1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hệ thống canh tác phần 1+2 PGS TS nguyễn bảo vệ, TS nguyễn thị xuân thu

131 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Chương KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1 Vị trí hệ thống canh tác 1.1.1 Hệ thống nông nghiệp (Agricutural system) 1.1.2 Hệ thống canh tác (Farming system) 1.1.3 Hệ thống trồng trọt (Cropping system) 1.1.4 Hệ thống chăn nuôi (Livestock system) 1.1.5 Hệ thống thủy sản (Aquacultural system) 1.1.6 Hệ thống kết hợp 1.1.7 Các hệ thống canh tác nông hộ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống canh tác (HTCT) 1.3 Các bước nghiên cứu HTCT 1.3.1 Xác lập yêu cầu HTCT 1.3.2 Khảo sát đặc điểm vùng nghiên cứu 1.3.3 Đánh giá thích nghi yếu tố hạn chế 1.3.4 Qui trình kỹ thuật HTCT 1.3.5 Đưa sản xuất diện rộng YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC 2.1 Đặc điểm Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) 2.1.1 Địa hình cao độ đất 2.1.2 Đất 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Chế độ thủy văn 2.1.5 Xã hội 2.1.6 Sử dụng đất 2.2 Đặc điểm số hệ thống canh tác ĐBSCL 2.2.1 Hệ thống canh tác chuyên lúa 2.2.2 Hệ thống canh tác lúa-rau/màu 2.2.3 Hệ thống canh tác lúa–cá nước 2.2.4 Hệ thống canh tác lúa-tôm nước mặn 2.2.5 Hệ thống canh tác ăn trái 2.2.6 Hệ thống canh tác tích hợp (integrated farming system) 2.3 Yêu cầu HTCT 2.3.1 Yêu cầu điều kiện tự nhiên 2.3.2 Yêu cầu kinh tế KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp khảo sát 3.1.1 Mô tả sơ khởi 3.1.2 Điều tra khảo sát chi tiết: Phương pháp vấn có sử dụng phiếu 3.1.3 Tổ chức điều tra vấn 3.1.4 Những trường hợp bị nhiểu thông tin điều tra 3.1.5 Xử lý, phân tích số liệu trình bày kết 3.2 Nội dung khảo sát nghiên cứu HTCT i Trang 1 2 7 7 7 9 10 15 18 20 21 23 23 28 32 36 38 41 44 44 47 53 53 53 69 70 72 73 76 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 3.2.2 Điều kiện kinh tế 3.2.3 Điều kiện xã hội 3.2.4 Cơ cấu trồng 3.2.5 Kỹ thuật canh tác 3.3 Kết luận ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI, TRỞ NGẠI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Đối chiếu để tìm khó khăn hệ thống canh tác 4.2 Liệt kê vấn đề trở ngại 4.3 Xếp hạng vấn đề trở ngại 4.3.1 Phương pháp so sánh cặp 4.3.2 Xếp hạng ma trận trực tiếp 4.3.3 Phương pháp SWOT 4.4 Xác định nguyên nhân hậu 4.4.1 Phương pháp nguyên nhân hậu 4.4.2 Tiến trình nguyên nhân hậu 4.4.3 Hạn chế nguyên nhân hậu 4.4.4 Lợi nguyên nhân hậu 4.5 Liệt kê giải pháp kỹ thuật để giải trở ngại 4.6 Chọn lọc giải pháp kỹ thuật để giải trở ngại GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC 5.1 Những yêu cầu giải pháp kỹ thuật 5.1.1 Phải có tính khả thi cao 5.1.2 Thời gian chi phí nghiên cứu 5.1.3 Các bước chọn giải pháp kỹ thuật 5.2 Thử nghiệm quy trình kỹ thuật ruộng nơng dân 5.2.1 Các vấn đề quan trọng cần lưu ý thí nghiệm ruộng nông dân 5.2.2 Thử nghiệm cần trắc nghiệm đủ lớn 5.2.3 Lựa chọn điểm thí nghiệm 5.2.4 Độ xác thí nghiệm ruộng nơng dân 5.2.5 Cần phải đo lường yếu tố môi trường tối thiểu 5.2.6 Kỹ thuật cần phải trắc nghiệm 5.2.7 Nông dân tham gia thí nghiệm 5.2.8 Số liệu thu thập 5.3 Đánh giá quy trình kỹ thuật 5.3.1 Đánh giá khả thi điều kiện tự nhiên 5.3.2 Điều kiện kinh tế 5.3.3 Năng suất tiêu nông học khác 5.3.4 Vấn đề xã hội vấn đề khác ĐƯA RA SẢN XUẤT 6.1 Xây dựng nhiều điểm thử nghiệm 6.1.1 Lên kế hoạch 6.1.2 Tìm điểm thử nghiệm 6.1.3 Chọn nông dân tham gia 6.1.4 Chọn ruộng thử nghiệm ii 76 76 77 86 86 88 89 89 91 91 93 93 94 96 96 96 96 97 97 98 99 99 99 100 100 101 101 101 102 102 102 102 102 103 103 103 103 104 104 105 105 105 106 106 107 6.1.5 Thu thập số liệu 6.1.6 Phân tích kết 6.2 Lập điểm trình diễn 6.2.1 Xây dựng kế hoạch trình diễn 6.2.2 Chọn điểm trình diễn 6.2.3 Chọn nơng dân tham gia trình diễn 6.2.4 Thực theo dõi 6.2.5 Tổ chức tập huấn, hội thảo, tham quan iii 107 108 109 109 109 109 109 110 Danh sách bảng TT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 Tựa Một số đặc tính tầng đất mặt nhóm đất ĐBSCL Tỉ lệ (%) lao động nơng nghiệp/tổng lao động quốc gia khu vực Đông Nam Á số nước phát triển Diện tích canh tác trồng, vật ni, thủy sản ĐBSCL nước Chi phí lợi tức (đồng/ha) lúa Đông Xuân Hè Thu Chợ Mới, An Giang Tổng lượng N khống hóa (NO3-N + NH4-N) phần trăm N khống hóa điều kiện ủ thống khí số loại đất ĐBSCL Sự cố định K số đất lúa vụ Đồng Bằng Sơng Cửu Long Các mơ hình canh tác lúa màu, chuyên canh màu ĐBSCL Hiệu kinh tế (triệu đồng/ha) HTCT rau/màu luân canh với lúa Ơ Mơn Thốt Nốt, TP Cần Thơ Năng suất lúa cá HTCT lúa-cá huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang Thu, chi lãi hệ thống canh tác huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Năng suất tôm kiểu canh tác khác Hiệu kinh tế trồng xen vườn ăn trái nông hộ ĐBSCL năm 1997 (năm đầu tiên, diện tích đất vườn) Hiệu kinh tế nuôi cá, tôm vườn ăn trái nông hộ ĐBSCL năm 1997 (năm đầu tiên, diện tích đất vườn) Thí dụ yêu cầu đất số HTCT ĐBSCL Thí dụ yêu cầu khí hậu thời tiết số HTCT ĐBSCL Thí dụ yêu cầu chế độ thủy văn số HTCT ĐBSCL Hạch tốn kinh tế tồn phần (Gross margin) trồng củ cải Tunesia (Nguồn Bonjit, 1990) Thí dụ yêu cầu kinh tế-xã hội số HTCT ĐBSCL Thí dụ yêu cầu xã hội - kỹ thuật số HTCT ĐBSCL Đàn gia súc gia cầm huyện Champasak 1988-1994 (Đơn vị tính:con) Tình hình chăn ni bị huyện Champasak năm 1994 Cơ cấu đàn bò huyện Champasak năm 1994 Tỉ lệ gia súc gia cầm tiêm phòng chết năm 1993 Lượng thịt tiêu thụ bình quân người Lào (kg/người/năm) Bước tiến hành chẩn đốn khó khăn trở ngại HTCT lúa cao sản lúc 50 ngày sau cấy phương pháp đối chiếu Kết so sánh cặp nguyên nhân gây suất lúa thấp tỉnh Champasak, Lào Đánh giá theo tần suất xuất iv Trang 13 20 23 25 26 27 30 30 33 33 37 40 41 45 46 46 49,50 50 52 77 78 79 81 83 90 92 92 4.4 4.5 5.1 Xếp hạng nhu cầu trồng (Trần Thanh Bé, 1998) Đánh giá yếu tố sản xuất theo phương pháp SWOT (Trần Thanh Bé, 1998) Thí dụ hạch toán kinh tế việc áp dụng số lần phun thuốc khác lúa (1.000 m2) v 93 95 104 Danh sách hình Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 3.1 4.1 6.1 6.2 6.3 Tựa Vị trí hệ thống canh tác hệ thống nơng nghiệp Những yếu tố định hình thành hệ thống canh tác Hệ thống trồng trọt: luân canh lúa-màu ĐBSCL Hệ thống chăn nuôi: nuôi heo gia đình ĐBSCL Hệ thống thủy sản: ni cá bè ĐBSCL Tác động qua lại thành phần hệ thống canh tác tích hợp Hệ thống canh tác tích hợp: vườn-ao-chuồng ĐBSCL Các bước xây dựng hệ thống canh tác Bản đồ cao độ Đồng Bằng Sông Cửu Long Bản đồ đất Đồng Bằng Sơng Cửu Long Một số đặc tính khí hậu Đồng Bằng Sông Cửu Long Bản đồ vũ lượng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Bản đồ thời gian có mưa Đồng Bằng Sông Cửu Long Bản đồ độ sâu ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long Bản đồ ranh giới mặn mùa nắng Đồng Bằng Sông Cửu Long Bản đồ sinh thái nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long Sơ đồ mặt cắt ngang từ bờ sông vào nội đồng với HTCT Những hệ thống canh tác lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Diễn biến suất lúa theo thời gian canh tác Hàm lượng chất phenol có (A) đất lúa nước trời, (B) đất lúa-đậu nành, (C) đất lúa vụ, (D) đất lúa vụ Cơ chế cố định K ( ) khống sét Các yếu tố mơi trường cần khảo sát thử nghiệm cần phải có trước đưa màu xuống ruộng Mương bao để nuôi cá ruộng lúa Sơ đồ bố trí HTCT lúa-tơm nước mặn Mương vườn dùng để nuôi cá, tôm Sơ đồ bố trí hệ thống canh tác tích hợp VAC nông hộ Sơ đồ mối quan hệ hợp phần hệ thống canh tác VAC Mối quan hệ cộng đồng tổ chức (Nguyễn Ngọc Đệ, 1998) Mối quan hệ nguyên nhân hậu Thông qua kế hoạch xây dựng điểm thử nghiệm với quyền địa phương để thuyết phục áp dụng mơ hình Chọn điểm thử nghiệm dễ dàng lại cho việc tham quan, học tập tuyên truyền Kết thử nghiệm mơ hình đúc kết tập huấn cho nơng dân: (a) Qui trình canh tác thích hợp, (b) hiệu kinh tế mơ hình vi Trang 6 10 16 17 17 18 19 22 22 24 25 26 28 32 35 36 41 42 43 67 97 105 106 108 6.4 6.5 6.6 Tập huấn kỹ thuật nhà nông dân, thuận tiện việc lại Nông dân thực mơ hình trình bày lại kết hội thảo Nơng dân tham quan mơ hình thu hoạch mẫu lúa vii 110 111 112 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long GI: Group interview HTCT: Hệ thống canh tác KI: Key interview KIP: Key informant panel PRA: Participatory rural appraisal SSI: Semi structure interview SWOT: Strength-Weakness-Opportunity-Threat viii Lời nói đầu Giáo trình Hệ Thống Canh Tác biên soạn cho sinh viên ngành Nơng nghiệp Giáo trình nhằm cung cấp kiến thức phương cách xây dựng hệ thống canh tác quan điểm tổng hợp điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội người Giáo trình bao gồm: Giới thiệu hệ thống canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long; Xác định yêu cầu hệ thống canh tác; Điều tra khảo sát, đánh giá tính thích nghi, cải tiến hệ thống canh tác; Thử nghiệm nhân rộng hệ thống canh tác cải tiến Đây giáo trình mở, có tính chất ngun lý định hướng, học viên phải vận dụng, bổ sung kinh nghiệm thực tiễn đạt u cầu mơn học nầy Chúng xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Văn Sánh TS Trần Thanh Bé cung cấp nhiều tài liệu q báu để chúng tơi tham khảo, đưa vào giáo trình nhiều ý tưởng, số liệu phù hợp cho điều kiện vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Cám ơn anh Phạm Đức Trí giúp chúng tơi chỉnh sửa hình thức giáo trình theo qui định Nhóm tác giả Chương KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1 Vị trí hệ thống canh tác Hệ thống canh tác (HTCT) thành phần hệ thống nơng nghiệp, chia thành hệ thống nhỏ hệ thống trồng, hệ thống chăn ni, hệ thống thủy sản… (Hình 1.1) Hệ thống nông nghiệp Hệ thống canh tác Hệ thống chăn nuôi Hệ thống trồng Hệ thống thuỷ sản Hợp phần kỹ thuật Đất Giống Phân bón Hình 1.1 Vị trí hệ thống canh tác hệ thống nông nghiệp 1.1.1 Hệ thống nông nghiệp (Agricutural system) Là hoạt động nơng nghiệp bị ảnh hưởng sách nhà nước, hệ thống tín dụng, chế thị trường, tình hình xuất khẩu, sở hạ tầng, tập quán xã hội, điều kiện tự nhiên… Thí dụ: Việt Nam nước nông nghiệp, sản xuất lúa hệ thống sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Sản xuất lúa Việt Nam thay đổi theo vùng sinh thái miền Bắc, miền Trung, miền Nam sách khuyến khích Nhà nước, tình hình xuất khẩu, giá thị trường ảnh hưởng đến việc sản xuất lúa nước 108 - Số liệu nông học từ lô thí nghiệm suất tiêu nơng học khác Các nguồn tài nguyên cần thiết cho thí nghiệm nhu cầu lao động, nguồn vật tư 6.1.6 Phân tích kết Số liệu thu thập thử nghiệm nhiều điểm phân tích đánh giá khả thích nghi hiệu mơ hình canh tác địa phương (Hình 6.3), trọng mặt sau: - Sự thích nghi điều kiện sinh học đến điều kiện tự nhiên biểu qua suất trồng, đặc điểm nông học, tính kháng sâu bệnh, thành phần suất thử nghiệm - Sự thích nghi tự nhiên: phù hợp đất, nước, khí hậu, nhiệt độ, thời tiết vùng - Phân tích khía cạnh kinh tế: Thử nghiệm đem lại hiệu kinh tế cao, vốn đầu tư phù hợp nguồn lực nơng dân có thị trường tiêu thụ ổn định - Sự thích nghi mặt xã hội: Nhu cầu lao động phù hợp, mức độ ô nhiểm thấp, phù hợp mục tiêu sản xuất, phù hợp với tập quán trình độ canh tác người dân vùng Hình 6.3 Kết thử nghiệm mơ hình đúc kết tập huấn cho nơng dân: (a) Qui trình canh tác thích hợp, (b) hiệu kinh tế mơ hình 109 6.2 Lập điểm trình diễn 6.2.1 Xây dựng kế hoạch trình diễn Kế hoạch trình diễn phải nhằm giải yêu cầu: - Về sản xuất: Thời vụ, qui mô sản xuất, biện pháp kỹ thuật, yêu cầu đầu tư, phương tiện, lao động để thực khâu công việc - Về tuyên truyền, vận động nông dân: Thực biểu thuyết minh, giới thiệu, kế hoạch ghi nhận hình ảnh số liệu kết quả, tổ chức tham quan, hội thảo 6.2.2 Chọn điểm trình diễn Điạ điểm tổ chức trình diễn phải có đặc tính: - Tiêu biểu cho điều kiện địa phương - Vị trí thuận lợi cho nhiều người đến xem, dễ dàng tổ chức tham quan, học tập - Dễ dàng thực biện pháp kỹ thuật theo yêu cầu, thuận lợi việc theo dõi, chăm sóc, quản lý 6.2.3 Chọn nơng dân tham gia trình diễn Nơng dân người phản hồi ý kiến kỹ thuật mà họ áp dụng, qua nhóm nghiên cứu định ý kiến bổ sung cho kế hoạch đưa sản xuất đại trà Do vậy, chọn nông dân để hợp tác cần phải đại diện cho nhóm nơng hộ qua mơ tả điểm nhận 6.2.4 Thực theo dõi * Triển khai thực Trước bắt đầu kế hoạch sản xuất điểm, cần tổ chức kế hoạch thông báo thực cho nhiều người biết, nêu rõ mục đích, biện pháp kỹ thuật áp dụng, hiểu thời điểm ghi nhận, thấy kết - Ngoài biện pháp kỹ thuật trình diễn, khâu sản xuất khác áp dụng giống biện pháp phổ biến địa phương - Ưu điểm sử dụng nguồn lao động chỗ, để thí nghiệm mang tính thuyết phục cao dễ nhân điển hình - Có kế hoạch theo dõi, chăm sóc để cộng tác viên thực có kế hoạch phối hợp cán nông dân để thực * Theo dõi kết Theo dõi thường xuyên định kỳ tình hình mặt điểm trình diễn Ghi nhận kịp thời đầy đủ kết có số liệu hình ảnh Chú ý ghi nhận đặc điểm bậc có 110 6.2.5 Tổ chức tập huấn, hội thảo, tham quan * Tập huấn Là phương pháp mà người cán trực tiếp trình bày với nơng dân với chun đề để hướng dẫn nông dân hiểu rõ áp dụng sản xuất gia đình Việc tiến hành tổ chức tập huấn nông dân cần nên ý điểm sau: - Nội dung tập huấn: Cần xác định cụ thể tập trung vào chuyên đề định, giải yêu cầu cần thiết nông dân địa phương phát triển sản xuất Không nên lúc tổ chức tập huấn nhiều nội dung - Đối tượng tham gia nơng dân trực tiếp sản xuất có liên quan đến chuyên đề thật có yêu cầu cần giải theo mục đích tập huấn Số lượng chung vào khoảng 20-25 người vừa Có thể mời thêm cán lãnh đạo quyền, đồn thể người có uy tín có trách nhiệm việc thực kế hoạch sản xuất có liên quan dự lễ để chủ trì theo dõi Các tham dự viên cần thơng báo mời trước ngày để có điều kiện chuẩn bị tham dự tốt - Đia điểm tập huấn tổ chức nơi đâu có điều kiện thuận lợi (Hình 6.4) Hình 6.4 Tập huấn kỹ thuật nhà nông dân, thuận tiện việc lại - Chỗ ngồi dự thoải mái: Trong nhà nơng dân, bóng mát sân nhà, ruộng vườn, lớp hay nơi hội trường Dễ kết hợp phát biểu, trình bày nội dung với biểu diễn thực hành thao tác, sử dụng phương tiện nghe nhìn kết hợp thăm đồng, quan sát thực tế Thời gian vào dịp thuận tiện, phù hợp khơng q buổi Có thể thực vào buổi sáng, buổi chiều tối tuỳ theo yêu cầu hồn cảnh thực tế 111 - Trình bày nội dung: Các nội dung trình bày cần nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, nhắc lại chi tiết quan trọng Chú ý liên hệ thực tế điều kiện địa phương Tận dụng phương tiện nghe nhìn, trợ huấn cụ để minh hoạ cho vấn đề trình bày Có thể kết hợp phần tập huấn với tham quan thực tế đồng ruộng, biểu diễn thực hành kỹ thuật sản xuất Cần phải phân phối cho tham dự viên loại tài liệu có liên quan để mang nhà tham khảo thêm Nên dành nhiều thời gian khuyến khích tham dự viên phát biểu, nêu lên thắc mắc, đóng góp kinh nghiệm riêng * Hội thảo Nếu buổi tập huấn, phần lớn thời gian dành để cán giới thiệu, hướng dẫn nội dung chuyên đề kỹ thuật cần phổ biến buổi hội thảo người dự nhận nguồn thơng tin rộng rãi chủ động việc tiếp thu ý kiến, kỹ thuật Hội thảo tổ chức chuyên đề kỹ thuật giới thiệu áp dụng bước đầu địa phương (hình thức thí điểm) Trong buổi hội thảo, phần quan trọng nông dân tham gia thực chuyên đề kỹ thuật trình bày lại kết việc làm nhận xét (Hình 6.5), nêu lên ý kiến đề xuất (nếu có) Người cán kỹ thuật có vai trị quan trọng buổi hội thảo, ngồi phần giới thiệu chun đề chuẩn bị cho tham dự viên phát biểu đảm nhận nhiệm vụ tổng kết, xác định vấn đề mà tham dự viên cần quan tâm thực Nếu chuẩn bị kỹ, buổi hội thảo cho kết cao vấn đề nêu nơng dân dễ dàng chấp nhận Hình 6.5 Nơng dân thực mơ hình trình bày lại kết hội thảo Qua tiến trình nghiên cứu HTCT nhận giải pháp kỹ thuật để khai thác tiềm sẵn có vùng nghiên cứu dựa vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện văn hố xã hội cụ thể Chính sách đầu tư để phát triển kỹ 112 thuật điều kiện tiên để tiến đến thành cơng Ngồi phổ biến HTCT diện rộng nhanh hay chậm tùy thuộc vào nổ lực cán nghiên cứu nhiệt tình nơng dân vùng * Tham quan Đối với nơng dân trăm nghe không thấy Cần tổ chức cho nông dân tham quan mơ hình thực (Hình 6.6) Có thể nơng dân tự tay thu hoạch, quan sát đặc tính giống, đo đếm tiêu suất thành phần suất… điền vào phiếu in sẳn Hình 6.6 Nơng dân tham quan mơ hình thu hoạch mẫu lúa 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bonjit, T.B 1992 Economic course study Course study of Asian Institute Tecgnology, Thai land Brinkman, R., N.B Ve, T.K Tinh, D.P Hau, and M.E.F Van Mensvoort 1993 Sulfidic materials in the Western Mekong Delta, Vietnam Catena 20:317331 Bryman, A 2001 Social research methods Oxford University, New York Cassman, K G., J Alcantara, and J Descalsota 1992 Monitoring yield trends and cropping system performance in in long-term experiments: the case of yield decline in intensive, irrigated rice systems Paper presented at the ARFSNINSURF joint Meeting, 12-17 October 1992 Ho Chi Minh City, Vietnam, sponsored by IRRI 1-11.(451) Chandrapanya D., T Charoenwatana, A Pookpakdi and G Banta.1982 Cropping systems research in Thailand In: Cropping system research in Asia International Rice Research Institute, Los Banos, The Philippines Cục Thống Kê Tỉnh Cần Thơ 2003 Số liệu thống kê kinh tế xã hội 12 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Cần Thơ Dobermann, A., P C Sta Cruz, and K G Cassman 1995 Potassium balance and soil potassium supplying power in intensive, irrigated rice ecosystems The 24 th Colloquium of International Potash Institute, 21-24 February 1995, Chiang Mai, Thailand Dương Văn Chính, Bùi Văn Đường Nguyễn Văn Luật 1995 Nghiên cứu phát triển mơ hình bắp lai xen đậu vùng phù sa ĐBSCL Viện lúa ĐBSCL Tài liệu lưu hành nội Effendi, S., Inu G Ismall and J L McIntosh 1982 Cropping systems research in Indonesia In: Cropping system research in Asia International Rice Research Institute, Los Banos, The Philippines Ewell P.T 1988 Organization and management of field activities in on -farm research: A review of experience in nine countries International Service for National Research, Netherlands FAO 2003 Food and Agriculture indicators httm://www.fao.org/es/ess/compendium 2003/list.asp Flinn, J.C., S.K Jayasuriya and E Labadan 1982 Evaluating cropping patterns in a whole-farm framework In: Cropping system research in Asia International Rice Research Institute, Los Banos, the Philippines Hoque M Z 1982 Environment and management factors in the design of multilocation testing of cropping patterns In: Cropping system research in Asia International Rice Research Institute, Los Banos, the Philippines Hoque, M Z., P R Hobbs, N Elahi, N L Miah, A Hossain, A Quddus, R U Akanda, A Rahman, A H Khan, and M R Siddiqui 1982 Testing of rice based croppng patterns at four selected sites in Bangladesh In: Cropping system research in Asia International Rice Research Institute, Los Banos, the Philippines 113 114 Huỳnh Hiệp Thành 2001 Điều tra khảo sát trạng sản xuất vùng lúa vụ vụ huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Luận án thạc sĩ khoa học nông học Đại Học Cần Thơ Kyuma K 1976 Paddy soil in The Mekong Delta of Vietnam CSAS Kyoto Uni Japan Lê Quang Trí 1998 Sử dụng đánh giá đất đai Giáo trình khoa Nơng Nghiệp Đại Học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng, Lê Thị Xuân Hương, Nguyễn Bảo Vệ 1989 Tổng kết số đặc tính hóa học nhóm đất vùng Tây Nam Sơng Hậu Chương Trình 60-2 Cần Thơ Ngơ Ngọc Hưng 2004 Ảnh hưởng thời kỳ bón phân urê hoạt động phiêu sinh thực vật N ruộng lúa Tạp Chí Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 02/2004:202-203 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Thường, Trần Ngọc Hải Cao Thăng Bình 1992 Vài nhận xét kỹ thuật sản xuất tính ổn định mơ hình ln canh lúatơm nước mặn vùng Bạc Liêu, Cà Mau Trong Tài liệu hội nghị: Nghiên Cứu Hệ Thống Canh Tác Việt Nam Thái Nguyên, Bắc Thái ngày 27-29 /11/1992 Nguyen Bao Ve and Nguyen Thanh Trieu 1998 Soils of the Mekong Delta in relation to raised bed construction for fruit tree cultivation In: Proceedings of the first symposium on fruit production in the Mekong Delta focussing on integrated pest management in 25/2/1998 at Cantho, Vietnam Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong 2003 Giáo trình đa niên-Phần I: Cây ăn trái Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ Võ Tòng Anh 1990 Bản đồ đất Đồng Bằng Sông Cửu Long tỉ lệ 1/250.000 phân loại theo Soil Taxonomy Chương trình 60-B (Chương Trình Điều Tra Cơ Bản Đồng Bằng Sơng Cửu Long Giai Đoạn II) Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Lê Văn Qn, Hứa Thanh Hảo 1999 Sự khống hóa đạm ảnh hưởng số loại thuốc bảo vệ thực vật đến tiến trình nầy vài loại đất Đồng Bằng Sông Cửu Long Trang 175-180 Trong Tuyển Tập Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học Đại Học Cần Thơ 1997-1999 Cần Thơ Nguyễn Hữu Chiếm, Trần Chấn Bắc, Trần Quang Tuyến, Lê Văn Dủ 1999 Bước đầu khảo sát ảnh hưởng thâm canh lúa vụ đến môi trường sinh thái nông nghiệp số điểm Đồng Bằng Sông Cửu Long Báo cáo kết thực đề tài cấp 1997-1999 Đại Học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa 1997 Potassium syppying capacity and needs of some lowland rice soils in the Mekong Delta Thesis of Master of Science UPLP, the Philippines Nguyễn Ngọc Đệ 1999 Tài liệu tập huấn quản lý kinh tế hộ Tài liệu tập huấn Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc-Việt Nam VIE/96/025 Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Kim Nguyệt 2004 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình chấp nhận thơng tin kỹ thuật nông dân Đề tài nghiên cứu cấp Khoa Nông Nghiệp Đại Học Cần Thơ 114 115 Nguyễn Thị Phương Linh, Lê Thị Bảo Châu Nguyễn Văn Hai 2004 Khảo sát đánh giá mơ hình VAC Tiểu luận cao học môn Hệ thống canh tác Đại học Cần Thơ Nguyen Van Sanh, Vo Tong Xuan, and Tran An Phong 1998 History and future of farming systems in the Mekong Delta In: Development of farming sysytems in the Mekong Delta of Viet Nam Vo Tong Xuan and S Matsui (eds) JIRCAS-CTU-CLRRI Vietnam Nguyễn Văn Sánh 1993 Huấn luyện phương pháp nghiên cứu hệ thống canh tác Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Đại Học Cần Thơ Tài liệu lưu hành nội Olk DC, Cassman KG, Randall EW, Kinchess P, Sanger LG, and Anderson JM 1996 Change in chemical properties of organic matter with intensified rice cropping Eur J Soil Sci 49:337-349 Phạm Văn Thanh 1988 Ảnh hưởng làm đất phủ rơm lên số đặc tính lý hóa đất suất đậu nành Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Khoa Trồng Trọt Đại Học Cần Thơ Sadikin, S.W (1982) The role of cropping systems in increasing food production and farmer prosperity In: Cropping system research in Asia International Rice Research Institute, Los Banos, the Philippines Tổ Chọn Giống 1990 Kết trắc nghiệm giống đậu nành từ năm 1988-1990 điểm Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học 1990 Khoa Trồng Trọt Đại Học Cần Thơ Tô Phúc Tường Nguyễn Bảo Vệ 1989 Bản Đồ Tiềm Năng Phát Triển Nông Nghiệp Bán Đảo Cà Mau (Ưu tiên lương thực thực phẩm) Trong Nội san Đồng Bằng Sông Cửu Long số 2:22 Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong Phạm Quang Khánh 1991 Đất Đồng Bằng Sông Cửu Long (chú giải đồ đất 1/250.000) Nhà xb Nông Nghiệp Hà Nội Tổng Cục Thống Kê 2004 Niên Giám Thống Kê 2003 Nhà Xuất Bản Thống Kê Hà Nội Trần An Phong 1995 Hiện trạng sử dụng đất định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2000 2010 vùng ĐBSCL Trần Phước Đường, Lê Anh Tuấn, Trần Kim Tính, Lê Văn Khoa, Võ Tòng Anh, Nguyễn Anh Tuấn, Võ Văn Sơn 1994 Phát triển kinh tế-xã hội huyện Champasak, Tỉnh Champasak Chương trình phát triển nơng thơn Lào, Tập Đại Học Cần Thơ Trần Thanh Bé 1998 Đánh giá nông thôn với tham gia PRA Trong Hoạch định triển khai dự án cộng đồng Tài liệu tập huấn Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc-Việt Nam VIE/96/025 Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Đại Học Cần Thơ Trần Thanh Bé 1998 Khái niệm nghiên cứu phát triển nông thôn cộng đồng Trong Hoạch định triển khai dự án cộng đồng Tài liệu tập huấn Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc-Việt Nam VIE/96/025 Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Đại Học Cần Thơ Trần Thanh Bé 1998 Xây dựng chẩn đoán, giải pháp xét thứ tự ưu tiên Trong Hoạch định triển khai dự án cộng đồng Tài liệu tập huấn Chương trình 115 116 phát triển Liên Hiệp Quốc-Việt Nam VIE/96/025 Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Đại Học Cần Thơ Trần Thượng Tuấn 1983 Kỹ thuật trồng đậu nành Nhà xb Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Trương Chí Hải 1997 Nghiên cứu vấn đề chuyển đổi cấu nông nghiệp Thành Phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ nông học Trường Đại Học Cần Thơ Uehara, G., M S Nishina, and G.Y Tsuji 1974 The composition of Mekong River silt and its possible role as a source of plant nutrient in Delta soils Universiry of Hawaii Honolulu, Hawaii Văn Thanh, Nguyễn Văn Ba, Huỳnh Nguyên Lan, Nguyễn Thành Luông Nguyễn Văn Nghiệp 1983 Điều kiện khí tượng thủy văn nơng nghiệp Đồng Bằng Sơng Cửu Long Trong tuyển tập nghiên cứu khí tượng thủy văn 19761982, tập II Đài Khí Tượng Thủy Văn TP Hồ Chí Minh Võ Thị Gương, Trần Kim Tính, Trương Thị Nga, Võ Nguyễn Thế Minh 1995 Sự cố định khả đệm K số biểu loại ưất ĐBSCL Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Trồng Trọt, Trường Đại Học Cần Thơ Vương Đình Trị 1985 Nghiên cứu phát triển đậu nành Đồng Bằng Sông Cửu Long từ 1981 - 1985 Trong: Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Hội Nghị Khoa Học lần IV, 1981 - 1985 Đại Học Cần Thơ Wang, T.S.C; Yang, R.I; and Chuang, T.T 1967 Soil phenolic acids as plant growth inhibitors, Soil Sci 103, 239-246 Zandstra, HG 1982 Institutional requirements for cropping systems research International Rice Reasearch Institute In: Cropping Systems Reasearch in Asia Los Banos, Laguna, The Philippines 116 PHỤ CHƯƠNG PHIẾU CÂU HỎI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP SỐ TT: Mã số: PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC TRÊN CÂY DƯA HẤU Địa phương: Ấp Xã Huyện: Tỉnh: Người điều tra: Ngày: I SƠ LƯỢC VỀ CÁ NHÂN: Tên nông dân: .Nam, nữ Tuổi: .Học vấn: Lao động chính: Lao động phụ: Lao động thuê: II.TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT Diện tích canh tác (m2) Đất Đất nhà mướn m2 .m2 Diện tích chung (m2) Bình xịt thuốc Xịt tay (Xịt máy) Máy bơm Khơng Có Khơng III KỸ THUẬT CANH TÁC Cơ cấu mùa vụ Năm/ tháng 2001 2002 10 11 12 Vì trồng vụ này: Nền đất: Luá ( ) Vườn CAT ( ) Chuyên rẩy ( ) Khác ( ) Loại đất: Thịt ( ) Cát ( ) Sét ( ) Khác ( ) Chuẩn bị giống đất trồng Tự để lại Tên giống Từ F1 Địa phương Mua giống F1 Vì chọn giống này: Vụ Lượng hột giống (g/1000m2) Tháng Bầu Vụ Tuổi (ngày) Vụ Rộng líp đội (khoảng cách tim mương (m) Khoảng cách (m) Hàng Cây Không ủ Thời gian ủ Cách ủ Kích thước mặt líp trồng (m) Rộng líp Rộng Cao đơn (m) Mương tưới (m) Rộng Sâu Xử lý đất, giống sử dụng rơm, màng phủ: Xử lý đất vườn ương Mục - Vôi bột - Thuốc sâu - Thuốc bệnh Loại Lượng/1000m Cách xử lý Đối tượng xử lý Loại Cách xử lý Xử lý đất trồng Mục - Vôi bột - Thuốc sâu - Thuốc bệnh Lượng/1000m Đối tượng xử lý Xử lý hột giống Mục - Vôi bột Loại Lượng/1000m Cách xử lý Đối tượng xử lý - Thuốc sâu - Thuốc bệnh Xử lý rơm Mục Loại - Vôi bột - Thuốc sâu - Thuốc bệnh Lượng/ 1000m2 Cách xử lý Đối tượng xử lý Lượng rơm/1000m2 Màng phủ Mục Loại Lượng/1000m Cách xử lý Đối tượng xử lý Bắt đầu sử dụng màng phủ từ năm Đang vụ thứ Bón phân: Lượng, thời kỳ cách bón ể rõ diện tích trồng thực nơng dân m2 Loại phân Thời kỳ Lót Thúc Lần NSK G Tổng Nguyên chất C Ure Super KCL lân DAP NPK Phân bón Phân khác Cách bón Lượng nguyên chất: Kg N-P2O5-K2O/ha Thời gian cách ly phân Urea cuối trước thu hoạch: ngày Thời gian cách ly phân P2O5 cuối trước thu hoạch: ngày Thời gian cách ly phân K2O cuối trước thu hoạch: ngày Tưới nước Thời kỳ Vườn ương (cây con) Số lần tưới/ngày P tiện tưới Thời điểm tưới Trước hoa Sau hoa 10 ngày trước thu hoạch Lần cuối tưới nước trước thu hoạch: .ngày Chăm sóc Làm cỏ Số lần /vụ G đoạn (ngày) Phương tiện + Vun gốc + Sữa dây Vị trí Tỉa nhánh, thời điểm tỉa Vụ 1 chính +1 +2 chèo chèo Trên dây Vụ Vụ Vụ Ngắt đọt chừa nhánh Tỉa cách khác Không tỉa Trên dây chéo Có ngắt đọt Khơngngắt lúc nhỏ Trái Lá Bắt kết thúc (NSK gieo/cấy) Úp nụ Tuyển trái Thời gian (ngày) Thụ ong Cách thực Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Phòng trừ sâu bệnh cỏ dại Loại sâu Loại thuốc (nồng độ) Lý phun: Định kỳ ngày/lần Thời điểm phun Giai đoạn xuất Khi có sâu Ngày phun cuối trước thu hoạch: ngày Loại bệnh Loại thuốc (nồng độ) Thời điểm phun Giai đoạn xuất Lý phun: Định kỳ ngày/lần Khi có sâu Ngày phun cuối trước thu hoạch: ngày Loại cỏ Loại thuốc (nồng độ) Thời điểm phun Giai đoạn xuất Làm cỏ tay Thu hoạch Vụ TLT trung bình (kg) % NS T phẩm TL > kg Năng suất % NS không t/1000m2 thương phẩm Tổng d/t trồng IV PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Vụ Vụ Không hợp đồng với lái Bán cho lái ruộng Tự bán lẻ Lái địa phương Lái tỉnh khác Lái đầu tư Giống Màng phủ V HIỆU QUẢ KINH TẾ Phân Lái thu mua theo Thuốc Giá định trước Chở đâu Giá thị trường Chi phí Giống Màng phủ Phân bón Thuốc BVTV Cơng làm đất Cơng chăm sóc Mướn đất Chi phí khác Tổng chi Thu nhập Diện tích thực trồng m2 Vụ Vụ Diện tích thực trồng m2 Vụ Vụ Diện tích (10.000m2) Vụ Vụ Diện tích (10.000m2) Vụ Vụ VI Ý KIẾN NGƯỜI TRỒNG RAU Thuận lợi Khó khăn Hướng khắc phục VII Ý KIẾN NGƯỜI ĐIỀU TRA ... giáo trình theo qui định Nhóm tác giả Chương KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1 Vị trí hệ thống canh tác Hệ thống canh tác (HTCT) thành phần hệ thống nơng nghiệp, chia thành hệ thống nhỏ hệ thống. .. tế Hệ thống canh tác (sinh học) Điều kiện xã hội Hình 1.2 Những yếu tố định hình thành hệ thống canh tác Hệ thống canh tác chia thành hệ thống phụ hệ thống trồng, hệ thống chăn ni, hệ thống thu? ??... nhỏ hệ thống trồng, hệ thống chăn ni, hệ thống thủy sản… (Hình 1.1) Hệ thống nông nghiệp Hệ thống canh tác Hệ thống chăn nuôi Hệ thống trồng Hệ thống thu? ?? sản Hợp phần kỹ thu? ??t Đất Giống Phân

Ngày đăng: 22/03/2020, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w