BÁC HỒ VỚI TÂY NGUYÊN - TÂY NGUYÊN VỚI BÁC Hồ CÓ thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình để mang lại độc lập, tự do cho đất nước, no ấm, hạnh phúc cho nhán dán, với tấm
Trang 1BÁC HỒ VỚI TÂY NGUYÊN - TÂY NGUYÊN VỚI BÁC Hồ
CÓ thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình để mang lại độc lập, tự do cho đất nước, no ấm, hạnh phúc cho nhán dán, với tấm lòng nhân ái bao la ứiương dán, tíiưctog nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao bài học đoàn kết các dân tộc trong nước, kề vai sát cánh, phấn dấu vì mục đích chung, vì nghĩa lớn
Sau ngày Cách mạng ứiáng Tám thành công, với dà tám quay lại xám chiếm nước ta một lần nữa, cùng với sức mạnh quân sự, tíìực dãn Pháp và các thế lực diù địch đả dùng mọi ám mưu, Oiủ đoạn thám độc hòng chia rẽ nhân dán ta, làm suy yếu lực lượng cách mạng, đặc biệt chúng nhằm váo chia rẽ tõn giáo và sắc tộc
Để đập tan âm mưu chia rẽ dán tộc và lập các xứ
“tự trị” của địch, thực hiện chủ ti*ưcfng đoán kết dân tộc của Đảng, ngày 19 Uiáng 4 năm 1946, các dân tộc
ít người ở miền Naiĩi đã họp Đại hội tại Plây-cu Chủ tịch Hỗ Chí Minh thay mặt Đảng vả Chính phủ đả gửl bức thư sau đáy tới Đại hội;
T h ư gửi Đại hội các dãn tộc thiểu số miền Nam tại Plãy-cu
Trang 2Cùng các đồng bào dán tộc thiểu số.
Hõm nay đồng bào khai hội, sum họp một nhá thật ưui vẻ Tiếc vì đường sá xa xôi tõi không đến dự hội đưỢc Tôi tuy
xa, nhưng lòng tôi và Chính phủ vẫn gần gủi đồng bào.
Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Êđê, Xê Đăng hay Bana và các dán tộc thiển số khác, đều ỉà con cháu Việt Nam, đều là anh em một thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
Tnlớc kia chúng ta xa cách nhau, một là vỉ thiếu dây liên lạc, hai là ưi có kẻ xúi giục dể chia rẽ chúng ta.
Ngày nay nườc Việt Nam ỉà nước của chúng ta Trong Quốc hội có đủ dại biểu các dán tộc Chính phủ thi có **Nha Dán tộc thiểu sổ" để săn sóc cho tất cả các đồng bào.
Giang sơn ưà Chính phủ là giang sơn và Chính phủ chung của chúng ta Vậy nên tất cả dãn tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẻ để giữ giĩĩ non nước ta, để ứng hộ Chính phủ ta Chúng ta phải yêu thương nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp dỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháư chúng ta.
Sõng có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt Chúng ta quyết góp chung ỉực ỉượng lại dểgiử vững qayền tự do, độc lập của chúng ta Xin chúc Đại hội thánh công.
Lời chào thăn át
Hà Nội ngày ỉ 9 tháng 4 năm 1946
Hồ Chí
1 Hổ Chí Minh toàn tập - Tập 4 - Tr.217 - NXBCTQG - Hà Nội - 2000
Trang 3Lám theo lời Bác, đồng bào các dân tộc ở Tây
Nguyên đã đứng lên, đoàn kết một lòng, cùng với các dân tộc anh em trong cả nước góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp
vá chống Mỹ cũng như trong công cuộc xáy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hôm nay Hàng vạn con em đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên
đã được đưa vào học trong các nhà trường, trong đó có những trường dành riêng cho con em đồng bào dân tộc ít người với chế độ nuôi dạy đặc biệt để trở thành những người chủ tương lai của đất nước Rất nhiều người trong số họ nay đã trở thánh người cán bộ, những nhà quản lý, kỹ sư bác sỉ, nhà khoa học, văn nghệ sĩ được cả nước biết đến
Đời sống của đồng bào các dân tộc ở Táy Nguyên,
dù trước mắt vẫn còn nhiều khó khăn cần tiếp tục giải quyết nhưng đã t±iật sự “đổi đời” so với trước cách mạng Cuộc sống “dịnh canh, định cư” đã thay cho nếp sống “du canh, du cư” với cái đói, cái nghèo cứ bám theo từ bao đời ông cha ngày trước Điện đã về với nhiều bản làng xa xổi, hẻo lánh Nhiéu hộ gia đình
nhờ trồng cà phê, cao su đă trở tíiành tỷ phú, có đời sống không thua kém với nhiều gia đình ở ứìành phố.
Bác sĩ Y Ngông Niê Kđăm người Êđê, nguyên ủy viên của Ban thường vụ Quốc hội, ủy viẽn Hội đồng Nhà nước, Hiệu trưởng trường Dán tộc Trung ương, Hiệu trưởng trường Đại học Tây Nguyên, trong hồi ký
của mình với tựa để “Núi rừng Táy Nguyên theo Bác” đã
kể lại những ấn tưỢng sâu sắc của mình khi lần đầu
Trang 4tiên đưỢc gặp Bác Hồ tại khóa họp Quốc hội lần thứ nhất, năm 1946 Bác sì nhớ như in lời dặn ân cần của Bác:
“Bác hoan nghênh đồng bào các dán tộc đá ửiam gia khâi
nghĩa cùng một ỉúc với người Kừih Các dãn tộc đều đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, đều tán thành điều lệ, đưởng ỉối của Việt Minh Tất cả đều xác định được cõng việc của minh
ỉà làm tô% mang ỉại quyền lợi cho dãn tộc mình Các đại biểu Quốc hội đã có quyền tham gia công việc nước nhà mà trước
đó không có Ngày nay nước Việt Nam ỉà nước chung của người Kửih, ThưỢng Quốc hội là Quốc hội chung, Chính phủ
ỉà Chính phủ chung của cả nước Từ nay ưề sau công ưỉệc còn nhiều, khó khăn củng còn nhiều Các dãn tộc phải tiếp tục đoàn kết, đoàn kết giữa các dãn tộc và đoàn kết ưôi người Kinh để tiếp tục làm công việc của Việt Minh Các dãn tộc phải đoàn kết để chống kẻ thù chung, kẻ thù xám ỉược Nhất định phải đánh thắng chúng!”.
Được gặp Bác, nghe Bác nói, bác sĩ Y Ngông Niê
Kđăm viết: "Lời Bác nói đến đâu thấm đến đó Tõi thấy Bác
gần gũi ưới các dăn tộc Táy Nguyên quá, Bác như một nhân ưật hiện ra tù ừong ước mơ của dán tộc Táy Nguyên”'^K Còn
đồng chí Sô Lây Tăng, người đán tộc Dẻ Triêng, nguyên
ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum, trong bài viết “ở phía mặt trời mọc", ghi lại những kỷ niệm sâu sắc của mìiìh khi được đưa ra Bắc, được Đảng, Nhà nước, Bác Hỗ và nhân dán nuôi dường, học tập, trưởng thành dưới máỉ ừường học sinh miền
1 "Kể chuyện Bác Hổ" - Ty văn hóa Thông tin Khánh Hòa, 1975 - Tr.60
Trang 5Nam trẽn đất Bắc đã nói lẽn cảm nghỉ, chân thành của
mình: “Mình là người đầu tiên ừong dãn tộc Dẻ Triêng - Một
dăn tộc ưới khoảng một nghùĩ người ở nơi tận cùng phía Táy tổ quốc - tham gia cách mạng, đưỢc Đảng dìu dắt, cho học hành Thấm thìa cõng ơn trời biển ấy, tôi càng cốgẩng”<^K Thật khó
mà kể hết còng cfn của Đảng, Bác Hồ, của Cách mạng
đã mang lại đồng bảo các dán tộc ở Tây Nguyên đã đứng lẽn cùng với cả nước, tự giải phóng mình, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước, xáy đựng cuộc sống mới, ấm no, hạnh phúc Đúng như lời một bài hát ở Tây Nguyên từ ừong những ngày gian khổ của
cuộc kháng chiến chống Pháp: Thiếu muối thi dãn láng
đốt tro tranh ăn thay đưỢc - Thiếu gạo thi đào củ sắn, củ mõn - Nhưng thiếu cộng sản thi khõng lấy gì thay đưỢc”
Có thể coi những lời tám huyết sau đây của bác sĩ
Y Ngông Nié Kđăm cũng là tám nguyện sắt đá, ữiiết
ửia của tất cả bà con các dán tộc Táy Nguyên: “Có sức
mạnh nào cản nổi những dòng sông Tây Nguyên khõng đổ
về hiển cả? Có sửc mạnh náo cản nổi núi rừng Tây Nguyên không theo cách mạng? Không, không sức mạnh nào cản nổi
RƯỚC sông Tây Nguyên đổ về biển cả Không sức mạnh nào
cản nổi các dán tộc Tăy Nguyên đi theo Cách mạng Núi rửng
Táy Nguyên luôn thương nhớ và mãi mải nghe theo Bác
1 Trường học sinh miền Nam trôn đất Bắc - NXBCTQG - Hà Nội 2000 Tr.362
2 Sđd.
Trang 6“MỖI NGƯỜI DÂN KHỎE
LÀ CẢ NƯỚC KHỎE”
Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thánh công, ngày 27 tháng 3 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
có bài viết trên báo Cứu quốc, kêu gọi đồng bào cả nước tham gia tập thể dục
Người viết: “Giữ gìn dán chủ xây dựng nước nhà, đời
sống mới, việc gi cũng cần có sức khỏe mới làm thành công Mỗi một người dân yếu ớt, tức ỉà cả nước yểu ớt, mỗi một người dán mạnh khỏe tức ỉà cả nước mạnh khỏe.
Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe lá bổn phận của mỗi người dân yêu nước Việc đó không tốn kém, khó khăn gì Gái trai, già trẻ ai củng nên ỉám ưà ai cũng làm
được Dán cường thi quốc thịnh Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục Tự tôi, ngày nào tôi củng
Không chỉ kêu gọi, Bác còn rất quan tâm đến việc
tổ chức thực hiện, ở Bộ Giáo dục lúc ấy có Nha Thể dục, không chỉ hướng dẫn cho học sinh trong nhà trường, còn có nhiệm vụ đào tạo, hướng dần phong trào thể dục của toàn dân.«
1 Hổ Chỉ Minh to à n tậ p - T ậ p 4 - T r 2 1 2 - N X B C T Q G 2 0 0 0
Trang 7Bản ữián Bác, suốt cuộc đời, sống và hoạt động cách mạng của mình, luõn là tấm gương sáng về rèn luyện sức khỏe và học tập không ngcíi nghỉ Ngày nay, nhìn rứiữhg bức ảnh sớm nhất của Người ữiời ừai trẻ còn lưu giữ được ở đây đó trên thế giới với cái tên anh Ba, Nguyễn Ái Quốc, Tống Văn Sơ , chúng ta biết đưỢc ữiời gian ấy Người mảnh khảnh như một thư sinh
Thật khó tưởng tưỢng một con người sức vóc như thế lại có thể đảm đương những công việc lao động nặng nhọc với cường dộ cao mà vẫn vượt lẽn khổng hề chịu khuất phục Làm phụ bếp trẽn tàu Duy-mông Đuyẽcvin, anh Ba phải làm quần quật hầu như không nghỉ từ bốn giờ sáng đến chín giờ tối, vừa phải chịu hcfi nóng của bếp lò vữa phải chịu cái rét trong hầm lạnh, phải mang vác những vật dụng nặng ngoài sức vóc của mình, suốt ngày quần áo, mình mẩy đẫm nước, hơi, mồ hôi và bụi tíian Vậy mà khi mọi người trên tàu đã ngủ yén, anh Ba còn thức để đọc, ghi chép qua những sách báo mưỢn đưỢc, tự học thêm ngoại ngữ Rồi cào tuyết ở Parỉs, Luán Đôn, bồi tàu, thợ ảnh
Để chống lại cái rét khủng khiếp dưới 0 độ của Parỉs trong những đèm đông, anh Ba chỉ có một viẽn gạch nung nóng bọc trong những tờ báo cũ đặt dưới nệm Ăn uống hàng ngày rất kham khổ, có khỉ chỉ với chiếc bánh mỹ, miếng phomat là đủ ăn cả ngày Tiền
kiếm được do lao động cực nhọc, anh Ba dành để mua
sách báo và chi cho những hoạt động yêu nước và cách mạng
Trang 8Có thể thấy rõ, sở dĩ anh Ba có đưỢc sức khỏe bền
bỉ như vậy là nhờ ý chí và sự rèn luyện không nghỉ, không ngừng, Việc Người tham gia vào í-ỉội hướng đạo của nước Anh trong thời gian Người tới, ngoài việc tận dụng những cơ hội cho mục đích riéng còn chứng tỏ ý chí rèn luyện rất cao của Người, dù bất kỳ ở đâu Cũng như mọi con người bình thường, Người cũng có những lúc ốm đau bệnh tật, có lúc tưởng chừng khó qua nổi Như thời gian Người vổ cớ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam mười bốn tháng, chuyển đi rất nhiều nhà tù với gông cùm, xiềng xích, chế độ ăn uống rất khắc nghiệt đến mức khi được thả ra khỏi tù, sức khỏe của Người giảm sút nghiêm trọng: răng bị rụng mấy chiếc, mắt kém, nhìn không rõ và hai chán lchông còn vững, bước đi không nổi Vậy mà nhờ chí kiên cường, Người đã kién trì tập di bộ, rồi tập leo đốc dến leo núi Tập nhìn vào bóng tối, buổi chiều, ban mai để luyện mắt Người tập leo núi bền bỉ, kiên trì
từ lúc sớm tinh mơ trên sườn núi cao, đến khi mặt trời lên, sương mù tan mới chịu nghỉ, khiến nhiều người đán ở vùng đó thời gian ấy đá truyền nhau câu chuyện trên núi có tiên xuất hiện, khi sưcíng mù tan thì biến mất!
Có thể hình dung những ngày ứiáng khổ luyện ấy của Bác dể lấy sức chuẩn bị lẽn dường về nước cực nhọc gian khó đến mức nào Vậy mà dọc mấy cáu thơ chữ Hán, Người ghi lại sự việc này lại thanh thản ung dung, mang vẻ “tiên phong, đạo cốt” biết bao:
Trang 9• Vân ủng trùng sơn, sơn ủng ván
Giang tâm như kinh, tịnh vô trần Bồi hồi độc bộ Táy phong lĩnh Dao Vọng Nam thiên ức cố nhân, (Núi ấp õm măy, mây ấp núi Lòng sõng gương sáng bụi không mờ Bồi hồi dạo bước Táy phong lĩnh Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa).
(Bản dịch của Nam Trán) Trong hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể về thời gian ở căn cứ Tân Trào, giữa lúc đang khẩn trưcfng chuẩn bị Tổng khởi nghĩa thì Bác ốm nặng, nhiều lúc mê man, nhưng hễ tỉnh là Bác không chịu nằm, vẫn gắng dậy làm việc, dặn dò công việc với quyết tâm: “Lúc n à y thời cơ thuận lợi đ á tới, dù hy sinh tới
dău, đù phải đốt cháy cả Trường Sơn củng kiên quyết giành cho được dộc lập”.
Và rồi, chính nhờ nghị lực và ý chí kiên cường mà Bác đã vượt qua được bệnh tật, nhanh chóng phục hồi sức khỏe để kịp lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân lảm nên cuộc Cách mạng tháng Tám lịch sử, giành lại dộc lập, tự đo cho đất nước, trong khi điểu kiện chữa trị cho Bác lúc ấy chỉ là vài viên thuốc cảm và ký ninh dành dụm được và một tíiứ củ rừng do một ông già
thầy lang người Tày mang đến cho Bác.
Chúng ta càng cảm dộng xiết bao khỉ nghe các đồng chí Vũ Kỳ, Việt Phương, những người có may mắn nhiều năm đưỢc ở gẩn Bác kể lại việc Bác rèn luyện
Trang 10ứiân thể ở những năm cuối đời Tập Thái cực quyền
do một chuyên gia giỏi của nước bạn cử sang để hướng dẫn riẽng cho Bác, nhưng Bác đả không tập một mình
“vì như vậy ửiì phí đr, Bác đề nghị cả cơ quan tíiành lập một ,trung đội, chia thành ba tổ để tập, có cán bộ phụ trách, nội quy hẳn hoi, Bác chỉ là một tổ viên, biên chế thuộc tổ một Kết quả đợt tập vá mải sau này, Bác là người cao tuổi nhất nhưng cũng là học viên chăm chỉ, kiẽn trì, có sự tíếp thu tốt nhất của cơ quan
Có thời gian do bệnh tim, ảnh hưởng đến cơ tay, chân, Bác kiên trì tập đi trong nhiều ngày với mức đoạn đường mổi ngày một dài thêm vá tỷ lệ thời gian
đi ngày càng được rút ngắn hơn Tay ừái Bác có thời gian dường như không cử động được, Bác dùng đây lưng của chiếc áo bông cột tay trái ra phía sau rồi dùng tay phải lựa từ từ kéo lên, kéo xuống cho đến khi bàn tay ữái kéo lẽn cao đưỢc tới gáy mới thôi Khi đã cử động lại đưỢc, Bác tập ném những quả bóng quẫn vỢt vào chiếc bổ giấy, ban đầu để gần rỗi khoảng cách mổi ngày tới cái bồ càng xa hơn Thấy Bác tập kiên trì chật vật, nhưng hôm nào ném được nhiều quả bóng trúng vào bồ, Bác rất vui, ản cơm dường như ngon hcfn Có lần đồng chi phục vụ đã lén để chiếc bồ gần lại nhưng Bác đả phát hiện ra ngay Bác bảo: “Để Bác tập Chú đừng “ăn gian” cho Bác!”
Các bác sĩ đưỢc chầm sóc sức khỏe nhiều năm cho
B ác đều có nhận xét: Sức kh ỏe của Bác được n hư vậy,
có khi vượt cả dự đoán của ữiầy tíìuốc, chủ yếu là do
sự rèn luyện kiên trĩ với ý chí dường như không mệt