1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bắc sứ thông lục và giao lưu học thuật việt trung thế kỉ XVIII

289 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT BẮC SỨ THÔNG LỤC 北使通錄 VÀ GIAO LƯU HỌC THUẬT VIỆT – TRUNG THẾ KỈ XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội, tháng 03 năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT BẮC SỨ THÔNG LỤC 北使通錄 VÀ GIAO LƯU HỌC THUẬT VIỆT - TRUNG THẾ KỈ XVIII Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60.22.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn QUY ƯỚC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT, VIẾT SỐ STT KÍ HIỆU, VIẾT TẮT CỤM TỪ CẦN VIẾT TẮT Bắc sứ thông lục BSTL Thánh mô hiền phạm lục TMHPL Quần thư khảo biện QTKB Viện nghiên cứu Hán Nơm VNCHN Văn hóa Thơng tin VHTT Khoa học Xã hội KHXH Tài liệu tham khảo TLTK Nhà xuất Nxb Trang Tr/tr 10 Thời gian (ngày, tháng, năm) Viết số hồn tồn (Ví dụ: ngày mồng 2, tháng 8…) 11 Số tiền Viết số hồn tồn (Ví dụ: quan mạch; 320 quan tiền) 12 Số lƣợng 10 Viết số (Ví dụ: 15 ngƣời, 12 thuyền) 14 Phần nguyên văn (abc) 15 Chữ Hán bị chữ, bị bỏ trống […] 16 Lời ngƣời dịch chua thêm cho rõ nghĩa [Abc&123] 17 Phần lƣợc bớt (khơng trích hết) (…) MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 LÊ QUÝ ĐÔN VÀ VĂN BẢN BẮC SỨ THÔNG LỤC 北使通錄 A.179 11 Lê Quý Đôn 黎貴惇 – đời nghiệp trước thuật 11 1.1 Tiểu sử Lê Quý Đôn 11 1.2 Sự nghiệp trƣớc thuật Lê Quý Đôn 20 Văn Bắc sứ thông lục 北使通錄 25 2.1 Khảo sát văn học 25 2.1.1 Tình hình văn 25 2.1.2 Niên đại tác phẩm văn 26 2.1.3 Tác giả 29 2.2 Về dịch Bắc sứ thông lục 北使通錄 30 2.3 Nội dung văn Bắc sứ thông lục 北使通錄 30 2.3.1 Nội dung Bắc sứ thông lục 30 2.3.2 Nội dung Bắc sứ thông lục bốn 39 2.3.3 Sơ lƣợc nội dung Bắc sứ thông lục hai ba 53 2.3.4 Phác họa tồn trình đồn sứ 54 2.4 Giá trị tác phẩm Bắc sứ thông lục 北使通錄 56 2.4.1 Giá trị bang giao 56 2.4.2 Giá trị lịch sử 59 2.4.3 Giá trị văn học 62 2.4.4 Giá trị học thuật 63 Tiểu kết chương 64 Chương 2: 66 GIAO LƯU HỌC THUẬT VIỆT - TRUNG THẾ KỈ XVIII NHÌN TỪ VĂN BẢN BẮC SỨ THÔNG LỤC 北使通錄 A.179 66 Bối cảnh văn hóa xã hội học thuật Việt - Trung kỉ XVIII 66 1.1 Bối cảnh văn hóa xã hội học thuật Trung Quốc kỉ XVIII 66 1.2 Bối cảnh văn hóa xã hội học thuật Việt Nam kỉ XVIII 72 Trao đổi học thuật Sứ thần Việt Nam quan viên Trung Quốc 75 2.1 Thống kê buổi trao đổi học thuật Bắc sứ thông lục bốn 75 2.2 Các nhân vật chủ yếu tham gia bút đàm hai nƣớc Việt - Trung 79 2.2.1 Các Sứ thần Việt Nam 79 2.2.2 Các quan lại Trung Quốc 80 2.3 Nội dung bút đàm giao lƣu học thuật Việt - Trung 84 2.3.1 Trao đổi số vấn đề Triết học 84 2.3.2 Bút đàm Kinh học 89 2.3.3 Bút đàm chế độ triều chính, khoa cử 99 2.3.4 Bút đàm lịch sử địa lý biên cƣơng 103 2.3.5 Bút đàm văn hóa phong tục 107 2.3.6 Sự coi trọng phƣơng pháp khảo chứng bác dẫn tƣ liệu 112 2.3.7 Các Sứ thần nƣớc ta mua nhiều sách Trung Quốc nƣớc 116 Một số hoạt động giao lưu học thuật Bắc sứ thông lục bốn không ghi chép 119 3.1 Một số hoạt động trao đổi học thuật với nhân sĩ Trung Quốc 119 3.2 Giao lƣu học thuật với Sứ thần Hàn Quốc Cống sinh Nhật Bản 120 3.3 Xƣớng họa đàm luận thơ ca 122 Bước đầu so sánh hoạt động trao đổi học thuật đoàn sứ với chuyến sứ trước sau năm 1760 - 1762 kỉ XVIII 125 4.1 Hoạt động học thuật đoàn sứ từ đầu kỉ XVIII đến trƣớc 1760 125 4.2 Hoạt động học thuật đoàn sứ từ 1762 đến hết kỉ XVIII 126 Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 140 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Thế kỷ XVIII, bối cảnh kinh tế, trị xã hội văn hóa học thuật Việt Nam vô phong phú phức tạp Ở Trung Quốc số nƣớc Đông Á, Nho học phát triển rầm rộ, có nhiều thành tựu nhiều khuynh hƣớng chuyển biến mạnh mẽ Ngoài đƣờng giao thoa cộng đồng văn hóa, chuyến sứ sứ đoàn Việt Nam sang Trung Quốc đƣờng đem lại tiếp xúc giao lƣu học thuật thống Tuy nhiều cơng trình, viết chuyến sứ Trung Quốc đa số học giả giới thiệu, thống kê, nghiên cứu thể chế triều cống, thơ văn sứ quan hệ bang giao hai nƣớc, mà chí khơng đề cập đến hoạt động trao đổi học thuật Sứ thần Việt Nam với quan lại Trung Quốc Chúng thiết nghĩ đề tài khoa học thú vị cần đƣợc sâu nghiên cứu Trong kho sách Hán Nôm thuộc Viện nghiên cứu Hán Nôm số quan lƣu trữ khác, mảng tƣ liệu chuyến sứ phong phú Đặc biệt chuyến sứ Lê Q Đơn năm 1760-1762 trƣờng hợp điển hình đƣợc ghi chép chi tiết nhật kí 北使通錄 Bắc sứ thông lục A.179 nhiều tƣ liệu lƣu trữ khác, phản ánh hoạt động giao lƣu học thuật Việt – Trung bật kỉ XVIII Thông qua văn Bắc sứ thông lục nghiên cứu quan hệ giao lƣu học thuật Việt – Trung kỉ XVIII đề tài có sở tƣ liệu, giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn, giúp tăng cƣờng hiểu biết định giá đắn giao lƣu học thuật Việt – Trung khứ, đồng thời thúc đẩy quan hệ trao đổi học thuật Việt – Trung Văn minh văn hóa Trung Hoa từ lâu đƣợc tơn vinh nôi giới Sự bí ẩn sức hấp dẫn tự thân văn minh văn hóa lâu đời rực rỡ sớm đƣợc giới quan tâm trọng Những năm gần đây, Trung Quốc phát triển nhanh chóng lĩnh vực, trở thành cƣờng quốc lớn mạnh giới Về lĩnh vực văn hóa, phủ Trung Quốc không ngừng giới thiệu quảng bá mở rộng vùng ảnh hƣởng văn hóa Hán tồn giới Với lợi nƣớc trung tâm Châu Á, có dân số đơng diện tích lớn giới, hấp dẫn tự nhiên văn hóa Hán, tăng cƣờng ―vùng phủ sóng‖ văn hóa Hán với trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc đại tạo trào lƣu, sóng thu hút nhiều học giả nƣớc quốc tế đổ xô vào nghiên cứu Trung Quốc phƣơng diện ngoại giao, quân sự, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, lịch sử, kĩ thuật, y học… Việt Nam nƣớc liền kề, từ xƣa có mối liên quan chặt chẽ mật thiết với Trung Quốc Bởi công tác nghiên cứu Trung Quốc từ đa phƣơng diện, đa góc độ trở nên quan trọng cần thiết Trong việc nghiên cứu quan hệ giao lƣu học thuật Việt – Trung thông qua chuyến sứ Lê Q Đơn 1760-1762 góp thêm góc nhìn để định hƣớng gìn giữ phát huy quan hệ giao lƣu trao đổi học thuật Việt - Trung thời đại ngày Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động giao lƣu học thuật Việt – Trung kỷ XVIII trƣờng hợp chuyến sứ Lê Quý Đôn năm 1760-1762 nhìn từ văn Bắc sứ thơng lục A.179 lƣu giữ Viện nghiên cứu Hán Nơm Ngồi trình dịch nghiên cứu, học viên đối chiếu với số tác phẩm liên quan đến chuyến sứ Lê Quý Đôn nhƣ: Quế Đường thi vựng tuyển toàn tập 桂堂詩 彙選全集 VHv.2341, Quần thư khảo biện 群書考辮 A.252, Thánh mô hiền phạm lục 聖謨賢範 VHv.275/1-4 Kiến văn tiểu lục 見文小錄 A.32 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Lịch sử nghiên cứu văn Bắc sứ thông lục A.179 Lê Quý Đơn tác gia có đóng góp lớn lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam Giới học giả tiến hành nghiên cứu đạt nhiều thành tựu lớn hầu hết phƣơng diện nhƣ: Thân nghiệp, hoạt động trị, trƣớc thuật tác phẩm trứ danh Lê Q Đơn Trong chuyến sứ sang Thanh năm 1760 1762 đƣợc nhiều ngƣời ý Bên cạnh tập thơ ghi chép thơ ca xƣớng họa đề vịnh đƣờng sứ, Bắc sứ thông lục tác phẩm văn xuôi kí lục trọn vẹn tồn cơng tác trù bị hoạt động thời gian sứ phái đoàn Bởi khoảng từ năm 60 kỉ XX có nhiều nhà nghiên cứu tiến hành giới thiệu tuyển dịch nhƣ: Hoàng Xuân Hãn công bố loạt viết: Vụ Bắc sứ năm Canh Thìn đời Cảnh Hưng với Lê Q Đơn trình văn Nơm, Tập san Sử địa, số 6, Sài Gòn, 1967, tr.3-5; Tờ khải sứ Trần Huy Mật sang Thanh trình chúa Minh Lê Quý Đôn, Tập san Sử địa, số 6, Sài Gòn, 1967; Lê Q Đơn sứ nước Thanh, đăng Đoàn Kết, số Giai phẩm xuân 80 Đây loạt viết có cơng đầu việc tuyển dịch giới thiệu văn Bắc sứ thông lục chuyến sứ Lê Quý Đôn Đến năm 1977, tác giả Trịnh Ngữ tiến hành dịch tồn văn bản, Ngơ Thế Long hiệu đính Bản thảo chép tay dịch đƣợc lƣu giữ Thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, nhƣng bị rách ố vàng Chúng tơi đƣợc tiếp xúc với dịch Bắc sứ thông lục năm 1977 Vũ Đăng Long, khoa Lịch sử trƣờng Đại học Tổng hợp Bản dịch đánh máy, có sơ lƣợc mơ tả văn thích, nhƣng chữ viết mờ nhòe nhiều Do hai dịch chƣa cơng bố rộng rãi mà lƣu hành nội quan Mặt khác hai dịch rách nát, mờ nhòe ố vàng nên chúng tơi định dịch lại tồn văn Chúng tơi trân trọng dịch tiền bối, coi nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để đối chiếu châm chƣớc trình dịch thuật Tháng năm 2010, Viện nghiên cứu Hán Nôm Viện nghiên cứu Văn sử thuộc Đại học Phúc Đán Thƣợng Hải hợp tác biên soạn sách Việt Nam Hán văn Yên hành tập thành Bộ sách gồm 25 tập, tập hợp giới thiệu 79 tác phẩm 60 tác giả Trung Quốc, tác giả nƣớc số khuyết danh Trong Lê Q Đơn hai văn Quế Đường thi vựng tuyển toàn tập VHv.2341 Bắc sứ thông lục A.179 đƣợc công bố giới thiệu ba bốn Vƣơng Hồng Hà nhận định ―Bắc sứ thơng lục có bốn hai chép thời Nguyễn‖ ―Trong cơng văn liên quan đến việc tuế cống hai nƣớc Việt – Trung, thƣ từ trao đổi phúc đáp qua lại với quan viên nhà Thanh đƣờng sứ ghi chép đàm thi luận văn Lê Quý Đôn với ngƣời Thanh cung cấp tƣ liệu cho việc nghiên cứu lịch sử chế độ, lịch sử học thuật lịch sử văn học.‖ Tác giả Vƣơng Hồng Hà nêu ba giá trị bật sách Bắc sứ thông lục Mới tác giả Hoàng Thị Thi – sinh viên K53 Hán Nơm hồn thành khóa luận với đề tài: ―Bắc sứ thông lục – giới thiệu, tuyển dịch giải” Ngay tên đề tài cho biết nội dung phạm vi cụ thể khóa luận Khóa luận phân tách đoạn tuyển dịch theo lựa chọn ngƣời viết Ngoài tác giả thực ―đôi nét giới thiệu tác giả tác phẩm‖, ―vài nét vụ sứ năm Canh Thìn đời Cảnh Hƣng giá trị tác phẩm‖ Nhƣ nguyên chữ Hán văn Bắc sứ thông lục đƣợc công bố tổng tập Việt Nam Hán văn Yên hành tập thành Bản dịch sách Bắc sứ thông lục mờ rách nhƣng đƣợc lƣu trữ nội số quan Lần với việc nghiên cứu hoạt động giao lƣu học thuật Việt – Trung thông qua tác phẩm Bắc sứ thông lục, tiến hành dịch lại tồn văn nhấn mạnh vào thích để tăng cƣờng đọc hiểu sâu nội dung, giá trị hoạt động giao lƣu học thuật đƣợc ghi chép tác phẩm 3.2 Lịch sử nghiên cứu chuyến sứ năm 1760-1762 hoạt động giao lưu học thuật Sứ thần Từ trƣớc đến có nhiều học giả nƣớc nƣớc ý đến chuyến sứ năm 1760 – 1762 Trƣớc tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu chung thơ sứ, quan hệ ngoại giao, quan hệ giao lƣu văn hóa, văn học Việt – Trung, Việt – Triều, Việt – Nhật Trong hoạt động tiếp xúc giao lƣu Sứ thần Việt Nam với quan lại Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản chuyến sứ năm đƣợc giới thiệu sơ lƣợc, chủ yếu hoạt động xƣớng họa thơ văn Sứ thần Lê Quý Đôn với quan lại Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản nhƣ: Trần Văn Giáp, N Niculin, Bùi Duy Tân, Đào Phƣơng Bình… Về giao lƣu văn hóa Việt – Trung truyền thống đại đƣợc nghiên cứu nhiều đạt đƣợc thành tựu đáng kể Nhƣng riêng hoạt động giao lƣu học thuật Việt – Trung qua đƣờng sứ ngƣời ý PGS.TS Nguyễn Kim Sơn ngƣời quan tâm nhiều đến vấn đề Nho học tiếp xúc giao lƣu học thuật mang tính hai chiều hai nƣớc Việt – Trung Năm 1996, tác giả hoàn thành luận án Tiến sĩ ―Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỹ XIX tác động tới văn học Cùng khoảng thời gian tác giả viết ―Thực học Minh – Thanh phát triển theo xu hướng Thực học Nho học Việt Nam” đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 1995, phân tích tồn diện nhiều mặt xu hƣớng Thực học Trung Quốc Từ tìm dấu hiệu, khuynh hƣớng, đặc điểm ảnh hƣởng Thực học Nho học Việt Nam Tiếp theo viết: “Về tiếp xúc Lê Quý Đôn với học thuật đời Thanh Trung Quốc kỷ XVII – đầu kỷ XVIII‖ in Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số năm 1995, tác giả nêu ba vấn đề Một là, chuyến sứ Trung Quốc năm 1760-1762 Lê Quý Đôn ―một lần tiếp xúc học thuật quan trọng, trực tiếp.‖ Hai là, Lê Q Đơn đọc bình luận nhiều sách đời Thanh Ba là, ―những nét tƣơng đồng gặp gỡ tƣ tƣởng học thuật Lê Quý Đôn với tác gia Thực học Minh – Thanh‖ Bài viết ngắn nhƣng PGS.TS Nguyễn Kim Sơn nhận định vấn đề cốt lõi ―Sự tiếp xúc Lê Quý Đôn với học thuật đời Thanh.” Ngồi PGS.TS Nguyễn Kim Sơn viết loạt nghiên cứu sâu xu hƣớng Thực học trào lƣu Khảo chứng – hoạt động học thuật bật Trung Quốc manh nha ảnh hƣởng Nho học Việt Nam Đó cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động học thuật Việt – Trung quan hệ giao lƣu học thuật hai nƣớc, có giá trị gợi mở định hƣớng cho đề tài luận văn Năm 1999, Nguyễn Minh Tuân bổ sung ―Thêm bốn thơ xướng họa Lê Quý Đôn với Sứ thần Triều Tiên” đăng Tạp chí Hán Nơm Năm 2001, Taro Shimizu với viết: ―Cuộc gặp gỡ Sứ thần Việt Nam Triều Tiên Trung Quốc trọng tâm chuyện xảy kỉ XVIII‖ (Lƣơng Thị Thu dịch, Nguyễn Thị Oanh hiệu đính) đăng Tạp chí Hán Nơm số năm 2001 nêu lên diện mạo hoạt động giao lƣu xƣớng họa thơ văn sứ thần hai nƣớc Việt – Triều chuyến sứ 1760 qua sách Kiến văn tiểu lục Năm 2007 2009, Tạp chí Hán Nơm đăng hai viết PGS.TS Nguyễn Minh Tƣờng:“Một số tiếp xúc Sứ thần Việt Nam Sứ thần Hàn Quốc thời Trung Đại” ―Cuộc tiếp xúc giữ Sứ thần Đại Việt Lê Quý Đôn Sứ thần Hàn Quốc Hồng Khải Hy, Triệu Vinh Tiến, Lý Huy Trung Bắc Kinh năm 1760” Ở viết thứ tác giả sau khơng có đƣợc nhƣ Sở dĩ nhƣ nƣớc Cao Ly phiên dậu phía Đơng từ trƣớc lại cách Trung Châu gần Còn An Nam sau phiên dậu phía Nam, lại cách Trung Châu xa Đạo Thánh hiền giáo hóa thiên triều có chỗ xa gần khác Giáo hóa thiên triều phổ khắp bốn biển, khơng có nơi không tới, Cao Ly hàng năm vào triều cống tiến hay An Nam sáu năm hai lần triều cống, [75a] lại liên tục Trung Châu có sách hay, Sứ thần không tiếc đắt rẻ tranh mua Đọc văn từ biết đƣợc đạo lý Bởi nhân tài hai nƣớc hƣng thịnh triều trƣớc Mùa đông, năm Càn Long thứ 26 [1761] quan sứ nƣớc An Nam họ Lê, hiệu Quế đƣờng biết tơi Thí viện Thái Bình đem tập sách Thánh mô hiền phạm lục đến xin viết cho lời tựa Trƣớc nghĩ, 300 năm triều Minh trở lại đây, lƣu truyền chuyện ngƣời An Nam sắm sửa vàng hƣơng kính thờ Giải Đại Thân, tôn xƣng Giải phu tử Những bậc lãnh tụ anh tuyệt nƣớc chẳng qua ngƣời có tài nhanh nhẹn, khéo léo; có tính thẳng thắn, cƣơng trực nhƣ Đại Thân mà thơi Từ Đại Thân trở trƣớc chƣa có đạp sóng rẽ nguồn để đến gần địa vực thánh hiền Nay đọc sách quan sứ thấy sách chia thành 12 điều, chỗ Thành trung, Lập chí; kết thúc điều Tơng nghị, Khổn huấn Ngũ đạt đa ̣o Trung dung; có điều Tu đạo, Bế tà, Đạt lý, Vệ sinh để tu dƣỡng thân, điều Thủ quan, Tòng chính, Khiêm thận, Thù ứng để đối nhân xử Sách phân chia hợp với nghĩa lý đ ạt đức2 cửu kinh3, giống với sách [75b] Định tính thư Lý Ngũ đạt đa ̣o: Năm đa ̣o lý thông suố t trời đ ất, vố n là lời Khổ ng Tƣ̉ sách Trung Dung: 天 下 之 達 道 五 , 曰 君 臣 也 、 父 子 也 、 夫 婦 也 、 昆 弟 也 、 朋 友 之 交 也 。 ( Thiên hạ chi đạt đạo ngũ , sở di ̃ hành chi tam Viế t: Quân thầ n dã , phụ tử , phu phụ dã , côn đê ̣ dã , bằ ng hữu chi giao dã Ngũ giả thiên hạ chi đạt dạo dã.) Năm đa ̣t đa ̣o gồ m : quân thầ n , phụ tử, phu phu,̣ côn đê ̣, bằ ng hƣ̃u Năm mố i quan ̣ giƣờng ̣t vận hành thực thi thông suố t nhờ ba đƣ́c lớn Trí, nhân, dũng qn triê ̣t xã hơ ̣i Đạt đức 達 德:《中庸》 “智、仁、勇三者,天下之達 德也。Sách Trung Dung viết: ―Ba đức Nhân, Trí, Dũng đạt đức thiên hạ Đó đức lớn thơng suốt trời đất Cửu kinh 九經:《中庸》―为天下国家有九经。 修身也,尊贤也,亲亲也,敬大臣也,体群臣也,子 庶民也,来百工也,柔远人也,怀诸侯也‖ Sách Trung Dung viết: Cai quản quốc gia thiên hạ có chin đạo trị lí lớn lao: Tu thân (Tu dƣỡng thân), Tơn hiền (Tơn kính ngƣời hiền tài), Thân thân (Yêu mến ngƣời thân), Kính đại thần (Kính trọng bề tôi), Thể quần thần (Hiểu thấu quan thần), Tử thứ dân (Thƣơng 272 Tập Nhƣng văn từ Lý Tập tự viết ra, ơng Quế Đƣờng thuật lại lời có sẵn thánh hiền Hết thảy lời hay ý đẹp trích Kinh, Sử, Tử, Tập Tứ khố, lời bàn mƣu lƣợc buổi yến hội nhà Nho lời giáo huấn bậc kỳ cựu Quan sứ đọc rộng mà thâu tóm ghi chép đƣợc ngơn từ yếu Cơng phu ơng đáng nói cần mẫn Chí hƣớng đắn ơng thật đáng ca ngợi So với Trịnh Mộng Chu nƣớc Cao Ly, mức độ cao thấp uyên thâm, nông cạn tơi chƣa biết nhƣ Nhƣng cốt yếu lời hay đức tốt thánh hiền, quan sứ giữ đƣợc chuyên kiên định, không hổ thẹn ông tổ Lý học phên dậu phƣơng Nam1 Điều làm tơi vui mừng ngƣỡng mộ ông Tiếc ông Quế Đƣờng sinh trƣởng phên dậu phƣơng Nam, không đƣợc Trung Châu Giả sử ông đƣợc Trung Châu vài năm với có đạo đức văn Trung Châu, giảng đàm nghiên cứu thấu suốt tình cảm Chu Cơng, tƣ tƣởng Khổng tử, tơi đốn trƣớc đƣợc thành ơng cao nhƣ Nhƣng dù ông sống lâu phƣơng Nam, khiến cho ngƣời nƣớc coi sách xe nam, không bị mê hay lạc lối ngã ba đƣờng Công lao thực vơ lớn lao Khơng dám vội vàng tôn xƣng ông [76a] đến bậc thánh hiền, nhƣng lẽ khơng thể nói ơng học trò bậc thánh hiền? Đại Thanh khâm mệnh Đề đốc Quảng Tây đẳng xứ học chính, nhật giảng khởi cƣ trú quan Hàn lâm viện, Biên tu tiền hữu xuân phƣơng, hữu trung doãn Hàn lâm viện Thị độc, Khâm điểm Mậu Thìn khoa hội thí đồng khảo quan, Canh Thìn ân khoa Thiểm Tây hƣơng thí chủ khảo quan, sung Kinh sử quán, Tam lễ quán, Minh sử cƣơng mục quán, Quốc sử quán, Đại Thanh hội điển quán, Độc văn hiến thông khảo quán, Toản tu quan, Hải Diêm Chu Bội Liên đề tựa [Thư Chu Bội Liên gửi Lê Quý Đôn] ―Sách Thánh mô hiền phạm lục ngắn gọn, tinh túy coi bảo quý Riêng có đoạn ghi chép lời Mã Dung2 lƣợc bỏ Chỗ mô Văn Trung Tử1 trở xuống có u dân chúng nhƣ con), Lai bách cơng (Chiêu vời thợ thuyền), Nhu viễn nhân (Mềm dẻo với ngƣời xa) Hoài chƣ hầu (Quan tâm chƣ hầu) Đoạn bỏ trống chữ Chúng vào ngữ cảnh đoán chữ ―quỹ‖ (hổ thẹn) Mã Dung 马融 (79-166), tƣ̣ là Quý Trƣờng , ngƣời Hƣng Bin ̀ h , Thiể m Tây Ông là cháu danh tƣớng Mã Viện đời Đông Hán, tƣ̀ng giƣ̃ chƣ́c Hiê ̣u thƣ lang , Lang trung Ông là nhà Kinh ho ̣c nổ i tiế ng đƣơng thời , 273 thể nói hành văn bậc khoa cử tài tình Đoạn ghi chép lời gia huấn cách ngơn gần tùy hứng, thơng tục, lời bàn phải dè sẻn cẩn trọng Sách giống nhƣ nháp, chữ tục thể, phá thể nhiều, cần sửa sang hiệu đính kỹ lƣỡng.‖ [76b] Quá trƣa ngày hơm ấy, quan Phó sứ thứ đến cảm ơn Chu Đề đốc Phó sứ lại mang hai tập Quần thư khảo biện trình quan Đề đốc xem Quan sứ nói: ―Tơi chép lại nghiêm chỉnh tặng quan Khâm sai Tần Nay giữ lại gốc, muốn dâng xem thêm cho Tôi vốn không ngại tỏ bày chất phác, ngu dốt mình‖ Quan Đề đốc xem qua lúc vỗ tay tán thƣởng, lấy bút viết: ―Sách Sử biện khảo cửu lịch sử vào kinh truyện, thể rõ kiến thức trác tuyệt ngƣời viết Sách Thánh mô hiền phạm lục học ―minh thể‖ (làm sáng tỏ thể); sách Quần thư khảo biện học ―trí dụng‖ (đề cao cơng dụng) bậc đại Nho Sách Nhật tri lục2 Cố Viêm Võ hiệu Lâm Đình thiên triều gần giống nhƣ vậy‖ Quan Đề đốc lại nói: ―Bài tựa, tán sách Thánh mô hiền phạm lục lời tinh ý rõ, thật không dễ có đƣợc Quan sứ họ Lê thực nhân vật số q quốc‖ Phó sứ đáp: ―Tơi không dám, khen Tôi đƣợc giáo cho may mắn rồi‖ Quan Đề đốc nói: ―Sách Sử biện, quan sứ cho phép đọc vài ngày gửi lại sau.‖ đă ̣c biê ̣t thông tuê ̣ cổ văn kinh ho ̣c , tƣ̀ng biên tâ ̣p chú thić h rấ t nhiề u kinh điể n nhƣ : Chu di ̣ch, Thượng thư, Mao thi, Luận ngữ , Hiế u kinh, Lão tử, Hoài Nam tử , Ly tao, Liê ̣t nữ truyê ̣n Đƣơng thời , ông mở lớp thu nhâ ̣n đê ̣ tƣ̉ Học trò theo học có đến nghìn ngƣời Lơ Thƣ̣c, Trịnh Huyền môn đệ ông Văn Trung Tử 文中子(580-617) tên hiệu Vƣơng Thơng Ơng có tên tự Trọng Yêm, ngƣời huyện Long Môn, quận Hà Đông thời Tuỳ (nay thuộc huyện Vạn Vinh, tỉnh Sơn Tây) Ông nhà tƣ tƣởng, nhà giáo dục tiếng, dâng vua Tuỳ Văn Đế Thái Bình thập nhị sách chủ trƣơng ―tơn vƣơng đạo, suy bá lƣợc, kê cổ nghiệm kim, vận thiên hạ vu trƣởng‖ Sau ơng học trò tập hợp lời giảng thuyết, đàm luận ông với học trò, bạn bè nhân sĩ đƣơng thời, biên tập thành Văn Trung Tử trung thuyết chia thành 10 phần gồm: Vƣơng đạo, Thiên địa, Sự quân, Chu Công, Vấn Dịch, Lễ Nhạc, Thuật sử, Nguỵ tƣớng, Lập mệnh Quan lãng Ngƣời đời sau nghiên cứu tƣ tƣởng Vƣơng Thông tƣ tƣởng thời Tuỳ Đƣờng vào sách Nhật tri lục 日知錄 sách tiêu biểu nhà tƣ tƣởng tiếng cuối Minh đầu Thanh – Cố Viêm Võ Bộ sách kê cứu khắp cổ kim, tùy thời chấp bút, bao gồm 32 quyển, 1009 điều, nội dung vô phong phú phản ánh đầy đủ diện mạo học thuật Trung Quốc kỉ XVII 274 Ngày 30, Cống sứ biếu hai vị Bạn tống lễ vật thổ nghi Đạo quan sai ngƣời biếu quà tết cho quan sứ Quan huyện đến chúc tết tặng quà Đạo quan [77a] vốn dự tính ngày 29 làm mâm cơm nhỏ Nhƣng tối hôm trƣớc, ông sai ngƣời đến thuyền sứ báo Đạo quan bị ốm Nhân đó, Sứ thần gửi tờ thƣ nói: ―Nghe tin bị cảm, chúng tơi lo lắng, trộm có thuốc mang theo dọc đƣờng, thấy có hiệu Thuốc uống vào khơng lạnh, khơng nóng, chủ trị cảm gió, chúng tơi dùng nhiều lần, mong chƣa uống mà dự nghi ngờ‖ Nay biếu 15 viên, uống với nƣớc đun sôi tán nhỏ dùng kèm với rƣợu xoa bóp chỗ đau Mong thơng cảm‖ Đạo quan liền sai ngƣời gửi thƣ trả lời: ―Tôi tự nhiên bị cảm lạnh, cảm ơn quan sứ quan tâm, ban cho thuốc quý, làm theo dẫn, liền thấy công hiệu, mong sớm đƣợc gặp gỡ để tạ ơn quan sứ Nay gửi trƣớc tờ thƣ, mong hiểu cho lòng khơng bày tỏ hết tôi‖ Đến sáng ngày hôm ấy, Đạo quan dần khỏi Ông lại sai ngƣời nhà đến cảm ơn Cống sứ sai viên Thông đệ thiếp hỏi: ―Ngày mai mồng tết, quan địa phƣơng đến cung Vạn Thọ hành lễ Chúng Sứ thần nƣớc ngồi, khơng dám tùy tiện xếp hàng Hơn trƣớc đến tỉnh thành gặp đại lễ, hai vị Bạn tống kê bàn, vọng bái đầu thuyền Nay trộm xin làm theo nhƣ Quan thấy nào, cúi mong bảo‖ [77b] Ông bảo rằng: ―Sứ thần Trung Hoa, tận mắt thấy đƣợc thịnh vƣợng phồn hoa lễ nghi văn vật, cung kính gặp dịp Ngun đán, nên xếp hàng đến cung Khánh Chúc làm lễ để bày tỏ lòng thành kính Trƣớc đến tỉnh thành, Sứ thần không đƣợc quan lại hành lễ quan địa phƣơng câu nệ mà chƣa bị triều đình nhà Thanh kiểm điểm nhắc nhở‖ Quan sứ kính cẩn tn theo, ngƣỡng trơng hồng thƣợng rủ lòng thƣơng xót kẻ xa, đối xử ngồi nhà, khơng có khác biệt Quan Đạo đài lại gửi tờ thƣ nói: ―Các quan lại thiên triều vái chúc xong, sau quan sứ An Nam lạy mừng‖ Viên Lễ sinh đọc to, Sứ thần xếp hàng chỉnh tề quỳ lạy, lạy ba lần đứng dậy Lại quỳ xuống lạy sáu lần đứng dậy Lại quỳ xuống lạy chín lần đứng dậy lui 275 NĂM NHÂM NGỌ, CÀN LONG THỨ 27 [1762] THÁNG GIÊNG (ĐỦ) [78a] Ngày mồng 1, ngày Ất Mùi đầu canh năm, Chánh sứ Phó sứ thứ hai cáo từ Riêng có quan Phó sứ thứ Hành nhân đến cung Khánh Chúc triều hạ, lúc kê bàn đầu thuyền quay phía Nam làm lễ năm bái ba khấu sau vái bốn vái Ngày mồng 2, Chánh sứ Phó sứ thứ tặng thơ Chu Đề đốc Buổi tối hơm quan Đề đốc sai ngƣời đem bốn sách Đơng Giang thí cảo, Huấn sĩ cửu châm, Việt Tây tuế khảo lục Thiểm Tây hương thi lục ơng soạn, tặng cho quan sứ Ơng lại mời Phó sứ thứ đến đạm đạo Ngày mồng 3, quan Phó sứ thứ đến yết kiến quan Đề đốc họ Chu Ơng vui mừng tiếp đón Nhân quan sứ đƣa ơng hai tập trình văn [Trình văn thứ nhất] ―Quan sứ nƣớc An Nam Lê Q Đơn trình Hơm trƣớc đội ơn ban cho tập thƣ từ hỏi thăm đất đai, địa danh phủ huyện nƣớc từ thời Tần Hán đến hết đời Minh, yêu cầu kê khai tên gọi đầy đủ rõ ràng Nay tơi [78b] kính cẩn phân tích đại lƣợc Trộm thấy sách Lưỡng Hán thư địa lý chí sách Tấn, Tống, Nam Tề, Tùy, Đường thư chí thƣ tịch bậc quân tử thông hiểu sử sách Tôi không dám gõ cửa thiên lôi, nhƣng tham khảo đối chiếu kỹ lƣỡng thấy thay đổi địa lý châu phủ triều khó mà khảo cứu hết đƣợc, thấy hai nơi bên dƣới đề huyện nhà Hán mà Các nhà sử học biên chép tƣờng tận đƣợc Sách Đường thư ghi: ―Ngồi nơi thuộc An Nam hộ phủ thống trị, có 41 châu xa xơi có quan hệ lỏng lẻo‖, thuộc nƣớc tơi có 30 châu Những châu khác nhƣ Tƣ Lăng, Thƣợng Tƣ, Long Vũ… vốn thuộc lƣỡng quảng, không dám hỏi lại Nhƣng dù Trung Châu lƣu lại tên cũ dùng để chứng nghiệm Còn có số châu mục xuất nội địa Trung Quốc khơng thấy ghi tên nƣớc tơi Lại có 18 châu sở thuộc Phong Châu đô hộ phủ, quan hệ lỏng lẻo nhƣ châu Tây Soán, Man… Sách Đường thư có ghi: ―Khoảng niên hiệu Trinh Nguyên [785-805] nhà Đƣờng có đặt châu Tây Sốn nhƣng sử gia bỏ sót khơng ghi tên‖ Nay Phong Châu xứ Sơn Tây nƣớc tôi, nhƣng đến biết đƣợc đất Tây Soán cũ đâu? Đại khái sử sách [79a] ghi chép sơ lƣợc, khuyết thiếu Đầu thời nhà Tống, họ Đinh đƣợc phân phong thành quân Đƣờng Tĩnh Hải, đặt 12 đạo Vua Lý, vua Trần khai phá đất Man Lạc, lại chia thành 24 lộ Triều Minh cắt làm 276 19 phủ Địa giới, tên gọi châu phủ thay đổi bất nhất, kê khai tƣờng tận đƣợc Trung điển cổ điển mơ hồ kê cứu rõ ràng đƣợc, chi ấp nhỏ Triều Tiên, Giao Chỉ từ xƣa vốn nƣớc phƣơng Ở nhà Hán thiết lập quận huyện, đến nhà Đƣờng thiết lập hai đô hộ phủ An Đông An Nam Về sau có lập lại đất nƣớc, nhƣng bốn quận Triều Tiên một, ba quận nhập vào Liêu Đơng1 Giao Chỉ có chín quận, bốn quận, năm quận khác nhập vào Lƣỡng Quảng Các châu huyện sở thuộc lỏng lẻo An Đông An Nam nằm xen kẽ lẫn nhau, khó phân biệt rõ ràng Cho nên Triều Tiên gồm có Tân La, Bách Tề, Tam Hàn, nửa đảo ngọc tự tiến biển đơng Nƣớc tơi triều đại trƣớc, nam cắt đất Chiêm Thành2, tây quản mục khác Ai Lao3 để tự mở rộng địa giới Nhƣ hai phủ Tân Bình Thuận Hóa đất Chiêm Thành [79b] Vua Lý, vua Trần thu nạp đƣợc, xây phủ lập huyện, nhƣng trƣớc ghi tên Chiêm Thành Thời Tùy, Đƣờng vốn khơng có đất Đời Hán, huyện Tƣợng Lâm vốn thuộc quận Nhật Nam, sau Khu Liên đời Hậu Hán [25-220 SCN] giết huyện lệnh, tự lập làm vua, trải qua sáu triều, nhà Hán không chế ngự thu phục đƣợc Đến nhà Đƣờng đổi gọi Chiêm Thành Vậy hai phủ biết khơng phải đất nhà Hán? Từ thấy đƣợc huyện nhà Hán rộng lớn, nhƣng đời sau phân cắt linh tinh, nên sử sách xƣa lần lƣợt tra cứu ghi chép địa danh đƣợc, đến khó khảo cứu Ba phủ Quảng Nam ngày đất cũ Chiêm Thành 23 châu thuộc xứ Hƣng Hóa phủ thuộc xứ Nghệ An đất Bồn Man chủng tộc khác Man Ai Lao Khoảng niên hiệu Thành Hóa nhà Minh [1465-1478], tiên vƣơng nƣớc đánh chiếm lấy đặt thêm châu huyện Những châu huyện đời trƣớc chƣa có Vậy kê cứu rõ châu huyện đời Hán đƣợc? Nƣớc từ lâu dự vào hàng phên dậu Trung Hoa, thể, địa danh xƣa kê khai tƣờng tận đủ khắp quận huyện Tôi [80a] khơng dám giấu giếm, vào tình hình thực tế để trình bày Kính mong soi xét thơng cảm Nay cung kính tấu trình‖ [Trình văn thứ hai] Liêu Đông bán đảo thuộc tỉnh Liêu Ninh phía đơng bắc Trung Quốc Thời Chiế n Quố c sông Liêu Hà chảy đổ biển, phân chia thành Liêu Đông và Liêu Tây Chiêm Thành: tên gọi vƣơng quốc Chămpa từ năm 877 đến1693 bao gồ m tỉnh: Quảng Trị, Thƣ̀a Thiên Huế , Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Th ̣n, Bình Thuận ngày Ai Lao tên gọi nƣớc Lào thời trung cổ Ngồi Lào có tên khác Vạn Tƣợng, Lão Qua 277 ―Thị sinh Lê Quý Đơn trình Ngày hơm qua tơi mạo muội mang tập sách [Thánh mơ hiền phạm lục] đến xin hiệu đính, đội ơn viết cho lời tựa Tôi thực vui mừng cảm tạ Nay lại xin bàn tới ―Đoạn nói thiên Trung Kinh Mã Dung đáng lƣợc bỏ Đoạn chép lời cách ngơn gia huấn gần có nhiều chỗ tùy tiện, ngẫu hứng đáng lƣợc bớt.‖ Những lời nhận xét tinh tế xác Nay tơi cúi xin lƣợc bớt xóa bỏ hẳn, để sách xác nhã Tơi trộm có lời muốn trao đổi thêm Nƣớc từ thời Lý, Trần nhân văn hƣng thịnh Hƣơng học, quốc học tiêu chuẩn nhƣ thời Đƣờng, Tống Các bậc sĩ quân tử nhƣ Trƣơng Hán Siêu, Nguyễn Bá Thích, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sƣ Mạnh tiếng văn chƣơng đƣơng thời [80b] Văn Trinh hầu Chu Văn An sống cuối đời Trần, học hành tinh thông chuyên nhất, tiếng gần xa, thơng suốt tính lý, lấy Liêm Lạc1 làm kim nam Ơng có sách Tứ thư thuyết ước lƣu truyền đời Sách Kiến nghi cựu sử trải qua thời kỳ loạn lạc bị thất lạc, khơng lƣu truyền Điều khẳng định khơng phải đến Giải Tấn2 đời Minh nƣớc biết học Sách Thuyết linh có đoạn nhỏ nói: ―Nƣớc An Nam không sùng chuộng tôn thờ tiên thánh, việc ngƣời An Nam đến bái yết học sĩ Giải Tấn đời Minh đƣơng thời ơng làm Tả bố chánh trấn giữ đất ấy.‖ Còn việc số ngƣời nói Giải Tấn ―chấn hƣng văn giáo‖ lời nói xằng bậy Những quan khách thƣơng nhân đến nƣớc An Nam du lãm, bn bán đâu có đến vƣơng kinh quan sát Trụ Giám mà hiểu biết điển chƣơng thịnh vƣợng văn hiến nƣớc tơi Giả sử cho có việc lƣu truyền cơng lao ―chấn hƣng văn giáo‖ Giải Tấn Trung Châu thời Minh, An Nam hộ phủ thời Đƣờng năm có bảy ngƣời thi đỗ Tiến sĩ, chí có Khƣơng Cơng Phụ đỗ chế khoa Hai vua Lý, Trần thần phục nhà Tống, Nguyên, Liêm Lạc: Tức Liêm Khê Lạc phái Liêm Khê tên hiệu Chu Đôn Di (1017-1073) ngƣời Hồ Nam Khi ông từ chức hƣu, làm nhà dƣới núi Liên Hoa, thuộc Lƣ Sơn Bên núi có khe nƣớc vắt ơng thƣờng giặt giải mũ, nên đặt tên hiệu Liêm Khê Trình Hạo (1032-1085) Trình Di (1033-1107) ngƣời Hà Nam theo học Chu Liêm Khê, sau mở trƣờng học đất Lạc Dƣơng, nên hậu nho gọi Nhị Trình Lạc phái Chu Liêm Khê Nhị Trình bậc đại nho đời Tống Giải Tấn 解缙 (1369-1415) Tên tự Đại Thân, hiệu Xuân Vũ, thụy Văn Nghị, ngƣời Cát Thủy, huyện Cát Thủy, thành phố Cát An, tỉnh Giang Tây Ông sống đầu thời nhà Mình, đỗ Tiến sĩ, làm quan Hàn lâm viện học sĩ, ngƣời giữ chức nội thủ phụ (ngƣời đứng đầu nội các) nhà Minh Do ông nhiều lần can gián thẳng nên Minh Thành Tổ không ƣa Lại gian thần gièm pha nên ông bị biếm làm Tham nghị Giao Chỉ từ năm 1407 đến 1410, sau lại triệu về, bị vu oan tống giam, chết ngục 278 hàng năm tuyển chọn quan văn sứ, mang công văn tấu biểu khơng biết Lúc chƣa có Giải Tấn, nƣớc tơi [81a] biết chữ đọc sách? Huống hồ Giải Tấn bị giáng chức bị biếm đến làm Tham nghị, sau đƣợc gọi về, thời gian giữ chức khơng lâu Hồng Phúc nói giáo hóa phƣơng đƣợc Các danh thần phƣơng Bắc khơi mở đạo lý Giao Nam, khiến dân chúng xây dựng đền miếu, hƣơng hỏa phồn thịnh, giáo lệnh ca ngợi Phục Ba, học vấn đề cao Sĩ Nhiếp mà thơi Còn ngƣời khác tên tuổi trống rỗng, lƣu truyền Nay nƣớc tơi, thử nêu tên Giải Tấn, ngƣời mơ hồ, chẳng biết ơng ta ai, nói đến phụng thờ? Đại khái có vài ngƣời xằng bậy, thích bàn chuyện kỳ dị để khinh bỉ nƣớc mà khơng cảm thấy lời nói vơ lý Nay đƣợc gột rửa cho, thực may mắn cho nƣớc tơi Nếu đƣợc nói vài câu minh chứng thuyết trƣớc ngoa truyền tốt Nếu khƣ khƣ biên chép thuyết cũ đủ lọt vào mắt bậc cao minh Tơi đƣợc đội ơn cho phép trình bày, vừa vui mừng vừa xấu hổ Riêng lời khen ―ông tổ Lý học phên dậu phƣơng Nam‖ tơi khơng dám nhận Thánh nhân có nói: ―Cha anh sống, nghe lời ngƣời khác nói vội thực hành theo ngay?‖1 Tuy đƣợc khen ngợi, nhƣng [81b] đem sách trình lên bậc tiền bối, cảm thấy ngƣợng nghịu, dám xin sửa cho câu đó, thực muôn vàn đội ơn Nay mạo muội đƣờng đột tâu trình, vơ run sợ Kính trình‖ Chu Đề đốc liền ngồi xuống viết: ―Từ sau thời Giả Tơng2 có Lý Tiến làm quan Thứ sử, tấu xin cho cống sĩ Giao Châu đƣợc tuyển chọn làm quan với ngƣời Trung Châu Từ sau nhân vật Trung Châu lƣu truyền Nay đƣợc phân tích thấy đời sau sớm có ngƣời bàn luận học Tính lý Thuyết nói Giải phu tử, không sách Thuyết linh mà quan Học Ninh Minh Sầm Quân thấy sách Thái tử tuyền kinh có ghi chép Thuyết lƣu truyền không đủ tin cậy Nay đƣợc phân tích chứng minh rõ ràng.‖ Câu vốn trích từ mục 11, chƣơng Tiên tiến, sách Luận ngữ 贾琮 Giả Tông (?-?): Là quan viên thời Đông Hán, ngƣời Đông quận Liêu thành Năm 184 đời vua Hán Linh Đế Giao Chỉ tình hình xã hội hỗn loạn Giả Tơng đƣợc cử làm Thứ sử Giao Chỉ, xử lý tình hình nội loạn, trừng trị tham quan, tuyển chọn quan giỏi, miễn giảm tơ thuế Vì Giao Chỉ nhanh chóng n định, dân chúng an cƣ lạc nghiệp 279 [Đề đốc hỏi tiếp] ―Tơi nghe nói bốn cửa thành Phù Nam, cửa trƣớc quay hƣớng đông Xem sách Giang Đơng cựu thấy có chút nghi ngờ Tơi dựa vào xem xét việc hành lễ, [82a] khơng biết cửa trƣớc nƣớc thực nhƣ nào?‖ Phó sứ đáp: ―Từ xƣa việc kiến lập ấp phải xem âm dƣơng, quan sát trời đất, xác định phƣơng hƣớng, xét kỹ cao thấp Tôi chƣa thấy nơi cửa trƣớc không hƣớng phía mặt trời Ngày xƣa, cửa trƣớc thành Phù Nam thiên triều khơng bố trí quay hƣớng đơng lý khơng biết Nhƣ đô thành nƣớc thực giống với chế độ xây dựng thành quách xƣa Lại nói, kinh sƣ ngày gồm chín cửa dinh thự nha mơn sáu bộ, tự, viện Thái Giám viện Nguyễn An nƣớc tôi, khoảng niên hiệu Vĩnh Lạc thời Minh [1403-1424] thiết kế xây dựng Việc có ghi chép sách Hồng Minh thơng kỉ, nên tấu trình lên quan đại nhân.‖ Quan Đề đốc nói: ―Ngƣời quý quốc thực nhiều tài nghệ Nhƣng nghe nói phủ huyện trị sở quý quốc khơng có thành qch sao?‖ Phó sứ đáp: ―Sách Hán chí có chép Giao Chỉ có 60 thành Đời Minh gần xây dựng 20 thành Nƣớc tơi khơng thể khơng nhân kể tên thành cũ Nhƣng buổi đầu triều Lê nƣớc bị tàn phá san hết Phàm trị sở trấn phủ bờ lũy đất mà Tơi trộm cho quan Đề đốc hỏi có thâm ý.‖ Quan Đề đốc hỏi: ―Sao quan sứ nghĩ vậy?‖ [82b] Phó sứ đáp: ―Nƣớc lớn nƣớc nhỏ không giống nhau, ngƣỡng trông thánh triều thƣơng xót vỗ về, ngồi thành nhà, khơng có phải lo lắng Duy có điều, đầu triều Nguyên, Minh quan thần biên giới nhiều kẻ tham cơng sinh sự, lo sợ bị xâm lấn Nếu tụ tập thành, ngồi đợi giặc thù cơng kích bao vây khơng phải kế hay Trăm họ chiến binh, làng xóm cung cấp lƣơng thực, phân chia tản cƣ, giặc muốn đánh nhƣng khơng biết đánh từ đâu, muốn cƣớp khơng biết cƣớp chỗ nào, thừa hội đón đánh, bày mai phục chặn đứt giặc, may bảo vệ đƣợc đất nƣớc?‖ Quan Đề đốc cƣời đáp: ―Quan sứ giỏi hùng biện Tôi cho cách phòng thủ khơng xây thành qch vững chắc, bày đặt hiểm yếu để phòng thủ giữ thành.‖ Quan Đề đốc nói tiếp: ―Tơi muốn quan sứ đàm đạo việc xƣa Nhƣng tiếc thời gian gặp gỡ trò chuyện khơng lâu Tơi có câu xin đƣợc hỏi đại nhân: ―Sách sử có ghi chép việc họ Việt Thƣờng đem chim Bạch trĩ tiến cống vua Chu, xin hỏi có việc chăng?‖ 280 Quan sứ đáp: ―Đi theo đƣờng biển từ Lâm Ấp, Phù Nam đến nƣớc [nhà Chu – Trung Quốc] năm tròn tới nơi điêu ngoa xằng bậy Việt Thƣờng phía nam Giao Chỉ, xƣa gọi Hoan Châu, xứ Nghệ An nƣớc Lâm [83a] Ấp xƣa gọi nƣớc Chiêm Thành, xứ Quảng Nam nƣớc tơi, bên ngồi Nghệ An Phù Nam lại nằm bên ngồi Lâm Ấp, thuộc đất Chân Lạp Còn phía ngồi Phù Nam gần với nƣớc Tây Hải, biết nơi cực Nay đƣờng từ Phù Nam đến Việt Thƣờng không đời sau chƣa khai thông mà thời Chu khơng có Đƣờng sứ phƣơng Nam không nhƣ mà thƣờng từ Giao Chỉ đến Thƣơng Ngô ngƣợc lên Hán Miện vào Quan Trung Giả thiết có đƣờng vƣợt biển, qua Cơn Lôn, Lƣu Sa vào Lũng Hữu chăng? Nếu theo đƣờng xe nam hƣớng Tây, hƣớng Nam đƣợc? Phàm lời lƣu truyền [tức thuyết Việt Thƣờng cống chim trĩ nhà Chu] lời quái đản sách Thập di kí Vƣơng Tử Niên Sách Sử ký Tƣ Mã Thiên khơng có lời nhƣ Về sau nhà nho thu nhập ngoại sử, khiến cho hậu không phân biệt rõ ràng đƣợc.‖ Quan Đề đốc xem vui mừng nói: ―Thật lời bàn lý thú, khiến cho ngƣời khác phải khâm phục ca ngợi‖ Một lúc sau quan sứ cáo biệt Ngày mồng Chu Đề đốc sai ngƣời đến tặng thơ Cống sứ gửi thƣ cảm ơn [83b] Ngày mồng hai quan Bạn tống mời quan sứ đến thiết đãi tiệc rƣợu Lúc ngƣời nhà quan giữ ải Trần Văn Ngọc đến hầu kiến nói: ―Ngày 22 tháng 12 năm ngối ngƣời tiền trình mở cửa khẩu‖ Buổi tối quan sứ lại làm thơ đáp tặng quan Đề đốc Ngày mồng buổi sáng Phó sứ Lê Quý Đôn đến công quán quan Sách sứ, gửi thƣ cảm ơn Lúc quay đến bến sơng gặp quan Sách sứ Lát sau Sách sứ sai quan tuần huyện Tuyên Hóa Tả Đƣờng My tặng thơ vị cống sứ ba thơ, hai câu đối, Tập nghiệm lương phương1 nói rõ: ―Các quan Sách sứ muốn xƣớng họa thơ văn quan cống sứ, nhƣng ngày hơm quan trấn đạo phủ huyện mời du ngoạn nên khơng có thời gian đàm thơ luận văn Sứ thần Xin quan sứ thông cảm.‖ Sứ thần đáp: ―Cảm ơn ý tốt hai quan Sách sứ.‖ Quan sứ lại gửi thƣ tay cảm ơn Tập nghiệm lương phương 集验良方: gọi 年希尧集验良方 Niên Hy Nghiêu tập nghiệm lương phương Đây sách đông y, đƣợc Niên Hy Nghiêu hoàn thành năm 1724, gồm quyển, phân thành 50 loại nhƣ: Dƣỡng sinh, cấp trị, trúng phong, dự phòng trúng phong, thƣơng hàn, cảm cúm… 281 Giờ Ngọ quan địa phƣơng đến tập hợp bến sơng trƣớc Sau hai vị Sách sứ Nghi trƣợng ngƣời phục dịch chỉnh tề, nghiêm túc, đến thảo đình lúc quan Đề đốc, Trấn đạo đến ngồi Ngồi có [84a] chục nghìn học sinh phủ đứng riêng sau quan thuộc liêu Cống sứ sai quan Bạn tống đến gửi công văn, thơ từ vái chào Quan truyền cho miễn lễ, đứng bờ vọng theo Hai vị Sách sứ ngồi nói chuyện lâu Vái biệt quan xong, hai quan tế thần sông thần núi (Hai vị phân chia tế) Quan Sách sứ bắn ba tiếng pháo lên thuyền trở Kinh Buổi tối ngày hơm Sứ thần sai ngƣời mang lễ vật thổ ngơi biếu quan Bạn tống Quan sứ lại làm mâm cơm nhỏ cảm ơn khao thƣởng ngƣời theo hầu quan Bạn tống Ngày mồng 7, Cống sứ sai ngƣời gửi tờ thiếp đến Đạo quan Tra Lễ: ―Đạo quan hẹn cho xem tập Dung sào, khiến canh cánh suốt ngày, mong ngóng đợi cho xem, e khó lòng gặp đƣợc gió xn, chẳng hay ngày mai có đƣợc yết kiến dung nhan chăng?‖ Đạo quan liền gửi thiếp báo lại ngay: ―Mấy ngày bận rộn quá, Dung sào tiểu tập, nghĩ định chọn ngày tốt mời đại nhân, viết thƣ gửi quan sứ lúc quan sứ gửi thƣ đến thật hợp với ý Xin nhận lời hẹn, chuyện khác đợi gặp mặt hay‖ Buổi tối hôm ấy, quan Đề đốc sai ngƣời gửi trả sách Quần thư khảo biện đƣa cho [83b] tựa [Đề đốc Chu Bội Liên viết tựa sách Quần thư khảo biện] Thông suốt ba cõi trời - đất - ngƣời gọi Nho Trên chiêm nghiệm khí hậu, ngũ hành, thiên tƣợng Duới nắm rõ địa lý hiểm trở phẳng chín châu Ở thơng hiểu việc ngƣời lẽ đƣợc triều đại Đó trách nhiệm phận nhà Nho ta, phải thấu suốt nguồn gốc quán triệt cốt yếu Ba điều nói đầy đủ sử sách, nhƣng xƣa ngƣời viết sử tài cao thấp, nông sâu không giống Ngƣời viết sử khơng nghiên cứu sử, tham khảo dật sử mà phải thông hiểu rộng rãi sử luận nhà nho, không chỗ không khảo cứu kĩ lƣỡng tìm lẽ đáng đƣợc Tơi thời trẻ đặt chí vào việc nhƣng nhà nghèo vất vả, khơng có tiền tích góp sách vở, sƣu tầm đƣợc Lớn lên vƣớng vào vòng sự, khơng có thời gian đọc sách Sau góp nhặt đƣợc tiền mua đƣợc số sách, tranh thủ lúc rảnh rỗi nghiên cứu Nhƣng bậc kỳ sƣ thạc [85a] nho ngày thƣa vắng dần Lòng nghi ngờ băn khoăn nhƣng khơng có để học hỏi Ơi chao, truyền bá văn hiến Trung 282 nguyên1! Thuở ban đầu nhà Thanh dựng tiếng lƣu danh đời có bậc quân tử nhƣ Cố Ninh Nhân2, Diêm Bách Thi3, Cố Cảnh Phạm4, Mai Định Cửu5 sống Tơi tiếc sinh muộn, khơng theo kịp Ông họ Lê, hiệu Quế Đƣờng Nhật Nam6 tinh thơng sách sử, có Quần thư khảo biện, soạn thành hai tập Tôi đọc kỹ sách Sách khảo biện từ thời Tam đại đến hết thời Lƣỡng Tống Ông quan sát biến chuyển thời tinh tƣờng Phàm triều đại hƣng thinh có ngun nhân làm hƣng thịnh triều đại suy vong có lý khiến tiêu vong Nhƣng có ngƣời nhìn thấy tất nhiên mà khơng dựa vào lý đáng để xem xét cội nguồn Lại có ngƣời thấy đƣợc lý tất nhiên mà không quan sát xu lớn để giải nguyên cớ Những kẻ trẻ tuổi nông cạn bọn xảo quyệt [85b] điêu ngoa không xứng đáng đƣợc bàn bạc mƣu lƣợc vƣơng bá Thiên hạ sinh từ lâu, có phân có hợp Kinh Dịch có câu: ―Quẻ dƣơng, có hào dƣơng hai hào âm, tƣợng trƣng vua sáng suốt, hai thần cung thuận, đạo bậc quân tử Quẻ âm, có hai hào dƣơng hào âm tƣợng trƣng hai vua cƣơng cƣờng dân nhu nhƣợc đạo kẻ tiểu nhân‖7 Sách Mạnh tử viết: ―Thiên hạ phải làm Trung ngun 中原: Còn có cách gọi khác Trung Châu, Trung Thổ, khu vực trung du hạ du sơng Hồng Hà (nay thuộc tỉnh Hà Nam, trung tâm thành phố Trịnh Châu) Nơi đƣợc coi cội nguồn văn minh văn hóa Trung Hoa cổ đại Cố Ninh Nhân 顧寧人: Tự Viêm Võ, học giả đầu thời Thanh Diêm Bách Thi 閻百詩: Tự Nhƣợc Cừ, nhà văn có tiếng đầu thời Thanh Cố Cảnh Phạm 顧景範: Ngƣời đời Hậu Chu, thời vua Thế Tông, giữ chức Trung thƣ Thị lang Mai Định Cửu 梅定九: Tức Mai Văn Đỉnh, nhà văn, nhà thơ đầu thời Thanh Nhật Nam 日南: Là địa danh Việt Nam thời Bắc thuộc, gồm từ Quảng Bình đến Bình Định Ở ý quan Đề đốc Chu Bội Liên nói Nhật Nam Việt Nam ta để phân biệt với vùng Trung Quốc Nguyên văn câu trích dẫn sách《易经》《系辞传》Kinh dịch phần Hệ từ truyện, chƣơng 4: 阳卦多阴,阴卦多阳,其故何也?阳卦奇,阴卦偶。 其德行何也.阳一君而二民,君子之道也。阴二君而一民,小人之道也 Quẻ dƣơng chứa nhiều hào âm, quẻ âm chứa nhiều hào dƣơng Vì lại nhƣ vậy? Quẻ dƣơng chủ kì, quẻ âm chủ ngẫu (Chẳng hạn, ba quẻ chấn, khảm, cấn ba quẻ dƣơng nhƣng bên có hào dƣơng hai hào âm Cho nên nói hào âm nhiều hào dƣơng Ngƣợc lại ba quẻ tốn, li, đoài ba quẻ âm nhƣng bên có hào âm hai hào dƣơng Cho nên nói hào dƣơng nhiều hào âm.) 283 yên định? ―Thiên hạ yên định ngƣời‖ Cho nên có bậc anh hùng làm chủ thiên hạ thƣờng từ phân chia mà hợp lại Còn thiên hạ bị kẻ u tối cai trị từ hợp mà phân Hai việc trời định‖ Ông Quế Đƣờng dựa vào lý việc để bình sử, hiểu ngƣời luận đời Phàm sách Quản kiến Trí Đƣờng2, Tùy bút Dung Trai3 khơng tránh Đức hai quẻ âm dƣơng nhƣ nào? Lấy việc quốc gia đại mà nói, Quẻ dƣơng tƣợng trƣng cho vua Quẻ âm tƣợng trƣng cho bề dân chúng Quẻ dƣơng, vua đông đúc bề dân chúng chung sức chung lòng ủng hộ phò giúp vua Đó đạo lớn bậc nhân quân tử Ngƣợc lại quẻ âm đơng vua mà dân, vua âm mƣu tranh quyền đoạt lợi, thiên hạ loạn lạc Đó đạo kẻ tiểu nhân Nguyên văn câu trích sách《孟子·梁惠王上》 Mạnh Tử, chƣơng Lƣơng Huệ Vƣơng thƣợng Nguyên văn: ―孟子见梁襄王。出, 语人曰:―望之不似人君,就之而不见所畏焉。 ―卒然问曰:‗天下恶乎定?‘ ―吾对曰:‗定于一。 ‘‗孰能一之?‘ ―对曰:‗不嗜杀人者能一之。‖ Mạnh tử đến yết kiến Lƣơng Tƣơng Vƣơng Khi trở nói với ngƣời rằng: ―Từ phía xa nhìn Lƣơng Tƣơng Vƣơng không giống phong thái ông vua Khi đến gần không thấy uy linh ông ta‖ Lƣơng Tƣơng Vƣơng hỏi: ―Thiên hạ phải nhƣ đƣợc định yên?‖ Ta đáp lại: ―Định yên ngƣời‖ ―Ai làm việc đó?‖ Đáp: ―Ngƣời khơng ham thích giết hại ngƣời khác làm đƣợc việc đó‖ Trí Đường 致堂 (1098-1156), tức 胡寅 Hồ Dần, cháu Hồ An Quốc, tự Minh Trọng, hiệu Trí Đƣờng, Ơng ngƣời huyện Sùng An, phủ Kiến Ninh (nay thuộc thành phố Vũ Di, tỉnh Phúc Kiến) làm quan đến chức Lễ Thị lang, soạn 读史管见 Độc sử quản kiến gồm 30 quyển, 斐然集 Phỉ nhiên tập (30 quyển) 宋史本传 Tống sử truyện Ở Lê Quý Đôn nhắc tới sách Độc sử quản kiến tiếng cách đọc sử mà Trí Đƣờng phân tích Dung Trai 容斋 tên hiệu Hồng Mại 洪迈 (1123-1202), tự Cảnh Lô, ngƣời đất Bà Dƣơng, Nhiêu Châu (nay thuộc huyện Bà Dƣơng, thành phố Thƣợng Nhiêu, tỉnh Giang Tây) Ông xuất thân gia đình đại quan chức Cha ơng Hồng Hạo làm quan đến chức Tể tƣớng Bản thân ông bậc đại sĩ phu kiến thức uyên bác, giữ nhiều trọng trách quan trọng triều Ơng nhà văn, học giả tiếng thời Nam Tống, có nhiều tác phẩm lừng danh nhƣ: 野处类稿 Dã xứ loại cảo, 夷坚志 Di kiên chí, 万首唐人绝 284 khỏi bị mổ xẻ, phân tích lật lại vấn đề Bởi lẽ ông xem xét nghi thích đáng ý nghĩa tinh tƣờng sách Đọc sách chủ ý soi tìm chỗ sơ hở sai sót ngƣời viết mà từ trăm đời sau đối chiếu ngƣợc trăm đời trƣớc, việc sai có chỗ nên học theo phải lƣợc bỏ Ông Quế Đƣờng để tâm vào thời gian đó, đặt vào địa vị Cái gọi phong tục thay đổi pháp độ, pháp độ chuyển biến tài tình, tài tình [86a] thơng suốt nhờ kiến thức soi sáng, kiến thức khí sinh ra, sinh khí có nguồn gốc từ trời, lại có liên quan đến thời Thanh khí phân tán hay tích tụ tâm Thanh khí sáng, linh hoạt, cảm ứng vi diệu vơ khơng thể hình dung đƣợc Lại thêm rằng: ―Nói khơng khó, làm khó Làm riêng khơng khó, làm chung với ngƣời khó Thiên hạ thay đổi vơ thƣờng mà xu hƣớng nhân tâm khác nhau, rót vào cửa đơng tn cửa tây, chỗ tắc nghẽn, chỗ trào dâng, đƣợc nhƣ ý muốn?‖ Ơi, câu nói ơng gần đạo làm sao! Tơi thấy chí hƣớng ơng Quế Đƣờng chủ trƣơng theo quyền nghi nhƣng không đƣợc quỷ quyệt, định hình pháp nhƣng khơng gây phiền phức, trọng dụng ngƣời thân bậc hiền tài mà không phƣơng hại ý kiến đôi bên, giấu việc binh vào việc nông mà không phiền hà, quyền tƣớng văn tƣớng võ không thiên lệch, tình nghĩa dƣới khơng xa cách Cốt yếu chỗ vua có lòng tình cảm rạch ròi sáng rõ Vua có đức khoan hòa thu nạp rộng rãi Còn nhƣ có vua sáng mà khơng có tơi hiền, hay có tơi hiền mà khơng đƣợc vua sáng đáng than thở vơ Nếu có đƣợc tài kinh [86b] luân ngƣời khai sáng bổ cứu ngƣời giữ thành khơng có chỗ khơng hoạch định tinh tƣờng Tốt đẹp thay lời bàn này! Tài ngƣời hào kiệt, đạo lý thánh hiền thấy sách chăng? Nhƣng tơi muốn ơng tiến xa Ngƣời làm trụ cột dọc ngang trời đất không hiểu việc ngƣời Muốn sáng tỏ tinh tƣợng thiên văn, mà khơng suy tính lịch số để chuẩn thời gian khơng thể biết đƣợc họa phúc Muốn thông suốt địa lý châu huyện, mà khơng am hiểu Thủy kinh1 để tìm tòi mạch lạc khơng lấy giám 句 Vạn thủ đường nhân tuyệt cú… Đặc biệt 容斋随笔 Dung Trai tùy bút ông biên soạn gồm tập Tùy bút, Tục bút, Tam bút, Tứ bút, Ngũ bút đƣợc viết khoảng 40 năm, ghi chép, khảo chứng nghị luận đủ phƣơng diện lịch sử, văn học, triết học, mỹ thuật… Thủy kinh 水经 sách địa lý gồm quyển, ghi chép 137 sơng trọng yếu, bao qt hệ thống sơng ngòi thời cổ đại Trung Quốc Sách đời khoảng thời Tam Quốc, khơng rõ tác giả Có ngƣời cho 285 định rõ ràng ranh giới đƣợc Nếu đƣợc ngƣời chí hƣớng thong thả đàm đạo từ chỗ nhỏ nhặt nhất, suy rộng biết đƣợc đại thể trời đất Nếu nói quan sứ ngƣời chiêm nghiệm thông suốt địa lý Nhật Nam, tơi chƣa biết, nhƣng ơng khởi phát cho nhiều việc, khiến vô ngƣỡng mộ kì vọng ơng Chức Đại Thanh quốc Khâm mệnh Đề đốc Quảng Tây đẳng xứ học chính, Nhật giảng khởi cƣ trú quan Hàn lâm viện Biên tu tiền, hữu xuân phƣờng, hữu trung doãn Hàn lâm viện Thị độc, lịch sung Kinh sử quán, Tam lễ quán, Minh sử cƣơng mục quán, [87a] Quốc sử quán, Đại Thanh hội điển quán, Độc văn hiến thông khảo quán, Toản tu quán Hải Diêm Chu Bội Liên đề tựa Quách Phác Ngƣời khác lại cho sách Tang Khâm trƣớc tác Thủy kinh sách viết địa lý sơng ngòi sớm Trung Quốc 286 ... ảnh hƣởng qua lại hoạt động giao lƣu học thuật vấn đề chung học thuật hai nƣớc Việt - Trung kỷ XVIII Thực đề tài Bắc sứ thông lục giao lưu học thuật Việt – Trung kỉ XVIII, tác giả luận văn mong... văn Bắc sứ thông lục Chƣơng 2: Giao lƣu học thuật Việt - Trung kỉ XVIII nhìn từ văn Bắc sứ thơng lục Trong học viên đặt trọng tâm chƣơng 2, nghiên cứu đánh giá vấn đề giao lƣu học thuật Việt – Trung. .. động giao lƣu học thuật Việt – Trung bật kỉ XVIII Thông qua văn Bắc sứ thông lục nghiên cứu quan hệ giao lƣu học thuật Việt – Trung kỉ XVIII đề tài có sở tƣ liệu, giá trị khoa học ý nghĩa thực

Ngày đăng: 23/03/2020, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w