Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Sự cần thiết phải xây dựng Quy hoạch Các xây dựng quy hoạch .4 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2030 Giới hạn phạm vi Quy hoạch Phương pháp lập Quy hoạch Nhận xét, đánh giá nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1998 – 2010 11 Tiềm tài nguyên du lịch 14 Các nguồn lực cho phát triển du lịch .36 Đánh giá chung 41 IV HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN (2005 - 2015) .43 Khách du lịch 43 Tổng thu từ khách du lịch .47 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 48 Nguồn nhân lực du lịch 50 Đầu tư phát triển du lịch .52 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 56 Công tác quản lý nhà nước du lịch 56 Liên kết phát triển du lịch Bắc Kạn .57 10 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch 58 CHƯƠNG 70 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 70 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN 70 Quan điểm phát triển du lịch 70 Các mục tiêu phát triển 71 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO NGÀNH .73 Định hướng chung .73 Dự báo luận chứng phương án phát triển du lịch 74 III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM DU LỊCH84 Định hướng phát triển thị trường du lịch 84 Định hướng số sản phẩm du lịch chủ yếu Bắc Kạn 91 IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO LÃNH THỔ 95 Định hướng phát triển không gian du lịch (hướng phát triển) 95 Định hướng phát triển cụm du lịch 96 Định hướng phát triển hệ thống tuyến, điểm du lịch .100 Nhu cầu sử dụng đất phát triển du lịch 103 V ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 104 Mục tiêu đầu tư 104 Quan điểm đầu tư .105 Các lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư 105 Tổng nhu cầu đầu tư cấu nguồn vốn đầu tư 106 Định hướng số hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường 115 CHƯƠNG 118 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 118 I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 118 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch 118 Nhóm giải pháp đầu tư chế sách phát triển du lịch 119 2.3 Giải pháp chế sách đặc thù đầu tư phát triển du lịch .125 Nhóm giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm du lịch 128 Nhóm giải pháp tham gia cộng đồng phát triển du lịch 133 Nhóm giải pháp phối hợp hợp tác liên kết phát triển du lịch 133 Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 136 Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 138 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 139 Công bố quy hoạch 139 Phân công trách nhiệm thực 139 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 I KẾT LUẬN 141 II KIẾN NGHỊ 143 Kiến nghị với Chính phủ 143 Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổng cục Du lịch 143 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng Quy hoạch Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đông Bắc Việt Nam, thuộc vùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ; phía Đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng Diện tích tự nhiên 4.859,961 km², dân số năm 2015 có 313084 người, mật độ dân số 64,4 người/km² Nằm trục Quốc lộ theo hướng Bắc - Nam Quốc lộ 279 theo hướng Đông - Tây (2 trục giao thông quan trọng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ), Bắc Kạn có vị trí quan trọng phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng, điều kiện thuận lợi để Bắc Kạn giao lưu với tỉnh vùng, với nước quốc tế phát triển du lịch Bắc Kạn có nguồn tài nguyên du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng, phong phú, có tiềm lớn để phát triển du lịch, bật vườn Quốc gia Ba Bể mà trung tâm hồ Ba Bể, danh lam thắng cảnh đẹp tiếng cơng nhận di tích lịch sử văn hóa Quốc gia (năm 1996), cơng nhận di tích danh thắng Quốc gia đặc biệt (năm 2012) Hội nghị Hồ nước giới tổ chức Mỹ tháng 3/1995 công nhận hồ Ba Bể 20 hồ nước đặc biệt giới cần bảo vệ Vườn Quốc gia Ba Bể công nhận Vườn di sản ASEAN, khu RAMSA thứ 1.938 giới khu RAMSA thứ Việt Nam Với tính đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên đẹp, hấp dẫn, hệ thống sông, hồ, hang động phong phú, giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc Vườn Quốc gia Ba Bể trọng tâm, điểm nhấn để phát triển nhiều loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái; du lịch tham quan, nghiên cứu; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch cộng đồng; du lịch thể thao mạo hiểm, vui chơi giải trí cuối tuần Bên cạnh nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn, Bắc Kạn có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đa dạng, phong phú, mà điển hình phong tục tập quán, lễ hội đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao ; nhà sàn bên sườn núi, ven sơng hồ; điệu hát then, đàn tính, hát sli, lượn mang đậm sắc văn hóa đồng bào dân tộc vùng cao; di tích lịch sử cách mạng thuộc khu ATK (huyện Chợ Đồn), di tích Chiến thắng Đèo Giàng, di tích Đồn Phủ Thơng, di tích Nà Tu (huyện Bạch Thơng) … di tích lịch sử mang dấu ấn thời đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng, nhà nước, quân đội nhân dân Bắc Kạn thời kỳ kháng chiến chống thực dân đế quốc xâm lược Các điểm di tích lịch sử, văn hóa Bắc Kạn khai thác để kết nối với điểm du lịch tỉnh lân cận khu ATK Định Hóa (Thái Nguyên), khu di tích lịch sử Tân Trào (Tuyên Quang), Theo BC kiểm kê đất đai số 334/BC-UBND ngày 21/10/2015 tỉnh Bắc Kạn khu di tích lịch sử Pác Bó (Cao Bằng) để liên kết khai thác phát triển tour, tuyến du lịch lịch sử, văn hóa vùng Bắc Kạn có số đền, chùa tiêu biểu đền Thắm, chùa Thạch Long, đền Thác Giềng (huyện Chợ Mới); đền Mẫu, đền Cô, (thành phố Bắc Kạn); đền An Mã, chùa Phố Cũ (huyện Ba Bể) với kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên đẹp, điểm du lịch văn hóa tâm linh khai thác thu hút khách du lịch Với lợi định tiềm du lịch thời gian qua việc khai thác lợi để phát triển du lịch Bắc Kạn hạn chế Số lượt khách du lịch đến Bắc Kạn, đặc biệt khách quốc tế ít, tổng thu từ du lịch thấp chưa có đóng góp lớn cho kinh tế - xã hội địa phương… phát triển ngành du lịch chưa tương xứng với tiềm Một nguyên nhân hạn chế cơng tác quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển du lịch chậm thực chưa hiệu quả; thiếu liên kết hợp tác chặt chẽ ngành, cấp địa phương phối hợp với địa phương khác vùng Bên cạnh đó, năm gần tình hình trị, kinh tế giới có nhiều biến động, nhiều ảnh hưởng đến phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch Bắc Kạn nói riêng Ngành du lịch Bắc Kạn chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên mức độ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, du lịch phát triển thiếu bền vững, bộc lộ nhiều hạn chế sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng, lao động, thị trường, sản phẩm… Chính lý trên, việc nghiên cứu xây dựng “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” cần thiết cấp bách nhằm đưa định hướng, mục tiêu, chiến lược, giải pháp cụ thể… Để khai thác có hiệu lợi tiềm tỉnh phục vụ phát triển du lịch, tạo hội cho du lịch Bắc Kạn phát triển tương xứng chiếm vị trí quan trọng tổng thể du lịch nước kinh tế - xã hội địa phương Các xây dựng quy hoạch Việc nghiên cứu xây dựng “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” thực dựa pháp lý sau: - Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008; - Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009; - Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013; - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014; - Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; - Quyết định số 1890/QĐ-TTg ngày 14/10/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ đến năm 2020”; - Quyết định số 1925/ QĐ- UBND ngày 29 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn việc ban hành quy chế quản lý di sản Vườn Quốc gia Ba Bể; - Quyết định số 931/QĐ-UBND ngày 19/6/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Về việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh mở rộng quy hoạch chung xây dựng thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 -2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1872/QĐ-UBND ngày 30/10/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Khu du lịch Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đến năm 2030 - Quyết định số 1454/ QĐ- UBND ngày 10 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn việc ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Bắc Kạn; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị định số 04/2008/NĐ - CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ - CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2012 Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều luật Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; - Nghị định số 180/2013/NĐ/CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị số 21/2013/NQ – CP ngày 07/2/2013 Chính Phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Bắc Kạn; - Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; - Chỉ thị 14/CT - TTg ngày 02/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch; - Quyết định số 91/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020; - Thông tư 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xă hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - Thông tư 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - Nghị số 18-NQ/TU ngày 19/4/2012 Tỉnh ủy Bắc Kạn phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1180/QĐ-UBND ngày 30/12/1998 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn việc nghiệm thu phê duyệt dự án quy hoạch phát triển ngành du lịch; - Quyết định số 172/2006/QĐ-UBND ngày 25/1/2006 việc phê duyệt đề án Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn tỉnh Bắc Kạn năm 2020; - Quyết định số 2222/QĐ-UBND ngày 10/12/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn việc giao tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2014; - Quyết định số 1803/QĐ-UBND ngày 15/10/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn việc nghiệm thu phê duyệt đề cương nhiệm vụ, dự tốn kinh phí Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; - Văn số 3162/UBND-VX ngày 30/10/2013 UBND tỉnh Bắc Kạn việc cho ý kiến lập quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa quy hoạch tổng thể phát triển du lịch; - Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn từ năm 2005 đến 2014 tài liệu khác có liên quan Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2030 3.1 Quan điểm Việc nghiên cứu xây dựng “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” thực dựa quan điểm sau: - Đảm bảo nguyên tắc quy hoạch du lịch quy định Luật Du lịch; - Phù hợp với Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn, quy hoạch phát triển ngành tỉnh , đảm bảo an ninh, quốc phòng địa bàn tỉnh; - Phát huy lợi tiềm du lịch nguồn lực khác địa phương; khai thác sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch 3.2 Mục tiêu quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 bước cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2010 - 2020 triển khai thực Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XI nhằm: - Thực công tác quản lý phát triển du lịch có hiệu thống mối liên hệ liên ngành toàn tỉnh với địa phương khác vùng phạm vi nước; - Tạo sở xây dựng quy hoạch phát triển du lịch khu du lịch trọng điểm, dự án đầu tư phát triển du lịch địa bàn Bắc Kạn góp phần khai thác có hiệu tiềm du lịch địa phương; - Xây dựng hệ thống quan điểm, mục tiêu phát triển ngành du lịch Bắc Kạn cách bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thúc đẩy ngành khác phát triển; - Đưa tiêu cụ thể, định hướng giải pháp phát triển du lịch làm sở để lập kế hoạch trung ngắn hạn, đảm bảo tính khả thi, cân đối cung - cầu, khai thác có hiệu tiềm du lịch, phát huy mạnh, tạo sản phẩm du lịch đặc thù địa phương, góp phần đẩy nhanh phát triển ngành dịch vụ trở thành ngành có tỷ trọng cao cấu kinh tế tỉnh 3.3 Nhiệm vụ quy hoạch Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ chủ yếu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Kạn bao gồm: - Xác định vị trí, vai trò lợi phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phát triển du lịch vùng, quốc gia giai đoạn phát triển mới; - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiềm nguồn lực phát triển du lịch; - Đánh giá trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2005 – 2014, thành công, hạn chế rút học kinh nghiệm cho làm xây dựng định hướng phát triển du lịch Bắc Kạn giai đoạn 2015 – 2030; - Nhận định, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn phát triển mới; - Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; dự báo tiêu luận chứng phương án phát triển du lịch; - Xây dựng định hướng phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; - Đánh giá tác động đến môi trường trình thực quy hoạch du lịch đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch; - Đề xuất sách, giải pháp phát triển du lịch tổ chức thực quy hoạch Giới hạn phạm vi Quy hoạch 4.1 Về không gian Giới hạn phạm vi lập Quy hoạch bao gồm toàn lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn với đơn vị hành (thành phố Bắc Kạn, huyện Ba Bể, huyện Bạch Thông, huyện Chợ Đồn, huyện Chợ Mới, huyện Na Rì, huyện Ngân Sơn, huyện Pác Nặm) 4.2 Về thời gian - Nghiên cứu trạng phát triển du lịch Bắc Kạn giai đoạn 2005 – 2015; - Nghiên cứu lập Quy hoạch đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp lập Quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 xây dựng dựa việc sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Được sử dụng để lựa chọn tài liệu, số liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung đối tượng nghiên cứu quy hoạch Phương pháp quan trọng, tiền đề giúp cho việc phân tích, đánh giá tổng hợp nội dung đối tượng nghiên cứu cách khách quan xác - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng suốt q trình phân tích, đánh giá toàn diện nội dung, đối tượng nghiên cứu Quy hoạch như: Thực trạng tiềm tài nguyên du lịch; thực trạng công tác tổ chức quản lý khai thác tài nguyên du lịch; thực trạng phát triển hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch; thực trạng biến động môi trường du lịch; thực trạng phát triển tiêu kinh tế du lịch - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Được thực nhằm điều tra bổ sung kiểm tra lại thơng tin quan trọng cần thiết cho q trình phân tích, đánh giá xử lý tài liệu số liệu Thông qua phương pháp cho phép xác định cụ thể vị trí, ranh giới, quy mô tầm quan trọng đối tượng nghiên cứu; đồng thời cho phép xác định khả tiếp cận đối tượng (xác định khả tiếp cận loại phương tiện từ thị trường khách du lịch đến điểm tài nguyên) Mặt khác, thực tế công tác thống kê số liệu ngành nói chung ngành du lịch nói riêng chưa hồn chỉnh đồng bộ, nhiều bất cập, chưa thống Do phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa chỗ khơng thể thiếu q trình lập quy hoạch - Phương pháp dự báo, chuyên gia: Áp dụng phương pháp dự báo, chuyên gia để nghiên cứu cách toàn diện yếu tố khách quan chủ quan; yếu tố nước quốc tế; yếu tố ngành du lịch; thuận lợi, khó khăn, thách thức có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng Trên sở dự báo tiêu phát triển du lịch cách bền vững; nghiên cứu tổ chức không gian lãnh thổ du lịch; việc đề xuất trọng điểm, dự án, lĩnh vực ưu tiên đầu tư; việc xác định sản phẩm du lịch đặc thù địa phương - Phương pháp đồ: Được sử dụng sở kết nội dung phân tích, đánh giá, tổng hợp Quy hoạch Với kết nghiên cứu, thông qua phương pháp đồ thể cách trực quan nội dung nghiên cứu, số liệu cụ thể biểu đồ; xác định đặc điểm phân bố theo lãnh thổ đối tượng nghiên cứu đồ (sự phân bố nguồn tài nguyên mức độ hấp dẫn chúng, phân bố hệ thống kết cấu hạ tầng, tuyến điểm du lịch, hạt nhân du lịch, dự án ưu tiên… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 1998 – 2010 Khái quát nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1998 – 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1998 – 2010 UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt Quyết định số 1180/QĐ-UBND ngày 30/12/1998 gồm số nội dung sau: - Đánh giá tài nguyên du lịch: Theo có nhận xét đánh giá vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên; tình hình phát triển KT-XH Bắc Kạn giai đoạn 1991 – 1997; sở hạ tầng kỹ thuật; tài nguyên du lịch Bắc Kạn - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1995 1997 sở phân tích tiêu chuyên ngành bản: Khách du lịch, thu nhập du lịch, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, lao động du lịch, đầu tư du lịch… - Định hướng phát triển du lịch Bắc Kạn giai đoạn đến năm 2010 bao gồm: Dự báo tiêu phát triển ngành: Chỉ tiêu phát triển du lịch Khách du lịch - Quốc tế (lưu trú) - Nội địa (lưu trú) Phòng khách sạn Lao động - Trực tiếp - Gián tiếp Thu nhập du lịch Đơn vị Lượt khách Phòng Người Triệu đồng GDP du lịch VND Tỷ lệ GDP du lịch % tổng GDP Nhu cầu đầu tư Tỷ đồng 2000 2005 2010 3.219 37.900 275 1.433 448 985 9.360 8.000 124.300 595 3.584 1.120 2.464 50.135,2 36,9 13.000 309.200 950 4.883 1.526 3.357 127.858,64 13,84 93,4 22,32 68,92 147,95 Nguồn : Quy hoạch 1998-2010 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch bao gồm: - Sản phẩm du lịch theo cụm Bắc Kạn phụ cận: Vui chơi giải trí, thể thao, văn hóa, Tham quan nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa, nghỉ dưỡng, hội nghị hội thảo - Sản phẩm du lịch theo cụm Hồ Ba Bể phụ cận: Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tìm hiểu sắc văn hóa, nghiên cứu khoa học, du lịch cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch hội nghị, hội thảo… Quy hoạch theo lãnh thổ phát triển du lịch; điểm du lịch, tuyến du lịch, cụm du lịch 10 bền vững, nâng cao nhận thức cộng về BVMT phát triển du lịch sinh thái bền vững + Làm tốt công tác Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái khu du lịch, điểm du lịch có tiềm du lịch sinh thái + Trên sở Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái, địa phương cần sớm có kế hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở lưu trú du lịch Các địa phương kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn dân, từ nhà đầu tư ngoài nước để làm tốt công tác + Tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà nước khu vực sau: Khu vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hóa, khu di tích lịch sử bảo vệ tài nguyên môi trường + Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán nghiệp vụ ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu cho phát triển du lịch hội nhập Quốc tế + Cần mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái nhằm đáp ứng nhu cầu du khách nước - Đối với du lịch văn hóa, lịch sử tỉnh + Đầu tư nâng cấp, tu bổ, tơn tạo có trọng tâm di tích lịch sử, văn hoá lễ hội truyền thống, phong tục tập quán… Của địa phương, nhằm bảo vệ, gìn giữ giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể + Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân thông qua lớp tập huấn, khố học có liên quan đến du lịch văn hoá ứng xử kinh doanh du lịch; ý thức trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ, tơn tạo xây dựng giá trị văn hố truyền thống, bảo vệ môi trường điểm tham quan du lịch + Ban hành chế, sách phối kết hợp chặt chẽ Sở, ban, ngành địa phương tỉnh để tạo dựng môi trường du lịch văn minh, an toàn thân thiện + Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn phong cách phục vụ hướng dẫn viên, cán công nhân viên người dân điểm du lịch kiến thức lịch sử, văn hoá trình độ ngoại ngữ + Đẩy nhanh tốc độ đầu tư dự án triển khai để đưa vào phục vụ cho khách du lịch đặc biệt điểm du lịch văn hố tồn tỉnh + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch văn hoá đưa vào khai thác sử dụng nhằm thu hút khách du lịch đến Bắc Kạn - Đối với phát triển sản phẩm du lịch đặc thù với đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Chú trọng bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch nhân văn hát then- đàn tính, sli, lượn, múa khèn… trở thành sản phẩm du lịch 129 sắc Bắc Kạn Việc bảo tồn, khai thác nét văn hóa độc đáo dân tộc vùng cao phục vụ cho phát triển du lịch cần số giải pháp sau: + Có sách cho nghệ nhân hát Then, đàn Tính hoạt động đào tạo, truyền nghề cho lớp người trẻ kế cận để hát Then, đàn Tính khơng bị mai Khuyến khích việc đưa tiết mục hát Then, đàn Tính… vào hội diễn nghệ thuật, chương trình giao lưu văn hóa – văn nghệ phục vụ du khách chương trình tour…; + Tiếp tục trì mở rộng nâng cao chất lượng hội thi Then, đàn Tính, hát dân ca của dân tộc miền núi, múa Khèn… vào ngày hội lấy điểm nhấn nhằm thu hút du khách với Bắc Kạn Để thực điều này, cần tăng cường cơng tác tun truyền hội thi, đồng thời có hình thức động viên, khuyến khích để thu hút câu lạc địa phương tỉnh tham gia hội thi; + Xây dựng hát Then, đàn Tính trở thành điểm nhấn quan trọng hình thành sản phẩm du lịch Bắc Kạn (Xây dựng tour du lịch Bắc Kạn có chương trình hát Then, đàn Tính, khách du lịch có nhu cầu có đội hát chuyên nghiệp phục vụ) Nếu bảo tồn, quản lý khai thác tốt hát Then, đàn Tính phát triển du lịch, ngành du lịch Bắc Kạn hứa hẹn thu hút đông đảo du khách với địa phương + Để tăng mức độ hấp dẫn điểm đến Bắc Kạn nâng cao tính cạnh tranh du lịch Bắc Kạn, cần tập trung xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù địa phương đề xuất định hướng Đây xem giải pháp quan trọng góp phần tạo bứt phá du lịch Bắc Kạn giai đoạn phát triển đến năm 2020 + Ngoài sản phẩm du lịch đặc thù, Bắc Kạn cần tiếp tục đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ Các sản phẩm bổ sung vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn sản phẩm đặc thù có tác dụng thu thút thêm thị trường khách mới, nhằm đa dạng hóa thị trường khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cường khả chống đỡ với diễn biến phức tạp thị trường du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh ) Nhóm giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch nói chung đào tạo sử dụng lao động nghề du lịch nói riêng Trong bối cảnh hội nhập nay, du lịch Bắc Kạn cần có đội ngũ cán động, đủ lực công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh du lịch với hiểu biết rộng thị trường, chiến lược marketing, chuẩn mực kinh doanh du lịch quốc tế, hạn chế rủi ro doanh nghiệp du lịch thị trường nước, khu vực giới Chính thế, để có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu ngày cao tiến trình phát triển du lịch bối cảnh hội nhập, ngành 130 du lịch Bắc Kạn cần có sách phù hợp cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực du lịch Trước mắt, xem xét số sách đào tạo nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ đội ngũ lao động du lịch sau: - Hiện nay, phần lớn cán quản lý, điều hành kinh doanh doanh nghiệp du lịch địa bàn thiếu kinh nghiệm “thương trường”, nên cần có sách để doanh nghiệp du lịch (các khách sạn, công ty lữ hành…) chủ động có điều kiện gửi cán nguồn học tập, đào tạo doanh nghiệp du lịch lớn nước Đây điều kiện tốt để đội ngũ cán quản lý điều hành kinh doanh du lịch Tỉnh có dịp học hỏi trực tiếp kinh nghiệm chuyên gia, giải cụ thể tình mà thực tiễn đặt hoạt động kinh doanh du lịch Nếu thực tốt sách này, sau thời gian “cọ sát” đội ngũ cán quản lý kinh doanh du lịch Bắc Kạn trưởng thành, tiếp cận với trình độ quản lý kinh doanh du lịch tiên tiến nước quốc tế… - Thực sách nhà nước, doanh nghiệp người lao động phối hợp thực để đẩy nhanh công tác đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động du lịch, bước xã hội hóa đào tạo du lịch - Có sách đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán có, kết hợp với đào tạo nước để đáp ứng yêu cầu trước mắt chuẩn bị cho lâu dài Ưu tiên gửi cán có nhiều kinh nghiệm, nhiều sáng kiến phát minh, có lực lĩnh vực quản lý kinh doanh du lịch đào tạo tỉnh, thành phố nước có ngành du lịch phát triển để tiếp thu kinh nghiệm tổ chức, quản lý hoạt động du lịch, áp dụng vào thực tiễn doanh nghiệp mình, địa phương - Thực đầy đủ nghiêm túc theo pháp luật sách cán từ quy hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng quản lý, đến đãi ngộ…Chú trọng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kết hợp ưu tiên sử dụng cán có kiến thức, trình độ tay nghề kinh nghiệm cao, đảm bảo tính kế thừa phát triển đội ngũ lao động sở du lịch địa bàn tỉnh - Có sách ưu đãi, trọng đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, chuyên gia nghệ nhân hoạt động du lịch lĩnh vực liên quan - Có kế hoạch chương trình đào tạo cụ thể đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch (đội ngũ lao động nghề du lịch: bàn, buồng, bếp, lễ tân, hướng dẫn…) có chất lượng cao: Tinh thông chuyên môn nghiệp vụ, nhanh nhẹn giao tiếp ứng xử, giỏi ngoại ngữ Có đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập 131 Để đạt mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển năm tới, ngành du lịch Bắc Kạn cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Kạn cần phối hợp với quan chức liên quan xây dựng chiến lược tổng thể phát triển nguồn lực phù hợp với nhu cầu phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh, cần coi trọng vấn đề nguồn lực người (cả số lượng chất lượng) yếu tố định việc thực thành công mục tiêu phát triển ngành du lịch, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững - Tiến hành đánh giá thực trạng đội ngũ lao động ngành du lịch số lượng chất lượng yêu cầu phát triển giai đoạn để xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho phù hợp có hiệu - Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần thực theo hướng tập trung chun mơn hóa cao, đảm bảo chất lượng toàn diện từ đội ngũ cán quản lý đến nhân viên phục vụ - Trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, cần có chương trình đào tạo đặc biệt cho đội ngũ cán quản lý, hoạch định sách nhằm nâng cao trình độ tiếp cận với trình độ đội ngũ vị trí tương ứng tỉnh, thành phố có hoạt động du lịch phát triển Việc đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cho ngành du lịch Bắc Kạn cần tập trung theo hướng sau: + Đào tạo chỗ: Việc đào tạo thực sở, doanh nghiệp du lịch, sở đào tạo du lịch Tỉnh Với giải pháp này, kinh phí đào tạo không lớn, nhiều đối tượng tham gia đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn – ngoại ngữ, vừa tham gia đào tạo vừa thực hành sở…Nên chất lượng đào tạo đảm bảo + Đào tạo Hà Nội địa phương khác: Đây địa phương có trường đào tạo nghiệp vụ du lịch, có sở chuyên đào tạo nghề du lịch ngoại ngữ Hàng năm có hàng ngàn cán quản lý, nhân viên phục vụ du lịch đào tạo bồi dưỡng Sự phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn lao động nghề du lịch nói riêng Bắc Kạn tách rời khỏi trung tâm đào tạo Có hai xu hướng gửi cán đào tạo trung tâm này: Thứ sinh viên dự kỳ thi tuyển thẳng vào trường, thứ hai cán làm việc cử học đào tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn + Đào tạo nước ngồi thơng qua chương trình hợp tác quốc tế: Hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Du lịch có xuất học bổng dành cho số đối tượng (có tiêu tiêu chuẩn định) tham gia khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn nước Bắc Kạn hưởng chế độ Ngồi ra, chương trình hợp tác quốc tế 132 Tổng cục Du lịch, địa phương thường gắn với công tác đào tạo bồi dưỡng cán Các khóa đào tạo thường ngắn hạn thường mang lại hiệu đào tạo tương đối tốt nghiệp vụ ngoại ngữ cho lao động ngành du lịch Nhóm giải pháp tham gia cộng đồng phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành xã hội hóa cao, hoạt động phát triển du lịch Bắc Kạn gắn liền với tham gia cộng đồng - nơi có tài nguyên du lịch Do vậy, vai trò cộng đồng quan trọng việc đảm bảo cho tăng trưởng phát triển bền vững du lịch mặt văn hóa - xã hội Trong việc thực giải pháp này, cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Cần có sách khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch nơi họ sinh sống Chính sách quan trọng, mặt vừa thu hút nguồn vốn đầu tư dân; mặt khác tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân, giúp họ trực tiếp tham gia vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường, chia sẻ lợi ích trách nhiệm việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch - Có chế sách khuyến khích hỗ trợ ban đầu tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch (cả trực tiếp gián tiếp) nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực (vốn đầu tư, lao động kinh nghiệm ) cộng đồng dân cư để đa dạng hóa dịch vụ du lịch như: Phục vụ khách ăn nghỉ nhà dân (homestay), chuyên chở khách, hướng dẫn du lịch, sản xuất bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cung cấp lương thực, thực phẩm Nhóm giải pháp phối hợp hợp tác liên kết phát triển du lịch - Hợp tác phát triển xu chung tầm quốc gia, khu vực quốc tế nhằm phát huy nguồn lực phát triển, tăng cường tính cạnh tranh lợi phát triển Điều có ý nghĩa vùng lãnh thổ có điều kiện tương đồng mục tiêu phát triển chung Phát triển du lịch Bắc Kạn cần lưu ý: + Bổ sung khắc phục hạn chế (về tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch, tính đa dạng dịch vụ), phát huy mạnh du lịch địa phương địa bàn nhằm hấp dẫn khách du lịch nhà đầu tư tạo sức cạnh tranh chung du lịch khu vực so với vùng lãnh thổ khác + Bình đẳng có lợi hợp tác phát triển du lịch ngành địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn với tỉnh phụ cận vùng lãnh thổ khác nước khu vực Quốc tế 133 - Nội dung hợp tác Bắc Kạn tỉnh phụ cận: + Hợp tác việc xây dựng chương trình du lịch (tour du lịch) chung: Bên cạnh việc chủ động xây dựng phát triển chương trình du lịch riêng mang tính đặc thù tỉnh (theo chiến lược phát triển du lịch tỉnh), tỉnh khu vực phụ cận với Bắc Kạn (Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên…) cần phối hợp xây dựng quy hoạch phát triển chương trình du lịch chung Trong cần trọng làm bật giá trị đặc thù tài nguyên sản phẩm du lịch tỉnh thành chương trình chung cho khu vực + Hợp tác xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến để giới thiệu hình ảnh du lịch tỉnh khu vực điểm đến hấp dẫn: Đây nội dung hợp tác quan trọng cần sớm triển khai thực tế kết hợp tác đem lại nhiều lợi ích chung, đồng thời giảm chi phí cho quảng bá xúc tiến địa phương + Hợp tác đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa phương: Sản phẩm du lịch yếu tố quan trọng cần xây dựng chiến lược phát triển du lịch Tuy nhiên, tồn thực tế việc đầu tư phát triển sản phẩm du lịch Bắc Kạn tỉnh phụ cận dàn trải, thiếu tập trung để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao; đầu tư thiếu hợp tác địa phương nên dẫn đến trùng lặp sản phẩm (du lịch sinh thái, du lịch nguồn…) Kết gây lãng phí đầu tư làm suy giảm sức hấp dẫn du lịch chung toàn khu vực làm gia tăng cạnh tranh thiếu lành mạnh Chính vậy, việc hợp tác nghiên cứu đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, tránh trùng lặp sản phẩm cần thiết Điều đòi hỏi địa phương địa bàn phải có hợp tác chặt chẽ + Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao: Đây nội dung hợp tác quan trọng nhằm nâng cao lực làm việc đội ngũ cán quản lý, nhân viên phục vụ du lịch sở khai thác lợi vị trí tiềm của địa phương khu vực Thơng qua hợp tác góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tạo mặt chung chất lượng sản phẩm du lịch tồn khu vực, qua nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước Quốc tế - Hình thức hợp tác Bắc Kạn tỉnh phụ cận: + Cam kết hợp tác thức du lịch Chính quyền (UBND tỉnh), quan quản lý chuyên ngành địa phương (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) với số sách ưu tiên đặc thù + Hợp đồng liên doanh liên kết doanh nghiệp du lịch tỉnh khu vực với hỗ trợ quyền địa phương 134 + Cần thiết thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Bắc cho tỉnh này, bao gồm Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, (trực thuộc Hiệp hội Du lịch Việt Nam) để bảo vệ quyền lợi trách nhiệm cho doanh nghiệp du lịch địa bàn - Nhóm giải pháp hợp tác Quốc tế khuôn khổ dự án Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) hành lang kinh tế + Chương trình phát triển du lịch Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) chương trình phát triển ưu tiên nằm khn khổ hợp tác chung quốc gia lưu vực sông Mê Kông từ Vân Nam (Trung Quốc) đến đồng sơng Cửu Long (Việt Nam) Chương trình nhận quan tâm phủ nước khu vực tổ chức quốc tế Đây điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động du lịch vùng lãnh thổ có liên quan, có Bắc Kạn tỉnh phụ cận Đường Hồ Chí Minh (điểm xuất phát từ Cao Bằng, qua Bắc Kạn…) xác định tuyến du lịch quan trọng Phân đoạn lãnh thổ Việt Nam tổng thể hoạt động du lịch GMS kéo dài từ Vân Nam (Trung Quốc) Myanmar - Lào - Campuchia - Thái Lan - Việt Nam - Trung Quốc Với vị trí này, du lịch Việt Nam nói chung du lịch dọc theo đường Hồ Chí Minh nói riêng (trong có Bắc Kạn) phận tách rời hoạt động du lịch chương trình GMS + Căn vào định hướng phát triển du lịch GMS, số hoạt động hợp tác du lịch tỉnh Việt Bắc tỉnh, thành phố khác cần quan tâm trước mắt bao gồm: Phát triển tuyến du lịch đường từ Trung Quốc qua Cao Bằng (điểm Thác Bản Giốc Pắc Bó) theo đường Hồ Chí Minh quốc lộ đến Bắc Kạn, Ba Bể tiếp đến Hà Nội vào phía Nam Với tuyến du lịch khai thác tốt điểm du lịch Thác Bản Giốc, Hang Pắc Bó, Suối Lê Nin (Cao Bằng); hồ Ba Bể, chiến khu ATK Chợ Đồn… (Bắc Kạn) Phát triển tuyến du lịch đường từ Lào qua cửa Tây Trang đến Điện Biên, theo quốc lộ 279 Tuyên Quang, Ba Bể, Bắc Kạn… Trên tuyến du lịch khai thác tốt điểm du lịch Điện Biên Phủ, điểm du lịch Tuyên Quang, hồ Ba Bể, ATK Chợ Đồn, TP.Bắc Kạn… + Cũng khuôn khổ dự án phát triển du lịch GMS, phạm vi nước hợp tác phát triển du lịch liên vùng, liên Quốc gia theo hướng sau: Phát triển tuyến du lịch từ Campuchia qua cửa quốc tế Mộc Bài (Tây Ninh) theo tuyến đường xuyên Á qua TP Hồ Chí Minh theo quốc lộ 1A đến Phan Thiết - Nha Trang tỉnh khác phía Bắc đến Bắc Kạn - Cao Bằng - Trung Quốc Phát triển tuyến du lịch trực tiếp từ Lào qua cửa quốc tế Bờ Y (Kon Tum) từ Campuchia qua cửa Lệ Thanh Gia Lai (khi cửa nâng cấp thành cửa quốc tế) vào tỉnh Tây Nguyên, sau theo đường Hồ Chí Minh qua Quảng Nam - Thừa 135 Thiên Huế Hà Nội - Phú Thọ - Bắc Kạn - Cao Bằng sang Trung Quốc Phát triển tuyến du lịch đường từ Trung Lào qua cửa Cầu Treo - Hà Tĩnh (theo quốc lộ 8), Cha Lo - Quảng Bình (theo quốc lộ 12), Lao Bảo - Quảng Trị (theo quốc lộ 9), từ nối với đường Hồ Chí Minh quốc lộ 1A Hà Nội - Phú Thọ - Bắc Kạn - Cao Bằng sang Trung Quốc Theo tuyến tiếp nhận thị trường khách lớn đến từ Đông Bắc Thái Lan Như vậy, mối quan hệ hợp tác này, Việt Nam có hội lớn để tiếp nhận thị trường khách du lịch quốc tế đến từ Lào Đông Bắc Thái Lan + Việc triển khai hoạt động hợp tác cần cụ thể hóa dự án để đưa xem xét phiên họp thức hợp tác du lịch GMS để kêu gọi đầu tư, trước hết Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhà bảo trợ Chương trình Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài nguyên môi trường Điều quan trọng phát triển ngành du lịch, nơi mà tài nguyên môi trường xem yếu tố sống định tồn hoạt động du lịch Thực trạng môi trường du lịch Bắc Kạn (đặc biệt Ba Bể) bắt đầu bị ảnh hưởng suy giảm hoạt động kinh tế du lịch gây Các hoạt động chặt phá rừng, khai thác khoáng sản, tổ chức dịch vụ du lịch… Là nguyên nhân làm ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thối tài ngun nhiễm mơi trường; đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Bắc Kạn nói chung, cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: - Về quy hoạch chung (quy hoạch sử dụng đất): Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế địa bàn, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường, cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể chung sử dụng đất đai quan điểm khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phải cân nhắc kỹ sở luận khoa học có tính đến mối quan hệ với ngành kinh tế có liên quan tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương - Về luật pháp sách: Thực nghiêm túc Luật bảo vệ Môi trường; bảo vệ nghiêm ngặt môi trường du lịch khu vực nhạy cảm vườn quốc gia Ba Bể, khu bảo tồn tự nhiên, danh thắng, di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên, để thực có hiệu điều khoản Luật vào đặc thù địa điểm, cần thiết phải xây dựng hệ 136 thống quy định sách cụ thể thưởng - phạt Mọi hành vi vi phạm điều khoản quy định phải xử lý hành có hình phạt tương ứng từ phạt kinh tế đến truy tố trước pháp luật hành động phá hoại tài ngun mơi trường Có quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Tuy nhiên, giải pháp thực có hiệu thiết lập hệ thống quản lý kiểm sốt biến động mơi trường tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội du lịch - Về kỹ thuật xử lý cố môi trường: Đây giải pháp cần thiết nhằm khắc phục cố môi trường trượt lở đất, bồi lấp, lũ lụt, động đất, cháy rừng Các cố môi trường không kiểm soát xử lý kịp thời thường để lại hậu nặng nề kinh tế mơi trường Đối với điểm có tiềm du lịch lớn song môi trường bị đe dọa cố khu vực Hồ Ba Bể, khu bảo tồn tự nhiên Cần thiết phải xây dựng phương án phòng chống cố khắc phục hậu để giảm tối đa tác động tiêu cực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thiên tai đến môi trường - Về tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch: Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao ý thức người dân, đặc biệt cho cộng đồng dân tộc khách du lịch việc bảo vệ tài nguyên môi trường Việc tun truyền thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng (đài, báo, truyền hình, pano ) giúp người dân có hiểu biết lợi ích việc bảo vệ môi trường đời sống họ Những hành động cụ thể nâng cao ý thức người dân môi trường góp phần quan trọng phát triển bền vững mơi trường Nhóm giải pháp tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch Triển khai thực theo hướng chuyên nghiệp hoá hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch từ cấp tỉnh đến địa phương, có trọng tâm trọng điểm đảm bảo lực cạnh tranh - Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sản phẩm, thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu với tầm nhìn lâu dài - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn nghiệp vụ cách thức triển khai thực kế hoạch xúc tiến quảng bá cho khu du lịch trọng điểm địa phương - Tổ chức nghiên cứu điều tra thị trường du lịch định kỳ để có diễn biến thị trường thường xuyên - Xây dựng hệ thống sở liệu thị trường vững mạnh thị trường nguồn, cạnh tranh, mạng lưới đối tác nước từ quản 137 lý Nhà nước du lịch ngành liên quan, đơn vị, tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ, doanh nghiệp liên quan mạng lưới đối tác cung ứng dịch vụ tổ chức quảng cáo nước - Xây dựng chế hợp tác ngành hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, chế tham gia huy động vốn quan, đơn vị, doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch quốc gia - Xã hội hoá hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Huy động nguồn vốn nước, tập thể cá nhân việc tổ chức thực hoạt động xúc tiến quảng bá - Tổ chức thực chiến dịch truyền thông tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng phát triển du lịch - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông, điểm du lịch quan trọng Tỉnh (Khu du lịch Hồ Ba Bể, TP.Bắc Kạn…) - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, xây dựng trang website du lịch Bắc Kạn Có thể phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thơng tin đối ngoại để đặt văn phòng xúc tiến du lịch Bắc Kạn thị trường trọng điểm nước; đồng thời tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch có hiệu - Thực chương trình thông tin tuyên tuyền, quảng bá kiện diễn địa bàn văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống Tổ chức chiến dịch xúc tiến, kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch Bắc Kạn, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ Việc ứng dụng nghiên cứu khoa học công nghệ kết KH&CN hoạt động du lịch Bắc Kạn phải áp dụng rộng rãi lĩnh vực hoạt động ngành sau: 9.1 Hoàn thiện hệ thống sở liệu thống kê du lịch Hiện công tác thống kê du lịch nước nói chung Bắc Kạn nói riêng yếu Để thực tốt công tác cần: - Phối hợp với ngành liên quan Sở KH&CN, trung tâm thông tin du lịch Tổng cục Du lịch bước đại hóa cơng tác thống kê du lịch - Thiết lập vận hành sở liệu ngành - Từng bước tiếp cận áp dụng hệ thống tài khoản vệ tinh lĩnh vực thống kê du lịch 9.2 Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 138 - Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đại việc quản lý vận hành hoạt động du lịch: Ứng dụng công nghệ GIS & RS kiểm kê tài nguyên, đánh giá, xếp loại tài nguyên, nghiên cứu biến động tài nguyên để quản lý tài nguyên môi trường - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng, khai thác hiệu công nghệ thông tin cho phát triển du lịch, đặc biệt lĩnh vực xúc tiến quảng bá, đào tạo nhân lực du lịch - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao kiến thức, công nghệ đào tạo, bồi dưỡng du lịch - Xây dựng mạng lưới chuyên gia có khả nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ lĩnh vực du lịch - Thực đào tạo ngồi nước đội ngũ cán nghiên cứu có lực trình độ cao, nhằm tăng nhanh chất lượng nghiên cứu, sản phẩm KH&CN đạt trình độ chuẩn mực quốc tế; chuyển giao ứng dụng nhanh kết nghiên cứu vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam - Sử dụng phát huy tiềm chất xám, tri thức người Việt Nam nước phục vụ phát triển du lịch Đây nguồn lực quan trọng việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực du lịch - Tăng cường hợp tác với tổ chức, quan khoa học nước việc trao đổi chuyên gia, đào tạo nâng cao trình độ cán tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với thành tựu mới, tiên tiến khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch Bắc Kạn II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Công bố quy hoạch Sau “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030” UBND tỉnh phê duyệt cần tổ chức công bố để địa phương địa bàn; Sở, Ban, Ngành có liên quan biết phối hợp triển khai thực Quy hoạch ngành, lĩnh vực phù hợp với nội dung giai đoạn phát triển Quy hoạch phát triển du lịch Phân công trách nhiệm thực Du lịch ngành kinh tế tổng hợp để thực tốt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030" cần thiết có phối hợp liên ngành, địa phương tồn tỉnh chủ trì lãnh đạo UBND tỉnh Trên sở nội dung quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt, kiến nghị nhiệm vụ Sở, Ban, Ngành, quan đoàn thể địa phương tỉnh Bắc Kạn sau: 2.1 Ban đạo phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn 139 Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn có trách nhiệm đạo hoạt động Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Sở, ngành, địa phương liên quan việc giải vấn đề mang tính liên ngành, liên vùng (huyện) trình tổ chức thực Quy hoạch phát triển du lịch 2.2 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch - Tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 để toàn dân biết tham gia thực Quy hoạch - Thường trực giúp UBND tỉnh theo dõi, tổng hợp, đôn đốc cấp, ngành thực chức nhiệm vụ Quy hoạch theo phân cơng UBND tỉnh Bắc Kạn - Chủ trì phối hợp với ngành thực điều chỉnh Quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phát triển du lịch; xây dựng đề án xúc tiến quảng bá phát triển nguồn nhân lực du lịch thời kỳ đến 2030 - Hướng dẫn UBND huyện, thành phố tiến hành điều chỉnh định hướng phát triển du lịch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương phù hợp với nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch phê duyệt - Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh giúp UBND tỉnh theo dõi, tổng hợp, đôn đốc việc thực đề án nâng cấp môi trường cảnh quan, môi trường kinh doanh du lịch văn minh đô thị - Xây dựng kịch bản, nội dung truyền thuyết danh lam thắng cảnh địa bàn đưa vào khai thác du lịch - Xây dựng đề án gìn giữ phát huy đưa vào khai thác du lịch tài nguyên nhân văn (lễ hội, làng nghề gắn với làng văn hóa, dân ca dân vũ…) - Thực lồng ghép mục tiêu bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh với việc khai thác phát triển du lịch - Xây dựng đề án phát triển loại hình thể thao, khu thể thao, kiện thể thao Gắn với phát triển du lịch địa bàn - Xây dựng chương trình hợp tác phát triển du lịch với địa phương nước hợp tác quốc tế du lịch phù hợp với định hướng quy hoạch 2.3 Các Sở, Ban, Ngành liên quan - Sở Kế hoạch Đầu tư: Là quan quản lư Quy hoạch, thường trực tham mưu cho UBND tỉnh công tác thực Quy hoạch + Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng chế ưu đãi đặc thù để trình UBND tỉnh phê duyệt, đề xuất danh mục dự án thu hút đầu tư phát triển du lịch, xúc tiến quảng bá kêu gọi thu hút đầu tư phát 140 triển du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 + Xây dựng kế hoạch, cân đối bố trí vốn đầu tư hàng năm để đầu tư hạ tầng du lịch cho điểm du lịch quan trọng đề xuất quy hoạch - Sở Tài + Cân đối, bố trí kinh phí để thực dự án phát triển du lịch trọng điểm; chương trình phát triển nguồn nhân lực; chương trình quảng bá, xúc tiến; + Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng đề án thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch; - Các Sở, ban ngành khác liên quan khác: Căn chức nhiệm vụ ngành, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực chương trình dự án ngành gắn với hoạt động du lịch Tích cực lồng ghép chương trình dự án ngành với du lịch để tháo gỡ khó khăn việc huy động vốn đầu tư - UBND huyện, thành phố tỉnh + Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc quản lý tài nguyên môi trường du lịch địa bàn + Định hướng phát triển du lịch tổng thể KT - XH địa phương phù hợp với định hướng phát triển du lịch Quy hoạch PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn, để sở xây dựng định hướng chiến lược phát triển du lịch địa bàn; đồng thời nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, dự án rút số kết luận sau: Bắc Kạn tỉnh có vị trí địa lý tương đối thuận lợi thuộc Vùng Trung du miền núi phía Bắc, có tuyến giao thơng quan trọng, Quốc lộ 3, cao tốc Thái Nguyên – Bắc Kạn theo hướng Bắc – Nam, Quốc lộ 279 Quốc lộ 3B theo hướng Đông - Tây Đây điều kiện thuận lợi để Bắc Kạn phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển thương mại, dịch vụ du lịch xu hội nhập khu vực giới Bắc Kạn có nguồn tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú Các tài nguyên du lịch điển hình Bắc Kạn vườn Quốc gia Ba Bể Di sản ASEAN gắn với hệ sinh thái điển hình (đặc biệt hệ sinh thái đất ngập nước theo công ước Ramsa); hệ thống hang động đẹp tiếng động Hua Mạ, động Png, động Áng Tng…; di tích lịch sử gắn với phong trào cách mạng dân tộc chiến khu ATK Chợ Đồn; giá trị văn 141 hóa cộng đồng… Đây tài nguyên du lịch quý giá để khai thác phát triển du lịch Bắc Kạn tỉnh miền núi, hệ thống sở hạ tầng tương đối khó khăn, đặc biệt hệ thống giao thông vận tải Tuy nhiên, với lợi nằm tuyến giao thông quan trọng Quốc gia, gắn với mạng lưới giao thông tuyến du lịch nước Do vậy, điều kiện thiếu phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Đảng Nhà nước có sách ưu tiên, khuyến khích hỗ trợ Bắc Kạn phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt lĩnh vực phát triển hệ thống sở hạ tầng, trồng rừng, khuyến nông, du lịch…); việc hỗ trợ cộng đồng dân tộc xóa đói giảm nghèo; việc bảo tồn giá trị tài nguyên bảo vệ môi trường Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ XI (nhiệm lỳ 2016 - 2020) xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nhấn mạnh vai trò ngành kinh tế dịch vụ, mà du lịch hướng ưu tiên, làm thay đổi cấu kinh tế góp phần tích cực vào q trình xóa đói giảm nghèo, làm thay đổi nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng… Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 xác định: Hồ Ba Bể Khu di tíchdanh thắng quốc gia đặc biệt có tầm cỡ khu vực Đây quan trọng để Nhà nước, nhà đầu tư quan tâm đầu tư phát triển khu du lịch Ba Bể trở thành khu du lịch Quốc gia năm Các tổ chức Quốc tế, nhà tài trợ… Cũng có sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bắc Kạn Ngành du lịch tỉnh Bắc Kạn ngày phát triển, góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Điều thể qua tiêu phát triển du lịch chủ yếu năm qua Đa số tiêu chủ yếu khách du lịch, thu nhập du lịch, nguồn lao động du lịch, đóng góp ngân sách… gia tăng năm sau cao năm trước Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch bước cải thiện số lượng chất lượng, tăng khả đón tiếp phục vụ nhu cầu khách du lịch, góp phần làm đẹp thêm cảnh quan mơi trường đô thị, khu, điểm du lịch… 10 Công tác đầu tư phát triển du lịch trọng quan tâm nhiều hơn, thu hút nhiều nguồn lực đầu tư, bước đem lại hiệu cao kinh tế - xã hội bảo vệ tài ngun - mơi trường Bằng nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích, đặc biệt sách thơng qua du lịch để thu hút đầu tư…Trong năm qua Bắc Kạn thu hút nguồn đầu tư đáng kể cho ngành kinh tế nói chung du lịch nói riêng 142 11 Các sản phẩm du lịch Bắc Kạn bước đa dạng hóa nâng cao chất lượng sở khai thác có hiệu giá trị tài nguyên, đặc biệt giá trị đa dạng sinh học, giá trị cảnh quan, văn hóa cộng đồng…Bên cạnh trọng đến cơng tác bảo vệ môi trường du lịch quảng bá giá trị truyền thống dân tộc 12 Bộ máy quản lý Nhà nước du lịch địa phương kiện tồn, hệ thống chế sách phát triển du lịch hình thành bước hồn thiện tạo mơi trường thuận lợi cho du lịch phát triển II KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Chính phủ - Tiếp tục có chủ trương, sách hỗ trợ khuyến khích thu hút đầu tư phát kinh tế - xã hội vùng sâu vùng xa tỉnh Bắc Kạn Ưu tiên dành nguồn vốn Ngân sách Nhà nước, nguồn vốn ODA… Để đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng xã hội hệ thống giao thông vận tải, xử lý mơi trường chất thải khu khai khống địa bàn tỉnh…Để đảm bảo cho phát triển bền vững - Tiếp tục thực chương trình xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân tộc; chương trình khuyến nơng, khuyến lâm; chương trình hỗ trợ cộng đồng tham gia phát triển kinh tế… Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổng cục Du lịch - Lập Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Quốc gia Ba Bể, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt làm sở đầu tư xây dựng sở hạ tầng để kêu gọi nhà đầu tư đầu tư phát triển khu du lịch Ba Bể trở thành khu du lịch Quốc gia trước năm 2030 - Hỗ trợ tỉnh Bắc Kạn xây dựng Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh; - Hỗ trợ kinh phí chuyên môn nghiệp vụ công tác đầu tư xúc tiến quảng bá phát triển du lịch, công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch, công tác đầu tư bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên và môi trường Bắc Kạn / 143 ... hình du lịch như: Du lịch sinh thái; du lịch tham quan, nghiên cứu; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch cộng đồng; du lịch thể thao mạo hiểm, vui chơi giải trí cuối tuần Bên cạnh nguồn tài nguyên du lịch. .. Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tìm hiểu sắc văn hóa, nghiên cứu khoa học, du lịch cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch hội nghị, hội thảo… Quy hoạch theo lãnh thổ phát triển du lịch; điểm du lịch, ... vụ du lịch, lao động du lịch, đầu tư du lịch - Định hướng phát triển du lịch Bắc Kạn giai đoạn đến năm 2010 bao gồm: Dự báo tiêu phát triển ngành: Chỉ tiêu phát triển du lịch Khách du lịch