1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ktra mot tiet lop 9-co ma tran

2 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

Tiết :21 KIỂM TRA CHƯƠNG I I./ Mục tiêu: -Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về chương hệ thức lượng trong tam giác vuông . -Phát hiện được những thiếu sót của học sinh qua việc vận dụng các hệ thức lượng, tỉ số lượng giác của góc nhọn, các công thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ứng dụng thực tế TSLG của góc nhọn để tính chiều dài bóng của một vật trên mặt đất thông qua việc giải bài tập. -Phân loại được các đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. II./ Chuẩn bị: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học trong chương III./ Tiến trình dạy học : 1)Ma trận thiết kế bài kiểm tra : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 0.5 3 2 1 0.5 5 3 Tỉ số lượng giác của góc nhọn và ứng dụng thực tế. 1 0.5 2 1.5 1 0.5 1 1.5 1 1 6 5 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 1 0.5 1 0.5 1 1 3 2 Tổng cộng 3 1.5 2 1.5 2 1 4 3.5 1 0.5 2 2 14 10 2) Đề bài : I.TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM ):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Hệ thức nào dưới đây sai? a) MK 2 = NK.KP b) MN 2 = NK.NP c) MN.MP=MK.NP d) MP 2 = NK.NP Câu 2 : Cho tam giác DEF vuông tại D . Kết luận nào sau đây sai? a) DF= DE.tgE b)DF = EF.sinE c) DE = EF.sinE d) DF=EF.cosF Câu3: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3, AC = 4 , BC = 5. Ta có tgB bằng a) 4 5 b) 4 3 c) 3 5 d) 3 4 Câu 4 : Cho tam giác DEF vuông tại F có DF = 20 ; µ 0 30E = .Độ dài EF xấp xỉ bằng: a) 10 b) 17,32 c) 11,55 d) 34, 64 Câu 5 : Giá trị của biểu thức tg52 0 - cotg38 0 bằng: a) 2tg38 0 b)1 c) 0 d) 2cotg52 0 Câu 6 : Trong các so sánh sau, so sánh nào sai? a) tg 70 0 > tg 15 0 b) sin 45 0 < sin 60 0 c) cos 30 0 > cos 60 0 d) cotg50 0 > cotg 20 0 II. Tự luận: Bài 1(1,5đ): Một tòa nhà cao 20 mét . Tại thời điểm góc tạo bởi các tia nắng mặt trời và mặt đất là 30 0 thì bóng tòa nhà trên mặt đất dài bao nhiêu mét.( làm tròn kết qủa đến hai chữ số thập phân) Bài 2(4,5đ): Cho tam giác ABC vuông ở A , đường cao AH = 4 cm. Biết HC = 3,5 cm. a) Tính các góc B và C b) Tính độ dài các cạnh AB, BC, AC c) Kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC. Tính EF. d) Chứng minh AE 2 = EH.FC (số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, số đo góc làm tròn đến độ) Bài 3 (1đ). Cho sin α = 0,4756 (0 0 < α < 90 0 ).Tính chính xác 4 chữ số thập phân giá trị của biểu thức : A= 3 cos 2 α + 5sin 2 α - 7tg 3 α + 6 cotg 2 α 3)Đáp án : Trắc nghiệm(3điểm) Mỗi lựa chọn đúng được 0.5điểm. 1b 2c 3b 4d 5c 6d Tự luận (7đ) Bài 1 Vẽ hình và gọi các yếu tố cần tính trên hình vẽ đúng được 0.5 điểm Tính được chiều dài bóng tòa nhà là : 20.tg30 0 ≈ 11,55 (m ) (1điểm) Bài 2. Vẽ hình đúng 0.5 điểm * Tính µ µ ,B C : µ B ≈ 49 0 , µ C ≈ 51 0 (1.5điểm) * Tính AB, AC, BC AB ≈ 6,07cm , AC ≈ 5,32 cm , BC ≈ 8.07cm (1,5 điểm) * Tính EF : Chứng minh được tứ giác HEAF là hình chứ nhật suy ra EF = AH = 4cm (0.5điểm) *C/m AE 2 = EH.FC: Xét tam giác AHC vuông tại C , HF ⊥ AC tại F có: HF 2 = AF.FC Vì tứ giác AEFH là hình chữ nhật (cmt) Nên AE = HF và AF = EH Do đó AE 2 = EH.FC (đpcm) (0.5điểm) Bài 3 sin α = 0,4756 , suy ra α ≈ 0 28 23 ’ 54 ’’ Thay α ≈ 0 28 23 ’ 54 ’’ vào biểu thức trên ta được A ≈ 22,8720 (1điểm) (hs làm cách khác vẫn cho tròn điểm) . sinh: ôn tập các kiến thức đã học trong chương III./ Tiến trình dạy học : 1 )Ma trận thiết kế bài kiểm tra : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ

Ngày đăng: 19/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w