TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG PHONG NĂM 2006 – 2010 KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN VÀ GIẢI PHÁP KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM TỚI ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Giai đoạn 2006 - 2010
Trang 1TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG PHONG NĂM 2006 – 2010 KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN
VÀ GIẢI PHÁP KHU VỰC TÂY NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM
TỚI
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Giai đoạn 2006 - 2010, bên cạnh các yếu tố thuận là những khó khăn và thách thức như: tình hình kinh tế – văn hoá – xã hội phát triển chậm, tình hình lạm phát toàn cầu, dịch tễ Phong của 11 tỉnh rất phức tạp, đội ngũ cán bộ thường xuyên thay đổi và chưa ngang tầm với nhiệm vụ được giao
Khu vực miền Trung – Tây nguyên từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận và 4 tỉnh
Ty nguyn: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông có đặc điểm cơ bản:
- Có 112 huyện, 1367 xã (phường); diện tích 82.055Km2, dân số gần 11 triệu người với 54 dân tộc khác nhau
- Về địa lý và điều kiện tự nhiên:
+ Khí hậu khắc nghiệt và thiên tai liên tiếp xảy ra
+ Giao thông đi lại khó khăn
+ Ở xa hai trung tâm khoa học và kinh tế của đất nước
- Kinh tế xã hội:
+ Hơn 70% dân số sống bằng nghề nông lâm ngư nghiệp
+ 4 tỉnh Tây nguyên và các huyện miền núi duyên hải miền Trung: chủ yếu là dân tộc thiểu số, thu nhập thấp, trình độ văn hóa thấp
PHẦN 1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG PHONG NĂM 2006 – 2010
KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN
I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỤ THỂ:
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Ước 2010
Trang 2Tỷ lệ phát hiện bệnh phong mới
0,08 0,08
0,41 0,53 0,68
1,25
1,22
0,35 0,33
0,28 0,21 0,17
0,12 0,11 0,12 0,0
0,2
0,4
0,6
0,8
1,0
1,2
1,4
1,6
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Mục tiêu Kết quả
Tỷ lệ lưu hành.
Năm
1,31 1,05 1,01 3,09
8,39
7,56
5,25 4,38 3,76
3,19 2,59 2,47 2,13 1,75 1,36
0,0
1,0
2,0
3,0
4,0
5,0
6,0
7,0
8,0
9,0
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Mục tiêu Kết quả
Năm
Trang 3II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ:
1 Tình hình dịch tễ phong miền Trung – Tây nguyên:
1.1 Phân vùng dịch tễ phong:
73,30
176 12,87
94 6,88
95 6,95
19,12
18,23
13,89 17,12 14,00 22,12
35,00
26,13
26,00 25,00
23,00
20,80
22,26
12,00 12,30
0,0
5,0
10,0
15,0
20,0
25,0
30,0
35,0
40,0
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Mục tiêu Kết quả
Tàn tật độ 2 (%)
Năm
Trang 41.2 Bản đồ dịch tễ phong:
2 Tình hình bệnh nhân phong mới 11 tỉnh MT – TN:
2.1 Phát hi n b nh nhân phong m i: ện bệnh nhân phong mới: ện bệnh nhân phong mới: ới:
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
10T Năm 2010
Nhận xét:
- Bệnh nhân phong mới có xu thế tăng lên trong năm 2010
§µ N½ ng Qu¶ng Nam
Qu¶ng Ng· i
Ko n Tu m B×nh §Þ nh Gia Lai
Ph ó Yªn
§¾ c L¾ c
§¾ c N«n g Kh¸n h Hßa
Ninh Th uËn
#
BÖnh ViÖn Phong - Da LiÔu TW Quy Hßa
Nhận xét: Số xã vùng 4, vùng 3 tuy có giảm nhưng tình hình dịch tễ phong của MT-TN vẫn còn rất phức tạp Các xã vùng 4 rải rác từ đông sang tây và từ bắc xuống nam, tập trung dọc biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia Nơi đi lại khó khăn
Gia Lai
§¾k L¾k
Kon Tum Qu¶ng Nam
§¾k N«ng
Phó Yªn
B×nh §Þnh Qu¶ng Ng·i
Kh¸nh Hßa
Ninh ThuËn
§µ N½ng
Trang 5- Bệnh nhân phong mới tập trung nhiều ở các tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Bình Định và Ninh Thuận
2.2 Tỷ lệ bệnh nhân nhóm MB ở bệnh nhân phong mới:
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
10T Năm 2010
Nhận xét:
- Tỷ lệ nhóm MB ở bệnh nhân phong mới cao ở các năm 2007, 2008,
2009 và 2010
- Bệnh nhân nhóm MB tập trung tại các tỉnh: Quảng ngãi, Bình Định, Phú Yên, Đắc Lắc và Đắc Nông
2.3 T l b nh nhân tàn t t 2 b nh nhân phong m i: ỷ lệ bệnh nhân tàn tật độ 2 ở bệnh nhân phong mới: ện bệnh nhân phong mới: ện bệnh nhân phong mới: ật độ 2 ở bệnh nhân phong mới: độ 2 ở bệnh nhân phong mới: ở bệnh nhân phong mới: ện bệnh nhân phong mới: ới:
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
10T Năm 2010
Trang 6Tt Ni dung Bệnh nhân phong mới phát hiện
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
10T Năm 2010
Nhận xét:
- Tỷ lệ tàn tật độ 2 ở bệnh nhân phong mới đã hạ thấp dưới 15%
- Các tỉnh có tỷ lệ tàn tật độ 2 ở bệnh nhân phong mới trên 15% là: Đà Nẵng, Quảng Ngãi và Đắc Nông
- Các tỉnh có tỷ lệ bệnh nhân tàn tật độ 2 hạ thấp ổn định là: Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Khánh Hòa
2.4 T l b nh nhân tr em b nh nhân phong m i: ỷ lệ bệnh nhân tàn tật độ 2 ở bệnh nhân phong mới: ện bệnh nhân phong mới: ện bệnh nhân phong mới: ẻ em ở bệnh nhân phong mới: ở bệnh nhân phong mới: ện bệnh nhân phong mới: ới:
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm
Nhận xét:
- Tỷ lệ bệnh nhân trẻ em ở bệnh nhân phong mới có khuynh hướng giảm, tập trung chủ yếu tại 2 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai
2.5 Đa hoá trị liệu:
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1 N¨m tríc chuyĨn
sang
Trang 72 T¨ng trong n¨m 201 160 150 119 124
- Bệnh nhân phong mới được cấp thuốc đa hoá trị liệu, đúng phác đồ, giám sát uống thuốc đủ liều, đủ thời gian và được hướng dẫn trước khi cấp thuốc
- Các trường hợp có dị ứng thuốc nặng đều được xử trí kịp thời và điều trị tích cực, hiệu quả
3 Công tác phòng chống tàn tật:
3.1 Phát hiện và điều trị phản ứng phong:
- Có khoảng 1000 bệnh nhân đa hoá trị liệu và giám sát đều có bảng trắc nghiệm cơ cảm giác để theo dõi phản ứng Phong
- Hàng năm có gần 100 bệnh nhân có phản ứng phong được phát hiện và điều trị kịp thời
3.2 V t lý tr li u và h ng d n t ch m sóc tàn t t: ật độ 2 ở bệnh nhân phong mới: ị liệu và hướng dẫn tự chăm sóc tàn tật: ện bệnh nhân phong mới: ưới: ẫn tự chăm sóc tàn tật: ự chăm sóc tàn tật: ăm sóc tàn tật: ật độ 2 ở bệnh nhân phong mới:
S
tt
2006 2007 2008 2009 2010 Tổng
cộng
liệu
Lần 6.887 13.987 13.337 17.394 17.520 69.125
BN tự PCTT
BN 3.459 3.537 3.620 3.711 3.820 18.147
Nhận xét:
- Bệnh nhân tập vật lý trị liệu tăng hàng năm, chủ yếu là bệnh nhân trước, trong và sau phẫu thuật
- Số bệnh nhân tàn tật được hướng dẫn để tự chăm sóc và phòng chống tàn tật hàng năm đều đạt tỷ lệ trên 95,00%)
3.3 Phẫu thuật phục hồi chức năng:
S
tt
2006 2007 2008 2009 2010 Tổng
cộng
1 Tạo hình, thẩm
mỹ, giải áp thần
kinh
- Không viêm
xương
Trang 8Tổng cộng 986 1.231 1.045 934 1.107 5.303
Nhận xét:
- Hoạt động phẫu thuật mang lại kết quả cao:
+ Nhờ sự phối hợp tốt giữa Vật lý trị liệu và phẫu thuật
+ Ap dụng nhiều kỹ thuật mới trong phẫu thuật
- Tỷ lệ điều trị khỏi lỗ đáo viêm xương tương đối tốt (đạt 80%), tuy nhiên
tỷ lệ tái phát tương đối cao (50%)
3.4 S n xu t và cung c p d ng c ch nh hình: ản xuất và cung cấp dụng cụ chỉnh hình: ất và cung cấp dụng cụ chỉnh hình: ất và cung cấp dụng cụ chỉnh hình: ụng cụ chỉnh hình: ụng cụ chỉnh hình: ỉnh hình:
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Tổng cộng
Nhận xét:
- Năng xuất sản xuất giày đạt trên 95,00% so với kế hoạch hàng năm
- Các xưởng hoạt động tốt là: Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy hòa, Khánh Hòa
- Các tỉnh có bệnh nhân được nhận giày dép chỉnh hình nhiều là: Kon tum, Gia lai, Đắc Lắc, Bình định, Khánh Hòa
4 Kết quả truyền thông, giáo dục:
4.1 Truyền thông:
- Xây dựng đoạn film truyền thông bệnh phong 15 giây, cung cấp cho các tỉnh và phát trên VTV3
- Xây dựng một băng cassete truyền thông bệnh phong bằng 4 thứ tiếng Kinh, Bana, Ê đê, Gia Rai cấp phát cho 11 tỉnh
- In hơn 400.000 phiếu khám phát hiện có hình ảnh truyền thông trong khám phát hiện chủ động
- Nhiều hình thức đa dạng khác như: Pano, tờ rơi, áp phít…
Trang 9- Mỗi năm xuất bản 02 tờ thông tin hoạt động của khu vực về bệnh phong
và da liễu
4.2 Giáo dục:
- Hình thức thực hiện: chủ yếu là giáo dục tại cộng đồng
- Tổ chức các buổi nói chuyện về bệnh phong cho các đối tượng : già làng, trưởng bản, chính quyền xã, các đoàn thể
- Nói chuyện về bệnh phong tại các truờng học Đưa nội dung chương trình giảng dạy vệ bệnh phong vào học đường
5 Đào tạo cán bộ màng lưới:
cộng
Nhận xét:
- Cán bộ tuyến cơ sở thường xuyên thay đổi nên phải liên tục đào tạo cho đối tượng cán bộ mới
- Kế hoạch bài giảng chưa có mục tiêu rõ ràng, còn nặng về lý thuyết, chưa chú trọng đến kỹ năng
6 Hợp tác quốc tế:
6.1 Các dự án:
- Thông qua Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa:
+ Hiệp hội cứu trợ bệnh Phong Hà Lan (NLR)
+ Hội phẫu thuật phong Pháp (OMF), giai đoạn 2006 – 2010
+ Hội chống phong Thái Bình Dương (PLF), giai đoạn 2006 – 2010
- Trực tiếp tại các tỉnh:
+ Kon Tum: Tổ chức Hành tinh xanh, PDF, ICRC
+ Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông: Tổ chức AFRF
Trang 106.2 Nội dung hợp tác chính:
- Phát hiện bệnh nhân phong mới
- Phòng ngừa tàn tật và phục hồi chức năng
- Truyền thông, giáo dục
- Đào tạo
- Nghiên cứu khoa học
- Giám sát
- Trang thiết bị, phương tiện
- Hướng nghiệp, phục hồi kinh tế cho bệnh nhân…
7 Tình hình quản lý và sử dụng nguồn tài chính Trung ương cấp:
ĐVT 1.000 đ
12
Miền Trung 1.479.50 0 1.621.00 0 1.410.00 0 1.454.00 0 2.135.00 0 8.099.500 Tây nguyên
1.544.50
0
1.374.00
0
1.300.00
0
1.278.00
0
1.655.00
0 7.151.500 Toàn miền 3.104.00 0 3.218.00 0 2.890.00 0 3.152.00 0 4.305.00 0 16.669.00 0
Nhận xét:
- Kinh phí hoạt động có tăng nhưng chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu hoạt động của các tỉnh
Trang 11- Kinh phí truyền thông, giám sát, xăng xe còn hạn chế.
III ĐÁNH GIÁ CHUNG:
1 Đánh giá khu vực miền Trung – Tây nguyên:
1.1 Thuận lợi và thành tựu:
- Sự quan tâm của Đảng đối với người bệnh phong, đặc biệt là sự lãnh đạo
Bộ Y Tế, chính quyền các cấp
- Các tổ chức quốc tế hợp tác rất hiệu quả với khu vực miền Trung – Tây nguyên trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là đào tạo cán bộ, khám phát hiện và phòng chống tàn tật cho người bệnh phong, góp phần đáng kể vào tiến trình loại trừ bệnh phong cũng như giảm thiểu tàn tật cho người mắc bệnh phong
- Dịch tễ phong được xác định thông qua việc phân vùng dịch tễ, phương pháp khám có ảnh lâm sàng ngày càng thể hiện nhiều ưu điểm
- Vấn đề xã hội hóa công tác phòng chống phong ngày càng được quan tâm
- Đội ngũ cán bộ màng lưới chống phong cần cù, chịu khó, năng động, sáng tạo, đoàn kết thống nhất và ngày càng có kinh nghiệm
- Người bệnh có ý thức hơn trong phối hợp với cán bộ màng lưới
1.2 Khó khăn và thách thức:
- Nhân lực: Thay đổi về nhân sự phòng chống phong ở huyện và xã
- Phương tiện: Một số tỉnh thiếu phương tiện đi lại phục vụ cho chương trình
- Kinh phí của chương trình cho hoạt động phòng chống phong còn quá thấp so với nhu cầu kế hoạch
- Công tác giám sát chương trình chưa thường xuyên
- Công tác phòng chống tàn tật cho bệnh nhân phong gặp rất khó khăn
- Truyền thông giáo dục: thiếu kinh phí để thực hiện
- Đào tạo, tập huấn: hầu hết cán bộ tuyến huyện và xã chưa được đào tạo chuyên khoa
2 Đánh giá chung khu vực Tây nguyên:
2.1 Thuận lợi và thành tựu:
Chính sách của Đảng và Nhà nước quan tâm đến đồng bào thiểu số và người nghèo
2.2 Khó khăn và thách thức:
- Dịch tễ bệnh phong khu vực Tây nguyên cao nhất nước
- Truyền thông: thiếu kinh phí để thực hiện, phương tiện truyền thông trên truyền hình còn hạn chế
- Triển khai các Dự án hợp tác quốc tế tại Tây nguyên rất khó khăn
Trang 12- Trình độ cán bộ màng lưới có hạn.
- Địa bàn rộng lớn, dân cư thưa thớt, bệnh nhân ở vùng sâu, xa, đi lại khó khăn nên vấn đề tiếp cận bệnh nhân khó khăn
- Thành kiến bệnh phong vẫn còn do nhận thức người dân chưa cao
PHẦN 2 GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG PHONG KHU VỰC TÂY NGUYÊN TỪ NĂM
2011 - 2015
I MỤC TIÊU CHUNG:
Đưa tỷ lệ lưu hành xuống dưới 0,2/10.000 vào năm 2012, tỷ lệ phát hiện dưới 1/100.000, tỷ lệ tàn tật độ 2 ở bệnh nhân phong mới xuống dưới 15% vào năm 2014; tổ chức loại trừ bệnh phong cho tỉnh Đắc Nông vào năm 2012, Kon Tum và Gia Lai vào năm 2015
II CHỈ TIÊU CƠ BẢN TỪ NĂM 2011 - 2015:
năm 2015 Năm
2009
10T Năm 2010
1 Số người được khám Người 1.044.061 1.100.000 1.100.000
4 Hướng dẫn chăm sóc tàn
tật
7 Cung cấp giày chỉnh hình Đôi 1.232 1.240 1.600
III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP ƯU TIÊN:
1 Đào tạo cán bộ màng lưới:
1.1 Hình thức đào tạo:
1.1.1 Đào tạo chuyên khoa sơ bộ về da liễu:
- Thời gian đào tạo: 9 tháng
Trang 13- Đối tượng và số lượng cán bộ:
+ Đối tượng: cán bộ chuyên trách phong tuyến tỉnh, huyện chưa học chuyên khoa Da liễu
+ Số lượng: 25 người/lớp/năm
- Địa điểm: Tại Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa
1.1.2 ào t o ng n ngày: Đào tạo ngắn ngày: ạo ngắn ngày: ắn ngày:
nhân phong và
chương trình
hiện và quản
lý bệnh nhân
phong
phong
huyện
03 ngày
7.500.000đ/
lớp
nhân phong và
chương trình
1.2 Nội dung đào tạo:
- Kỹ năng phát hiện và quản lý bệnh nhân
- Kỹ năng xét nghiệm
- Phòng chống tàn tật
- Phẫu thuật lỗ đáo tại cộng đồng
- Kỹ năng sản xuất giày chỉnh hình
- Thống kê, báo cáo và phân vùng dịch tễ phong
- Quản lý chương trình phòng chống phong
2 Truyền thông giáo dục:
- Truyền thông về bệnh phong qua truyền hình địa phương: 60 lần/năm/tỉnh
- Truyền thông về bệnh phong qua truyền thanh: truyền thanh tỉnh: 90 lần/năm/tỉnh, truyền thanh xã: 4.000 lần/năm/tỉnh
Trang 14- Hình ảnh:
+ Pano: Mỗi huyện có 2- 3 Pano tuyên truyền về bệnh phong
+ Áp phích, tờ rơi, thời khóa biểu trong trường học
- Tổ chức 50 lần nói chuyện trực tiếp về bệnh phong tại mỗi tỉnh
- In sách để giảng dạy bệnh phong trong học đường
3 Khống chế nguồn lây:
- Phân vùng dịch tễ bệnh phong hàng năm
- Các biện pháp kỹ thuật:
+ Phát hiện bệnh nhân phong mới + Xét nghiệm
+ Đa hoá trị liệu
+ Giám sát
- Tổ chức thực hiện:
+ Phát hiện bệnh nhân phong mới:
Tiêu điểm: Khám phát hiện bệnh nhân phong mới ở các xã trọng điểm (100% số xã vùng 4, 50% số xã vùng 3), Để kiểm soát được tình hình dịch tễ phong, phải khám 20% số xã vùng 2 và 10% số xã vùng 1
Khám có hình ảnh lâm sàng: thực hiện ở Tây Nguyên, miền núi
Khám tiếp xúc mở rộng: Khám ngay sau khi phát hiện có bệnh nhân phong mới và kéo dài trong suốt thời giam giám sát
Sử dụng cán bộ phòng chống tàn tật và kỹ thuật viên chỉnh hình làm cộng tác viên trong phát hiện bệnh nhân phong mới khi đi công tác về địa phương, thông qua phát phiếu có ảnh lâm sàng
+ Đa hoá trị liệu:
Đa hoá trị liệu cho tất cả bệnh nhân phong còn hoạt tính ngay sau khi phát hiện
Phác đồ đa hoá trị liệu chủ yếu là theo phác đồ của WHO: bệnh nhân phong nhóm nhiều khuẩn: MB combi 12 tháng; bệnh nhân phong nhóm ít khuẩn: PB compi 6 tháng
4 Phòng chống tàn tật:
Trang 15- Phát hiện và điều trị phản ứng phong: 100% bệnh nhân được theo dõi phản ứng và viêm dây thần kinh Khi có phản ứng hay viêm dây thần kinh phải được điều trị như một cấp cứu nội khoa
+ Nội khoa: cộng đồng: Chủ yếu bằng các thuốc giảm đau, corticoid; Bệnh viện: chủ yếu bằng các thuốc giảm đau, corticoid, Lamprene, ức chế miễn dịch
+ Ngoại khoa: ưu tiên phẫu thuật giải áp thần kinh sớm ngay sau khi phát hiện có dấu hiệu điều trị nội trú hoặc tiên lượng điều trị nội khoa không cải thiện tình trạng viêm dây thần kinh
- Phẫu thuật phục hồi chức năng:
+ Các tỉnh: chỉ điều trị lỗ đáo không viêm xương Mở chiến dịch điều trị
lỗ đáo tích cực tại 2 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai
+ Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa: Lỗ đáo viêm xương, phẫu thuật giải áp thần kinh, phẫu thuật chỉnh chuyển gân cơ và thẫm mỹ, thay thuỷ tinh thể cho bệnh nhân có mắt đục thuỷ tinh thể
- Sản xuất và cung cấp dụng cụ chỉnh hình:
+ Giày phòng ngừa: Bệnh viện là nơi cung cấp cho các tỉnh
+ Giày chỉnh hình:
Xây dựng xưởng giày cho Gia Lai
Củng cố hoạt động xưởng giày Kon Tum, Đắc Lắc
Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa hỗ trợ về kỹ thuật và một số huyện của các tỉnh và Đắc Nông
- Vật lý trị liệu và hướng dẫn tự chăm sóc tàn tật:
+ Nâng cao kỹ năng hướng dẫn chăm sóc tàn tật
+ VLTL: Củng cố hoạt động VLTL cho Kon Tum, Đắc Lắc
Xây dựng phòng tập VLTL cho Gia Lai, Đắc Nông
5 Hợp tác quốc tế:
5.1 Thông qua Bệnh viện Phong – Da liễu TW Quy Hòa:
+ Ký kết dự án hợp tác giai đoạn 2011 – 2015 với các tổ chức: Hội chống Phong Thái Bình Dương, Hội phẫu thuật Phong Pháp, Hội chống Phong Nhật Bản
+ Hợp tác hàng năm với Hiệp hội chống Phong Hà Lan
5.2 Tiếp tục duy trì sự hợp tác trực tiếp tại các tỉnh:
+ Kon Tum: Tổ chức Hành tinh xanh, PDF, ICRC
+ Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông: Tổ chức AFRF