ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 Cơ quan Chủ đầu tư Cơ quan Tư vấn SỞ VHTTDL HẢI DƯƠNG VIỆN NCPT DU LỊCHHải Dương, năm 2011
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020A. MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạchHải Dương là địa phương nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế, trong đó có du lịch với các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc bộ đặc biệt là các trung tâm động lực của vùng như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh qua hệ thống tuyến giao thông quan trọng là quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 10 và hệ thống sông Thái Bình, sông Kinh Thầy.Là một tỉnh đồng bằng có diện tích không lớn với 1.655,98 km2 song với bề dày lịch sử phát triển và những đặc điểm về địa lý, Hải Dương có tiềm năng tài nguyên du lịch tương đối phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên có giá trị đặc biệt như khu di tích danh thắng Côn Sơn - Kiếp Bạc; khu di tích Văn Miếu Mao Điền; v.v.Để quản lý, khai thác và phát huy tiềm năng du lịch nhằm phát triển một ngành kinh tế được xác định là quan trọng của tỉnh, năm 2004 quy hoạch tổng thể Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến 2020 (sau đây gọi tắt là Quy hoạch 2004) đã được xây dựng và phê duyệt tại quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 16/4/2004 của UBND tỉnh Hải Dương. Trong hơn 5 năm thực hiện, Quy hoạch 2004 đã có những đóng góp quan trọng vào những thành tựu đạt được của du lịch Hải Dương, tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý và khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú; hình thành hệ thống các khu, tuyến, điểm du lịch trên địa bàn; v.v. Tuy nhiên trong quá trình phát triển du lịch Hải Dương thời gian qua, một số vấn đề hạn chế và còn chưa được làm rõ trong Quy hoạch 2004 liên quan đến phát triển thị trường và sản phẩm du lịch, đặc biệt là sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh cao; liên quan đến tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Dương trong mối quan hệ với gắn kết với tổ chức lãnh thổ du lịch của vùng du lịch Bắc Bộ, trước hết là với Trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận; liên quan đến môi trường và sự tham gia của cộng đồng hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững; v.v. đã và đang có những ảnh hưởng đến phát triển du lịch Hải Dương. Bên cạnh đó, sự phát triển của du lịch Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng trong giai đoạn đến năm 2020 sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức mới; nhiều vấn đề kinh tế xã hội của đất nước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng cũng đã có những thay đổi trong bối cảnh du lịch Việt Nam hội nhập ngày một toàn diện hơn với khu vực và quốc tế tác động đến hoạt động phát triển du lịch; tính cạnh tranh trong phát Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Tel: 84-4-37343131; Fax: 84-4384893771
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát Công ty Luật Minh Gia HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN -Số: 48/2016/NQ-HĐND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bắc Kạn, ngày 06 tháng 11 năm 2016 NGHỊ QUYẾT THÔNG QUA QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN KHÓA IX - KỲ HỌP THỨ BA Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Du lịch ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số: 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; Căn Thông tư số: 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; Xét Tờ trình số: 69/TTr-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh việc đề nghị ban hành Nghị thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Báo cáo thẩm tra Hội đồng nhân dân tỉnh; ý kiến thảo luận Đại biểu Hội đồng nhân dân kỳ họp QUYẾT NGHỊ: Điều Thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 với nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu Quy hoạch a) Mục tiêu chung Đưa du lịch Bắc Kạn giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025 trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh với bước phát triển bền vững, làm động lực thúc đẩy phát triển ngành khác kinh tế - xã hội tỉnh; tạo tiền đề đến năm 2030 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, sản phẩm du lịch chất lượng, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, sắc văn hóa dân tộc, nâng cao dân trí đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, giữ gìn, phát huy giá trị tài nguyên bảo vệ môi trường b) Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2020: Thu hút 17.000 lượt khách quốc tế 600.000 lượt khách nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 725 tỷ đồng; có 2.100 buồng lưu trú du lịch; nhu cầu lao động du lịch 6.300 lao động (trong có 2.100 lao động trực tiếp) Đến năm 2025: Thu hút 32.000 lượt khách quốc tế 1.000.000 lượt khách nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 1.960 tỷ đồng; có 3.800 buồng lưu trú du lịch; nhu cầu lao động du lịch 13.800 lao động (trong có 4.600 lao động trực tiếp) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Đến năm 2030: Thu hút 50.000 lượt khách quốc tế 1.500.000 lượt khách nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 4.200 tỷ đồng; có 6.000 buồng lưu trú du lịch; nhu cầu lao động du lịch 27.000 lao động (trong có 9.000 lao động trực tiếp) Định hướng phát triển thị trường khách du lịch quốc tế a) Các thị trường khách (thị trường mục tiêu) trọng điểm cần ưu tiên đầu tư gồm có Nhật, Hàn Quốc, Pháp Mỹ; b) Các thị trường quan trọng (hạng hai) gồm nước Singapore, Thái Lan, Trung Quốc; c) Các thị trường tiềm (hạng ba) mở rộng khai thác Malaysia, Philippin nước khác Định hướng phát triển thị trường khách du lịch nội địa a) Các thị trường khách nội vùng trung du miền núi phía Bắc, đồng Sông Hồng duyên hải Đông Bắc, tỉnh phía Nam (theo tuyến du lịch xuyên Việt từ phía Nam); b) Các phân khúc thị trường sau: Du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, thương mại; du lịch hội nghị, hội thảo, nghiên cứu văn hóa - lễ hội - tín ngưỡng, nguồn; du lịch cuối tuần kết hợp vui chơi giải trí, mạo hiểm Định hướng phát triển sản phẩm du lịch a) Xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí chất lượng cao, du lịch mạo hiểm khu vực Ba Bể; b) Xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch lịch sử, văn hóa khu vực An toàn khu Chợ Đồn; c) Xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch trải nghiệm văn hóa, như: Tìm hiểu đời sống sinh hoạt, lao động đồng bào; nghề truyền thống đan lát, mộc, dệt thổ cẩm, may thêu trang phục dân tộc, làm nhạc cụ; điệu dân ca, dân vũ hát then - đàn tính, hát sli, lượn, múa khèn…; d) Xây dựng, sản phẩm du lịch gắn với trải nghiệm nông nghiệp vùng cao; đ) Xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch tâm linh Định hướng phát triển không gian du lịch a) Hướng Nam - Bắc dọc theo Quốc lộ (Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng) trục Quốc lộ 3C (Thái Nguyên - Định Hóa - Chợ Đồn - Ba Bể - Pác Nặm); Đường Hồ Chí Minh (Cao Bằng tới Mũi Cà Mau) đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Chợ Mới - Bắc Kạn Theo hướng khai thác hầu hết tiềm du lịch huyện Chợ Đồn, Ba Bể, Chợ Mới, Bạch Thông, Ngân Sơn thành phố Bắc Kạn; b) Hướng Đông - Tây dọc theo Quốc lộ 279 (Quảng Ninh - Lạng Sơn - Bắc Kạn - Tuyên Quang Hà Giang - Điện Biên) trục Quốc lộ 3B nhằm khai thác tiềm du lịch huyện Na Rì, Ngân Sơn, Ba Bể xa huyện Chợ Đồn, Pác Nặm Định hướng phát triển cụm du lịch a) Định hướng phát triển cụm du lịch Ba Bể phụ cận Đây cụm trọng tâm cần ưu tiên đầu tư phát triển, bao gồm huyện Ba Bể, huyện Pác Nặm số xã huyện Chợ Đồn Tài nguyên du lịch chủ yếu cụm là: Vườn Quốc gia Ba Bể, LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia ...ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 Cơ quan Chủ đầu tư Cơ quan Tư vấn SỞ VHTTDL HẢI DƯƠNG VIỆN NCPT DU LỊCHHải Dương, năm 2011
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020A. MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạchHải Dương là địa phương nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế, trong đó có du lịch với các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc bộ đặc biệt là các trung tâm động lực của vùng như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh qua hệ thống tuyến giao thông quan trọng là quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 10 và hệ thống sông Thái Bình, sông Kinh Thầy.Là một tỉnh đồng bằng có diện tích không lớn với 1.655,98 km2 song với bề dày lịch sử phát triển và những đặc điểm về địa lý, Hải Dương có tiềm năng tài nguyên du lịch tương đối phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên có giá trị đặc biệt như khu di tích danh thắng Côn Sơn - Kiếp Bạc; khu di tích Văn Miếu Mao Điền; v.v.Để quản lý, khai thác và phát huy tiềm năng du lịch nhằm phát triển một ngành kinh tế được xác định là quan trọng của tỉnh, năm 2004 quy hoạch tổng thể Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến 2020 (sau đây gọi tắt là Quy hoạch 2004) đã được xây dựng và phê duyệt tại quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 16/4/2004 của UBND tỉnh Hải Dương. Trong hơn 5 năm thực hiện, Quy hoạch 2004 đã có những đóng góp quan trọng vào những thành tựu đạt được của du lịch Hải Dương, tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý và khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú; hình thành hệ thống các khu, tuyến, điểm du lịch trên địa bàn; v.v. Tuy nhiên trong quá trình phát triển du lịch Hải Dương thời gian qua, một số vấn đề hạn chế và còn chưa được làm rõ trong Quy hoạch 2004 liên quan đến phát triển thị trường và sản phẩm du lịch, đặc biệt là sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh cao; liên quan đến tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Dương trong mối quan hệ với gắn kết với tổ chức lãnh thổ du lịch của vùng du lịch Bắc Bộ, trước hết là với Trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận; liên quan đến môi trường và sự tham gia của cộng đồng hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững; v.v. đã và đang có những ảnh hưởng đến phát triển du lịch Hải Dương. Bên cạnh đó, sự phát triển của du lịch Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng trong giai đoạn đến năm 2020 sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức mới; nhiều vấn đề kinh tế xã hội của đất nước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng cũng đã có những thay đổi trong bối cảnh du lịch Việt Nam hội nhập ngày một toàn diện hơn với khu vực và quốc tế tác động đến hoạt động phát triển du lịch; tính cạnh tranh trong phát Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Tel: 84-4-37343131; Fax: 84-4384893771
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 Cơ quan Chủ đầu tư Cơ quan Tư vấn SỞ VHTTDL HẢI DƯƠNG VIỆN NCPT DU LỊCH Hải Dương, năm 2011
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020 A. MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch Hải Dương là địa phương nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế, trong đó có du lịch với các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc bộ đặc biệt là các trung tâm động lực của vùng như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh qua hệ thống tuyến giao thông quan trọng là quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 10 và hệ thống sông Thái Bình, sông Kinh Thầy. Là một tỉnh đồng bằng có diện tích không lớn với 1.655,98 km 2 song với bề dày lịch sử phát triển và những đặc điểm về địa lý, Hải Dương có tiềm năng tài nguyên du lịch tương đối phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên có giá trị đặc biệt như khu di tích danh thắng Côn Sơn - Kiếp Bạc; khu di tích Văn Miếu Mao Điền; v.v. Để quản lý, khai thác và phát huy tiềm năng du lịch nhằm phát triển một ngành kinh tế được xác định là quan trọng của tỉnh, năm 2004 quy hoạch tổng thể Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến 2020 (sau đây gọi tắt là Quy hoạch 2004) đã được xây dựng và phê duyệt tại quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 16/4/2004 của UBND tỉnh Hải Dương. Trong hơn 5 năm thực hiện, Quy hoạch 2004 đã có những đóng góp quan trọng vào những thành tựu đạt được của du lịch Hải Dương, tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý và khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú; hình thành hệ thống các khu, tuyến, điểm du lịch trên địa bàn; v.v. Tuy nhiên trong quá trình phát triển du lịch Hải Dương thời gian qua, một số vấn đề hạn chế và còn chưa được làm rõ trong Quy hoạch 2004 liên quan đến phát triển thị trường và sản phẩm du lịch, đặc biệt là sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh cao; liên quan đến tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Dương trong mối quan hệ với gắn kết với tổ chức lãnh thổ du lịch của vùng du lịch Bắc Bộ, trước hết là với Trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận; liên quan đến môi trường và sự tham gia của cộng đồng hướng đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững; v.v. đã và đang có những ảnh hưởng đến phát triển du lịch Hải Dương. Bên cạnh đó, sự phát triển của du lịch Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng trong giai đoạn đến năm 2020 sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức mới; nhiều vấn đề kinh tế xã hội của đất nước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng cũng đã có những thay đổi trong bối cảnh du lịch Việt Nam hội nhập ngày một toàn diện hơn với khu vực và quốc tế tác động đến hoạt động phát triển du lịch; tính cạnh tranh trong phát Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Tel: 84-4-37343131;
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
“ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020
.”
a.
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020
2
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020
3
Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020
4
A. MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch
Hải Dương là địa phương nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có vị
trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế, trong đó có du lịch với các tỉnh
trong vùng đồng bằng Bắc bộ đặc biệt là các trung tâm động lực của vùng như Hà
Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh qua hệ thống tuyến giao thông quan trọng là quốc lộ 5,
quốc lộ 18, quốc lộ 10 và hệ thống sông Thái Bình, sông Kinh Thầy.
Là một tỉnh đồng bằng có diện tích không lớn với 1.655,98 km
2
song với bề
dày lịch sử phát triển và những đặc điểm về địa lý, Hải Dương có tiềm năng tài
nguyên du lịch tương đối phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên có giá
trị đặc biệt như khu di tích danh thắng Côn Sơn - Kiếp Bạc; khu di tích Văn Miếu
Mao Điền; v.v.
Để quản lý, khai thác và phát huy tiềm năng du lịch nhằm phát triển một
ngành kinh tế được xác định là quan trọng của tỉnh, năm 2004 quy hoạch tổng thể
Phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến 2020 (sau đây gọi tắt là Quy hoạch 2004) đã
được xây dựng và phê duyệt tại quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 16/4/2004 của
UBND tỉnh Hải Dương.
Trong hơn 5 năm thực hiện, Quy hoạch 2004 đã có những đóng góp quan
trọng vào những thành tựu đạt được của du lịch Hải Dương, tạo cơ sở pháp lý cho
việc quản lý và khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch đa dạng và phong
phú; hình thành hệ thống các khu, tuyến, điểm du lịch trên địa bàn; v.v. Tuy nhiên
trong quá trình phát triển du lịch Hải Dương thời gian qua, một số vấn đề hạn chế và
còn chưa được làm rõ trong Quy hoạch 2004 liên quan đến phát triển thị trường và
sản phẩm du lịch, đặc biệt là sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh cao; liên
quan đến tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Dương trong mối quan hệ với gắn kết với tổ
chức lãnh thổ du lịch của vùng du lịch Bắc Bộ, trước hết là với Trung tâm du lịch
Hà Nội và phụ cận; liên quan đến môi trường và sự tham gia của cộng đồng hướng
đến mục tiêu phát triển du lịch bền vững; v.v. đã và đang có những ảnh hưởng đến
phát triển du lịch Hải Dương. Bên cạnh đó, sự phát triển của du lịch Việt Nam nói
chung và MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng Quy hoạch Các xây dựng quy hoạch Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2030 Giới hạn phạm vi Quy hoạch .8 Phương pháp lập Quy hoạch Khái quát nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1998 - 2010 10 Nhận xét, đánh giá nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1998 – 2010 11 - Các tiêu phát triển du lịch giai đoạn 1998 -2010 đề Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1998 – 2010, số lượng khách; phòng khách sạn; lao động; thu nhập… không đạt yêu cầu 11 Một số học kinh nghiệm .12 Vị trí, vai trò du lịch Bắc Kạn phát triển du lịch vùng nước .14 III TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN 15 Tiềm tài nguyên du lịch 15 Các nguồn lực cho phát triển du lịch 35 Đánh giá chung .41 IV HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN (2005 - 2015)42 Khách du lịch 42 Tổng thu từ khách du lịch 48 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 49 Nguồn nhân lực du lịch 50 Đầu tư phát triển du lịch 52 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 57 Công tác quản lý nhà nước du lịch .58 Liên kết phát triển du lịch Bắc Kạn 58 10 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch 59 CHƯƠNG 71 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .71 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNh BẮC KẠN 71 Quan điểm phát triển du lịch 71 Các mục tiêu phát triển 73 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO NGÀNH .74 1 Định hướng chung 74 III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM DU LỊCH86 Định hướng phát triển thị trường du lịch 86 Định hướng số sản phẩm du lịch chủ yếu Bắc Kạn .93 IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO ĐỊA BÀN 98 Định hướng phát triển không gian du lịch (hướng phát triển) 98 Định hướng phát triển cụm du lịch .99 Định hướng phát triển hệ thống tuyến, điểm du lịch 102 Nhu cầu sử dụng đất phát triển du lịch 106 V ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 107 Mục tiêu đầu tư 107 Quan điểm đầu tư 107 Các lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư 108 Tổng nhu cầu đầu tư cấu nguồn vốn đầu tư 109 Định hướng số hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường .120 CHƯƠNG 122 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 122 I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 122 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch 122 Nhóm giải pháp đầu tư, nguồn vốn chế sách phát triển du lịch 125 Nhóm giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm du lịch 133 nhóm giải pháp tham gia cộng đồng phát triển du lịch .138 Nhóm giải pháp phối hợp hợp tác liên kết phát triển du lịch 139 Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 142 Nhóm giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 145 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 146 Công bố quy hoạch 146 Phân công trách nhiệm thực 146 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 I KẾT LUẬN 148 II KIẾN NGHỊ 150 Kiến nghị với Chính phủ 150 Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổng cục Du lịch 150 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng Quy hoạch Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đông Bắc Việt Nam, thuộc vùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ; phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng Diện tích tự nhiên 4.859,961 km², dân số năm 2015 có 313084 người, mật độ dân số 64,4 người/km² Nằm trục Quốc lộ 3, cao tốc Hà nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn theo hướng Nam - Bắc Quốc lộ 279, Quốc lộ 3B theo hướng Đông - Tây (các trục giao thông quan trọng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ), Bắc Kạn có vị trí quan trọng phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc ... ảnh du lịch; xây dựng sở liệu hệ thống thống kê du lịch Bắc Kạn 12 Định hướng sử dụng đất phát triển du lịch Căn Nghị số: 21/NQ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm. .. hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Bắc Kạn, nhu cầu đất phục vụ phát triển du lịch Bắc Kạn đến năm 2030 25.595ha, chiếm 5,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh 13 Các giải pháp thực Quy. .. đầu tư phát triển du lịch; c) Năm lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư bao gồm: Quy hoạch phát triển sở hạ tầng khu, điểm du lịch trọng điểm; xây dựng thương hiệu tạo “hình ảnh du lịch Ba Bể - Bắc Kạn ;