ND bài đọc. 3- Dạy bài mới(24p). +. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ, tài trợ của nớc bạn. - GV: Trong sự nghệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thờng xuyên nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị , t- ơng thân tơng ái của bè bạn nớc ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa). +. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. Hát 2 hs lên bảng: 1 a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS quan sát ảnh. - Cho HS nối tiếp đọc đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài. - Cho HS luyện đọc theo cặp b.Tìm hiểu bài: - Anh Thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu? - Dáng vẻ của A- lêch - xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? - Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao? c. H ớng dẫn đọc diễn cảm : - Mời HS đọc lần lợt từng đoạn - Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn . - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Mời 2 HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò (3p): - Khắc sâu nd bài. Về nhà đọc trớc bài Ê- mi li, con - HS nối tiếp đọc đoạn. + Đoạn 1. Từ đầu đến êm dịu + Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật . + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến chuyên gia máy xúc . + Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. - HS luyện đọc theo căp. - 2 HS đọc cả bài - 2 ngời gặp nhau ở công trờng xây dựng. - Vóc ngời cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên nh 1 mảng nắng; Thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân. - HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, luyện đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS đọc ). V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy Toán Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài. I/ Mục tiêu: KT- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. KN: kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. TĐ: Giáo dục hs tính chính xác, cẩn thận, yêu quý môn học. II/Ph ơng pháp: giảng giải , hỏi đáp,thực hành III./ Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết ND bài 1. Thớc mét IV/Các hoạt động dạy- học: 2 1- Tổ chức(2): 2- Kiểm tra bài cũ( Kết hợp khi dạy bài mới) 3- Bài mới(30) a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập * Bài 1(Nháp - GV kẻ sẵn bảng nh trong bài 1 lên bảng. - Cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng. - Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ ? * Bài 2(Nhom 7- 8) - GV gợi ý. + a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề. + b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn. * Bài 3(Nháp) - Cho 1HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp - Chữa bài. * Bài 4 - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài. 4. Củng cố,dặn dò( 3p) Nhận xét giờ học Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. Hát - HS lên bảng điền. Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn. Bài giải: a, 135m = 1350dm. 342 dm = 3420 cm 15cm = 150mm b, 8 300 m = 830dam 4 000 m = 40 hm 25000m= 25km c, 1mm = 1/10 cm. 1cm = 1/100 m. 1m = 1/1000 km Đại diện các nhóm lên chữa bài Bài giải: 4km37m = 4037 m. 8m12cm = 812cm 354dm = 35m4dm 3040m = 3km40m Bài giải: a. Đờng sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 144 = 935 (km). b. Đờng sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a . 935km b . 1726 km V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy 3 Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông du I/ Mục tiêu: KT: Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XIX. Phong trào Đông du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. KN: HS biết kể lại phong trào Đông du. TĐ: Giáo dục hs tinh thần yêu nớc quý trọng các nhà yêu nớc. II/Ph ơng pháp : quan sát,giảng giải , hỏi đáp III/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh trong SGK. - Bản đồ thế giới. - T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du. IV/ Các hoạt động dạy- học : 1. Tổ chức(2p): 2. Kiểm tra bài cũ(5p): - Nêu phần ghi nhớ ( SGK- tr.11 )? 3.Bài mới(24p): Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông du? + ý nghĩa của phong trào Đông du? - Cho HS thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập. - GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du: + Phong trào Đông du là phong trào gì? + Phong trào Đông du kết thúc nh thế nào? + Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du - Hát 2 hs nêu : . *Gợi ý trả lời: - Những ngời yêu nớc đợc đào tạo ở nớc Nhật Bản tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đó đa họ về nớc để hoạt động. - Sự hởng ứng phong trào Đông Du. - Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta. - Tại vì ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nớc. - Là phong trào tổ chức đa thanh niên VN . - Pháp và Nhật câu kết, Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những ngời yêu nớc VN ra khỏi Nhật Bản. 4 học? + Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh h- ởng gì tới phong trào CM ở nớc ta đầu TK XX? + Em có biết trờng học, đờng phố nào mang tên Phan Bội Châu? - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm 3. Củng cố, dặn dò :(3p) : - Cho HS đọc phần ghi nhớ, dặn HS về học bài. V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn: 24/9/2010. Ngày giảng: SS: . . Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Chính tả : ( Nghe- viết) Một chuyên gia máy xúc I/ Mục tiêu: KT: - Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. - Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi KN: HS viết đúng viết đẹp, trình bày bài chính xác TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, óc thẩm mĩ. II/ Ph ơng pháp : giảng giải ,hỏi đáp,thực hành III/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. IV/ Các hoạt động dạy- hoc: 1.Tổ chức(2p) 2. Kiểm tra bài cũ(5p): - Học sinh chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. 3. Bài mới(24p): +. Giới thiệu bài: +. Hớng dẫn học sinh nghe -viết: - GVđọc bài. - Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng - Hát 2 hs lên bảng : - HS theo dõi SGK. - Mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ. - HS đọc thầm bài. 5 vẻ của anh A- lếch- xây? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu và chấm 7 bài. - GV nhận xét chung. - HS viết nháp. - HS nêu. - HS viết bài. - HS soát lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. +. Hớng dẫn HS làm BT chính tả: *Bài tập 2(46): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS viết vào vở những tiếng có chứa ua, uô. - Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc ? *Bài tập 3(47): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi theo nhóm 2. - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành ngữ mà các em vừa hoàn thành. - GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ trên. 4.Củng cố,dặn dò(3p): Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. Về nhà luyện viết ở nhà - Các tiếng có chứa ua: của, múa - Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. - Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u. - Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô. - HS nối tiếp đọc. - HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên. V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hoà bình I/ Mục tiêu: KT: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. - Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. KN: Biết tìm các từ thuộc chủ đề. 6 TĐ: Giáo dục hs yêu hoà bình ghét chiến tranh. II/Phơng pháp: giảng giải , hỏi đáp ,thực hành III/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết nội dung của bài tập 1, 2. IV/ Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức(2p) 2.Kiểm tra bài cũ(5p): Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43 ) 3.Bài mới(24p): +Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. +Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1( Thảo luận nhóm) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận theo nhóm 2. - Mời đại diện các nhóm trình bày phơng án đúng và giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung . *Bài 2( Thảo luận nhóm) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận theo nhóm 4 - GV lu ý HS: Trớc khi tìm đợc các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. *Bài 3(Vở) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Đề bài yêu cầu gì? - GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề. - GV cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. - Mời một số HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay. 4.Củng cố, dặn dò: (3p): - Khắc sâu nd bài. Về nhà tìm thêm các từ khác thuộc chủ đề. Hát 2 hs trình bày:. Lời giải: ý b ( trạng thái không có chiến tranh) Tại vì: - Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con ngời, không dùng để nói về tình hình đất n- ớc hay thế giới. - Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con ngời. Lời giải: Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. - HS trao đổi theo nhóm bàn. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài . 7 V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy Toán Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lợng I/ Mục tiêu : KT: - Củng cố các đơn vị đo khối lợng. KN:- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị khối lợng và giải các bài toán có liên quan. TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. II/ Ph ơng pháp : giảng giải ,hỏi đáp ,thực hành III/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn BT1 IV/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức(2p): 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p) HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài 3.Bài mới(24p): * Bài 1(Nháp): - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lợng lên bảng. - Cho HS lần lợt lên bảng làm. - Chữa bài. - Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lợng liền kề? * Bài 2(nháp). GV hớng dẫn: - a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngợc lại. - c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngợc lại. *Bài 3(Nhó 2): -Mời 1 HS nêu cách làm. - GV hớng dẫn bổ sung: + HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp. + Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải phân linh - Hát 2 hs đọc: . - HS làm trên bảng lớp. - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn. Bài giải: a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 20 000 kg 35 tấn = 35 000kg. b) 430 kg = 43 yến 2500 kg = 25 tạ 16 000kg = 16 tấn c) 2kg326g=2326g 6kg3g = 6003g d) 4008 g = 4 kg 8g 9050 kg = 9tấn50 kg Bài giải 2kg 50 g = 2500g 13kg 85 g < 13kg 805 g 6090 kg > 6 tấn8kg 8 hoạt chọn cách đổi từ số đo có 2tên đơn vị đo sang số đo có 1 tên đơn vị đo hoặc ngợc lại. *Bài 4(Vở) - Một HS nêu yêu cầu. - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán đợc bao nhiêu kg đờng ta làm nh thế nào? Củng cố, dặn dò:(5p): - Khắc sâu nd bài Về nhà học thuộc bảng đv đo khối lợng. 4 1 tấn = 250 kg Bài giải: Ngày thứ 2 cửa hàng bán đợc số đờng là: 300 x 2 = 600(kg) Ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bán đợc số đờng là: 300 + 600 = 900 (kg). Đổi 1 tấn = 1000kg Ngày thứ 3 cửa hàng bán đợc số đờng là: 1000 900 = 100( kg) Đáp số: 100 kg Kĩ thuật Một số dụng cụ nấu ănăn uống trong gia đình I/ Mục tiêu: KT: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ănăn uống thông th- ờng trong gia đình. KN: Biết kể tên một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình. TĐ: - Có ý thức bảo quản, giữ gìn VS, an toàn trong quá trình sử dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II/ PH ơng pháp : quan sát,giảng giải , hỏi đáp III/ Đồ dùng dạy học: - Một số dụng cụ nấu ănăn uống thông thờng. - Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ănăn uống thông thờng. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu : 1.Tổ chức(2p) 2- Kiểm tra bài cũ(5p) 3- Bài mớ(18p): a- Giới thiệu bài: - Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. b- Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng trong GĐ và đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng trong GĐ. - GV chia lớp thành 5 nhóm. - GV giao nhiệm vụ và Phát phiếu thảo luận Hát Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập. 9 cho các nhóm: + Nhóm 1: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại bếp đun. + Nhóm 2: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ nấu. + Nhóm 3: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ dụng để bày thức ănăn uống. + Nhóm 4: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ cắt, thái thực phẩm. + Nhóm 5: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ khác dùng khi nấu ăn. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thảo luận tốt. c- Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun có ở gia đình em? - Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ănăn uống trong gia đình? 4- Củng cố, dặn dò:(5p): - Khắc sâu nd bài. Về nhà thực hành theo bài học. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS trình bày V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn:25/9/2010 Ngày giảng: Sĩ số: Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010 Thể dục Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức A. Mục tiêu: KT:- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập đều, đúng theo nhịp hô của GV - Trò chơi nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. KN: HS thực hiện đúng các động tác, biết sửa khi đi đều sai nhịp. TĐ: Giáo dục hs ý thức tập luyện TDTT hàng ngày. B. Địa điểm, ph ơng tiện: - Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập 10 [...]... chin tranh xõm lc Vit Nam (Tr li c cỏc CH 1,2,3,4 ; thuc 1 kh th) KN: HS c ỳng c nhanh c din cm T: - Giỏo dc hc sinh yờu quý nhng ngi vỡ i ngha, yờu hũa bỡnh, cm ghột chin tranh phi ngha II Chuẩn bị: - Hỡnh nh mỏy bay nộm bom - Tranh v anh Mo-ri-xn t thiờu 18 III Các hoạt động dạy - học: HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 1 Bi c: (5p) HS c bi: Mt chuyờn gia my xỳc - Vỡ sao ngi ngoi quc ny khin anh -... trình bày - Biển là đờng giao thông quan trọng - Ven biển có nhiều bãi tắm và phong cảnh +) GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là đẹp nguồn tài nguyên và là đờng giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ 4.Củng cố(5p): - Nêu ảnh hởng của việc thác dầu mỏ đối với môi trờng không khí - HS trả lời và nớc 15 - Khắc sâu nd bài - GV... thúc: 12-14p 8-10p 5p - GV tập hợp lớp Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Tập hợp 3 hàng dọc, chuyển thánh 3 hàng ngang - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông - Giậm chân tại chỗ - Động tác quay phải, quay trái, quay sau -Chơi trò chơi Diệt các con - Chuyển thành đội hình vòng vật có hại tròn, chơi cả lớp -Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm... Tập theo tổ đi đều sai nhịp -Lần 5& 6: Tập hợp cả lớp , các tổ thi đua trình diễn *Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp -Học sinh chơi 2 lần sức -Hai tổ một thi đua chơi -GV nêu tên trò chơi Giải thích cách chơi và quy định chơi -GV quan sát, nhận xét HS chơi Biểu dơng tổ thắng cuộc 3 Phần kết thúc: 5p 8-10p - GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học và giao BTVN - Đi theo vòng tròn và... viờn ging tõm trng ca anh Mo-ri- - Luyn c din cm kh 1 xn li vnh bit xỳc ng khi phi t - Nhn mnh nhng t ng no? Cõu gió v con (nhn mnh cõu hi ca ấ-mi- hi c vi ging nh th no? li) S ngõy th hn nhiờn - Yờu cu hc sinh c kh 2 - 1 hc sinh c kh 2 - Qua li ca chỳ Mo-ri-xn, em hóy cho - Hnh ng ca quc M tn ỏc, vụ bit vỡ sao chỳ Mo-ri-xn lờn ỏn cuc chin nhõn o, mỏy bay B52-nộm bom napan tranh xõm lc ca M? - hi... chống chiến tranh - Trao đổi đợc với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ) KN: - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn TĐ: GD hs yêu chuộng hoà bình II.Phơng pháp : Kể chuyện, giảng giải , hỏi đáp, thực hành III/ Đồ dùng dạy- học: - Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình IV/ Các hoạt động dạy-học: 1 Tổ chức(5p) - Hát 2 Kiểm tra bài cũ(5p): 2 hs... -Lần 3&4: Tập theo tổ đi đều sai nhịp -Lần 5& 6: Tập hợp cả lớp , các tổ thi đua trình diễn *Chơi trò chơi: Diệt các con -Học sinh chơi 2 lần vật có hại -Hai tổ một thi đua chơi -GV nêu tên trò chơi Giải thích cách chơi và quy định chơi -GV quan sát, nhận xét HS chơi Biểu dơng tổ thắng cuộc - GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học và giao BTVN - Đi theo vòng tròn và làm động... đối với môi trờng không khí và nớc - Có ý thức sử dụng xăng, ga tiết kiệm II/Phơng pháp: quan sát,giảng giải , hỏi đáp III/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam 14 - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển - Phiếu BT cho HĐ 2 IV/ Các hoạt động dạy-học: 1 Tổ chức(2p) - Hát 2 Kiểm tra bài cũ(5p): Nêu vai trò của sông ngòi đối với đời sống 2 hs trình bày : của nhân dân? ... chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện hoạt động của hs - Tập hợp 3 hàng dọc, chuyển thánh 3 hàng ngang - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông - Giậm chân tại chỗ - Động tác quay phải, quay trái, quay sau - Chuyển thành đội hình vòng tròn, chơi cả lớp 3-4p -Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy 2 Phần cơ bản : 2.1 Đội hình đội ngũ : 2.2 Trò chơi vận động : 12-14p -Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng,... ỏc, vụ bit vỡ sao chỳ Mo-ri-xn lờn ỏn cuc chin nhõn o, mỏy bay B52-nộm bom napan tranh xõm lc ca M? - hi c - git hi - t phỏ - tn phỏ Giỏo viờn cht bng nhng hỡnh nh ca - Hc sinh ging t: B52 - napan - nhõn quc M danh - Giụn-xn - Yờu cu nờu ý kh 2 - Hng lot ti ỏc ca M c lit kờ - Yờu cu hc sinh nờu cỏch c - 4 nhúm tho lun cỏch c kh 2 ghi vo bỡa bng inh lờn bng Giỏo viờn cht li cỏch c: nhn mnh - Hc sinh . phần 10 đơn vị lớn. Bài giải: a, 135m = 1 350 dm. 342 dm = 3420 cm 15cm = 150 mm b, 8 300 m = 830dam 4 000 m = 40 hm 250 00m= 25km c, 1mm = 1/10 cm. 1cm = 1/100. 000 kg 35 tấn = 35 000kg. b) 430 kg = 43 yến 250 0 kg = 25 tạ 16 000kg = 16 tấn c) 2kg326g=2326g 6kg3g = 6003g d) 4008 g = 4 kg 8g 9 050 kg = 9tấn50 kg Bài

Ngày đăng: 25/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chuyển thành đội hình vòng tròn, chơi cả lớp. - giao an lop 5 CTL
huy ển thành đội hình vòng tròn, chơi cả lớp (Trang 11)
- Chuyển thành đội hình vòng tròn, chơi cả lớp. - giao an lop 5 CTL
huy ển thành đội hình vòng tròn, chơi cả lớp (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w