1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sih hôc

129 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 547,5 KB

Nội dung

Ng y 15 tháng 8 năm 2009 Tiết 1:Bài mở đầu I : mục tiêu . - Học sinh nêu đợc những dặc điểm của cơ thể sống. - Hoc sinh phân biệt đợc vật sống và vật không sống. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và yêu thích môn học. - Rèn kỉ năng so sánh. II : thiết bị dạy học. - Tranh vẽ hình ảnh một số nhóm sinh vật. - Bảng phụ kẻ bảng: TT Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần Loại bỏ các chất Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 Hòn đá 2 Con gà 3 Cây đậu 4 . III : tiến trình các hoạt động. 1 : ổn định tổ chức. -GV kiểm tra sỉ số lớp ,ghi ngày tháng năm. 2 : Các hoạt động. Giới thiệu bài : Gv sử dụng phần thông tin có ở đầu bài để giới thiệu bài . Hoạt Động 1 nhận dạng vật sống và vật không sống. hoạt động của gv hoạt động của hs - Gv cho một số học sinh lây các ví dụ về đồ vật xung quanh ta.Gv ghi nhanh lên bảng (Khi ghi lên bảng các ví dụ Gv nên ghi thành 2 cột ;một cột vật sống và một cột vật không sống) - Gv từ các ví dụ mà học sinh đa ra chọn lấy 2 ví dụ (Một vật sống và một vật không sông) rồi yêu cầu học sinh dựa và hai ví dụ đó trả lời câu hỏi: Vật sống khác vật không sống ở những điểm nào ? - Lấy các ví dụ gần gũi xung quanh ta. - Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.Học sinh bổ sung câu trả lời cho nhau rồi từ đó rút ra kết luận. Kết Luận: Vật sống là vật có quá trình lớn lên ,sinh sản và trao đổi chất với môi trờng còn vật không sống thì không có. Hoạt Động 2 đặc điểm của cơ thể sống. hoạt động của gv hoạt động của hs - Hớng dẫn học sinh quan sát kỉ bảng trang 6 sgk (Gv giải thích kỉ tiêu đề cột 6,7 cho học sinh) - Gv cho học sinh đáp án đúng của bảng. - Gv yêu cầu học sinh dựa vào bảng vừa hoàn thành trả lời câu hỏi: *Cơ thể sống có những đặc điểm gì ? - Dựa vào hớng dẫn của Gv và gợi ý của bảng học sinh hoàn thành bảng theo nhóm --> Đại diện một nhóm thể hiện ý kiến của nhóm mình lên bảng phụ của Gv. Học sinh khác xem xét rồi nhận xét ,bổ sung. Học sinh tự hoàn chỉnh bảng cá nhân. -Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.Rồi rút ra kết luận. Kết luận: Cơ thể sống có đặc điểm chung là: Có quá trình TĐc với môi tr- ờng. Có quá trình lớn lên và sinh sản. Kết Luận Chung : Học sinh đọc SGK Hoạt động 3 sinh vật trong tự nhiên hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh - Hớng dẫn học sinh sử dụng kiến thức thực tế để hoàn thành bảng trang 7 SGK. - Hớng dẫn học sinh quan sát kết quả bảng trả lời câu hỏi sau: - Ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của TGSV và vai trò của chúng đối với đời sống con ngời? - Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin mục - Làm viêc độc lập. - 1 -2 học sinh trình bày bảng của mình, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - 1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung -> rút ra kết luận. - Học sinh trả lời -> rút ra kết luận. bê phần 1 và quan sát hình 2.1 trả lời câu hỏi có những nhóm sinh vật nào trong tự nhiên ? KL: Thế giới SV rất đa dang và phong phú, bao gồm 4 nhóm chính sau: ĐV, TV, vi khuẩn và nấm. Hoạt động 4 :nhiệm cụ của sinh học hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh - Hớng dẫn học sinh tự nghiên cứu thông tin mục 2 trả lời các câu hỏi: Nhiệm vụ của sinh học là gì? Nhiệm vụ của TV học là gì? - Làm việc độc lập. - 1 số học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét bổ sung. Kết luân: *Sinh học có nhiệm vụ:Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống,các điều kiện sống của sinh vật củng nh mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môI trờng ,tìm cách sử dụng hợp lí chúng,phục vụ đời sống con ngời. *TV học có nhiệm vụ:Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình tháI ,cáu tạo ,các hoạt động sống của thực vật.Nghiên cứu sự đa dạng của TV và sự phát triển của chúng qua các nhóm TV khác nhau.Tìm hiêu rvai tró của TV trong TN và trong đời sống con ngời .Trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí ,bảo vệ ,phát triển và cảI tạo chúng. IV. Kiểm tra đánh giá. Yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi 3 trang 9 SGK -> thu bài của1 số học sinh để chấm. V. dặn dò. Tiết 2 : 17 /8 /2009 Đặc Điểm Chung Của Thực Vật. i. Mục tiêu. Nắm đợc đặc điểm chung của thực vật. - Thấy đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thực vật. ii. đồng dùng. Tranh ảnh về phong cảnh. Học sinh kẻ sẵn bảng trang 11 SGK. iii. tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức. 1. Bài củ. Trình bày nhiệm vụ của sinh học, của thch vật học? 3. Các hoạt động. Hoạt động 1 sự đa dạng và phong phú của thực vật hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh - Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ rồi thảo luận trả lời các câu hỏi ở mục SGK. - Hớng dẫn học sinh kết hợp giữa kiến thức vừa có và thông tin SGK để rút ra kết luận. - Hoạt động theo nhóm lần lợt trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm đứng tại chổ trả lời các câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Độc lập làm việc -> rút ra kết luận. Kết luận: Thế giới thực vật rất đa dạng và phong phú Hoạt động 2 Đặc điểm chung của thực vật hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh - Hớng dẫn học sinh hoàn thành bảng ở mục SGK. - Hớng dẫn học sinh nghiên cứu 2 hiện - Độc lập làm việc hoàn thành bảng. - 1- 2 học sinh đứng tại chổ trình bày bảng, học sinh khác nhận xét bổ sung. - Làm việc độc lập. tợng trong mục SGK rồi đa ra nhận xét. - Đặc điểm chung của thực vật là gì? - Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra khỏi đặc điểm chung của thực vật những đặc điểm của cơ thể sống. - 2 học sinh đứng tại chổ nhận xét, học sinh khác bổ sung. - Học sinh trả lời -> tự rúr ra kết luận. Kết luận: Thực vật có những đặc điểm: - Có khả ngăn tự tạo ra chất hu cơ. - Không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với kích thích của môi tr- ờng. - Có tính hớng sáng. KL chung: Đọc SGK IV. kiểm tra đánh giá. Sử dụng câu hỏi cuối bài. V. dặn dò. Học bài trả lời các câu hỏi, chú ý câu 3. Đọc mục em có biết. Hớng dẫn làm bài tập. Chuẩn bị mẫu vật: Cây cải, Rêu, rau bợ, dơng xỉ, cỏ, hoa hồng. Su tầm tranh ảnh về thực vật. Kẻ sẵn bảnh trang 13. Tiết 3 : 22/8 /2009 Có Phải Tất Cả Thực Vật Đều Có Hoa? i. mục tiêu. - Qua quan sát so sánh phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa. - Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. II. đồ dùng Tranh vẻ hình 4.1 - 4.2 SGK Mộu vật: Một số cây. III. tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ Trình bày đặc điểm chung thực vật. 3. Các hoạt động Hoạt động 1 thực vật có hoa và thực vật không có hoa hoạt động của gv hoạt động của hs - Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 4.1 đối chiếu với bảng thông tin trả lời Câu hỏi: Cây cải có những cơ quan nào? đợc xếp vào những nhóm nào? chức năng cơ bản của mỗi nhóm là gì? - Hớng dẫn học sinh quan sát hình 4.2 rồi hoàn thành bảng trang 13 SGK. - Hớng dẫn học sinh chia các cây trên (cả mẩu vật) thành 2 nhóm. - Hớng dẫn học sinh hoàn thành bài tập cuối trang 14. - Hoạt động độc lập -> trả lời câu hỏi. - 1 -2 học sinh trả lời câu hỏi học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Làm việc độc lập hoàn thành bảng 1 -2 học sinh đọc cho cả lớp nghe, học sinh khác nhận xét bổ sung. - Độc lập làm việc. KL: TV làm 2 nhóm đó là TV có hoa và TV không có hoa. - TV có hoa là TV có cơ quan sinh sản là hoa quả, hạt. - TV không có hoa là TV mà cơ quan sinh sản không phải là hoa quả hạt. Hoạt động 2 cây một năm và cây lâu năm Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hớng dẫn học sinh lấy ví dụ rồi so sánh hai ví dụ để thấy đợc sự khác nhau của 2 loại cây trên. -Giáo viên ghi nhanh các ví dụ học sinh lây lên bảng,giáo viên lấy 2 ví dụ cho học sinh so sánh để rút ra kết luận. - Làm việc độc lập.Lờy ví dụ ,đọc cho giáo viên ghi . - Tự rút ra kết luận. Kết luận: -Cây một năm là cây có vòng đời kết thúc trong một năm,chỉ ra hoa kết tráI một lần trong đời. -Cây lâu năm là cây có vòng đời kéo dài trong nhiều năm,ra hoa kết quả nhiều lần trong đời. IV. kiểm tra đánh giá. - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra. - Giáo viên hớng dẫn làm bài 3. - Giáo viên nhận giờ học. V. dặn dò. - Học bài, trả lời các câu hỏi. - Chuẩn bị 1 cây nhỏ. Tiết4 : 20 /8 /2009 Kính Lúp ,Kính Hiển Vi và Cách Sử Dụng i. mục tiêu. - Nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi cùng chức năng của chúng. - Biết đợc cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. - Rèn kỹ năng sử dụng kính. - Có ý thức giữ gìn và bảo quản kính. II. đồ dùng. Kính lúp cầm tay, có giá, tranh ảnh hình 5.3. Mẩu vật: Tiêu bản TB, 1 số cây có hoa nhỏ. Iii. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức 2. Các hoạt động. Hoạt động 1 kính lúp và cách sử dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin để năm cấu tạo và cách sử dụng kính lúp. - Kính lúp cấu tạo nh thế nào? - Cách sử dụng kính lúp nh thế nào? - Giáo viên cho học sinh xác định các bộ phận của kính. Cho học sinh tập quan sát một mẫu vật mang theo. - Giáo viên giới thiệu về kính lúp có giá cách sử dụng và u điểm của nó. - Làm việc độc lập, nghiên cứu thông tin mục 1 trang 17 SGK và quan sát hình 5.1, 5.2. - 1 -2 học sinh trả lời. - 3 -5 học sinh làm cho cả lớp xem. - Học sinh tự rút ra kết luận. Kết luận: -Cấu tạo:Gồm 3 bộ phận đó là :mặt kính (lồi 2 mặt),khung kinh và tay cầm(bằng kim loại hoặc nhựa) -Cách sử dụng:Để mẩu vật chổ cố định ,đa kinh vào sát mẩu vật rồi từ từ kéo xa dần cho tới khi thấy rỏ vật nhất thì dừng lại quan sát và ghi chép hay vẽ. Hoạt động 2 kính hiển vi và cách sử dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin để xác định các bộ phận của kính và chức năng của mỗi bộ phận. - Kính hiển vi có cấu tạo nh thế nào? - Chức năng của mỗi bộ phận là gì? - Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao? - Làm việc độc lập, kết hợp thông tin mục 2 và hình 5.3. - 3- 4 học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung. - 1 - 2 em làm cho cả lớp xem. - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các bộ phận của kính hiển vi. - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng kính hiểm vi. - Trình bày cách sử dụng kính hiển vi? - Cho học sinh thực hành với tiêu bản có sẵn - Giáo viên giới thiệu thêm về một số bộ phận mới của kính. - 1 -2 học sinh trả lời câu hỏi. - 3 -4 học sinh làm Kết luân: *Cấu tạo:gồm Chân kính. -Thân kính +ống kính:thị kính ,đĩa quay gắn các vật kính,vật kính. +ốc điều chỉnh:ốc to và ốc nhỏ. -Bàn kính :Đặt tiêu bản ,có kẹp giữ. *Cách sử dụng:SGK KL chung: Đọc SGK. Iv. Kiểm tra đánh giá. Cho 1 số học sinh lên quan sát vật mẫu có sẵn bằng kính hiển vi. v. dặn dò. - Nắm vững cách sử dụng kính hiển vi. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị 1 cả hành tây, 1 quả cà chua. Tiết 5 : 23 /08 /2009 Quan Sát Tế Bào Thực Vật. i - mục tiêu: - Học sinh tự làm đợc một tiêu bản tế bào TV. - Rèn kỷ năng sử dụng kính hiển vi. - Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên hiển vi. - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dụng cụ. - Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát đợc. ii - đồ dụng: Giáo viên chuẩn. + Mật khẩu: - 1 củ hàng tây. - 1 quả cà chua. + Đồ dùng: - Kính hiển vi - Lam kính. - la men. - pipép. - Kim mũi mác. - Tranh vẽ phóng to 6.2, 6 - 3 SGK. HS: - Nắm chắc cách sử dụng kính hiển vi. - Mỗi tổ chuẩn bị 1 quả cà chua và cả lớp 1 củ hàng tây. iii - tiến trình t/c các hoạt động: 1. ổn định tổ chức * GV kiểm tra. - Phần chuẩn bị của học sinh theo nhóm đã phân công. - Các bớc sử dụng kính hiển vi. * Giáo viên yêu cầu. - Làm đợc tiêu bản thịt quả cà chua hoặc văy hành - Về lại hình quan sát đợc. - Các nhóm không nói to, không đi lại lộn xộn. * Giáo viên phát dụng cụ. - Mỗi nhóm gồm 4 -6 học sinh. Hoạt động 1 quan sát tế bào dới kính hiển vi Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hớng dẫn các nhóm nghiên cứu SGK về cách làm tiêu bản, quan sát trên kính. - Giáo viên thị phạm làm tiêu bản 2 mấu này cho học sinh quan sát. - Quan sát hình 6.1 - Nắm các thao tác. B1:Bóc tách 1 lớp TB biểu bì vảy hành ,1 đám TB thịt quả cà chua. B2:Thao tác hoàn thành tiêu bản (hình vẻ) B3:Đặt tiêu bản lên kín ,điều chỉnh

Ngày đăng: 25/09/2013, 12:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bê phần 1 và quan sát hình 2.1 trảlời câu hỏi có những nhóm sinh vật nào trong tự  nhiên ? - sih hôc
b ê phần 1 và quan sát hình 2.1 trảlời câu hỏi có những nhóm sinh vật nào trong tự nhiên ? (Trang 3)
Kính lúp cầm tay, có giá, tranh ảnh hình 5.3. Mẩu vật: Tiêu bản TB, 1 số cây có hoa nhỏ. - sih hôc
nh lúp cầm tay, có giá, tranh ảnh hình 5.3. Mẩu vật: Tiêu bản TB, 1 số cây có hoa nhỏ (Trang 8)
- một số học sinh lên bảng trình bày trên tranh vẽ,học sinh khác nhân xét bổ sung. -Giống   :   đều   có   các   bộ   phân   tơng   tự  nhau(vỏ và trụ giữa) - sih hôc
m ột số học sinh lên bảng trình bày trên tranh vẽ,học sinh khác nhân xét bổ sung. -Giống : đều có các bộ phân tơng tự nhau(vỏ và trụ giữa) (Trang 30)
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ 16.1 suy nghĩ trả lời câu hỏi. - sih hôc
i áo viên cho học sinh quan sát hình vẽ 16.1 suy nghĩ trả lời câu hỏi (Trang 32)
Cho học sinh quan sát hình 19.4 rồi phân biệt lá đơn và lá kép. - sih hôc
ho học sinh quan sát hình 19.4 rồi phân biệt lá đơn và lá kép (Trang 40)
-Cho học sinh quan sát hình 20. 2- 20.3 kết hợp thông tin trảo đổi nhóm trả lời các  câu hỏi phần  ∇ mục 1. - sih hôc
ho học sinh quan sát hình 20. 2- 20.3 kết hợp thông tin trảo đổi nhóm trả lời các câu hỏi phần ∇ mục 1 (Trang 42)
-Quan sát hình vẽ - nghiên cứu thông tin thảo luận tar lời các câu hỏi lệnh  ∇  trang  72 sgk mục 1. - sih hôc
uan sát hình vẽ - nghiên cứu thông tin thảo luận tar lời các câu hỏi lệnh ∇ trang 72 sgk mục 1 (Trang 47)
-Cho học sinh quan sát hình 24.3 giúp học sinh hoàn chỉnh phần trả lời -> yêu  cầu học sinh tự rút ra kết luận. - sih hôc
ho học sinh quan sát hình 24.3 giúp học sinh hoàn chỉnh phần trả lời -> yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận (Trang 52)
Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi thực hiện them lệnh  ∇ mục 2 trang 90 sgk. - sih hôc
ho học sinh quan sát hình vẽ rồi thực hiện them lệnh ∇ mục 2 trang 90 sgk (Trang 58)
Có những hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên nào? sinh sản sing dỡng là gì? - sih hôc
nh ững hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên nào? sinh sản sing dỡng là gì? (Trang 63)
Tranh phóng to hình 31.1 sgk. - sih hôc
ranh phóng to hình 31.1 sgk (Trang 69)
Quả nào trong số vật mẫu và hình vẽ thuộc vào các nhóm quả trên. - sih hôc
u ả nào trong số vật mẫu và hình vẽ thuộc vào các nhóm quả trên (Trang 72)
Tranh vẽ phóng to hình 36.2. Mẫu vật: Cây bèo tây. - sih hôc
ranh vẽ phóng to hình 36.2. Mẫu vật: Cây bèo tây (Trang 81)
HS:đọc kết quả theo bảng HS khác bổ sung và hoàn thiện. - sih hôc
c kết quả theo bảng HS khác bổ sung và hoàn thiện (Trang 84)
Dùng lúp quan sát đối chiếu với hình38.1 phát hiện các bộ phận của rêu. - sih hôc
ng lúp quan sát đối chiếu với hình38.1 phát hiện các bộ phận của rêu (Trang 86)
Yêu cầu học sinh quan sát hình 59.2 trả lời các câu hỏi. - sih hôc
u cầu học sinh quan sát hình 59.2 trả lời các câu hỏi (Trang 88)
-HS tự hoàn thành bảng cá nhân trong vở bàI tập. - sih hôc
t ự hoàn thành bảng cá nhân trong vở bàI tập (Trang 98)
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và nghiên cứu kỉ thông tin mục 1 ,6  giai đoạn phát triển của giới thực vật  rồi sắp xếp chúng thành một trậ tự  đúng . - sih hôc
u cầu học sinh quan sát hình vẽ và nghiên cứu kỉ thông tin mục 1 ,6 giai đoạn phát triển của giới thực vật rồi sắp xếp chúng thành một trậ tự đúng (Trang 102)
-Dựa vào bảng vừa hoàn thành học sinh suy nghĩ  trả lời câu hỏi? Kết Luân: - sih hôc
a vào bảng vừa hoàn thành học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi? Kết Luân: (Trang 104)
Tranh vẽ Hình 46-1:Sơ đồ traođổi khí.  Hình ảnh về sự ô nhiểm môi trờng (H46-2) - sih hôc
ranh vẽ Hình 46-1:Sơ đồ traođổi khí. Hình ảnh về sự ô nhiểm môi trờng (H46-2) (Trang 105)
-Dựa vào gợi ý của bảng trang 153 em hãy lấy thêm một số ví dụ về  động vật ăn thực vật. - sih hôc
a vào gợi ý của bảng trang 153 em hãy lấy thêm một số ví dụ về động vật ăn thực vật (Trang 110)
Tranh vẽ Hình 48-3:Ngọn cây thuốc phiện.                Hình 48-4:Ngọn cây cần sa. Mốu vật :Thuốc lá điếu. - sih hôc
ranh vẽ Hình 48-3:Ngọn cây thuốc phiện. Hình 48-4:Ngọn cây cần sa. Mốu vật :Thuốc lá điếu (Trang 111)
-Gv yêu cầu học sinh N/ bảng vừa hoàn thành trả lời câu hỏi: - sih hôc
v yêu cầu học sinh N/ bảng vừa hoàn thành trả lời câu hỏi: (Trang 112)
-Nắm đợc thực trạng tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam. - sih hôc
m đợc thực trạng tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam (Trang 113)
-Cho học sinh quan sát hình 50-2 rồi hoàn thành bài tập điền từ trang 162  sgk. - sih hôc
ho học sinh quan sát hình 50-2 rồi hoàn thành bài tập điền từ trang 162 sgk (Trang 116)
-Hình dạng:đa dạng. - sih hôc
Hình d ạng:đa dạng (Trang 117)
-Tranh vẽ Hình:51-1:Mốc trắng. - sih hôc
ranh vẽ Hình:51-1:Mốc trắng (Trang 118)
-Tranh vẽ Hình:51-5:Một số nấm có ích.                           51-6:Nấm có hại . - sih hôc
ranh vẽ Hình:51-5:Một số nấm có ích. 51-6:Nấm có hại (Trang 120)
-Nhận biết đợc đị aY trong tự nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc nơi mọc. -Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa y. - sih hôc
h ận biết đợc đị aY trong tự nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc nơi mọc. -Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa y (Trang 121)
-GV:Thu thập một vài mẫu địa y.Tranh vẽ hình 52.1;H52.2 Sgk -HS:Thu thập mẫu vật địa y. - sih hôc
hu thập một vài mẫu địa y.Tranh vẽ hình 52.1;H52.2 Sgk -HS:Thu thập mẫu vật địa y (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w