1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ktra CLĐN lớp 9

3 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 21,07 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Toán - Lớp9 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3,5 điểm) a) Trong các giá trị t = 0 và t = 1, giá trị nào là nghiệm, giá trị nào không phải là nghiệm của phương trình ( t +2) 2 = 3t+4. Vì sao? b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2.(3x - 1) < 2x +4 Câu 2: (2,5 điểm) Một xe máy khời hành từ A đến B với vận tốc 45km/h, sau đó một giờ, một ô tô cũng khởi hành từ A đến B với vận tốc 60 km/h. Hỏi sau bao lâu kể từ khi ôtô khởi hành thì hai xe gặp nhau? Câu 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết BC=25 cm; HC = 6 cm. a) Chứng minh AHC BAC. b) Tính độ dài cạnh AC. Câu 4: (1 điểm) A Tính diện tích xung quanh của hình 12cm 9cm lăng trụ đứng có các kích thước như ở hình vẽ bên 15cm C B A’ 10cm C’ B’ S Đáp án - thang điểm Câu Ý Đáp án Điểm 1 a) t = 0 là nghiệm của phương trình, vì: (0+2) 2 = 3.0 + 4 0,75 t = 1 không phải là nghiệm của phương trình, vì: (1+2) 2 ≠ 3.1 + 4 0,75 b) 2.(3x - 1) < 2x +4 6x - 2 < 2x +4 6x - 2x < 2+4 4x < 6 x <  3 2 Vậy bất phương trình có nghiệm là x < 3 2 0,5 0,25 0,5 0,25 )/////////////////////////// 0 3 2 0,5 2 Gọi thời gian kể từ khi ô tô khởi hành đến khi hai xe gặp nhau là x (h), đk: x >0 0,25 Trong thời gian đó ô tô đi được quãng đường là 60x (km) 0,25 Vì xe máy khởi hành trước ô tô 1giờ nên xe máy đi trong thời gian x + 1 (h) và đi được quãng đường là 45(x + 1) ( km) 0,5 Đến khi hai xe gặp nhau thì quãng đường hai xe đi được là bằng nhau nên ta có phương trình: 60x = 45(x + 1) 0,5 60x - 45x = 45 15x = 45 x = 3 (thỏa mãn điều kiện) 0,5 Vậy sau 3giờ kể từ khi ô tô khởi hành hai xe gặp nhau 0,5 3 Vẽ hình, viết GT, KL A B H C GT ABC; Â = 90 0 ; AH BC; BC=25cm HC = 16 cm KL a) AHCC BAC  b) AC = ? 0,25 0,25 a) Hai vuông AHC và BAC có: C chung 0,5 AHC BAC (g.g)  0.5 S b) AHC BAC ( cm ý a)    AC BC = HC AC 0,5 AC 2 = BC.HC 0,5 AC = √ BC.HC = √ 25.16 = 20 (cm) 0,5 4 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là: S xq = (12 + 9 + 15).10 = 360 (cm 2 ) 1,0 S . ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Toán - Lớp9 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3,5 điểm) a) Trong các giá trị t = 0 và t = 1,. Tính độ dài cạnh AC. Câu 4: (1 điểm) A Tính diện tích xung quanh của hình 12cm 9cm lăng trụ đứng có các kích thước như ở hình vẽ bên 15cm C B A’ 10cm C’ B’

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tính diện tích xung quanh của hình 12cm 9cm - Ktra CLĐN lớp 9
nh diện tích xung quanh của hình 12cm 9cm (Trang 1)
3 Vẽ hình, viết GT, KL - Ktra CLĐN lớp 9
3 Vẽ hình, viết GT, KL (Trang 2)
4 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là: S - Ktra CLĐN lớp 9
4 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là: S (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w