1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN

180 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

BAN CHỈ ĐẠO TÂY NGUYÊN BAN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KỶ YẾU TỈNH ỦY - UBND TỈNH LÂM ĐỒNG HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN Mắc ca - “cây tỷ đô” đầy triển vọng Việt Nam - đưa vào trồng thử nghiệm thức nước thập kỷ Thế có ngoại lệ Nhiều người bất ngờ phát mắc ca đại thụ khoảng 50 - 60 tuổi (ảnh) khuôn viên dãy biệt thự Cadasa resort đường Trần Hưng Đạo, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Một thông tin cho thấy sức sống mắc ca mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ Ảnh: Báo Lao Động MỤC LỤC Mắc ca hội Việt Nam 10 yếu tố để Việt Nam trở thành cường quốc mắc ca Triển vọng phát triển mắc ca vùng Tây Nguyên 4 Phát triển mắc ca Việt Nam: Làm tránh “xuất nhiều, giá trị ít”? Vụ nơng nghiệp - nơng thơn, Ban Kinh tế Trung ương Ơng Dương Cơng Minh Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Him Lam Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Vốn ngân hàng biến Tây Nguyên thành thủ đô mắc ca Đơng Nam Á 13 Giải pháp tín dụng cho chuyển đổi cấu nâng cao giá trị công nghiệp Tây Nguyên 32 Mắc ca hội tái cấu nông nghiệp Tây Nguyên 35 “Cuộc cách mạng” mắc ca đến lúc chín muồi? 39 Tại chọn mắc ca? 43 10 Cây mắc ca, tiềm triển vọng phát triển Tây Nguyên 51 11 Phát triển mắc ca Tây Nguyên vấn đề lớn cần quan tâm 59 12 “Mắc ca, niềm hy vọng “tỷ đô” cho bà Tây Nguyên” 63 13 Triển vọng mắc ca Măng đen 67 14 Để mắc ca phát triển bền vững 71 15 Bài tốn vốn ngân hàng cho mắc ca Tây Nguyên 74 16 Làm giàu từ mắc ca: Tây Nguyên khát vốn 78 17 Thách thức rủi ro phát triển mắc ca Việt Nam 82 18 Bảo hiểm cho mắc ca 87 TS Nguyễn Đức Hưởng Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Ơng Nguyễn Tiến Đơng Vụ trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế - NHNN Việt Nam GS Hồng Hòe Nguyên Viện trưởng Viện Điều tra Quy hoạch rừng Chủ nhiệm Dự án mắc ca chương trình hợp tác Nhà nước Việt - Úc GS Nguyễn Lân Hùng Tổng thư ký hội ngành sinh học Việt Nam TS Nguyễn Trí Ngọc Nguyên Cục trưởng Cục trồng trọt Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây TS Lê Ngọc Báu (Viện trưởng) - Th.S Đặng Đình Đức Phong Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên GS TS Trần Thọ Đạt (Hiệu trưởng) - PGS TS Phạm Văn Khôi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ông Nguyễn Trúc Bồng Sơn Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lâm Đồng TS Nguyễn Văn Hùng, Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum TS Nguyễn Hữu Tháp, Chủ tịch UBND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum TS Võ Trí Thành Viện phó Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) TS Vũ Đình Ánh Chun gia Tài Nhà báo Nguyễn Thanh Huyền Thời báo Ngân hàng Ơng Phạm Hải Âu Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Ông Nguyễn Hữu Nghĩa Phó Giám đốc Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Minh - Chi nhánh Chợ Lớn 19 Phát triển gói sản phẩm ngân hàng dành cho mắc ca 89 20 Trồng mắc ca Nam Phi học cho Việt Nam 97 Nhóm tác giả trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ông Huỳnh Ngọc Huy Tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần Tập đồn Liên Việt 21 Cần ý sản xuất chế biến mắc ca theo tiêu chuẩn hữu Việt Nam 105 22 Hiện trạng định hướng sản xuất mắc ca Lâm Đồng 107 23 Phát triển mắc ca cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tuy Đức 112 24 Chiến lược phát triển mắc ca cho Lâm Đồng Tây Nguyên Công ty Cổ phần Him Lam 114 25 Công nghệ thu hoạch, tách vỏ, bảo quản, sơ chế chế biến mắc ca 117 26 tiêu chí đánh giá chất lượng giống mắc ca 122 27 Trồng mắc ca với kiều mạch theo phương pháp hữu tái sinh 124 28 Trồng mắc ca, vài kinh nghiệm thực tiễn 126 29 Chuyện Tây Nguyên trồng mắc ca: Nông dân tự bạch 128 30 Truyền thông xây dựng phát triển thương hiệu mắc ca Việt Nam: Cần trước bước 131 31 Xây dựng thương hiệu cho mắc ca Việt Nam: Để tránh vết xe đổ 135 32 Mắc ca thành nơng nghiệp dẫn đầu Việt Nam, sao? 138 33 Mắc ca giới trẻ Việt: Vừa “cây tỷ đơ”, vừa “cây triệu người” 141 34 Mắc ca, nhìn từ triển vọng hợp tác nông nghiệp Việt - Nhật 145 TS Hà Phúc Mịch Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam Ông Lê Văn Minh Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng Ơng Đồn Lê Anh Trưởng phòng Dân tộc huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng Ơng Lê Văn Liền Giám đốc Dự án Mắc ca Lâm Đồng - Công ty CP Him Lam Ông Lê Tùng Anh Giám đốc Dự án Mắc ca Điện Biên - Công ty IDT Group Ơng Hồng Tùng Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vinamacca Takao Ogura Chủ tịch Ogura Flour Milling Corporation Kỹ sư Nguyễn Hữu Hiền Chủ Cơ sở giống trồng Anh Quân Ông Đinh Mạnh Đại, Bà Kim Thị Định Đại diện hộ nông dân tỉnh Đắk Lắk PGS, TS Đỗ Chí Nghĩa Trưởng khoa Quan hệ Công chúng Quảng cáo, Học viện Báo chí Tun truyền Ơng Khương Việt Hưng Phòng Quan hệ Công chúng, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Nhà báo Đặng Đức Hào Giám đốc truyền thông IDT International Ơng Trần Quang Thái Phòng Quan hệ Cơng chúng, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Kondo Noburu Tổng Giám đốc Brain Works Group 35 Trung Quốc với tham vọng trở thành cường quốc mắc ca 148 36 Chuyện “3P” công nghiệp mắc ca Úc 150 37 Danh sách đặc trưng giống mắc ca có Việt Nam 153 38 Những giá trị dinh dưỡng bật nhân mắc ca 39 Các sản phẩm làm từ mắc ca 40 Phụ lục 1: Một số hỏi/đáp mắc ca 41 Phụ lục 2: Kiến nghị, đề xuất 157 Ông Khương Việt Hưng sưu tầm biên dịch Bà Nguyễn Phương Liên sưu tầm biên dịch Nguồn: Vinamacca 160 164 169 KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN MẮC CA VÀ CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM “Nữ hoàng loại hạt”, “cây tỷ đơ”… Đó cụm từ thường dùng để nói mắc ca (Macadamia), trồng có giá trị kinh tế cao giới Nhân hạt mắc ca dùng chế biến bơ, làm bánh kẹo, kem… Vỏ mắc ca dùng làm chất đốt, phân bón, chất bồi… Dầu chiết xuất từ nhân hạt mắc ca dùng nhiều ngành công nghiệp, làm thức ăn chăn nuôi dầu ăn… Đối tượng sử dụng mắc ca rộng lớn, bao gồm tuổi tác, giới tính, sắc tộc, truyền thống ẩm thực, sức khỏe… Hiện sản lượng mắc ca toàn giới đáp ứng 25% nhu cầu tốc độ tăng trưởng thị trường bình quân khoảng 15%/năm Nguồn cung hạt mắc ca được dự báo phải mất hàng chục năm nữa mới đuổi kịp cầu Giá cả mắc ca thị trường thế giới vẫn không ngừng tăng, và là một những mặt hàng nơng sản đắt giá nhất Khơng có giá trị cao, kỹ thuật trồng mắc ca đơn giản Cây có tính chịu đựng tốt, vừa khơng có sâu, bệnh hại, lại chịu hạn, sương muối, giá rét, Xét giá trị kinh tế, khơng có nhiều loại đủ sức cạnh tranh với mắc ca Trong đó, nhiều chuyên gia đánh giá khí hậu thổ nhưỡng - hai yếu tố định phát triển mắc ca khu vực Tây Nguyên (Việt Nam) phù hợp với loại Hơn thập kỷ trước, nhiều hộ nông dân doanh nghiệp Tây Nguyên bắt đầu trồng thử ghi nhận kết tốt Vậy, Việt Nam nắm bắt hội từ mắc ca nào? Cuốn sách bạn cầm tay hy vọng phần giúp bạn có câu trả lời KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 10 yếu tố để Việt Nam trở thành cường quốc mắc ca Thứ nhất: Cây mắc ca Nhà nước Chính phủ đặc biệt quan tâm Nghị định 210/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định dự án trồng mắc ca có quy mơ từ 50 trở lên ngân sách Nhà nước hỗ trợ 15 triệu đồng/ha để xây dựng đồng ruộng, giống Hỗ trợ xây dựng sở sản xuất giống mắc ca quy mô 500.000 giống/năm trở lên, mức hỗ trợ tối đa 70% chi phí đầu tư/cơ sở có hiệu lực từ năm 2014 Và đây, Thông tư 05/2014/TT-BKHĐT hướng dẫn nghị định nói vừa ban hành mở thêm cánh cửa hội cho mắc ca Việt Nam Thứ hai: Sau 10 năm nghiên cứu, thử nghiệm hàng loạt vùng địa lý khí hậu Việt Nam, xác định Tây Bắc Tây Nguyên hai vùng khí hậu đặc biệt thuận lợi cho mắc ca sinh trưởng cho suất cao Hai vùng khí hậu có thời tiết lạnh mùa xuân (14°C - 17°C) điều kiện cần để hoa khơng có mưa phùn điều kiện để hoa thụ phấn kết Đây yếu tố có vùng khí hậu giới có được, coi điều kiện đặc hữu Việt Nam để phát triển loại Đây lý nhu cầu mắc ca giới cao khả đáp ứng lại thấp Tận dụng mạnh mở hội vô lớn cho nông nghiệp Việt Nam Thứ ba: Kể từ người Pháp đưa cà phê cao su vào Việt Nam, hai loại tới 100 năm để đạt ngưỡng kim ngạch xuất tỷ USD Tuy nhiên với thực tế nay, cần 10 – 20 năm để đạt kim ngạch tỷ USD từ mắc ca Thứ tư: Nhu cầu giới gấp lần tổng sản lượng, diện tích đất khí hậu phù hợp với mắc ca lĩnh vực khơng thể bão hòa Nếu tăng diện tích, tăng suất mắc ca mũi nhọn đột phá giúp Việt Nam quy hoạch lại đồ chiến lược nơng nghiệp Thứ năm: Với 100.000 mắc ca giúp 200.000 hộ nơng dân trở nên giàu có nhờ loại 100.000 mắc ca tạo hàng vạn công ăn việc làm cho lao động KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN cho ngành chế biến thương mại Loại thay đổi tỷ trọng GDP rút ngắn chênh lệch thu nhập mức sống nông thôn, miền núi thành thị Mắc ca giúp tăng kim ngạch cho xuất khẩu, giúp cân cán cân thương mại quốc tế, giúp nông sản Việt Nam khắc phục tình trạng khối lượng nhiều giá trị thấp Thứ sáu: Sau 10 năm nghiên cứu thực tế quốc gia phát triển mắc ca, chưa phát sâu, bệnh loại Bản thân mắc ca loại lâu năm, cho thu hoạch tới 100 năm, thân gỗ mắc ca dùng làm ngun liệu cho công nghiệp chế biến gỗ Thứ bảy: Trong - năm đầu mắc ca chưa có quả, xen canh loại cà phê để đảm bảo thu nhập cho nông dân Như vậy, việc phát triển ưu việt nhiều loại nay, người nơng dân có thu nhập ổn định từ loại xen canh Thứ tám: Phát triển mắc ca kích hoạt hàng loạt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thương mại như: Ngành cung cấp giống mắc ca, Ngành chế tạo máy ngành liên quan khác… Mà đó, cần phát triển ngành kéo theo phát triển ngành liên quan, từ tạo thêm cơng ăn việc làm giá trị gia tăng cho xã hội, cho doanh nghiệp,… Thứ chín: Mắc ca giúp thúc đẩy thị trường ẩm thực vốn đa dạng phong phú nhu cầu, đồng thời hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tác dụng đặc biệt nhân mắc ca với “căn bệnh kỷ” tim mạch, tiểu đường Thứ mười: Một số ngân hàng triển khai chương trình tín dụng cho mắc ca, điển hình gói hỗ trợ 10.000 tỷ đồng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) thực Dù thị trường mắc ca Việt Nam giai đoạn đầu phát triển với giá trị vượt trội mà mắc ca mang lại cộng với điều kiện khí hậu thuận lợi quỹ đất triệu phù hợp, việc biến mắc ca trở thành nông nghiệp dẫn đầu Việt Nam khơng tương lai xa vời KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN Triển vọng phát triển mắc ca Tây Nguyên Vụ Nông nghiệp - Nông thôn, Ban Kinh tế Trung ương Sau 10 năm nghiên cứu, thử nghiệm, vùng Tây Bắc Tây Ngun có điều kiện khí hậu phù hợp với mắc ca sinh trưởng, cho suất cao Nhu cầu giới gấp lần tổng sản lượng sản xuất Diện tích đất vùng khí hậu phù hợp với mắc ca hiếm, ngành hàng có nhu cầu, thị trường lớn Mắc ca trồng hội tụ đầy đủ yếu tố để mở tương lai phát triển, đặc biệt bối cảnh tồn ngành nơng nghiệp thực đề án tái cấu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Để mắc ca trở thành trồng chủ lực Tây Nguyên, phải có đột phá chế sách đất đai, tín dụng đầu tư khoa học TỔNG QUAN VỀ MẮC CA a Đặc điểm hình thái sinh vật học mắc ca Cây Maccadamia (có tên gọi mắc ca đưa vào Việt Nam), có giá trị kinh tế cao, thuộc chi Maccadamia họ Chẹo thui (Proteaceae) Đây loài thân gỗ thường xanh, cao đến 15m - 18m, mọc vòng cụm lá, xanh thẫm bóng, thn hình mác ngược, dài 10cm - 30cm, mép liền có cưa, rễ chùm, hoa có màu trắng sữa đỏ tùy giống khác nhau, thuộc nhóm hạch, tròn có vỏ cứng, tỷ lệ nhân 30% - 50% Mắc ca loài thân gỗ nên việc phát triển cành đặc điểm chung loài gỗ Trong năm, cành mắc ca có lần lộc, bình quân lần lộc kể từ chồi đến thành thục cần 40 ngày Cành mắc ca dài trung bình từ 30cm - 50cm, có - 10 mắt Với mắc ca cho quả, phần lớn cành có cành thành thục có tuổi 1,5 - năm phát triển từ khuôn tán Như vậy, khác với nhiều loài ăn khác nhãn, vải, xoài…cây mắc ca bên tán không mọc đầu cành Hoa mắc ca có dạng hoa tự sóc phát dục qua thời kỳ: thời kỳ hình thành mầm hoa, thời kỳ vươn dài hoa thời kỳ nở hoa Sau phân hóa mầm hoa đến mầm hoa lớn tới mức mắt thường nhìn thấy được, tùy vùng khác thời kỳ biến động từ 50 - 96 ngày Thời điểm nở hoa sau phân hóa mầm hoa thường 136 - 153 ngày Số lượng hoa thành thục (7 tuổi) khoảng triệu hoa tỷ lệ đậu mắc ca thấp đạt khoảng 0,3% - 0,4% b Yêu cầu mắc ca môi trường sinh thái Vùng sinh thái phù hợp để trồng mắc ca hạn hẹp Yêu cầu môi trường sinh thái như: nhiệt độ khơng khí, lượng mưa, gió, thổ nhưỡng khắt khe Nhiệt độ độ ẩm khơng khí: Đây yếu tố định đến việc mắc ca hoa, kết hay khơng vùng cụ thể nguyên nhân chủ yếu hạn chế việc mở rộng khu vực trồng giới Mắc ca lồi ăn nhiệt đới, việc phân hóa mầm hoa đòi hỏi kích thích nhiệt độ thấp Trong thời kỳ cần điều kiện nhiệt độ tối ưu 170C kéo dài - tuần, nhiệt độ cao 170C hoa ít, 200C hoa 250C khơng hoa Ngồi thời kỳ hoa, đậu ra, lại chế độ nhiệt lý tưởng để mắc ca sinh trưởng nhiệt độ bình quân năm 220C - 230C, nhiệt độ bình quân mùa hè khoảng 250C, cao khơng q 380C Mắc ca có sức chịu rét tốt, chịu nhiệt độ thấp tới -50C thời gian ngắn chịu sương giá khoảng 20 ngày KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN Các sản phẩm làm từ mắc ca Quả mắc ca sử dụng nguyên liệu đầu vào để chế tạo nhiều thành phẩm với giá trị kinh tế cao: - Thực phẩm: Nhân mắc ca với hàm lượng dinh dưỡng cao vị ngọt, bùi, béo, thơm ngon, hấp dẫn ưa chuộng để chế biến thực phẩm Nhân mắc ca ăn trực tiếp sau rang khô hay làm nguyên liệu để làm bánh, mứt, sô-cô-la, kem,… - Dầu ăn mắc ca coi loại dầu tốt cho sức khỏe; chí dầu ăn mắc ca tốt dầu ơliu tuyệt đối tinh khiết + Ngoài thành phần chất béo Omega-3 cao, dầu ăn mắc ca có điểm khói lên tới 210°C mà không bị giá trị dinh dưỡng vị bùi hạt dẻ Trong dầu ơliu tuyệt đối tinh khiết có điểm khói dao động từ 165°C - 190°C + Khi nấu nhiệt độ cao, cần phải sử dụng dầu ăn có điểm khói 204°C, không chất béo bắt đầu bị phá hủy sản sinh acrolin, gốc tự hóa học có hại làm thức ăn có mùi hăng vị khét - Sản phẩm chăm sóc da: Chế phẩm từ mắc ca yêu thích lĩnh vực chăm sóc da Với thành phần 60% oleic acid, loại acid béo với kết cấu dày, đặc; chế phẩm từ mắc ca có khả bổ sung độ dưỡng ẩm cao Vì vậy, mắc ca phù hợp với da khô bẩm sinh da độ tuổi lão hố, bong tróc, khơ nhăn - Sản phẩm chăm sóc tóc: Chế phẩm từ mắc ca sử dụng để chăm sóc tóc Mắc ca khơng có tác dụng chữa trị tóc hư tổn, chẻ mà thúc đẩy mọc tóc làm bóng tóc - Ni ong lấy mật xuất khẩu: Lá mắc ca xanh đậm bóng, có lồi có viền cưa Hoa nhiều, lên tới hàng trăm hoa chuỗi hoa dài 15 - 30 cm Lồi hạt mắc ca nhẵn có hoa màu trắng sữa, lồi hạt mắc ca nhám có hoa màu hồng phai Mùa hoa kéo dài gần tháng, hương thơm ngào ngạt nên kết hợp ni ong lấy mật mặt hàng xuất có giá trị cao, thu nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 160 Ảnh: Các sản phẩm thương hiệu liên quan mắc ca KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 161 Một số hình ảnh sản phẩm mắc ca Rang, ăn khô Bánh kẹo Sa lat Chocolate Dầu Macadamia Sản phẩm làm đẹp cho tóc Mỹ phẩm KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 162 HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 163 PHỤ LỤC Một số hỏi/đáp mắc ca Mắc ca gì? Mắc ca (tên khoa học Macadamia) tên chi thân gỗ có nguồn gốc từ Úc Thế kỷ 19, nhà thực vật học người Đức có tên Ferdinand von Mueller khám phá mắc ca đặt tên loại theo tên người bạn Dr John McAdam Nhưng trước hàng ngàn năm, thổ dân Úc biết dùng hạt mắc ca nguồn thực phẩm quý Mắc ca bắt đầu cho thu hoạch hạt sau năm trồng, kéo dài từ 50 đến 60 năm Đây loại chịu khí hậu mát, mưa ẩm khơ hạn xen kẽ Sinh trưởng thích hợp điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khả chịu hạn cao đồng thời chịu mưa ẩm Mắc ca sinh trưởng nhiều loại đất khác nhau: từ đất sét mùn pha cát, đất đỏ bazan loại đất có nguồn gốc núi lửa, đất có lẫn đá ong đến đất sét nặng Cây chịu lượng mưa có biên độ lớn, trung bình từ 700mm - 3.000 mm Độ cao thích hợp so với mặt biển từ 300 - 1.200 m Nhiệt độ thích hợp từ 120C - 320C Ưu điểm bật mắc ca? - Loại hạt ngon nhất, nhiều dinh dưỡng loại hạt 78% hàm lượng dầu tự nhiên 87% axit béo không no 20 axit amin thiết yếu - Loại hạt có vỏ cứng với độ dày 2mm - mm - Loại hạt có nhiều cơng dụng • Chế biến ăn với hương vị ngọt, bùi, béo • Cơng nghệ mỹ phẩm Hạt mắc ca chế biến thành nhiều loại sản phẩm thuộc ngành hàng thực phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng… Đặc biệt, công nghiệp mỹ phẩm nay, dầu chiết xuất từ hạt mắc ca coi “thần dược” cho da phụ nữ • Tốt cho sức khỏe, đặc biệt phụ nữ mang thai trẻ em, với nguồn lượng dồi dào, hàm lượng calo cao gấp đôi so với loại hạt khác Mặc dù có hàm lượng dầu cao, 80% số chất béo đơn, chưa bão hòa, lợi cho sức khỏe làm giảm bệnh tim mạch, huyết áp - Ngồi hạt sản phẩm chính, vỏ mắc ca nghiền làm thức ăn gia súc, vỏ hạt dùng làm nhiên liệu, nghiền làm vật liệu hữu Mắc ca trồng đâu giới? Đứng đầu diện tích sản lượng mắc ca Úc, Mỹ Nam Phi, ngồi Brazil, Costa Rica, Israel, Kenya, Bolivia, New Zealand, Colombia, Guatemala, Malawi, Trung Quốc… KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 164 Vùng Việt Nam trồng mắc ca? Kết trồng nào? Cây mắc ca thức trồng thử nghiệm Việt Nam từ thập kỷ trước Các đánh giá cho thấy Tây Nguyên Tây Bắc hai khu vực thích hợp để trồng mắc ca Việt Nam, đặc biệt Tây Nguyên Việc trồng thử nghiệm đem lại kết khả quan với suất khá cao, đạt 20kg quả/cây, chỉ đứng sau Mỹ (29kg quả/cây), trung bình đạt tấn/ha Cũng Tây Ngun, tính đến tháng 9/2014, diện tích trồng mắc ca Kon Tum: 50 ha, Gia Lai: 80 ha, Đắk Lắk: 500 ha, Đắk Nông: 600 Lâm Đồng: 400 Cung - cầu giá mắc ca thị trường giới nào? Đến tổng diện tích trồng mắc ca đạt 80.000 nguồn cung đến 2020 dự tính đáp ứng 25% - 30% nhu cầu Nguyên nhân quỹ đất phù hợp yêu cầu sinh thái mắc ca bị hạn chế Năm 2013, giá hạt mắc ca ghi nhận dao động khoảng 2,5 - USD/kg Những lý để mắc ca nên trở thành chiến lược Việt Nam? - Mắc ca có giá trị kinh tế cao, đặc biệt so sánh giá trị kinh tế mắc ca với loại công nghiệp khác Sản lượng (tấn/ha, trưởng thành) Giá bán (triệu đồng/tấn) Tổng doanh thu (triệu đồng/ha) STT Loại Cà phê 2,03 40 81,2 Ca cao 1,0 41 41 Hồ tiêu 2,15 170 365,5 Hạt điều 3-4 25 75-100 Mắc ca 4,4 60 264 - Khí hậu thổ nhưỡng số vùng Việt Nam Tây Nguyên Tây Bắc nhiều chuyên gia đánh giá phù hợp với mắc ca Đây điều kiện tiên phát triển mắc ca, không nhiều khu vực giới nhận ưu đãi thiên nhiên - Sau 10 năm trồng thử nghiệm mắc ca, kết ghi nhận tốt Qua đó, Việt Nam tích lũy số kinh nghiệm định việc trồng mắc ca - Khu vực Tây Nguyên có tình hình giao thơng thuận lợi tới khu vực tiêu thụ thành phố lớn cảng biển (Quy Nhơn, Nha Trang, Đồng Nai), phù hợp để phục vụ xuất xét mặt chiến lược, mắc ca định hướng mặt hàng xuất - Mắc ca có thể trồng xen với cà phê, đáp ứng yêu cầu cần có bóng mát của cà phê Cà phê thu hoạch trồng xen mắc ca, từ nâng cao hiệu kinh tế cho người trồng - Nguồn nhân lực địa bàn Tây Nguyên tương đối dồi dào, chi phí nhân cơng lao động thấp nhiều so với số nước phát triển mắc ca Úc, Nam Phi phí sản xuất giảm, tăng lợi nhuận cho người trồng mắc ca KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 165 Nhà nước Chính phủ có chế, sách ủng hộ mắc ca chưa? Cây mắc ca Nhà nước Chính phủ đặc biệt quan tâm Nghị định 210/2013/NĐ-CP quy định: dự án trồng mắc ca có quy mô từ 50 trở lên ngân sách Nhà nước hỗ trợ 15 triệu đồng/ha để xây dựng đồng ruộng, giống Hỗ trợ xây dựng sở sản xuất giống mắc ca quy mô 500.000 giống/năm trở lên, mức hỗ trợ tối đa 70% chi phí đầu tư/cơ sở có hiệu lực từ năm 2014 Mới Thông tư 05/2014/ TT-BKHĐT hướng dẫn nghị định nói ban hành Tuy nhiên, mắc ca chưa coi chiến lược tầm quốc gia nên chưa có riêng sách cho loại công nghiệp Hiện cung mắc ca nhỏ cầu, liệu có đơn giản trồng mắc ca có lợi nhuận? Mắc ca thị trường tiềm lớn với cầu gấp lần cung Đây dĩ nhiên “tiền đề” quan trọng, không định tới việc trồng thắng Để thắng mà thắng lớn, Việt Nam cần xây dựng chiến lược tổng thể để phát triển mắc ca sở sử dụng mạnh nội lực (tài nguyên, nhân công…) tận dụng ngoại lực bên ngồi (chun gia, trình độ quản lý, cơng nghệ, ) Việt Nam cần đúc rút học kinh nghiệm từ mặt hàng xuất khác lúa, cà phê, điều… để xây dựng chiến lược phát triển mắc ca từ đầu, đặc biệt trọng ứng dụng công nghệ cao chế biến xây dựng thương hiệu chung cho “mắc ca Việt Nam” Tại nông dân/chủ trang trại/doanh nghiệp Tây Nguyên Tây Bắc xem việc đầu tư trồng mắc ca hội tốt? Giá thành sản phẩm từ mắc ca Việt Nam giới mức cao, thời gian hồn vốn, tạo lợi nhuận nhanh so với việc đầu tư phát triển giống khác Cụ thể, chi phí giống dao động từ 70.000 - 80.000 đồng Tổng chi phí trồng mắc ca năm đầu xấp xỉ 70 - 120 triệu đồng/ha hộ gia đình 155 - 200 triệu đồng/ha doanh nghiệp Đến năm thứ 5, người trồng bắt đầu có doanh thu từ việc bán hạt mắc ca Hộ gia đình bắt đầu thu lợi nhuận vào năm thứ doanh nghiệp năm thứ Đặc biệt, khu vực Tây Nguyên, mắc ca bóng mát cho cà phê, cà phê nguồn thu nhập hộ nông dân khoảng năm đầu mắc ca chưa tạo lợi nhuận 10 Cụ thể hơn, thu nhập dự kiến người đầu tư trồng mắc ca nào? Năng suất hạt mắc ca ở Việt Nam trung bình đạt tấn/ha, với giá trung bình 60.000VND/kg sẽ đem lại thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng/ha Chi phí sản xuất năm đầu là 120 - 170 triệu đồng/ha, các năm sau chi phí giảm xuống chỉ còn 15 triệu đồng/ha Nếu chế biến đóng gói và sản xuất các loại thức ăn như: bánh, kẹo, đồ hộp thì giá trị có thể tăng thêm từ đến 20 lần Dưới tất hình thức trồng mắc ca: trồng (mật độ trồng 312 cây/ha) trồng xen canh (mật độ trồng 187 cây/ha), tới năm thứ bắt đầu cho thu hoạch doanh thu đủ để bù đắp chi phí phát sinh năm KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUN 166 Vì hộ gia đình có chi phí đầu tư ban đầu thấp nhiều so với doanh nghiệp (chi phí hộ gia đình từ 114 - 167 triệu đồng/ha chi phí doanh nghiệp từ 216 - 299 triệu đồng/ha) nên hộ gia đình hồn vốn đầu tư sớm (trong năm) so với doanh nghiệp (trong năm) Từ năm thứ trở (đối với hộ gia đình) năm thứ trở (đối với doanh nghiệp), doanh thu ổn định mức cao thu lợi nhuận 11 Nhu cầu nước mắc ca so với cà phê nào, nước vấn đề lớn với Tây Nguyên? Khả chịu hạn mắc ca tốt cà phê, nhu cầu nước khơng nhiều cà phê Hơn nữa, Tây Ngun khơng thiếu nước lượng nước mưa tương đối dồi Vấn đề cần cải thiện xây dựng hồ chứa nước, để đề phòng hạn hán, khơ cạn sử dụng hệ thống tưới tiêu hiệu 12 Mơ hình phù hợp để phát triển mắc ca Tây Ngun? Khuyến nghị lựa chọn Mơ hình kinh tế hộ mơ hình phù hợp với giai đoạn trồng, hái nhà máy chế biến mắc ca tập trung đáp ứng yêu cầu sấy khô hạt Mắc-ca Từ đó, sản phẩm chuyển tới cơng ty chuyên thu mua, xuất cho người nông dân, đảm bảo việc bao tiêu đầu ổn định, giá mua có lãi hợp lý, khuyến khích người nơng dân đẩy mạnh công tác phát triển trồng mắc ca Các nhà xuất hiệp hội ngành hàng đồng thời phải tăng cường tìm kiếm đối tác xuất có uy tín thương hiệu giới bước giới thiệu sản phẩm xuất vào thị trường nhiều tiềm Mỹ, Nhật, Đức, Trung Quốc, Trung Đông, Ấn Độ 13 Thị trường tiêu thụ mắc ca lớn nay? - nước nhập nhân mắc ca nhiều Úc năm 2010   Số lượng nhân( kg) Giá FOB / kg Nhân (USD) Thành tiền (USD) Châu Âu 1.407.266 12,94 18.206.333 Nhật 903.108 13,62 12.303.077 Mỹ 745.942 11,92 8.892.766 Châu Á 634.833 13,00 8.253.197 Trung Đông 168.935 15,93 2.690.620 Tổng cộng 3.860.084 50.345.993   - nước tiêu thụ nhiều nhân hạt mắc ca giới năm 2010 (theo lượng tiêu thụ tính theo bình qn đầu người/năm) Đất nước Dân số (người) Số lượng (tấn ) Bình quân (grams/ người ) Úc Nhật Đức Mỹ Đài Loan 22.500.000 127.400.00 81.802.000 61.702.000 22.000.000 3.546,0 1.229,1 3.243,0 536,6 408,94 157,6 9,6 39,6 8,7 18,6 KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 167 - Thị trường tiềm chưa khai phá Ấn Độ , Trung Quốc , Hàn Quốc Trung Đông 14 Liệu tương lai có tốt mắc ca? Hiện có nghiên cứu nhận định mắc ca “Hồng hậu khơ” với hàm lượng dinh dưỡng cao loại hạt Trong tương lai phát loại tốt chuyện bình thường, chuyện tốt Nếu phải trải qua 10 đến 20 năm nghiên cứu, trồng thử nghiệm Trong 20 năm với việc mắc ca triển khai đã đem lại nhiều giá trị khơng kinh tế mà góp phần nâng cao đời sống khu vực nông nghiệp, nông thôn, ổn định khu vực địa trị Tây Nguyên Tây Bắc KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 168 PHỤ LỤC Kiến nghị, đề xuất Kiến nghị với Chính phủ Bổ sung mắc ca vào nhóm cơng nghiệp chiến lược phát triển giai đoạn tới; Chính phủ giao cho Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn làm đầu mối xây dựng chiến lược quy hoạch quốc gia cho mắc ca Chính phủ hỡ trợ về mặt pháp lý quyền sử dụng đất cho nông dân chủ trương, chính sách, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư vào mắc ca Đối với hộ nghèo vùng biên giới xa xơi có ý nghĩa trị Tây Ngun cần có sách hỗ trợ đặc biệt Chính phủ cho phép thành lập Hiệp hội Mắc ca Việt Nam, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp/ hộ nông dân trình phát triển trồng, chế biến tiêu thụ hạt mắc ca Việt Nam Hiện có quy định bước đầu hỗ trợ vốn Chính phủ người trồng mắc ca chưa đủ để khuyến khích doanh nghiệp nơng dân Thủ tục nặng nề phức tạp Tuy Nghị định 210/2013/NĐ-CP ban hành từ cuối 2013 đến năm chưa thấy nơi triển khai Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm đơn vị đầu mối, phối hợp với địa phương có tiềm xây dựng quy hoạch chiến lược chương trình hành động quốc gia cho mắc ca, nhằm phát triển mắc ca đồng chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm đơn vị đầu mối xây dựng tiêu chuẩn pháp quy chất lượng giống trồng thành phẩm trồng mắc ca, đào tạo hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc mắc ca Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cần có sách quy hoạch dành cho sản xuất quy mô lớn cho ngành mắc ca, khai thác chuỗi giá trị khép kín từ nghiên cứu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ Kiến nghị với Bộ Công thương: Bộ Công thương ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn, công nghệ sản xuất chế biến cho mắc ca Ban hành quy hoạch công nghiệp chế biến sản phẩm công nghiệp dài ngày để địa phương có sở thu hút đầu tư Bộ Cơng thương xây dựng sách quy định tiêu chí chọn lựa đầu mối thu mua, tích trữ mắc ca để bình ổn giá thị trường: tích trữ sản lượng nhiều bán sản lượng thấp Bộ Cơng thương thực tìm kiếm thị trường tiến hành xúc tiến thương mại cho mắc ca Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước ban hành chủ trương ưu đãi nguồn vốn để triển khai sản phẩm tín dụng cho việc phát triển mắc ca, bao gồm sách ưu đãi lãi suất kỳ hạn vay tái cấp vốn Khuyến khích ngân hàng thương mại khác đồng hành với LienVietPostBank nông dân tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vốn cho nơng dân thơng qua việc xây dựng gói cấp tín dụng đặc thù với lãi suất thấp để phục vụ việc cấu giống trồng nhằm đảm bảo hiệu kinh tế xã hội, góp phần nâng cao mức sống người dân góp phần củng cố địa trị khu vực Đơng Dương KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 169 Kiến nghị với Ngành Bảo hiểm Ngành Bảo hiểm xây dựng sản phẩm bảo hiểm mắc ca để giúp giảm bớt thiệt hại xảy cho tổ chức tín dụng người dân doanh nghiệp trồng mắc ca Kiến nghị với Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ làm đơn vị đầu mối, phối hợp tổ chức ứng dụng tiến khoa học công nghệ việc chọn giống, tạo giống có suất cao, phù hợp với điều kiện vùng sinh thái Bộ Khoa học Công nghệ đẩy mạnh công tác nghiên cứu bảo quản giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch cho sản phẩm phương pháp bảo quản, phơi khô, sấy khô, lưu trữ kho Lựa chọn dây chuyền công nghệ tiên tiến chế biến, sản xuất sản phẩm mắc ca, đón đầu công nghệ tiên tiến Kiến nghị với Địa phương Lãnh đạo địa phương rà soát lại quỹ đất, đất trồng cà phê thối hóa, đất trồng trồng khác hiệu thấp để chuyển đổi sang trồng mắc ca, trước tình trạng thiếu quỹ đất trồng mắc ca tại, sở quy hoạch định hướng phát triển mắc ca vùng Tây Nguyên Lãnh đạo địa phương phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chương trình hành động cho mắc ca tỉnh giám sát tiến độ quy hoạch trồng mắc ca tỉnh để đảm bảo quy hoạch hướng, không bị vỡ quy hoạch Tổ chức đào tạo cho người dân trồng mắc ca để giảm thiểu tối đa rủi ro canh tác Lãnh đạo địa phương sớm phê duyệt quy hoạch chi tiết tái canh cà phê công nghiệp khác để ngành ngân hàng có sở cho vay theo phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Lãnh đạo địa phương tổ chức đào tạo địa phương cho người dân trồng mắc ca để giảm thiểu tối đa rủi ro canh tác Kiến nghị Các hộ nông dân/Doanh nghiệp trồng/ Chế biến mắc ca Các tổ chức, hộ gia đình nơng dân trồng mắc ca cần trọng đến chất lượng sản phẩm ý thức tầm quan trọng việc sở hữu chứng quốc tế để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm giới gia tăng khả sinh lời sản phẩm mắc ca Việt Nam Các tổ chức hộ nông dân cần lưu ý đầu tư đầy đủ quản lý vườn tốt yêu cầu thiết loại trồng Doanh nghiệp/Hộ nông dân nên nhập giống trung tâm nghiên cứu có uy tín có chứng xuất xứ nguồn gốc giống rõ ràng Doanh nghiệp chế biến cần có hệ thống biện pháp thích hợp thu mua hạt/sản phẩm kịp thời cho nơng dân, tránh xảy tình trạng tranh mua tranh bán xảy với cà phê, làm thiệt hại cho nông dân KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 170 LỜI BAN BIÊN TẬP Ban biên tập xin chân thành cảm ơn chuyên gia/các doanh nghiệp giúp đỡ chúng tơi hồn thành kỷ yếu Chúng hy vọng ý kiến viết ấn phẩm đóng góp phần quan trọng để đưa mắc ca trở thành chiến lược, nhằm hỗ trợ phát triển đời sống bà khu vực Tây Nguyên Đây mong muốn quan hữu quan doanh nghiệp trách nhiệm với xã hội, có Cơng ty Cổ phần Him Lam Ngân hàng Bưu điện Liên Việt – hai đơn vị đầu lĩnh vực hỗ trợ nông nghiệp nông thôn Xin chân thành cảm ơn! Để biết thêm thông tin chi tiết Dự án Him Lam Mắc ca Lâm Đồng, xin vui lòng liên hệ: Ơng Huỳnh Ngọc Huy – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đồn Liên Việt, SĐT: 0982.496.889 Ơng Lê Văn Liền – Giám đốc Dự án Him Lam Mắc ca Lâm Đồng, Công ty Cổ phần Him Lam, SĐT: 0913.684.692 KỶ YẾU HỘI THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TẠI TÂY NGUYÊN 171 Mạng lưới trụ cột sức mạnh LienVietPostBank, với quy mơ tổng tài sản, nguồn nhân lực, đại hóa quản trị điều hành theo chuẩn mực quốc tế LienVietPostBank tự hào Ngân hàng thương mại cổ phần có mạng lưới lớn với gần 100 Chi nhánh, Phòng Giao dịch Ngân hàng 10.000 điểm cung cấp dịch vụ 63 tỉnh, thành nước, thức mang dịch vụ ngân hàng đến gần với khách hàng TỔ CHỨC HỘI THẢO

Ngày đăng: 21/03/2020, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w