1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mô hình thúc đẩy kinh doanh dành cho ngân hàng bán lẻ

3 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 240,44 KB

Nội dung

Việc thực hiện xây dựng mô hình kinh doanh, xây dựng chính sách thì có thể thực hiện được ngay, tuy nhiên để thay đổi tư duy của nguồn lực để có thể thực thi các mô hình kinh doanh mới hiệu quả đòi hỏi cần có thời gian, chiến lực truyền thông mạnh mẽ. Tài liệu thông tin đến độc giả một số gợi ý nhằm xây dựng mô hình kinh doanh hiệu quả hơn cho các ngân hàng bán lẻ. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

MƠ HÌNH THÚC ĐẨY KINH DOANH DÀNH CHO NGÂN HÀNG BÁN LẺ Do đặc thù thị trường, điều kiện kinh doanh khó khăn dẫn tới sự cạnh tranh khốc liệt của tất  cả các ngân hàng và các cơng ty tài chính Nhằm đạt được kết quả kinh doanh các ngân hàng khơng ngừng cải tiến/tái cấu trúc nhằm  xây dựng các mơ hình kinh doanh phù hợp/hiệu quả theo từng thời kỳ Q trình cải tiến/tái cấu trúc ngồi việc chuẩn hóa về quy trình, chính sách, định vị khách  hàng, chiến lực bán hàng thì điều quan trọng nhất dẫn đến sự thành cơng của q trình cài  tiến/tái cấu trúc đó là tái cấu trúc tư duy của nguồn nhân lực thực thi các cải tiến mới Việc thực hiện xây dựng mơ hình kinh doanh, xây dựng chính sách thì có thể thực hiện được  ngay, tuy nhiên để thay đổi tư duy của nguồn lực để có thề thực thi các mơ hình kinh doanh  mới hiệu quả đòi hỏi cần có thời gian, chiến lực truyền thơng mạnh mẽ Trong điều kiện kinh doanh hiện này, khơng cho phép các ngân hàng có nhiều thời gian để  thực hiện việc chuyển đổi tư duy cho nguồn nhân lực. Đòi hỏi các Ngân hàng cần vừa triển  khai mơ hình kinh doanh mới vừa phải thực hiện thay đổi tư duy ngn nhân lực và điều quan  trong đó là hiệu quả kinh doanh vẫn được đảm bảo theo kỳ vọng Vậy các ngân hàng đã chọn giải pháp nào? Nhìn vào các Ngân Hàng TMCP thành cơng hiện nay của Việt Nam (Techcombank, VPBank,  SHB, Sacombank, MSB… ) hiện nay chúng ta có thể thấy rằng có các điểm chung đó là: ­ Chun biệt hóa (chun biệt về khách hàng, sản phẩm…) để tập trung nguồn lực  chun sâu ­ Xây dựng và triển khai đội ngũ thúc đẩy kinh doanh với trách nhiệm Truyền thơng định hướng chiến lực/Sản phẩm/Chính sách từ HO tới từng  CBNV trên tồn hệ thống một cách liên tục    Duy trì văn hóa kinh doanh tại tất cả CN/PGD Đào tạo, huấn luyện và kèm cặp thường xun cho đội ngũ qn lý, CBNV  thực hiện các phương thức quản lý, bán hàng theo mơ hình kinh doanh mới  Giám sát liên tục việc thực thi các u cầu của CBNV để đảm bảo các hoạt  động quản lý và bán hàng khơng đi lệch hướng   Phân tích kinh doanh, đánh giá thị trường   Xây dựng và triển khai các chương trình thi đua bán hàng Như vậy có thể nói rằng hiện nay các ngân hàng đang dùng lực lượng thúc đẩy kinh doanh là  đội ngũ giúp họ thực thi việc triển khai mơ hình kinh doanh mới và làm thay đổi tư duy của  đội ngũ quản lý và CBNV tại các CN/PGD Đội ngũ thúc đẩy kinh doanh là lực lượng rất quan trọng trong sự thành cơng của việc tái cấu  trúc mo hình kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay tại các Ngân hàng có những cách thức vận hành  khác nhau, đó là điều dẽ hiểu bởi vì mỗi Ngân hàng sẽ có những đặc điểm khác nhau Tuy khác nhau nhưng mơ hình thúc đẩy kinh doanh dành cho Ngân hàng bán lẻ thường có mơ  hình chung như sau: Thúc đẩy về nhận thức: I Đây là mục quan trong đầu tiên để việc triển khai thúc đẩy kinh doanh thành cơng, các cơng  việc cần triển khai như sau: ­ Tự đào tạo và tạo nhận thức tốt nhất cho đội ngũ thúc đẩy kinh doanh (đào tạo nội bộ,  áp dụng tư duy đột phá trong triển khai cơng việc…) ­ Đánh giá hiện trạng của đối tượng sẽ triển khai ­ Phương thức tiếp cận (nhân sự, cách thức làm việc….) ­ Chương trình truyền thơng tổng thể tạo nhận thức ban đầu Thúc đẩy kiến thức II ­ Đào tạo chi tiết về các nội dung của mơ hình kinh doanh mới ­ Triên khai các đầu mối, cơ chế tương tác 2 chiều nhanh, liên tục và hiệu quả ­ Đào tạo về các kỹ năng cần có (Đặc biệt là các kỹ năng dành cho cấp quản lý ) ­ Xây dựng và áp dụng khung năng lực cho từng cấp độ III Thúc đầy hành vi ­ Chính sách khuyến khích áp dụng các diều mới, kết hợp với sự hướng dẫn thường  xun để tạo hành vi tốt, thói quen tốt ­ Triên khai các mơ hình mẫu thành cơng để tạo động lực cho đội ngũ IV Thúc đẩy tn thủ ­ Áp dụng các chế tài để chấn chỉnh hành vi, tạo văn hóa kinh doanh của ngân hàng ­ Áp dụng chính sách cứng (KPI, Thăng tiến …) ­ Đánh giá mức độ hiệu quả của các chương trình nhằm cải tiến Thúc đẩy năng lực V ­ Chương trình phát triển lộ trình cơng danh ­ Chương trình đào tạo tồn diện cho CBNV có kết qua tốt để chuẩn bị đội ngũ lãnh  đạo kế cận ­ Chương trình đào tạo và giám sát năng lực lãnh đạo và quản lý VI Thúc đẩy về chính sách và cơ chế ­ Chương trình tiếp nhận và phân tích thị trường nhằm đánh giá và cải tiến chính sách  sản phẩm theo đặc thu vùng miền và mơ hình kinh doanh mới ­ Chương trình thi đua khen thưởng Trên đây là những chia sẻ theo kinh nghiệm làm thúc đẩy kinh doanh, một phần giúp mọi  người có cái nhìn tổng quan về cơng việc cần làm và nên làm trong q trình thực thi cơng  việc 20/03/2020 Đặng Đức Hiếu­0907 204 189­ Hieuqmt@gmail.com ... khác nhau, đó là điều dẽ hiểu bởi vì mỗi Ngân hàng sẽ có những đặc điểm khác nhau Tuy khác nhau nhưng mơ hình thúc đẩy kinh doanh dành cho Ngân hàng bán lẻ thường có mơ  hình chung như sau: Thúc đẩy về nhận thức: I...Đội ngũ thúc đẩy kinh doanh là lực lượng rất quan trọng trong sự thành cơng của việc tái cấu  trúc mo hình kinh doanh.  Tuy nhiên hiện nay tại các Ngân hàng có những cách thức vận hành ... Đây là mục quan trong đầu tiên để việc triển khai thúc đẩy kinh doanh thành cơng, các cơng  việc cần triển khai như sau: ­ Tự đào tạo và tạo nhận thức tốt nhất cho đội ngũ thúc đẩy kinh doanh (đào tạo nội bộ,  áp dụng tư duy đột phá trong triển khai cơng việc…)

Ngày đăng: 22/03/2020, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN