1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới

80 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

Hơn thế nữa, trong tình hình hiện nay khi mà nhập khẩu thủy sản của thị trờng Nhật Bản có dấu hiệu chững lại và Mỹ đặt ranhững quy định pháp lý không thống nhất gây khó khăn cho hàng xuấ

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay, với mọi quốc gia, dù trình độ phát triển kinh tế và khoa học kỹthuật đạt đến mức độ nào đi chăng nữa, dù tài nguyên thiên nhiên phong phú vàgiàu có đến đâu thì hoạt động xuất khẩu vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng Có thểnói, xuất khẩu đã trở thành yếu tố sống còn và không thể thiếu của mỗi quốc gia

Đối với Việt Nam, xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp xâydựng và phát triển kinh tế Xuất khẩu là tiền đề vững chắc để công nghiệp hoá đấtnớc và là mũi nhọn u tiên trong nền kinh tế quốc dân Đảng ta đã nhiều lần khẳng

định tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuất khẩu và coi đó là một trong bachơng trình kinh tế lớn Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa ra thị trờng thế giới mới

có điều kiện thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và ổn định

đời sống nhân dân

Trong nhiều năm trở lại đây, thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam Giá trị xuất khẩu của ngành này đóng góp không nhỏvào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc nói riêng và sự tăng trởng kinh tế của cả

đất nớc nói chung Văn kiện đại hội đảng IX đã khẳng định rõ: “Phát huy lợi thế

về thủy sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn của cả nớc trong thế kỉ 21, vơnlên hàng đầu trong khu vực ”

Với phơng trâm đa dạng hoá mặt hàng, đa phơng hoá thị trờng trong xuấtkhẩu, thì việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trờng EU là một vấn đề tấtyếu Bởi Liên minh châu Âu đã và đang chứng minh cho thế giới thấy sự liên kếtngày càng sâu sắc của toàn khối cùng những thành tựu kinh tế, chính trị, xã hội rõnét 01/05/2004, EU sẽ kết nạp thêm 10 thành viên mới và khi đó EU sẽ trở thànhkhu vực kinh tế lớn nhất thế giới với 25 thành viên và 450 triệu dân c Chính vìthế, EU đợc coi là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nóichung và mặt hàng thủy sản nói riêng Hơn thế nữa, trong tình hình hiện nay khi

mà nhập khẩu thủy sản của thị trờng Nhật Bản có dấu hiệu chững lại và Mỹ đặt ranhững quy định pháp lý không thống nhất gây khó khăn cho hàng xuất khẩu thủysản của Việt Nam sang thị trờng này thì việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sangthị trờng rộng lớn EU sẽ là một giải pháp mang tính chiến lợc Xuất khẩu thủy sảnsang EU là một nhân tố cần thiết để chúng ta tận dụng các nguồn lực trong nớcmột cách triệt để và có hiệu quả hơn, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc

Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng nh vai trò to lớn của xuất khẩu thủysản trong cơ cấu xuất khẩu của nớc ta, tôi đã chọn đề tài “EU, thị trờng tiềm

năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới” để viết khoá

luận tốt nghiệp

Trang 2

Khoá luận này nghiên cứu một cách tổng thể về tình hình xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam trong thời gian vừa qua, đánh giá những tiềm năng to lớn của thị tr-ờng này và trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệuquả xuất khẩu của hàng thủy sản Việt Nam sang EU

Khoá luận đợc thực hiện dựa trên phơng pháp so sánh, tổng hợp và phân tích,kết hợp những kết quả thống kê với vận dụng lý luận làm sáng tỏ các vấn đềnghiên cứu Đồng thời, khoá luận vận dụng các quan điểm, đờng lối, chính sáchphát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc nhằm khái quát hoá, hệ thống hoá các kếtquả nghiên cứu

Khoá luận kết cấu gồm có 3 chơng:

Chơng 1: Tổng quan về ngành thủy sản và các thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam.

Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua.

Chơng 3: Định hớng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm tới.

Trang 3

Mục lục

danh mục bảng biểu 1

danh mục các từ viết tắt 2

lời nói đầu 3

Chơng I 5

Tổng quan về ngành thủy sản và các thị trờng xuất khẩu lớn của thủy sản Việt nam I Đặc điểm và vai trò của ngành thủy sản Việt Nam 5

1 Lợi thế của ngành thủy sản Việt Nam 5

2 Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 7

II Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam trong thời gian gần đây 14

1 Về giá trị và tốc độ phát triển 14

2 Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 15

3 Giá cả và hiệu quả xuất khẩu của thủy sản Việt Nam 17

4 Các quy định hiện hành liên quan đến xuất khẩu thuỷ sản 18

III Một số thị trờng xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam 26

1 Thị trờng Nhật Bản .27

2 Thị trờng Mỹ .29

3 Thị trờng Đông á 31

4 Thị trờng Châu Âu 33

Chơng II 35

Thực trạng xuất khẩu của thuỷ sản Việt nam sang EU trong những năm qua I Giới thiệu chung về thị trờng EU 35

1 Đặc điểm chung về kinh tế, chính trị và mức sống dân c 35

2 Các đặc điểm chung liên quan đến việc tiêu dùng mặt hàng thủy sản 37

3 Những yêu cầu của EU về chất lợng sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu .43

4 Giới thiệu về các thị trờng nhập khẩu thuỷ sản của EU 50

II - Thực trạng XKTS của Việt nam sang EU giai đoạn 1997 - 2002 54

1 Về giá trị và tốc độ phát triển 54

2 Về cơ cấu thị trờng EU nhập khẩu thuỷ sản của Việt nam 55

3 Về cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt nam xuất khẩu vào EU 57

4 Về tình hình thực hiện các quy định của EU về an toàn thực phẩm 59

III Đánh giá kết quả hoạt động XKTS sang EU giai đoạn 1997-2000 62

1 Những kết quả đạt đợc 62

2 Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục 64

Trang 4

3 Các vấn đề đặt ra với hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU 67

Chơng III 70 Định hớng và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU trong những năm tới I Định hớng và mục tiêu phát triển XKTS 72

1 Định hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản 72

2 Mục tiêu phát triển xuất khẩu thủy sản 75

II Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang EU trong những năm tới 79

1 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang EU 79

2 Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích XKTS sang EU 84

3 Các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang EU 87

Kết luận 91

Phụ lục 01 .92

Danh mục tài liệu tham khảo 96

Trang 5

Chơng I : Tổng quan về Ngành Thủy Sản vàcác thị trờng xuất khẩu Lớn của thủy sản Việt

nam

I Đặc điểm và vai trò của ngành thủy sản Việt Nam

1 Lợi thế của ngành thủy sản Việt Nam

Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, 112 cửa sông lạch, vùng đặc quyền kinh

tế rộng khoảng 1triệu km2 với 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên, nhiều eo, vịnh, vụng,

đầm, phá và nhiều ng trờng, trữ lợng hải sản gần 3 triệu tấn Thềm lục địa nớc tarộng hơn 1 triệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền), diện tích mặt nớc 1triệu km2,trong đó diện tích khai thác đạt 553.000 km, nhng hiện tại mới chỉ khai thác đợckhoảng 65% nguồn lực hải sản cho phép

Theo đánh giá của Bộ Thủy Sản, tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nớc

ta rất lớn với 1,4 triệu ha mặt nớc nội địa, 300.000 ha bãi triều, 400.000 ha hồchứa, sông suối, 600.000 ha ao hồ nhỏ ruộng trũng, có thể đa vào sử dụng để nuôitrồng thủy sản Năng suất nuôi trồng thủy sản mới chỉ bằng 10%- 25% năng suấtcủa các nớc trong khu vực

Đội tàu thuyền đánh bắt có khoảng 75.000 chiếc với công suất là 1,8 triệu

CV, bình quân 20- 25 CV/tàu, 187 nhà máy chế biến đợc xây dựng từ những nămthập kỷ 80

Cũng theo Bộ Thủy sản, Việt Nam có trên 2000 loài cá, trong đó có khoảng

130 loài có giá trị kinh tế cao Bớc đầu đánh giá trữ lợng cá biển trong vùng thềmlục địa khoảng trên 4,2 triệu tấn Khả năng khai thác hàng năm khoảng 1,7 triệutấn/năm Tình hình cụ thể của các loài cá:

- Cá tầng đáy: 856.000 tấn, chiếm 51,3%

- Cá nổi nhỏ: 694.000 tấn, chiếm 41,5%

- Cá nổi đại dơng (chủ yếu là cá ngừ): 120.000 tấn, chiếm 7,2%

Ngoài cá biển, Việt Nam còn có nhiều nguồn lợi tự nhiên khác nh: trên 1600loài giáp xác, sản lợng cho phép khai thác 50-60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao làtôm biển, tôm hùm, tôm mũ ni, cua, ghẹ… và khoảng 2500 loài động vật thânmềm, trong đó có ý nghĩa cao nhất là mực và bạch tuộc, cho phép khai thác 60-70nghìn tấn/năm Hằng năm, biển còn có thể cho phép khai thác từ 45-50 nghìn tấnrong biển có giá trị kinh tế nh rong câu, rong mơ Bên cạnh có, còn có rất nhiều

Trang 6

loài đặc sản quý nh bào ng, vích, đồi mồi, tổ yến, chim biển và có thể khai thácvây cá, bóng cá, ngọc trai

Việt Nam tuy có vùng biển trải dài khắp cả nớc nhng sản lợng khai tháckhông đồng đều ở các vùng Theo ớc tính, vùng biển đặc quyền kinh tế của ViệtNam có tổng trữ lợng trên 3 triệu tấn cá, 50.000- 60.000 tấn tôm, 30.000- 40.000tấn mực

Trong đó, phân bố trữ lợng và khả năng khai thác thủy sản giữa các vùng nhsau:

- Vịnh Bắc Bộ: trữ lợng 681.166 tấn, khả năng khai thác 271.467 tấn (16,3%)

- Biển Trung Bộ: trữ lợng 606.399 tấn, khả năng khai thác 242.560 tấn(14,3%)

- Biển Đông Nam Bộ: trữ lợng 2.075.889 tấn, khả năng khai thác 830.456 tấn(chiếm 49,3%)

- Biển Tây Nam Bộ: trữ lợng: 506.679 tấn, khả năng khai thác 202.272 tấn(chiếm 12,1%)

Từ tính chất đặc thù của vùng biển Việt Nam, là vùng biển nhiệt đới, nguồnlợi thủy sản rất đa dạng, phong phú về chủng loại với nhiều loài thủy sản quýhiếm có giá trị kinh tế cao Hơn nữa, với vị trí địa lý nằm gần những thị trờng tiêuthụ thủy sản lớn nh Trung Quốc, Nhật Bản lại có khả năng giao lu bằng đờng bộ,

đờng thủy, đờng không đều rất thuận lợi nên ngành kinh tế thủy sản Việt Nam có

điều điều kiện để phát triển nhanh và bền vững

Theo ớc tính ở Việt Nam, phần diện tích vùng biển có khả năng tiềm tàng lớn

để gia tăng khai thác trong giai đoạn 1999- 2000 là 414.436 km2, chiếm 42,6%diện tích vùng đặc quyền kinh tế nớc ta Trong đó:

2 Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân

Thủy sản là một ngành kinh tế- kỹ thuật đặc trng gồm có các lĩnh vực: khaithác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng mại, là một trong nhữngngành kinh tế biển quan trọng của đất nớc Sản xuất kinh doanh thủy sản dựa trên

Trang 7

khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm năng các vùng nớc, dovậy có mối liên ngành rất chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầu khí, hảiquan

Xuất phát từ tiềm năng thiên nhiên to lớn, vai trò quan trọng của ngành thủysản trong sự phát triển kinh tế- xã hội, nhất là trong 20 năm qua, với tốc độ pháttriển kinh tế nhanh chóng về sản lợng và giá trị xuất khẩu Ngành kinh tế thủy sảnngày càng đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những hớng utiên của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

Ngành thủy sản đợc xác định là giữ vai trò quan trọng trong sự phát triểnkinh tế- xã hội của đất nớc, bởi vì nó khai thác và phát triển một trong nhữngnguồn tài nguyên có thể tái sinh của đất nớc

2.1 Đóng góp của ngành thủy sản trong tổng sản phẩm quốc dân và sự tăng trởng kinh tế.

Hiện nay, thủy sản đợc coi là một ngành hàng thiết yếu và đợc a chuộng ởkhắp nơi trên thế giới Với tiềm năng thiên nhiên rộng lớn, ngành thủy sản Việtnam đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta Theothống kê của Bộ Thơng Mại, thì sự đóng góp của ngành Nông Lâm Nghiệp vàThủy sản trong GDP qua các năm nh sau:

Bảng 1 Cơ cấu đóng góp của các ngành trong GDP qua các năm

Năm Cơ cấu (tính theo giá thực tế)

Tổng số

Nông lâm nghiệp- thủy sản

Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ

Trang 8

2002 100,00 22,99 38,55 38,46

Nguồn: Thống kê của Bộ Thơng Mại năm 2002

Qua bảng số liệu 1 ta thấy, mặc dù tỉ trọng đóng góp của của ngành NôngLâm Nghiệp và Thủy Sản trong GDP có giảm đi qua các năm, từ 40,49% năm

1991 xuỗng còn 22,99% năm 2002 nhng nhìn chung vẫn chiếm một tỉ trọng tơng

đối lớn tạo nên sự tăng trởng đều đặn của GDP trong thập niên vừa qua Sự đónggóp của ngành thủy sản đối với sự tăng trởng kinh tế của đất nớc đợc thể hiện cụthể nh sau:

- Nghề nuôi trồng thủy sản từ tự cung tự cấp đã đáp ứng đợc nhu cầu cho tiêudùng trong và ngoài nớc, đáng kể là sản lợng tôm sú nuôi phục vụ xuất khẩu củanớc ta đứng vào khoảng thứ 3 trên thế giới (sản lợng năm 2001 đạt 105 nghìn tấn)xếp sau Thái Lan (năm 2001 đạt 250 nghìn tấn) và Indonexia (năm 2001 đạt 110nghìn tấn); thủy sản xuất khẩu cũng đã đợc xác định là đối tợng chủ yếu để pháttriển nuôi trồng

- Công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu mà chủ yếu là công nghiệp đônglạnh thủy sản đã đóng vai trò to lớn hàng đầu về công nghiệp chế biến thực phẩmtrong cả nớc và thu hút nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu

- Sự đóng góp đáng kể của khoa học công nghệ, trớc hết phải kể đến kỹ thuậtsinh sản nhân tạo để tạo nguồn tôm giống vào cuối những năm 80, cung cấp hơn 1

tỷ tôm giống các cỡ Trong công nghiệp đánh cá, dần dần tạo ra các công nghệ đểchuyển dịch cơ cấu nghề khai thác theo hớng hiệu quả cao, du nhập nghề mới từnớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ

- Hoạt động hợp tác quốc tế trên cả ba mặt: thị trờng xuất khẩu, nguồn vốn

n-ớc ngoài và chuyển giao công nghệ đều đạt những kết quả khích lệ Từ cơ chế “lấyphát triển xuất khẩu để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác vànuôi trồng”, qua các thời kỳ Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa đến nay, sảnphẩm thủy sản nớc ta đã có mặt tại hơn 60 nớc và vùng lãnh thổ với một số sảnphẩm bắt đầu có uy tín trên các thị trờng quan trọng

Theo Bộ Thủy sản, dự tính toàn bộ sự đóng góp của ngành thủy sản đối vớinền kinh tế quốc dân sẽ tăng từ mức hiện nay năm 2003 là 30.628 tỷ đồng lên40.000 tỷ đồng vào năm 2010 với tốc độ phát triển trên dới 20%/năm Tỷ trọng t-

ơng ứng của ngành thủy sản trong GDP sẻ giảm do có sự tăng trởng mạnh trongcác ngành khác của nền kinh tế Song sự đóng góp của ngành thủy sản đối với ổn

định xã hội và an toàn quốc gia là quan trọng vì tiềm năng phân phối thu nhập củangành thủy sản ở các vùng nông thôn Một bộ phận dân c ở nông thôn, thờng là

Trang 9

các vùng nghèo vẫn tiếp tục sống dựa vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản, baogồm cả thiểu số ở vùng cao.

Việc đẩy mạnh hiện đại hóa và công nghiệp hóa nghề cá và nuôi trồng thủysản sẽ tăng cờng năng lực của ngành này Bằng cách đó sẽ tăng cờng sự đóng gópcủa ngành đối với xã hội Hiện đại hóa và phát triển sẽ giúp thiết lập các ngànhcông nghiệp mới và những ngành công nghiệp đã hoàn thiện tại các vùng ven biển

mà sẽ nâng cao vai trò của ngành thủy sản đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

2.2 Vai trò của ngành thủy sản đối với hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu thủy sản đã trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thủy sản pháttriển, tăng cờng cơ sở vật chất và năng lực sản xuất của khu vực sản xuất nguyênliệu, bớc đầu làm chuyển dịch cơ cấu nông thôn ven biển, góp phần bảo đảmviệc làm, nâng cao đời sống cho hàng triệu ngời dân sống bằng nghề cá và quantrọng hơn cả, kinh tế ngành đã góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nớc.Xuất khẩu thủy sản đã có sự đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu cả nớc.Kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta qua các năm đã không ngừng tăng lên,

điều đó thể hiện rõ nét qua bảng số liệu 2:

Bảng 2 Kim ngạch XKTS của Việt Nam qua một số năm

Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Thuỷ Sản năm 2002

Qua bảng số liệu 2 ta thấy rằng: kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta đã tăngrất đáng kể qua các năm, trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD Từ năm

1996 đến 2002, năm nào kim ngạch xuất khẩu thủy sản cũng chiếm tỷ trọng trêndới 10% so với tổng giá trị xuất khẩu, đặc biệt là trong năm 2002, giá trị xuấtkhẩu thủy sản đã tăng lên một con số đáng kể 12,22% , đóng vai trò là một trongnhững mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong một số năm qua và trongnhiều năm tiếp theo

Bảng 3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2002

I Tổng sản lợng Thủy Sản 2410900 tấn

Trang 10

- NTTS và khai thác nội địa 976100 tấn

II Kim ngạch XKTS 2.021 triệu USD

III Diện tích mặt nớc NTTS 955.000 ha

IV Vốn đầu từ XDCB 5.870 tỷ đồng

V Nộp ngân sách nhà nớc 1.400 tỷ đồng

Nguồn: Trung tâm thông tin Bộ Thủy Sản

Chỉ tính riêng năm 2002, tổng sản lợng thủy sản khai thác đạt 2.410.900 tấnbằng 104,82% kế hoạch, tăng 5,4% so với năm 2001 Xuất khẩu thủy sản tiếp túctăng trởng và lần đầu tiên, kim ngạch xuất khẩu thủy sản vợt mức 2 tỷ đô la, đạt2.021 triệu đô la, bằng 101,05% kế hoạch và tăng 13,7% so với thực hiện năm2001

Tóm lại, qua các năm, ngành thủy sản đã góp phần không nhỏ vào tổng kimngạch xuất khẩu của cả nớc, tăng thu ngoại tệ cho nớc ta Việc thực hiện nghiêmchỉnh các chính sách bảo vệ môi trờng và khai thác hợp lý các nguồn lợi tự nhiêncủa đất nớc cùng với việc sử dụng hợp lý về mặt sinh thái môi trờng sinh sống, sẽ

đảm bảo việc đóng góp bền vững của nghề cá Điều đó có tác dụng rất lớn trongviệc tăng sản lợng đánh bắt và sản lợng nuôi trồng thủy sản, nhờ đó mà tăng đợckim ngạch xuất khẩu thủy sản trong những năm tới

2.3 Vai trò của ngành thủy sản trong việc tạo công ăn việc làm

Theo thống kê của Bộ Thủy Sản, công nghiệp đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

đảm bảo việc làm thờng xuyên cho khoảng hơn 3 triệu lao động chiếm 10% tổnglao động xã hội, lao động nghề cá nhiều nhất là nuôi trồng thủy sản có khoảng2.219 nghìn ngời, đánh bắt 435 nghìn ngời, chế biến khoảng hơn 250 nghìn ngời

Đặc biệt là năm 1996, số lao động thủy sản tăng lên là 3,03 triệu ngời Khoảng3,8 triệu ngời sống trong các hộ gia đình làm nghề đánh bắt và nuôi trồng thủysản Nh vậy, khoảng 6,8 triệu ngời chiếm 8,7% dân số sống phụ thuộc vào ngànhthủy sản nh một nguồn sinh sống Số lao động làm việc trong ngành này khôngngừng tăng lên qua các năm đợc thể hiện rõ qua Bảng 5 dới đây:

Bảng 4 Lao động nghề cá

Đơn vị: 1000 ngời

Số LD 1.270 1.860 3.030 3.120 3.210 3.320 3.390 3.450 3.550

Nguồn: Tạp chí Thông tin khoa học và công nghiệp thủy sản - số 3/2002

Tổng số lao động có thu nhập từ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản cũng nh từcác ngành và các hoạt động hỗ trợ thủy sản ớc tính lên tới hơn 8 triệu ngời Ngoài

ra, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản còn đảm bảo việc làm không thờng xuyên vàthu nhập phụ cho hơn 20 triệu ngời

Trang 11

Bảng 5 Số lợng lao động trong ngành thủy sản giai đoạn 1996 – 2010

3 triệu ngời

2.4 Vai trò của ngành thủy sản trong việc cung cấp thực phẩm

Sự đóng góp của ngành Thủy Sản với mục tiêu dinh dỡng quốc gia cũngkhông ngừng tăng lên Hiện nay, gần 95% khối lợng thủy sản và các sản phẩmthủy sản đợc tiêu thụ trong nớc Trong số các sản phẩm này thì 50% đợc chế biếnthành nớc mắm, bột cá và các loại thực phẩm; 25% đợc tiêu thụ ở dạng tơi sống.Việc cung cấp cá và các sản phẩm thủy sản cả nớc tăng từ mức 11,5 kg năm

1999 lên 13,5 kg/ngời năm 2001 So sánh với mức cung cấp và tiêu thụ thủy sảntại các nớc Đông Nam á khác Ma-lai-xi-a: 55,7 kg/ ngời, Thái Lan: 32,4 kg/ ngời,In-đô-nê-xi-a: 18 kg/ ngời, Xingapo; 32,5 kg/ngời, Philipin 31 kg/ngời thì mứccung cấp và tiêu thụ này là tơng đối thấp Tuy nhiên, nó đã chiếm khoảng hơn30% toàn bộ nguồn cung cấp đạm động vật cho ngời dân Việt Nam Hiện nay, khi

mà đời sống nhân dân đang đợc cải thiện đáng kể thì nhu cầu của ngời dân ViệtNam đối với các loại thủy hải sản có giá trị dinh dỡng cao, ít chất béo ngày càngtăng

Việc cung cấp và tiêu thụ thủy sản chênh lệch nhiều giữa các vùng, cao nhất

ở vùng ven biển và thấp nhất ở các vùng núi cao của đất nớc Số liệu sau đây cho

Trang 12

thấy các hình thức cung cấp và tiêu thụ thủy sản nớc ta: Miền Bắc 6 - 8 kg/ ngời/năm, các huyện thị ven biển Miền Nam 50 - 60 kg/ ngời/ năm, khu vực miền núi 2

II Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt nam

trong thời gian gần đâyTrong hơn mời năm qua, thủy sản luôn giữ đợc xu thế tăng trởng khôngngừng về sản xuất và giá trị xuất khẩu Mặt hàng này luôn nằm trong nhómnhững mặt hàng xuất khẩu chủ lực bên cạnh gạo, cà phê, dệt may, giày dép và đã

có những đóng góp không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nớcvới mức tăng kim ngạch xuất khẩu tơng đối cao (22-23%/năm) Sự tăng trởng này

đợc biểu hiện cụ thể về một số mặt nh sau:

1 Về giá trị và tốc độ phát triển

Trong những năm qua, sản lợng cũng nh giá trị xuất khẩu thủy sản của ViệtNam tăng nhanh

Bảng 6 Tốc độ tăng trởng XKTS của Việt Nam từ 1997-2002

Nguồn: Số liệu thống kê - http://www.vneconomy.com

Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta chỉ đạt 109,2 triệu USDthì đến 1996 xuất khẩu thủy sản đạt 670 triệu USD, tăng hơn 5 lần Đến năm

1997, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 761 triệu USD, năm 1998 là 818 triệu USD vànăm 1999 đạt 938,87 triệu USD Nh vậy, trong vòng 10 năm 1986-1996 xuất khẩuthủy sản của Việt Nam đã tăng lên 5,13 lần, mức tăng xuất khẩu trung bình hàngnăm đạt 19,5%, còn nếu so với mức xuất khẩu năm 1991 là 285 triệu USD thì xuấtkhẩu năm 1996 tăng 1,35 lần và mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 1991-1996

Năm Sản lợng (tấn) Giá trị (Triệu

USD)

Tốc độ tăng trởng về giá trị (%)

Trang 13

là 18,5%, đây quả là một tốc độ tăng trởng ngoạn mục Đặc biệt là 3 năm trở lại

đây, giá trị xuất khẩu thủy sản đã tăng lên một con số đáng kể So với năm 1996thì giá trị XKTS năm 2002 đã tăng lên gấp gần 3 lần

Trong cả nớc đã hình thành một ngành công nghiệp chế biến thủy sản xuấtkhẩu mà chủ yếu là công nghiệp đông lạnh Theo số liệu thống kê của Bộ ThủySản thì cho đến nay, toàn ngành đã có trên 320 nhà máy chế biến công nghiệp.Công suất chế biến theo thiết kế vào khoảng 1000 tấn thành phẩm mỗi ngày, tănggấp 2,5 lần về số lợng nhà máy và gấp 3 lần về công suất so với năm 2000 Lĩnhvực đánh bắt đã dần tạo ra các công nghệ để chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác,

du nhập nghề mới từ nớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ

Hoạt động hợp tác quốc tế bao gồm: thị trờng xuất khẩu, nguồn vốn nớcngoài và chuyển giao công nghệ đều đạt kết quả khích lệ Từ cơ chế lấy phát triểnxuất khẩu để tự cân đối, trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác và nuôi trồng quathời kỳ nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, đến nay, sản phẩm thủy sản của nớc

ta đã có mặt ở nhiều nớc trên thế giới, có uy tín ở một số thị trờng khó tính

2 Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Trong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam đã có những cố gắng rất lớn trong việc

đa dạng hóa sản phẩm thủy sản xuất khẩu từ mức hầu nh chỉ xuất khẩu tôm vàmực (năm 1986, trong tổng số 24,89 nghìn tấn thủy sản xuất khẩu thì riêng tôm

đã chiếm 15,9 nghìn tấn-khoảng 64%) thì đến năm 1997, xuất khẩu tôm tuy vẫnchiếm tỷ trọng lớn nhất nhng đã giảm đi tơng đối (115 nghìn tấn trên tổng số 459nghìn tấn thủy sản xuất khẩu-khoảng 25%)) Ngoài ra, các mặt hàng mới xuấtkhẩu ngày càng nhiều nh: cá phi lê đông lạnh, cá hộp, cứ ngừ tơi, các thủy sản chếbiến ăn ngay Bảng số liệu sau cho thấy cơ cấu, dạng sản phẩm thủy sản xuấtkhẩu của nớc ta trong 2 năm 2001 và 2002

Bảng 7 Các sản phẩm XKTS chính năm 2001-2002

Số lợng: tấn; Kim ngạch: USD

Tên hàng Thực hiện năm 2001 Thực hiện năm 2002 Tốc độ tăng,

giảm về giá trị ( %) ±

Số lợng Kim ngạch Số lợng Kim ngạch

Tôm đông lạnh 87.151,18 777.820.214 114.579,98 949.418.477 + 18,2 Mực, bạch

tuộc đông lạnh

41.653,21 115.891.604 54.878,81 140.220.912 + 20,1

Trang 14

Cá đông lạnh 74.093,14 221.947.692 112.034,52 361.646.074 + 62,9 Mực khô 18.109,76 153.809.866 18.920,44 109.207.131 - 29 Cá ngừ 14.475,71 58.592.912 20.734,74 77.463.159 + 32,2 Thủy sản khác 140.007,73 449.423.912 137.509,50 384.865.163 - 14,4

Tổng cộng 375.490,73 1.777.485.754 458.657,99 2.022.820.916 + 13,8

Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Thủy sản 2001 - 2002

Nh vậy, có thể thấy rằng, xuất phát từ nhu cầu của thị trờng, từ tiềm năngkinh tế thủy sản của Việt Nam, cá tôm và các hải sản thân mềm đã trở thành sảnphẩm thủy sản xuất khẩu chính của Việt Nam đợc a chuộng trên thị trờng thế giới.Trong đó, tôm luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng trên dới 50%giá trị xuất khẩu của thủy sản Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đang xếp thứ 3trong các nớc xuất khẩu tôm vào 2 thị trờng Mỹ và Nhật Bản Nhiều doanhnghiệp chỉ kinh doanh mặt hàng tôm và thực tế cũng là những đơn vị giành vị tríhàng đầu trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Ngoài ra, mặt hàng cá cũng chiếm một tỉ lệ tơng đối ổn định và đáng kểtrong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu Năm 2002, cá là nhóm sản phẩm thu hútnhiều nhất số doanh nghiệp xuất khẩu trong cả nớc tham gia: 300/650 doanhnghiệp Đây cũng là năm chúng ta mở đợc nhiều thị trờng tiêu thụ nhất, huy động

đợc nhiều nguồn nguyên liệu các loại cá để đa vào chế biến xuất khẩu hoặc xuấtkhẩu các sản phẩm tơi hoặc ớp đá

Mặt hàng tơi sống trong thời gian gần đây có xu hớng tăng nhanh, đặc biệt làxuất khẩu tiểu ngạch qua biên giới phía Bắc và một số tỉnh Bắc Trung Bộ Ngoài

ra, ta cũng xuất khẩu chính ngạch bằng đờng hàng không sang các thị trờng HồngKông, Đài Loan, Nhật Bản, EU Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng tơi sống ở các thịtrờng này rất lớn và phong phú về chủng loại Từ các mặt hàng phổ biến nh: tôm,của, ghẹ, ốc đến các mặt hàng cao cấp nh: cá hồng, cá tráp… Hiện nay, các doanhnghiệp thủy sản của ta đã nhận thức đợc tiềm năng to lớn của mặt hàng này nênnhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu t hệ thống trang thiết bị bảo quản sản phẩmthủy sản tơi sống đắt tiền nhằm đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch xuất khẩu mặt hàngnày

Trong thời gian qua, chúng ta cũng đã rất chú trọng tới việc chế biến và xuấtkhẩu các sản phẩm giá trị gia tăng Từ chỗ khởi đầu chỉ có 5 đến 6 mặt hàng thìhiện nay Việt Nam đã xuất khẩu trên 100 sản phẩm có giá trị gia tăng từ các sảnphẩm nh tôm vỏ xẻ lng, mực nhồi thịt cho tới càng cua bao tôm, ốc xiên …Hyvọng thời gian tới những sản phẩm loại này của Việt nam sẽ chiếm lĩnh nhiều hơnnữa trên thị trờng thủy sản thế giới

Trang 15

3 Giá cả và hiệu quả xuất khẩu của thủy sản Việt Nam

Do mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu thô,lại xuất khẩu qua nhiều trung gian nên giá thủy sản xuất khẩu của ta nhìn chung

là thấp hơn giá trên thị trờng quốc tế và khu vực (chỉ bẳng 2/3 mức giá xuất khẩucủa Thái Lan và Trung Quốc) Điều này ảnh hởng không nhỏ tới việc sản xuất,chế biến thủy sản xuất khẩu và do đó ảnh hởng rất lớn đến kim ngạch xuất khẩuthủy sản của nớc ta Hơn nữa, khâu tổ chức quản lý xuất khẩu không tốt, nên sảnphẩm thủy sản xuất khẩu lại bị thơng nhân nớc ngoài ép giá Giá xuất khẩu của tathấp còn là do cơ cấu sản phẩm cha hợp lý, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăngcao còn rất thấp

Tất cả những phân tích về cơ cấu thị trờng, cơ cấu sản phẩm và tình hình giásản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đều dẫn đến nhận định rằng: hiệu quảxuất khẩu thủy sản của nớc ta là rất thấp Nếu đem so sánh với xuất khẩu thủy sảncủa Thái Lan, nớc xuất khẩu thủy sản đứng đầu thế giới, chúng ta có thể thấy rõ

sự chênh lệch về trình độ công nghệ và mức giá xuất khẩu nh thế nào qua bảng sốliệu 8 sau:

Bảng 8 So sánh một số chỉ tiêu của ngành tôm xuất khẩu của Việt Nam với

Thái Lan năm 2000

Năng suất nuôi tôm bình quân (tấn/ha/năm) 0,36 2,744

Giá bình quân sản phẩm tôm (USD/kg) 5,0 >10

Tổng kim ngạch xuất khẩu tôm (tỷ USD) 0,48 4,2

Có thể thấy rằng, mặcdù ngành thủy sản nớc ta có tiềm năng xuất khẩu rấtlớn nhng nếu không biết tận dụng các nguồn lợi đó, không ngừng nâng cao hiệuquả xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam thì chúng ta sẽ

đánh mất lợi thế của mình và khó có thể cạnh tranh trên thị trờng thủy sản thếgiới

Trang 16

4 Các quy định hiện hành liên quan đến xuất khẩu thủy sản

4.1 Chính sách thuế, lệ phí

Thuế là công cụ điếu tiết nền kinh tế, đồng thời là nguồn thu ngân sách choNhà nớc Đối với nghề cá, tính từ khâu đầu là sản xuất tạo ra nguyên liệu đến sảnphẩm cuối cùng phục vụ cho tiêu dùng hoặc xuất khẩu, thông thờng chịu các loạithuế: môn bài, tài nguyên, thuế sử dụng đất cho nuôi trồng thủy sản và nhiều loạiphí nh: phí trớc bạ, đăng kiểm tàu đánh bắt, giấy di chuyển ng trờng, bến bãi.Ngoài ra, ng dân còn phải nộp nhiều khoản khác nữa nh tham gia bảo hiểm thântàu, bảo hiểm nhân mạng Để phù hợp với thực tiễn và khuyến khích sản xuấtphát triển, thuế và lệ phí đối với nghề cá đã đợc sửa đổi tích cực

Về Luật thuế tài nguyên, khung thuế suất 2-7%, theo Nghị định của Chínhphủ, Thông t số 30 BTC của Bộ Tài chính hớng dẫn thống nhất thuế suất là 4%với khai thác hải sản và 3% với khai thác cá sông

Đối với khai thác hải sản xa bờ, năm 1993 tại Quyết định số 400 Ttg củaChính phủ đã cho miễn thuế tài nguyên, thuế lợi tức 3 năm đầu.Và trong năm

1997, ngày 29/5/1997, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 358/ Ttg cho tàuthuyền khai thác hải sản xa bờ đợc giảm 50% thuế tài nguyên và thuế doanh thuphải nộp trong 3 năm đầu, thuế lợi tức cũng đợc giảm trong 3 năm đầu kể từ khi

có lợi tức chịu thuế Về lệ phí trớc bạ, chỉ phải nộp 1% trên giá trị tài sản Ngày3/9/1998, Chính phủ đã quy định tại Nghị định 68/NĐ-CP về thuế suất phải nộp

và chính sách miễn giảm thuế tài nguyên thủy sản Nếu khai thác ở vùng biển xa

bờ bằng phơng tiện có công suất lớn đợc miễn thuế tài nguyên 5 năm đầu kể từkhi đợc cấp giấy phép khai thác và giảm 50% trong 5năm tiếp theo Đối với sảnphẩm qúy khai thác là ngọc trai, bào ng, hải sâm là 10% còn tôm, cá, mực và cácloại thủy sản khác là 2%

Hiện nay để cạnh tranh với các nhà sản xuất xuất khẩu thủy sản của các nớctrên thế giới và đặc biệt đối với các nớc khu vực ASEAN, ngày 2/6/1998, Bộ Tàichính đã ký Quyết định số 103 QĐ/BTC về việc đánh thuế 0% đối với hàng thủysản xuất khẩu Việc đánh thuế 0% này đã làm tăng sức cạnh tranh về giá cả hàngthủy sản của Việt Nam trên thị trờng thế giới, đồng thời với mức thuế này là sựphù hợp của nó với công nghệ sản xuất và chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu hiệnnay của nớc ta so với các nớc xuất khẩu thủy sản khác

Trang 17

Xem xét cả giai đoạn 1986-1998, thì vốn trong nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo,chiếm đến 83,56% trong tổng vốn đầu t (tổng vốn đầu t cả 3 giai đoạn là7.795.200 triệu đồng) Tỷ trọng vốn ngân sách đầu t cho thủy sản cả 3 giai đoạnchỉ đợc 12,49%, khoảng 974.000 triệu đồng Vốn tín dụng u đãi cũng chỉ đạt trên30%, trong đó vốn trung và dài hạn ít, còn phần lớn là vốn ngắn hạn với lãi suấtcao nên không khuyến khích ngời vay Rất ít doanh nghiệp vay vốn để đầu t đổimới công nghệ; sản phẩm có giá trị gia tăng mới chỉ chiếm 6-7% kim ngạch xuấtkhẩu.

Bên cạnh nguồn vốn trong nớc, chúng ta đã khai thác khá mạnh các nguồnlực bên ngoài Với những chính sách thích hợp, từ năm 1991 đến nay nguồn lựcbên ngoài đầu t cho ngành tăng nhanh Thời kỳ 1991-1995, nguồn vốn này đạtbình quân 95.398 triệu đồng/năm, sang thời kỳ 1996-1998 tăng lên 188.614,3triệu đồng/năm, tăng 97,7%/năm so với bình quân thời kỳ 1991-1995

Với nguồn tài trợ và đầu t trên, chủ yếu là nguồn ODA, các nớc và các tổchức quốc tế đã tập trung giúp Việt Nam xây dựng quy hoạch phát triển ngành;nghiên cứu nguồn lợi biển; phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá; tăng cờng năng lựcchế biến thủy sản và nâng cao chất lợng sản phẩm; phát triển nguồn nhân lực vàtăng cờng thể chế cho ngành thủy sản Tuy nhiên, do cha có quy hoạch phát triểnngành cụ thể, thiếu số liệu điều tra khảo sát và thiếu các dự án khả thi, nên nguồnvay từ ODA và FDI mới chỉ đạt khoảng 6,2% và 8%, mặc dù có không ít các nhà

đầu t nớc ngoài quan tâm đến tiềm năng thủy sản của Việt Nam Cho đến nay, chỉcòn khoảng 42 dự án FDI với số vốn hơn 144 triệu USD và 10 dự án ODA (150triệu USD) đã đợc cấp phép còn tiếp tục hoạt động

Về đầu t lĩnh vực, trong cả 3 thời kỳ đã có sự đầu t đáng kể vào lĩnh vực nuôitrồng, chế biến và khai thác thủy sản Tuy nhiên, sự đầu t này còn rất nhỏ bởi

Trang 18

nguồn vốn đầu t còn hạn hẹp, phải có sự huy động vốn nhiều hơn nữa thì sự đầu tnày mới có hiệu quả cao.

Dự kiến trong thời kỳ 1999-2010, tổng mức đầu t cho phép phát triển ngànhthủy sản sẽ là 35.590.000 triệu đồng:

- Trong đó:

+ Vốn huy động: 15.610.000 triệu đồng (chiếm 44%)

+ Vốn tín dụng: 11.710.000 triệu đồng (chiếm 33%)

+ Vốn ngân sách: 4.610.000 triệu đồng (chiếm 13%)

+ Vốn liên doanh với nớc ngoài: 3.660.000 triệu đồng (chiếm 10%)

Cơ cấu đầu t giai đoạn 1999-2010 đợc chia theo lĩnh vực nh sau:

- Nuôi trồng thủy sản: 9.580 tỷ đồng, chiếm 27%

- Khai thác hải sản: 10.200 tỷ đồng, chiếm 28,75%

- Chế biến thủy sản: 9.580 tỷ đồng, chiếm 27%

- Hạ tầng dịch vụ: 5680 tỷ đồng, chiếm 16%

- Nghiên cứu khoa học: 300 tỷ đồng, chiếm 0,85%

- Đào tạo, giáo dục: 88 tỷ đồng, chiếm 0,25%

- Các lĩnh vực khác: 62 tỷ đồng, chiếm 0,15%

Qua xem xét, phân tích nguồn vốn đầu t của ngành thủy sản của các giai

đoạn, ta nhận thấy rằng: muốn đạt đợc các mục tiêu đặt ra và hội nhập với nghề cáthế giới, sự huy động nguồn lực trong nớc là cơ bản, nhng sự giúp đỡ của quốc tế

là không thể thiếu và rất quan trọng Trong nguồn lực quốc tế, về chỉ đạo chúng tacần khơi thông nguồn FDI, sao cho tỷ trọng này ngày càng cao, giá trị ngày cànglớn và tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa 2 nguồn FDI và ODA để bổ sung, hỗ trợ lẫnnhau

Nếu nh có sự đầu t hợp lý, hiệu quả trong nuôi trồng và khai thác thủy sản thì

sẽ tác động rất tích cực đến việc tăng sản lợng đánh bắt, sản lợng chế biến phục vụcho xuất khẩu thủy sản ngày một tăng cao

4.3 Chính sách về khai thác thủy sản

Tới nay, tổng sản lợng thủy sản của cả nớc đã vợt qua mức 1 triệu tấn/ năm,song cũng để lại một vùng biển cạn kiệt nguồn lợi, năng suất đánh bắt giảm 1/2,giá thàng sản phẩm tăng gấp đôi Tuy phát triển nghề cá xa bờ để bảo vệ nguồn lợiven biển và tăng chất lợng sản phẩm nhng lại cha triển khai đồng bộ, hiệu quảcòn thấp

Trang 19

Từ khi có Nghị định số 13/CP của Chính phủ (ký ngày 02/3/1993), tiếp đến

là Thông t liên bộ số 02 LB/TT hớng dẫn thi hành Nghị định số 13/CP cho thấycông tác khuyến ng đã tác động rất hiệu quả đến phong trào nuôi trồng, khai thác

và sơ chế bảo quản thủy sản Vì trớc hết, khuyến ng là chủ trơng đúng đắn, hợpvới điều kiện hiện nay của các ng dân và rất đợc đông đảo ng dân ủng hộ, hởngứng So với lĩnh vực khai thác và sơ chế bảo quản thủy sản thì hiệu quả củakhuyến ng trong nuôi trồng đa dạng và phong phú hơn, nhờ có hoạt động khuyến

ng mà diện tích và năng suất tăng lên đáng kể Từ các loại cá thông thờng đến cácloại đặc sản có giá trị kinh tế cao ngày càng đợc phát triển mạnh Có thể nói Nghị

định 13/CP của Chính phủ đã khơi dậy tiềm năng của cả miền biển, đồng bằng vàmiền núi Trong những năm qua, Nghị định 13/CP đã đi sâu vào thực tiễn và cótác dụng đối với việc phát triển sản xuất thủy sản của đất nớc Tuy nhiên, qua thựchiện Nghị định này còn bộc lộ những hạn chế cả về lý luận lẫn thực tiễn Chính vìvậy mà cần có sự hoàn thiện và điều chỉnh Nghị định này theo tinh thần tập trungkinh phí cho những vùng khai thác, sản xuất thủy sản có giá trị kinh tế cao

Đối với việc đánh bắt xa bờ, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số400/ Ttg ngày 7/8/1993 cho miến thuế tài nguyên, thuế doanh thu, thuế lợi tức vàhoàn thuế xuất khẩu trong 3 năm đầu đối với tàu thuyền đánh bắt hải sản xuấtkhẩu ở Biển Đông Trờng Sa

Chính sách u đãi trên đã có tác dụng tích cực thúc đẩy sự phát triển nghề cákhai thác xa bờ, góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc Đồng thời,cũng hạn chế việc đánh bắt hải sản gần bờ khi mà nguồn hải sản gần bờ đang bịcạn kiệt

Đầu năm 1997, Chính phủ đã chỉ đạo ngành thủy sản thực hiện chơng trình

đánh cá xa bờ Đến hết năm 1998, cả nớc đã có trên 300 tàu công suất lớn (90-350CV) đa vào sử dụng, năng lực khai thác xa bờ đã có bớc chuyển biến đáng kể Nh-

ng theo đó lại nổi lên nhiều vấn đề về ng trờng và dự báo khai thác vùng khơi,trình độ sử dụng tàu lớn của thuyền trởng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm khaithác đợc, nhất là khâu tiêu thụ sản phẩm Điều đáng lo ngại là chỉ có khoảng 20%sản lợng khai thác xa bờ có thể dùng để xuất khẩu Còn lại 80% dùng tiêu thụ nội

địa hay làm bột cá, phơi khô và làm nớc mắm Cá đánh đợc nhiều mà bán giá lại

rẻ và khó bán thì hiệu quả thấp Lại cha có cơ quan dự báo ng trờng và khai thácngắn hạn để hớng dẫn các tàu đi đánh bắt cá xa bờ đi đến đúng nơi có cá mà đánh.Trình độ các thuyền trởng non yếu, sử dụng tàu lớn và máy móc khá hiện đại sẽgây ra những sự cố hỏng hóc Nhất là vào thời vụ chính, cá về nhiều lại không có

Trang 20

kho lạnh dự trữ hải sản, điều kiện trên tàu bảo quản kém, bến bãi thiếu càng làmcho sản lợng bị thất thoát nhiều và giá hạ hơn.

Bởi vậy, nhiều đơn vị, cá nhân phấn khởi khi vay đợc vốn u đãi của ngânhàng để đóng tàu lớn và trang bị máy móc khá hiện đại ra khơi, nhng sau một thờigian đã xuất hiện những lo ngại Tính từng chuyến đi biển thì có lãi, nhng tính cảnăm thì lại lỗ, do thời gian nằm chờ để bảo dỡng, sửa chữa lâu, chi phí lớn Cá

đánh đợc nhiều nhng giá rẻ và chi mua nhiên liệu lại cao (do máy lớn, đờng đến

ng trờng xa, thời gian và nhiên liệu chạy tàu tìm luồng cá hết nhiều) Vì thế sảnxuất không có lãi, có trờng hợp bị lỗ

Rõ ràng là có nhiều vấn đề đang đặt ra để bảo đảm cho việc đầu t đóng tàukhai thác hải sản xa bờ có hiệu quả Đó không phải là việc một sớm, một chiều cóthể giải quyết đợc

Tóm lại, chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ không chỉ là việc đóng tàu đikhơi, mà nó là dây chuyền đồng bộ từ khai thác, bảo quản, chế biến và tiêu thụsản phẩm thật tốt

4.4 Vấn đề đảm bảo chất lợng thủy sản chế biến cho xuất khẩu

Để đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu, tháng6/1995, Bộ Thủy sản đã ban hành Chỉ thị số 13/CT/KHCN Tuy nhiên, trong thờigian qua những hiện tợng tạp chất vào hàng thủy sản xuất khẩu vẫn có chiều hớnggia tăng do một số doanh nghiệp thiếu nguồn hàng vì chỉ nghĩ đến lợi nhuận vẫnmua hàng có cho thêm tạp chất về chế biến, làm thiệt hại cho ngời tiêu dùng trongnớc, làm giảm uy tín của sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trờng thế giới Vàchính vì một trong những nguyên nhân nh vậy, mà hàng thủy sản Việt Nam cónguy cơ bị mất dần, đặc biệt là thị trờng tôm nguyên liệu, trớc tình hình cạnhtranh gay gắt với các nớc trong khu vực

Theo dự báo của các chuyên gia, nhu cầu trên thế giới đối với nhiều loại sảnphẩm thủy sản mà Việt Nam có khả năng sản xuất đang và sẽ tăng lên mạnh chủyếu theo các hớng: sản phẩm giá trị cao; sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ và cácloại thủy sản tơi sống Tuy nhiên, thị trờng xuất khẩu cũng đặt ra những tháchthức mới, nhất là các qui định về an toàn vệ sinh thực phẩm; yêu cầu chất lợngtiêu dùng ngày càng cao hơn và những yêu cầu, qui định này cũng khác nhau ởtừng thị trờng Thực tiễn đòi hỏi ta phải chủ động nắm bắt và đáp ứng những qui

định này một cách linh hoạt, nếu muốn mở rộng thị trờng xuất khẩu

Trang 21

Theo Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thủy sản (NAFIQACEN) thì:

EU và Mỹ là những thị trờng đòi hỏi tiêu chuẩn chất lợng, an toàn vệ sinh thựcphẩm thủy sản rất cao

Đối với EU, việc kiểm soát phải đợc thực hiện dới sự giám sát của chính họmới có giá trị và đợc công nhận Để xuất khẩu thủy sản vào thị trờng EU, các nớcphải có đủ ba điều kiện sau:

⇒ Xây dựng hệ thống pháp luật hữu hiệu về kiểm soátchất lợng, an toàn vệ sinh thủy sản tơng đơng với EU

⇒ Có cơ quan kiểm soát an toàn vệ sinh cấp quốc gia

t-ơng đt-ơng EU về tổ chức, trang thiết bị kiểm soát (ở Việt Nam, cơ quan này

là NAFIQACEN)

⇒ Các doanh nghiệp ở nớc xuất khẩu phải tơng đơng

về điều kiện sản xuất, quản lý chất lợng với các doanh nghiệp sản xuấtnhững sản phẩm cùng loại của EU

Trong thời gian vừa qua, Bộ Thủy sản đã xây dựng và ban hành hàng loạt tiêuchuẩn trong quản lý chất lợng, đó là tiêu chuẩn về Cơ sở chế biến thủy sản, về Ch-

ơng trình quản lý chất lợng và an toàn thực phẩm theo HACCP và các tiêu chuẩn

đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh

Với sự cố gắng và nỗ lực không ngừng của ngành thủy sản trong việc vệsinh an toàn thủy sản cho xuất khẩu, ngày 20/10/1999, ủy ban Thú y thờng trựccủa EU đã bỏ phiếu nhất trí đa Việt Nam vào danh sách I đợc phép xuất khẩu vào

EU ở cấp liên minh và ngày 16/11/1999, Cộng đồng Châu Âu (EC) đã phê chuẩn18/33 doanh nghiệp nói trên đợc xuất khẩu ở cấp liên minh vào EU Tuy nhiên, sốdoanh nghiệp này vẫn còn quá ít, nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản đòi hỏicác doanh nghiệp phải đầu t, đổi mới theo tiêu chuẩn chất lợng GMP và HACCP,

đảm bảo vệ sinh an toàn thủy sản xuất khẩu

Bên cạnh những việc làm đợc, công tác quản lý chất lợng và an toàn vệ sinhthực phẩm thủy sản còn nhiều tồn tại: Hệ thống văn bản pháp qui của Nhà nớc,của Bộ cha đầy đủ, đồng bộ và còn chồng chéo; tổ chức quản lý Nhà nớc về chấtlợng cha hoàn chỉnh, đặc biệt ở các địa phơng; việc quản lý điều kiện đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm thủy sản cha đợc thực hiện ở các công đoạn: nuôi trồng,

đánh bắt, thu hoạch, vận chuyển và các khâu khác của dây chuyền sản xuất thủysản

iII Một số thị trờng xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam

Trong hơn 10 năm qua, xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam đã có nhữngbớc phát triển tích cực về việc đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu Từ chỗ xuất khẩu

Trang 22

chủ yếu qua hai thị trờng trung gian là Hồng Kông, Singapore, ngày nay sản phẩmthủy sản của nớc ta đã có mặt ở khắp các châu lục trên thế giới Năm 2001, hàngthủy sản Việt nam đã có mặt tại 62 nớc trên thế giới Năm 2002 cơ cấu thị trờngxuất khẩu thủy sản của Việt Nam nh sau: Mỹ 32,87%, Nhật 26,57%, Trung Quốc8,54%, Hồng Kông 6,39%, EU 3,65%, còn lại là các thị trờng khác Đặc biệt,trong những năm gần đây, Việt Nam đã rất cố gắng trong việc mở rộng thị trờngsang Châu Âu và Bắc Mỹ

Cơ cấu thị trờng xuất khẩu đã đợc thay đổi theo hớng đa dạng hóa nhng vẫntập trung đột phá các thị trờng trọng điểm của thế giới Bảng số liệu 9 cho ta thấy

Mỹ 70.930,80 489.034.965 27,5 98.664,50 654.977.324 32,4Nhật Bản 76.895,50 465.900.792 26,2 96.251,40 537.459.466 26,6Trung Quốc 45.015,40 194.766.308 11 51.206,40 172.612.220 8,5Hồng Kông 23.164,10 121.952.876 6,9 25.969,00 129.324.869 6,4

EU 26.659,04 90.745.293 5,1 28.612,78 73.719.852 3,6Khác 132.825,86 415.085.520 23,3 157.953,91 454.727.185 22,5

Tổng cộng 375.490,70 1.777.485.754 100 458.657,99 2.022.820.916 100

Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ Thủy Sản 2002

Theo tổng kết của Bộ Thủy sản, trong 10 tháng đầu năm 2003, cơ cấu thị ờng của hàng thủy sản Việt nam xuất khẩu nh sau:

tr-Thị tr ờng Mỹ: dẫn đầu, chiếm tỷ trọng 39,8% về giá trị, đạt 172,8 triệu USD.

Mặt hàng tăng mạnh nhất là tôm đông lạnh, giá bình quân đạt 7,33 USD/kg

Thị tr ờng Nhật: đứng thứ hai, chiếm tỷ trọng 19,8%, hơi giảm so với năm

2002, đạt 85,9 triệu USD Nhóm hàng mực và bạch tuộc tăng nhiều nhất do sản ợng khai thác ở các vùng khác bị giảm Riêng mặt hàng tôm giảm sút Giá XKbình quân là 5,28 USD/kg

l-Trung Quốc và Hồng Kông: chiếm 11,7%, ớc đạt 77,5 triệu USD, giảm

mạnh so với năm 2002, các nhóm hàng chính nh mực và bạch tuộc, hải sản khô,cá và tôm đều giảm Giá XK bình quân là 4,42 USD/kg

Thị tr ờng EU: đứng thứ t, chiếm tỷ trọng 5,2% kim ngạch đạt 22,4 triệu

USD Thị trờng này tuy còn ít nhng đã có sự tăng trởng đáng kể Mặt hàng tôm

Trang 23

tăng nhiều nhất, sau đó là cá và nhuyễn thể Giá xuất khẩu bình quân là 3,35USD/kg.

Thị tr ờng ASEAN: chiếm tỷ trọng 3,9%, ớc đạt 17 triệu USD, đạt khoảng 9

triệu USD Thị trờng này cũng tăng mạnh so với năm ngoái Tôm tăng nhiềunhất, tiếp đó là cá, nhuyễn thể chân đầu, hàng khô Giá xuất khẩu bình quân là2,71 USD/kg

Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của thủy sản Việt Nam trong 10 tháng đầu năm

2003 đợc thể hiện qua biểu đồ 1 dới đây:

Biểu 1 Cơ cấu thị trờng NKTS của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2003

39.8

19.8 5.2

11.7

23.5

Mỹ Nhật Bản EU

Trung Quốc và Hồng Kông

1998, hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trờng Nhật chỉ khoảng 90% so với năm

1997, chiếm tỷ trọng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam)

Đây là thị trờng truyền thống với các mặt hàng nh (triệu USD/tỷ trọng %),tôm đông lạnh 291/62, cá đông lạnh 26/5,6 mực và bạch tuộc đông lạnh đạt54/11,5 và các mặt hàng khác nh cá ngừ, mực khô Tuy nhiên, thị phần thủy sảncủa Việt Nam tại đây còn rất nhỏ bé, chỉ có 3,06% và xếp thứ 13 trong số các nớcxuất khẩu thủy sản sang thị trờng này Việc tăng thị phần cho thủy sản Việt Namtại đây cần đợc coi là nhiệm vụ quan trọng của các nhà chế biến và xuất khẩu thủysản của nớc ta, bất cứ biến động nào của thị trờng này cũng gây ảnh hởng lớn đếnxuất khẩu thủy sản nớc ta

Trang 24

Từ giữa năm 2002, Nhật cũng đã có những động thái kiểm tra d lợng khángsinh và tuyên bố sẽ chú ý hơn trong vấn đề này

Nhật Bản nhập khẩu thủy sản từ hàng trăm nớc trên khắp thế giới Tuynhiên, chỉ có 10 nớc cung cấp chính các sản phẩm thủy sản cho thị trờng NhậtBản là: Trung Quốc, Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Chilê, Đài Loan,

2 Thị trờng Mỹ

Năm 2001, xuất khẩu thủy sản của Việt nam sang Mỹ đạt khối lợng 71nghìn tấn, giá trị 489 triệu USD, tăng so với năm 2000 tơng ứng là 86,8% và62,4%, chiếm 27,5% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản và là thị trờng xuất khẩu số 1của thủy sản Việt Nam

Năm 2002, thị trờng này vẫn giữ vị trí số 1 với khối lợng xuất khẩu là98.644,5 tấn, trị giá 655 triệu USD, chiếm 32,38% thị phần, tăng 33,93% so vớinăm 2001 Tuy nhiên thị phần của thủy sản Việt nam tại thị trờng khổng lồ nàycòn rất khiêm tốn, chỉ chiếm gần 5% Các mặt hàng xuất sang Mỹ tính theo giátrị nhiều nhất vẫn là tôm đông lạnh, đạt 466 triệu USD, chiếm 71,2% kim ngạch

XK (tăng 37,62% so với năm 2001), cá đông lạnh đạt 15,03%, cá tra, basa, cángừ, mực đông lạnh, mực khô và các mặt hàng giá trị gia tăng

Cạnh tranh trên thị trờng này hiện đang rất gay gắt bởi có rất nhiều quốcgia cùng xuất khẩu chung một số mặt hàng chủ lực vào Mỹ Để có thị phần lớn và

vị trí vững chắc tại thị trờng Mỹ thì sản phẩm thủy sản của nớc ta phải nâng cao

Trang 25

sức cạnh tranh (cả về chất lợng và giá cả) Đồng thời, phải có sự tiếp cận đầy đủ,kịp thời và chính xác các thông tin về thị trờng này, các vấn đề về luật pháp và đặcbiệt là các rào cản mới mà Mỹ luôn luôn sử dụng trong quan hệ thơng mại quốc

tế Hiện tại, hàng thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh chủ yếu với thủy sản Canada

và Thái Lan trên thị trờng Mỹ Canada lấy các mặt hàng tôm hùm, cua biển, cáphilê, cá hồi là chủ yếu Thái Lan chọn 2 mặt hàng chiến lợc là tôm sú đông vàhộp cá ngừ Trung Quốc cũng đang tăng nhanh thị phần tại thị trờng Mỹ

Năm 2002 cũng là một năm sóng gió vì Việt nam phải tiếp tục đấu tranhchống lại vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Trớc mắt, sức tiêu thụ của Mỹ đốivới các sản phẩm thủy sản của Việt nam không hề giảm mà lại tăng đáng kể Tuynhiên, Mỹ cũng đang chuẩn bị khởi kiện vụ bán phá giá tôm và áp dụng rào cảnkiểm tra d lợng kháng sinh Từ tháng 6/2002, Mỹ hạ mức giới hạn phát hiện từ5ppb xuống 1ppb và hiện nay cũng hạ xuống chỉ còn 0,3ppb Đây cũng là mộtthách thức lớn đối với hàng thủy sản Việt nam

Biểu 2 Cơ cấu các nhóm sản phẩm chính xuất khẩu sang Mỹ năm 2002

Nguồn: Trung tâm thông tin Bộ Thủy Sản-2002

Hiện tại, thị trờng nhập khẩu thủy sản Mỹ đang rất phát triển, nhng thị trờngnày luôn bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố và khó dự báo chính xác Thị trờng nhậpkhẩu Mỹ sẽ vẫn tăng trởng trong tơng lai nhng tốc độ chậm lại Mức độ tăng tr-ởng này phụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ có phục hồi trở lại và tiếp tục tăng trởnghay không? Các vụ phá sản gần đây của các tập đoàn công nghiệp và tài chínhlớn, thị trờng chứng khoán Mỹ chao đảo, tình hình khủng bố và chống khủng bố

đều ảnh hởng trực tiếp tới sức mua sắm các sản phẩm thủy sản cao cấp của ngời

Mỹ Chính những dấu hiệu nêu trên đang hiện hữu sẽ khó mà dự đoán triển vọng

71.5 7.5

1.8 6.7 7.4

5.1

Tôm đông các loại Cá Basa philê đông Cá ngừ t ơi đông Cá đông lạnh các loại Cua biển các loại Các sản phẩm khác

Trang 26

tăng nhanh của thị trờng nhập khẩu thủy sản Mỹ

3 Thị trờng Đông á

Ngoài Nhật Bản và Mỹ, ở khu vực Đông á và Đông Nam á cũng có nhiềuthị trờng nhập khẩu lớn của Việt nam nh Hồng Kông, Trung Quốc, Singapore,Hàn Quốc Sau đây là những nét chính về tình hình nhập khẩu thủy sản ViệtNam của các nớc này

Hồng Kông

Hồng Kông là thị trờng nhập khẩu thủy sản lớn thứ nhì Châu á và thứ 8 thếgiới Chỉ với số dân 6,6 triệu ngời, nhng hàng năm Hồng Kông thu nhận hàngchục triệu khách đến du lịch, lợng tiêu thụ thủy sản vào khoảng 350 – 370 nghìntấn/năm (thời kì 1996-2000) và nhập khẩu rất lớn tới gần 400 nghìn tấn (2000)

Trong vài năm gần đây, sản lợng thủy sản của Việt nam xuất khẩu sangHồng Kông liên tục tăng Năm 2002, Việt nam đã xuất khẩu sang quốc gia nàygần 26 nghìn tấn thủy sản, đạt kim ngạch gần 130 triệu USD Thị trờng nhập khẩuthủy sản Hồng Kông sẽ phát triển trong tơng lai

Trung Quốc

Đây là thị trờng tiêu thụ thủy sản khổng lồ không có quốc gia nào sánh

đ-ợc Khối lợng thủy sản tiêu thụ trong nớc thời kì 1996 -2000 trung bình là 30triệu tấn/năm Trong tổng sản lợng thủy sản rất lớn khoảng 38 – 40 triệu tấn/năm(1998 – 2000), nhng họ vẫn nhập khẩu tới 700 – 800 nghìn tấn thủy sản mỗinăm Các nớc cung cấp chính thủy sản cho thị trờng Trung Quốc là: Nga, NhậtBản, Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Việt Nam, Canada, Ackhentina, ấn Độ, Thái lan

Trung Quốc là thị trờng xuất khẩu lớn thứ ba của Việt nam về các mặt hàngthủy sản Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 45 nghìn tấn thủy sản,giá trị 194,7 triệu USD, chiếm 11% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Năm 2002,khối lợng thủy sản xuất khẩu sang thị trờng này tăng 19,5% so với năm 2001, nh-

ng giá trị giảm 7,3% Nguyên nhân chính là một số mặt hàng quan trọng bị mấtgiá, trong đó, mực khô bị mất giá nhiều nhất

Để tăng thị phần của thủy sản Việt Nam tại Trung Quốc, các doanh nghiệpcủa chúng ta cần đa dạng hoá các mặt hàng khác nh sản phẩm khô, sản phẩmmuối và mở rộng thị trờng sang các tỉnh phía Tây của Trung Quốc nh Vân Nam,Quý Châu

Trang 27

Hàn Quốc

Thơng mại quốc tế về thủy sản của Hàn Quốc rất phát triển Năm 2000, tổnggiá trị xuất, nhập khẩu tới 2,9 tỷ USD Đây là thị trờng có giá trị lớn cả về xuấtkhẩu và nhập khẩu thủy sản

Hàn Quốc là thị trờng quan trọng của hàng thủy sản xuất khẩu của Việtnam Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc 50 nghìn tấn thủy sản giá trị

103 triệu USD, tăng gấp 1,5 lần so với mức năm 2000 6 tháng đầu năm 2002,Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt giá trị gần 50 triệu USD, tăng 12% so vớicùng kỳ năm 2001

Hàn Quốc là thị trờng đầy tiềm năng, chúng ta có nhiều khả năng để mởrộng thị phần sang thị trờng này

Singapore

Singapore là thị trờng nhập khẩu thủy sản lớn thứ nhì của ASEAN Tuy đấthẹp, ngời ít (3,8 triệu dân), nhng thơng mại quốc tế về thủy sản của Singapore rấtphát triển với tổng giá trị vợt 1 tỷ USD/năm Nếu tính theo đầu ngời thì đây làquốc gia có nền ngoại thơng thủy sản hàng đầu thế giới

Đây là thị trờng truyền thống, có sức tiêu thụ khá lớn và chủng loại mặthàng đa dạng phù hợp cơ cấu nguồn lợi biển Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 17– 25% Tuy nhiên, thị trờng này chủ yếu là nhập sản phẩm tơi sống sơ chế hoặcnguyên liệu, đồng thời cũng là khu vực cạnh tranh với ta về xuất khẩu Mặt khác,

do ảnh hởng khủng hoảng kinh tế của các nớc trong khu vực, nên thời gian gần

đây xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trờng này suy giảm và không ổn định.Năm 1998, kim ngạch vào thị trờng này giảm chỉ còn bằng 80% so với năm 1997

4 Thị trờng Châu Âu

Thị trờng này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn đối với sản phẩm thủy sản ViệtNam Năm 1997, bình quân cả năm đạt khoảng 10% tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu thì đến năm 1998 thị trờng này tăng tới 13%, đây là thị trờng khó tính nhng

đầy triển vọng

Khối lợng xuất khẩu thủy sản vào thị trờng này trong năm 2002 đạt 28.613tấn, giá trị 73,7 triệu USD, chiếm 3,64% tổng giá trị thủy sản xuất khẩu So vớinăm 2001, giá trị xuất khẩu vào EU giảm 18,76% Đây là một thị trờng tuy có thị

Trang 28

phần không lớn (chỉ chiếm 3,6%) nhng lại có ý nghĩa quan trọng vì các nớc trong

EU luôn yêu cầu cao về chất lợng và an toàn thực phẩm Các mặt hàng chính xuấtkhẩu vào EU là: cá đông lạnh: 5.398 tấn, đạt 16,448 triệu USD chiếm 22,31%,tiếp đó là mực, bạch tuộc đông lạnh, đạt 7.904 tấn, đạt 13,634 triệu USD, chiếm18,48% Tôm đông lạnh đạt 3.931 tấn, đạt trên 15,733 triệu USD, chiếm 21,34%,ngoài ra còn có cá ngừ, mực khô và một số mặt hàng khác

Ngày 16/11/1999, Cộng đồng Châu Âu (EC) đã ký Quyết định đa Việt Namvào danh sách I - các nớc đợc phép xuất khẩu thủy sản vào EU Nh vậy, từ ngày18/11/1999 Việt Nam đợc phép xuất khẩu các sản phẩm thủy sản từ các doanhnghiệp đã đợc phê chuẩn với t cách là một nớc thuộc danh sách I các nớc đợcphép xuất khẩu thủy sản vào thị trờng EU

EU có thể đợc xem là nh miền đất “quả vàng” đối với các doanh nghiệpxuất khẩu thủy sản của Việt nam hiện nay Phần lớn những mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt nam lại là những mặt hàng xuất khẩu chính sang thị trờng EU vànhu cầu nhập khẩu những mặt hàng này của EU hàng năm là rất lớn và vẫn khôngngừng tăng lên

Tóm lại , không thể phủ nhận rằng thủy sản là một ngành kinh tế mũi nhọn

có kim ngạch xuất khẩu ngày càng nâng cao, đồng thời đây cũng là một ngànhkhông ngừng đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm, đa dạng thị trờng Nhng xét một cáchtổng thể, hiệu quả xuất khẩu của thủy sản Việt Nam còn cha cao, xuất khẩu cha t-

ơng xứng với tiềm năng của ngành Phải thấy rằng, tiềm năng phát triển ngànhthủy sản của nớc ta là rất lớn với trữ lợng hải sản lớn, điều kiện đánh bắt thuận lợi.Tuy nhiên, hiện nay khối lợng đánh bắt còn thấp, lợng và giá trị nguyên liệu thấtthu sau thu hoạch còn cao, chi phí đánh bắt cũng cao Xuất khẩu chủ yếu dựa vàokhai thác nguồn lợi tự nhiên nên nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu vừa không

ổn định, các loại sản phẩm thủy sản sau chế biến ít với chất lợng không cao làmgiảm sức cạnh tranh của thủy sản Việt nam trên trờng quốc tế

Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản thì chủ yếu vẫn tập trung vào hai thịtrờng lớn là Nhật Bản và Mỹ Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam cũng đã bắt đầu tiến hành mở rộng xuất khẩu sang các thị trờngkhác nhng mới chỉ là những bớc đi thăm dò, tìm hiểu nên hiệu qủa cha có hiệuquả đáng kể EU một trong số các thị trờng tiềm năng mà các doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam hiện đang rất quan tâm Đây là một thị trờng rộnglớn, nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thủy sản cao Tuy nhiên, đây cũng là một thị tr-ờng có các tiêu chuẩn rất khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm Số liệu thống kêcủa Bộ Thủy Sản cho thấy, giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU trong 10

Trang 29

tháng đầu năm 2003 tăng 70% so với cùng kì năm ngoái Đây là một con số tăngtrởng ngoạn mục và chứng minh rằng mối quan tâm của các doanh nghiệp ViệtNam về thị trờng tiềm năng này là thực sự đúng đắn Để giúp ngời đọc có thểhiểu rõ hơn về thị trờng EU, chơng II của khoá luận này sẽ trình bày khái quát vềthực trạng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam sang EU trong thời gian qua, nhữngquy định của EU đối với hàng thủy sản nhập khẩu, từ đó đa ra đánh giá về tiềmnăng to lớn của thị trờng này trong thời gian tới

Chơng II : Thực trạng xuất khẩu của thủy sản Việt nam sang EU trong

những năm qua

I Giới thiệu chung về thị trờng EU

1 Đặc điểm chung về kinh tế, chính trị và mức sống dân c

1.1 Về kinh tế, chính trị

Từ năm 1968, EU đã là một thị trờng thống nhất hải quan, có định mức thuếhải quan chung cho tất cả các nớc thành viên Ngày 07/02/1992, Hiệp ớcMastricht đợc ký kết tại Hà Lan mở đầu cho sự thống nhất chính trị, kinh tế, tiền

tệ giữa các nớc thành viên EU Cho đến nay, EU đã là một thị trờng rộng lớn, baogồm 15 quốc gia với gần 400 triệu ngời tiêu dùng Thị trờng EU thống nhất chophép tự do lu thông ngời, hàng hóa, dịch vụ và vốn giữa các nớc thuộc Hiệp hộitrao đổi tự do Châu Âu (AELE), tạo thành một thị trờng gồm 380 triệu ngời tiêudùng

Về kinh tế, hiện nay hàng rào buôn bán giữa 15 nớc thành viên của EU đã bị

xóa bỏ, do vậy thị trờng chung Châu Âu là thị trờng lớn nhất thế giới Thị trờngchung Châu Âu không chỉ là thị trờng xuất khẩu lớn nhất thế giới mà còn là thị tr-ờng nhập khẩu hàng đầu thế giới

Hơn nữa, buôn bán của EU với các nớc đang phát triển cũng năng động nhvới các nớc công nghiệp trên thế giới Trong thực tế, ĐôngNam á là vùng hiện

đang có nhịp độ tăng trởng buôn bán cao nhất với EU, cả xuất khẩu lẫn nhậpkhẩu

Trang 30

Về chính trị, Liên minh Châu Âu (EU) không phải là một tổ chức đế quốc

với hệ t tởng chính trị cứng nhắc, sắp sẵn EU hiện nay gồm 15 chính phủ nhngnhững chính phủ này không bao giờ đợc bầu cùng một lúc và cũng không bao giờchịu ảnh hởng của các hệ t tởng chính trị cánh tả hoặc hữu Tất cả 15 chính phủ

đều tuân theo một đờng lối chung về đân chủ Đặc điểm nổi bật của các nớc EUtrong thời gian vừa qua là kinh tế của các nớc đều tăng trởng, tuy có cao thấp khácnhau, nhng ổn định

1.2 Về mức sống dân c

Liên minh Châu Âu là khu vực có mức GDP bình quân đầu ngời rất cao,trong những năm gần đây mức bình quân đó là khoảng 20.000 đô la Mỹ Tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) trong một số năm qua là trên 8000 tỷ USD, chiếm gần 30%GDP của thế giới Dân số khu vực EU khoảng 375 triệu ngời, chiếm 6,5% dân sốtoàn thế giới

Bảng 10 Các chỉ số kinh tế quan trọng của EU

Mức GDP (tỷ USD)

(Theo TGHĐ) 8.117 8.425 8.172 8.612 9.668 10.406 11.197GDP bình quân(USD)

(Theo TGHĐ) 21.893 22.500 21.764 22.872 25.612 27.497 29.531Mức tăng trởng

Số dân (triệu ngời) 373,5 374,5 375,5 376,5 377,5 378,4 379,2 Tổng tiêu dùng cá

nhân (tỷ USD) 4.802 4.946 4.827 5.073 5.666 6.078 6.519Tiêu dùng bình quân

đầu ngời (USD) 12.857 13.208 12.855 13.473 15.009 16.062 17.193

Tỷ trọng dân số so với

toàn thế giới (%) 6,41 6,34 6,28 6,21 6,15 6,09 6,02

Tỷ trọng GDP so với

toàn thế giới (%) 27,78 28,97 27,63 28,08 29,52 29,85 30,11Cán cân dịch vụ (tỷ

Cán cân thơng mại (tỷ

Nguồn: Europe - Regional Overview 2003

Nhìn vào Bảng 10 có thể thấy, nếu nh năm 1997, mức GDP bình quân đầungời là 21.893 đô la Mỹ thì năm 1999 là 21.764 đô la Mỹ, năm 2000 là 22.872 đô

la Mỹ và sẽ tăng lên 29.531 đô la Mỹ vào năm 2003

EU là thị trờng mà ngời dân có mức sống cao với số dân ít so với các khuvực khác, nên nhu cầu ở EU là rất lớn (luôn đạt mức 2% tăng trởng) Hàng nămmột ngời dân EU chi hơn một nửa mức GDP cho tiêu dùng cá nhân

Trang 31

Hiệp ớc mở rộng EU lớn nhất từ trớc đến nay đã đợc kí kết hôm 16/4/2003giữa 15 quốc gia thành viên và 10 nớc xin gia nhập gồm: cộng hoà Séc, Síp,Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Manta, Ba Lan, Slovakia Hiệp ớc sẽ có hiệu lực

kể từ ngày 01/05/2004 và khi đó, EU sẽ trở thành khu vực kinh tế lớn nhất thế giớivới 25 nớc thành viên với khoảng 450 triệu dân

2 Các đặc điểm chung liên quan đến việc tiêu dùng mặt hàng thủy sản

2.1 Các đặc tính của thị trờng thủy sản EU

EU đã thông qua những quy định bảo vệ quyền của ngời tiêu dùng về độ antoàn chung của các sản phẩm đợc bán ra Tất cả các sản phẩm để có thể bán đợc ởthị trờng này phải đợc đảm bảo trên tiêu chuẩn chung của EU

Hàng năm EU chiếm tới 40% nhập khẩu thủy sản toàn thế giới Mức tiêu thụbình quân đầu ngời là 17 kg/ năm và tăng dần hàng năm khoảng 3% Trong đó thịtrờng chính là Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan Do vậy nhu cầu nhậpkhẩu thủy sản của EU hàng năm là rất lớn Đây là thị trờng khó tính và có chọnlọc, với những yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng và an toàn vệ sinhthực phẩm Chỉ thị 91/493/EEC ban hành tháng 6 năm 1993 quy định các doanhnghiệp tại nớc xuất khẩu phải có điều kiện sản xuất tơng đơng nh các doanhnghiệp của nớc nhập khẩu và phải đợc cơ quan kiểm tra chất lợng của EU côngnhận Đối với hàng thực phẩm đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, thành phần,trọng lợng, thời gian và cách sử dụng sản phẩm, nơi sản xuất, các điều kiện để bảoquản và sử dụng, mã số, mã vạch để nhận dạng lô hàng Đặc biệt cấm nhập nhữngsản phẩm thủy sản bị nhiễm độc do tác dụng của môi trờng hoặc do các chất phụgia không đợc phép sử dụng nh: hải sản có chứa khuẩn Salmonella, độc tốLustamine, nhiễm V.Parahacnoliticus, nhiễm V.Cholerac hay có chứa hàm lợngchất kháng sing Chloramphenicol cao Ngời Châu Âu ngày càng ăn nhiều thủyhải sản vì họ cho rằng sẽ giảm béo mà vẫn khoẻ mạnh

EU là một thị trờng có tính đa năng cao, với nhiều nhóm c dân có yêu cầurất khác nhau trong thói quen tiêu thụ các sản phẩm thủy sản Có thể tập trung vàohai nhóm chính: sản phẩm thủy sản cho nhu cầu cao cấp của ngời Châu Âu bản

địa và sản phẩm thủy sản dùng cho nhu cầu cộng đồng ngời Châu á trong đó cóViệt kiều

Một đặc điểm khác nữa trong thói quen tiêu dùng nói chung và mặt hàngthủy hải sản nói riêng của ngời Châu Âu là: họ thích sử dụng các sản phẩm cónhãn hiệu nổi tiếng Họ cho rằng nhãn hiệu nổi tiếng cũng đồng nghĩa với chất l-ợng và an toàn cho ngời sử dụng Vì vậy, trong nhiều trờng hợp, mặc dù những

Trang 32

sản phẩm này giá đắt nhng họ vẫn mua và không thích chuyển sang tiêu dùngnhững sản phẩm nhãn khác cho dù giá có rẻ hơn.

Mặc dù có sự khác biệt trong tiêu thụ giữa các nớc khác nhau nhng các nhàhàng và dịch vụ ăn uống luôn là mảng thị trờng lớn nhất ở nhiều nớc, mảng thịtrờng này chiếm tới 3/4 mức tiêu thụ Dù thủy sản đợc tiêu thụ tại nhà hàng haygia đình thì đều phải qua vài dạng sơ chế trớc khi tới tay ngời mua Giữa các nớc,thói quen ăn uống cũng rất khác nhau Mức tiêu thụ thủy sản theo đầu ngời dao

động từ 15- 17 kg Việc thay đổi lối sống dẫn đến thay đổi cách ăn uống và thóiquen mua bán Nhiều phụ nữ ngày nay đi làm chứ không ở nhà nên họ đánh giácao sự tiện lợi của các thực phẩm ăn liền, thờng là ở dạng đóng gói đông lạnh.Cũng nh vậy, mức tiêu thụ sản phẩm đông lạnh tại nhà hàng và dịch vụ ăn uốngcàng tăng Ngời Bắc Âu không có truyền thống ăn thủy sản thì nay đang quen dầnvới nó Chính những chuyến nghỉ cuối tuần tới các nớc khác góp phần cho cácthay đổi trên Những khuynh hớng trên hy vọng sẽ đem đến những thay đổi tíchcực trong việc bán thủy sản

Gần đây, nhu cầu nhập khẩu thủy sản đóng gói bán lẻ đang tăng lên, kể cả ởcác thị trờng truyền thống nh Đức Tuy nhiên, phần lớn thủy sản đóng gói bán lẻtrong buôn bán quốc tế đợc thực hiện ở Tây Âu cho dù xuất xứ của hàng thô là từcác nớc Châu á Thủy sản đóng hộp cũng có chút ít thị trờng nh ở Hy Lạp hoặc

Đức Thị trờng có thể mở rộng cho loại rau câu, có lẽ nên đóng lọ thủy tinh hơn làhộp thiếc để hấp dẫn ngời mua

Các kênh phân phối ở các nớc trong EU rất khác nhau, nhng cũng có một số

đặc điểm chung ở tất cả các thị trờng, các nhà nhập khẩu chuyên môn đóng vaitrò rất quan trọng Họ là đối tợng nhập khẩu chủ yếu Họ thờng mua sản phẩmbằng tên riêng của họ và tự lo bảo quản Một số công ty có các phơng tiện chếbiến và đóng gói lại Các khách hàng của họ bao gồm các nhà chế biến và đónggói hải sản, các nhà bán buôn, bán lẻ, các cơ sở dịch vụ ăn uống nhà hàng

Ví dụ thị trờng Pháp với hệ thống phân phối cá và các sản phẩm từ cá rất pháttriển, đóng vai trò chính trong phân phối hải sản trong khối EU với chợ bán buôn

Trang 33

nổi tiếng Rungis ở Paris Chợ cá Rungis nằm ngay cạnh sân bay Orly cung cấp cácho các nhà nhập khẩu hải sản và các nhà hàng ở khắp Châu Âu.

2.3 Các vấn đề liên quan tới việc tiếp cận thị trờng

Biểu thuế nhập khẩu chung của EU áp dụng cho tất cả các nớc EU Tất cảviệc nhập khẩu cá và các sản phẩm cá từ các nớc ngoài EU đều phải có giấy phép

Để tránh sự mất ổn định trong thị trờng nội bộ do nhập khẩu, EU đã đa rabiểu giá tham khảo cho một số mặt hàng nhất định nh mực ống và mực thẻ Quy

định vệ sinh thực phẩm trong chế biến, kinh doanh cá và sản phẩm từ cá và là mộtphần của Luật quốc gia về thực phẩm của các nớc thành viên EU thì chỉ các công

ty có giấy phép mới đợc nhập hàng này

Tất cả các thực phẩm đều là đối tợng của Bộ Luật quốc gia về thực phẩm và

có thể khác nhau giữa các nớc

Vấn đề cải thiện chất lợng và đóng gói là rất quan trọng đối với phần lớn cácnớc đang phát triển nhằm thâm nhập các thị trờng mới và tăng xuất khẩu các sảnphẩm có giá trị, phát triển sản xuất phù hợp hóa sản phẩm Muốn thâm nhập vàothị trờng EU, cần phải tính đến sự thống nhất của thị trờng này với đồng Euro từnăm 1999, EU cũng có quy chế u đãi riêng đối với nhập khẩu từ các nớc ACP vớiviệc miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu thủy sản theo hệ thống thuế u đãi phổ cậpGSP

2.4 Cấu trúc mậu dịch của thị trờng thủy sản EU

Phần lớn thủy sản ở EU là hàng nhập khẩu và hầu nh không có nớc EU nào

có thể tự cung, tự cấp mặt hàng này Thị trờng cá EU đợc hình thành bởi nhiềunhà cung cấp, chế biến và phân phối

Những ngời tham gia thị trờng thủy sản EU thờng có những mục đích và hoạt

động tơng tự nh nhau Chính về thế mà thủy sản có thể qua nhiều kênh mậu dịchkhác nhau trớc khi tới ngời tiêu dùng cuối cùng Sự lựa chọn của các kênh mậudịch và các bạn hàng thơng mại phụ thuộc vào sản phẩm và dịch vụ có thể đợcthực hiện bởi các bạn hàng thơng mại đầy tiềm năng Một số nhà xuất khẩu sẽgiao dịch trực tiếp với ngời sử dụng cuối cùng, còn một số khác lại bán cho cácnhà kinh doanh độc lập (các nhà nhập khẩu) hoặc qua các đại lý bán hàng

Các nhà xuất khẩu tiềm năng thờng liên lạc với các nhà nhập khẩu ở Châu

Âu Những nhà trung gian này đã thiết lập những quan hệ làm ăn lâu dài với ngờitiêu thụ của họ và có vị trí tốt hơn (so với các nhà chế biến nớc ngoài) để biết đợcnhững nhu cầu của thị trờng địa phơng và của ngời sử dụng cuối cùng Họ cungcấp trực tiếp tới các siêu thị, ngành chế biến hoặc các nhà sản xuất thành phẩm

Họ có khả năng hỗ trợ tài chính, mở các chiến dịch quảng cáo và phục vụ những

Trang 34

nhu cầu đặc biệt Hầu hết các mặt hàng thủy sản dùng cho mục đích công nghiệp.Các nhà sản xuất thành phẩm có thể mua đợc trực tiếp từ các nhà xuất khẩu, từ đại

lý, nhà nhập khẩu hoặc từ ngành chế biến

Có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực này Một số công ty chỉ chuyênchế biến, đông lạnh cá Các công ty khác, đặc biệt ở Hà Lan và Bỉ, chuyên hoạt

động tái xuất khẩu thủy sản Họ nhập khẩu ở các nớc đang phát triển và xuất khẩusang các nớc láng giềng ở Châu Âu

Trong trờng hợp muốn xuất khẩu thủy sản theo phơng thức phục vụ tới ngờitiêu dùng hoặc bán buôn thì phải có đại lý hoặc nhà nhập khẩu trong thị trờng EU.Các nhà bán lẻ hoặc bán sỉ rất khó khăn trong việc nhập khẩu trực tiếp từ nớcngoài, trừ một vài siêu thị lớn

Sự thành công của việc bán lẻ cá và hải sản ở các siêu thị và cửa hàng bán lẻ

đã thấy rõ Sự thành công của các quầy bán cá tại các siêu thị dần dần sẽ thu hút

đợc đại chúng hơn là các nhà bán cá truyền thống Sự thành công của các quầybán cá không phải là vì vấn đề ngời tiêu dùng lúc đầu thờng miễn cỡng chấp nhận

sự đảm bảo về chất lợng Hơn nữa, ở đây còn nhiều ngời bán kinh nghiệm trongviệc chọn và làm cá ở khu vực Tây Bắc Châu Âu và Scandinavia, tiêu thụ cá củangời bán cá và các sạp nhỏ đã giảm đáng kể ở Địa Trung Hải, ngời bán cá truyềnthống vẫn chiếm phần lớn thị phần bán lẻ thủy sản

Các quầy bán hàng trong siêu thị khác hẳn so với các sạp nhỏ truyền thống.Các sạp nhỏ thờng bán thủy sản tơi nóng hay hun khói Ta có thể xem xét cấu trúckênh phân phân phối thủy sản trong EU qua 2 sơ đồ sau đây:

Sơ đồ 1: Kênh phân phối thủy sản cho nhu cầu công nghiệp

Sơ đồ 2: Kênh phân phối thủy sản cho ngời tiêu dùng và bán lẻ

Đánh cá

Đánh cá trong nớc

Đánh cá ngoài nớc

Đánh cá ngoài nớc

Đấu thầu nớc ngoài

Đấu thầu nớc ngoài

Đại lý/ nhà nhập khẩu

Các nhà sản xuấtthành phẩm

Công ty nớc ngoài

Chế biến

Đấu thầu

Trang 35

3 Những yêu cầu của EU về chất lợng sản phẩm thủy sản nhập khẩu

Trong số các nớc tiêu thụ thủy sản có thể nói EU là một trong những thị ờng khó tính nhất bên cạnh Mỹ Sản phẩm thủy sản nhập vào thị trờng này phải

tr-có tính chọn lọc cao với những yêu cầu nghiêm ngặt về chất lợng và vệ sinh antoàn thực phẩm Những yêu cầu này đã và đang đặt ra một thách thực lớn đối vớicác nớc xuất khẩu thủy sản trong đó có Việt Nam

3.1 HACCP và yêu cầu an toàn vệ sinh trong sản phẩm thủy sản

Hiện nay phong trào bảo vệ ngời tiêu dùng đang đợc phát triển rộng lớn ởChâu Âu Họ không chỉ chú ý đến giá cả có hợp lý hay không nh trớc đây mà vấn

đề chất lợng và an toàn thực phẩm mới là điều thực sự đợc quan tâm và hết sức đềcao Từ năm 1995, EU đã đa ra một quy định đó là tất cả những nghề có liênquan đến bữa ăn (sản xuất thực phẩm) đều phải tuân theo HACCP của Châu Âu.Tiêu chuẩn này đồng thời cũng là điều kiện bắt buộc đối với các sản phẩm thựcphẩm nhập khẩu từ nớc ngoài Riêng với mặt hàng thủy sản, từ năm 1992 đã buộcphải tuân thủ các điều kiện vệ sinh quy định tại chỉ thị 91/493/EEC mà thực chất

là quy định GMP và sau đó là chỉ thị 94/356/EC đặt nền tảng cho việc kiểm soát

vệ sinh theo hệ thống HACCP Vậy HACCP là gì?

3.1.1 Giới thiệu sơ lợc về hệ thống HACCP

Hệ thống HACCP ra đời từ thập niên 60 trên đất Mỹ từ ý tởng ban đầu nhằmcung cấp thực phẩm an toàn 100% cho các nhà du hành vũ trụ trong các chơngtrình vũ trụ của Mỹ NASA – Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ - đã đa ra cácnguyên tắc và các bớc thực hiện và đó chính là nền móng của hệ thống HACCPngày nay

Về mặt ngôn ngữ, HACCP là các chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh: HazardAnalysis Critical Control Point và có thể hiểu là một hệ thống phân tích, xác định

Công ty nớc ngoài

Đại lý/ nhà nhập khẩu

bán buôn

Ngời bán cá truyềnthống/ bán lẻ Các nhà sản xuất thành

phẩm

Trang 36

và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất, chế biếnthực phẩm Nh vậy, HACCP là một hệ thống đảm bảo chất lợng, vệ sinh nhngkhác với các hệ thống đảm bảo chất lợng khác nh ISO 9000, TQM…hệ thốngHACCP chỉ áp dụng riêng cho các cơ sở sản xuất, chế biến và cung ứng thựcphẩm, trong khi các hệ thống đảm bảo chất lợng khác nh ISO 9000, ISO 14000hay TQM có thể áp dụng ở mọi cơ sở từ sản xuất đến dịch vụ kể cả sự nghiệphành chính với mục tiêu nâng cao năng suất và đảm bảo chất lợng nói chung chosản phẩm Do đó, HACCP chính là một hệ thống các biện pháp phòng ngừa toàndiện và hiệu quả từ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm tới công nghệ, quátrình, môi trờng, con ngời thông qua phân tích, xác lập và tổ chức kiểm soát cóhiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn.

HACCP bao gồm 2 giai đoạn:

1 Phân tích mối nguy: Các mối nguy gắn liền với các giai đoạn khác

nhau trong quá trình sản xuất thực phẩm

2 Kiểm soát mối nguy và hạn chế chúng: Kiểm soát các mối nguy và

xác định biện pháp hạn chế và phòng ngừa Sau đó là việc kiểm tralại hiệu quả của cả hệ thống

Nh vậy, HACCP không loại trừ đợc tất cả các mối nguy nhng nó cho phéphạn chế rủi ro tại các điểm trọng yếu, đó là những giai đoạn quyết định tính antoàn thực phẩm trong quá trình sản xuất Để làm đợc điều đó một nguyên tắcquan trọng trong 7 nguyên tắc cơ bản của HACCP là xác định các điểm có khảnăng xuất hiện rủi ro, từ đó mới hạn chế hoặc kiểm soát đợc chúng

Phải thừa nhận rằng HACCP thực sự là một công cụ có hiệu quả đảm bảo antoàn thực phẩm, có khả năng phòng ngừa một cách chủ động nguy cơ nhiễm bẩntrong quá trình sản xuất, từ đó chế biến tạo ra thực phẩm an toàn và có chất lợngcao Ngoài ra, HACCP còn thực sự cân thiết bởi khi áp dụng HACCP, cơ sở ápdụng trớc hết nâng cao uy tín chất lợng đối với sản phẩm của mình, tăng tính cạnhtranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng xuất khẩu đồng thời đây cũng làcơ sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thơng mạitrong nớc cũng nh nớc ngoài

3.1.2 Yêu cầu an toàn vệ sinh trong thực phẩm thủy sản nhập khẩu từ nớc

ngoài

ý thức đợc tầm quan trọng của tính an toàn vệ sinh trong thực phẩm thủy sản

và để tạo sự bình đẳng giữa các quốc gia khi xuất hàng vào thị trờng EU, hội đồngcộng đồng Châu Âu đã ra Chỉ thị 91/493/EEC ngày 22/7/1991 quy định những

Trang 37

điều kiện vệ sinh cho việc sản xuất và đa các các sản phẩm thủy sản vào thị trờngnày.

Theo tinh thần chỉ thị, các nớc muốn xuất khẩu sản phẩm vào thị trờng phảikiểm soát d lợng các chất độc hại trong thủy sản nuôi thơng phẩm và nhuyễn thểtrớc khi thu hoạch Cùng với đó doanh nghiệp phải nâng cấp nhà xởng chế biến,

đảm bảo an toàn vệ sinh theo quan điểm HACCP và phải có cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền đủ năng lực và độ tin cậy trong hoạt động kiểm soát toàn bộ quátrình Cuối cùng, khi đã tự cảm thấy mình đạt đợc những yêu cầu theo quy địnhcủa EU, nớc xuất khẩu làm đơn gửi Uỷ ban EU và mời thanh tra EU đến xem xét

Những yêu cầu về vệ sinh sản phẩm thủy sản cụ thể nh sau:

a Những điều kiện áp dụng để xử lý sản phẩm thủy sản trên bờ

Sản phẩm thủy sản tơi không đóng gói làm lạnh khi cha phân phối, sơ chếhoặc chế biến biến ngay sau khi đa đến xí nghiệp phải đợc ớp nớc đá và trữ trongphòng lạnh của xí nghiệp, các phơng tiện bảo quản phải luôn đợc giữ sạch và bảotrì tốt

Ngoài ra những công đoạn nh cắt lát, làm philê phải đợc tiến hành tránh gâynhiễm bẩn hoặc h hỏng Cắt lát hay philê không đợc làm cùng chỗ với nơi bỏ đầu,

bỏ ruột Các loại phế liệu cần đợc bỏ vào những thùng chứa không rò rỉ, có nắp

đậy, dễ làm sạch và dễ khử trùng, tuyệt đối không đợc để phế liệu trong khu làmviệc mà phải đợc chuyển đi thờng xuyên đảm bảo phế thải tồn trữ không tạonguồn gây nhiễm bẩn cho cơ sở sản xuất hay gây ô nhiễm môi trờng

Đối với sản phẩm thủy sản ớp đông, xí nghiệp phải có thiết bị làm lạnh đủmạnh để nhanh chóng hạ nhiệt độ sao cho sản phẩm có thể đạt đến trị số nhiệt độtheo quy định là không đợc vợt quá -9 độ C Khi rã đông sản phẩm, sản phẩmthủy sản phải đợc rã đông trong những điều kiện vệ sinh, không đợc gây nhiểmbẩn sản phẩm và phải có chỗ thoát nớc phù hợp cho nớc đã tan ra Sau đó, sảnphẫm đã rã đông cần đợc xử lý phù hợp, các công đoạn sơ chế hoặc chế biến nếu

có phải đợc tiến hành không chậm chễ Nếu sản phẩm đợc đa thẳng vào thị trờng,các chi tiết về thủy sản trong trạng thái đã đông cần đợc ghi rõ trên bao bì phùhợp

Ngoài hai loại sản phẩm trên, Hội đồng cộng đồng Châu Âu cũng có quy

định cụ thể đối với sản phẩm chế biến Khi chế biển sản phẩm tức là chúng ta đãkìm hãm sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và cũng là một khâu quan trọng đểbảo quản sản phẩm Tuy nhiên, nếu trong quá trình chế biến không tuân thủ các

Trang 38

nguyên tắc vệ sinh thì sẽ gây nguy hại trực tiếp đến ngời tiêu dùng, nhất là các sảnphẩm tổng hợp.

Theo quy định của EEC, khi đóng hộp phải dùng nớc uống đợc để sản xuất

đồ hộp, đồng thời quá trình xử lý hộp phải thích hợp căn cứ theo những chỉ tiêu

nh thời gian xử lý nhiệt độ, mức chứa, cỡ hộp…và tất cả những ghi chép này đềucần phải đợc lu giữ Việc xử lý nhiệt cần đảm bảo tiêu diệt hoặc làm bất hoạt hoá

vi sinh vật gây bệnh và bảo tử của chúng, thiết bị cấp nhiệt cũng phải đợc gắn cácphơng tiện kiểm tra xem đồ hộp đã thực sự đợc xử lý nhiệt hay cha (phù hợp ở đây

có nghĩa là sản phẩm cần đợc ủ ở 37 độ C trong 7 ngày hoặc 35 độ C trong 10ngày) Sau khi xử lý nhiệt phải dùng nớc uống đợc để làm mát đồ hộp đảm bảokhông gây nguy hại cho bất kỳ phụ gia hoá học nào và ngăn ngừa sự ăn mòn đốivới thiết bị, hộp chứa

Cuối cùng là quy định về sản phẩm giáp xác luộc và nhuyễn thể Dùng nớcuống đợc hoặc nớc biển sạch để luộc nhuyễn thể và giáp xác, sau khi luộc phảilàm lạnh nhanh và quá trình làm lạnh phải đợc tiếp tục cho đến khi đạt đến điểm

đóng băng Việc bóc vỏ hoặc moi thịt phải đợc tiến hành trong điều kiện vệ sinh,tránh gây nhiễm bẩn cho sản phẩm Trong trờng hợp thu hồi thịt cá bằng máy thìquá trình lấy thịt cá từ cá đã bỏ ruột cần đợc làm sạch ngay sau khi philê, dùngnguyên liệu hoàn toàn không có ruột Thịt cá này cũng phải đợc ớp đông càngnhanh càng tốt hay pha vào các sản phẩm dùng để ớp đông hoặc để xử lý ổn địnhsản phẩm

Trong chỉ thị 91/493/EEC ngày 22/7/1991, hội đồng cộng đồng Châu Âucũng quy định khá cụ thể về những điều kiện để đảm bảo vệ sinh an toàn thủy sản

nh đa ra các điều kiện áp dụng cho những tầu chế biến, yêu cầu trong và sau khibốc dỡ lên bờ hay điều kiện chung cho các cơ sở sản xuất trên đất liền Những

điều kiện ấy hết sức nghiêm ngặt và đòi hỏi phải đợc thực hiện một cách nghiêmtúc

b Kiểm tra y tế và giám sát điều kiện sản xuất, đóng gói

Qúa trình sản xuất phải đợc giám sát, kiểm tra do các cơ quan có thẩm quyềntiến hành nhằm xác định tính trung thực của quá trình thực hiện và cũng là để xác

định tính phù hợp với nội dung của chỉ thị đề ra Công việc kiểm tra bắt đầu từkhi tầu đánh bắt vẫn ở trên biển, đến khi bốc dỡ đem bán, quá trình sản xuất ở cơ

sở sản xuất và cuối cùng là kiểm tra điều kiện bảo quản và vận chuyển Việckiểm tra bao gồm kiểm tra cảm quan, kiểm tra ký sinh trùng, kiểm tra hoá học vàphân tích vi sinh

Trang 39

Kiểm tra cảm quan đợc thực hiện đầu tiên khi mỗi lô hàng đợc dỡ lên bờhoặc trớc khi bán lần thứ nhất với mục đích xem lô hàng ấy có thích hợp với ngờitiêu dùng hay không (chủ yếu xét về độ tơi của sản phẩm) Nếu sau khi kiểm tracảm quan phát hiện thấy lô hàng ấy không phù hợp cho ngời ăn, cơ quan kiểm tratiến hành các biện pháp thu hồi chúng khỏi thị trờng và xử lý sao cho lô hàng ấykhông thể đợc tái sử dụng Còn khi nghi ngờ về độ tơi của sản phẩm thủy sản, cơquan kiểm tra có thể tiến hành kiểm tra hoá học hoặc phân tích vi sinh trớc khi đa

ơng pháp sắc ký lỏng cao cấp) để xem sản phẩm có đảm bảo vệ sinh, sản phẩm cónhiễm các chất bẩn có trong môi trờng thủy sinh hay không Yêu cầu đặt ra là cácchất ấy không phơng hại đến quy chế của cộng đồng về quản lý và bảo vệ nớc, cácsản phẩm thủy sản không chứa những chất nhiễm bẩn có sẵn trong môi trờng nớc

nh các kim loại nặng, các chất hữu cơ halogen…

Cuối cùng là vấn đề bao gói: không thể phủ nhận rằng bao gói đóng vai tròquan trọng trong việc bảo vệ chất lợng của sản phẩm, vì vậy việc bao gói phải đợcthực hiện trong những điều kiện vệ sinh thích hợp nhất nhằm loại trừ nhiễm bẩncho sản phẩm thủy sản Thêm vào đó, vật liệu bao gói và các sản phẩm có khánăng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm thủy sản cũng phải đảm bảo các yêu cầu vệsinh, đặc biệt là:

- Không làm hại đến đặc tính cảm quan của sản phẩm thủy sản

- Không có khả năng truyền vào sản phẩm thủy sản những chất gây hại chosức khoẻ con ngời

- Đủ bền chắc để bảo vệ đợc sản phẩm thủy sản

c L u trữ và vận chuyển

Khi bản thân các sản phẩm thủy sản đã đáp ứng đợc các yêu cầu vệ sinh antoàn thực phẩm theo quy định của EU; quá trình sản xuất, chế biến đã áp dụngtheo hệ thống HACCP thì việc lu trữ, vận chuyển sản phẩm đến tận tay ngời tiêudùng là khâu cuối cùng nhng cũng không kém phần quan trọng Theo chỉ thị,

Trang 40

trong thời gian lu trữ và vận chuyển, sản phẩm thủy sản phải đợc giữ ở các nhiệt

độ theo quy định, cụ thể là:

- Sản phẩm thủy sản tơi hoặc đã rã đông, sản phẩm giáp xác và nhuyễn thể

đã luộc sơ hoặc làm lạnh phải đợc giữ ở nhiệt độ tan băng

- Sản phẩm thủy sản đã ớp đông, trừ cá ớp đông trong nớc muối dùng đểsản xuất đồ hộp phải đợc giữ ở nhiệt độ -18 độ C hoặc thấp hơn đối vớimọi bộ phận của sản phẩm, trong thời gian vận chuyển cho phép nhiệt độtăng đột xuất ngắn hạn không vợt quá 3 độ C

Khi vận chuyển sản phẩm cũng phải lu ý rằng không đợc lu giữ hoặc vậnchuyển sản phẩm cùng các sản phẩm khác có thể gây nhiễm bẩn hay ảnh hởng

đến tình trạng vệ sinh của chúng, trừ khi sản phẩm đã đợc bao gói cẩn thận Điềukiện về loại xe vận chuyển cũng đợc quy định nghiêm ngặt Đó là xe cần đợcthiết kế và trang bị để xe có thể duy trì đợc các nhiệt độ nh đã nêu ở trên trongsuốt qúa trình vận chuyển Nếu dùng đá để làm lạnh sản phẩm phải có chỗ thoátnớc phù hợp đảm bảo nớc tan không đọng lại và tiếp xúc với sản phẩm Đồngthời, phơng tiện vận chuyển sản phẩm thủy sản không đợc dùng để vận chuyểncác sản phẩm khác có thể gây hại hoặc gây nhiễm bẩn cho các sản phẩm thủy sản,trừ khi sản phẩm ấy đợc đảm bảo không bị nhiễm bẫn vi phơng tiện đã đợc làmsạch và khử trùng kỹ

Để cụ thể hoá hơn việc nhập khẩu sản phẩm thủy sản từ các quốc gia, Uỷ bảnChâu Âu đã ra các văn bản riêng biệt mà trong đó có quy định việc nhập khẩu cácsản phẩm thủy sản từ nớc Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thể hiện quaquyết định 2000/333/EEC thông qua ngày 24/04/2000 Quyết định này quy địnhcác điều kiện đặc biệt đối với việc nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ, loài da gai,loài có vỏ và chân bụng biển chế biến hoặc đông lạnh có nguồn gốc từ Việt nam.Theo đó, cơ quan kiểm tra chất lợng và vệ sinh thủy sản (NAFIQACEN) chịutrách nhiệm kiểm tra an toàn vệ sinh đối với nhuyễn thể hai mảnh vỏ, loài da gai,loài có vỏ và chân bụng biển đồng thời giám sát điều kiện an toàn vệ sinh của quátrình sản xuất NAFIQACEN cũng đợc quyền cho phép hoặc cấm thu hoạchnhững sản phẩm trên từ những vùng thu hoạch nhất định

Tất cả các điều kiện trên đều rất cụ thể và chặt chẽ Cộng đồng Châu Âu đãkhông bỏ qua một chi tiết nhỏ nào trong toàn bộ quy trình khai thác, bốc dỡ, bảoquản, chế biến, lu kho và vận chuyên sản phẩm với mong muốn cuối cùng là tiếpnhận một sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ chính đáng lợi íchcủa ngời tiêu dùng

Ngày đăng: 10/09/2016, 15:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.  Kim ngạch XKTS  của Việt Nam qua một số năm - EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới
Bảng 2. Kim ngạch XKTS của Việt Nam qua một số năm (Trang 9)
Bảng 5.  Số lợng lao động trong ngành thủy sản giai đoạn 1996 – 2010 - EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới
Bảng 5. Số lợng lao động trong ngành thủy sản giai đoạn 1996 – 2010 (Trang 11)
Bảng 10.  Các chỉ số kinh tế quan trọng của EU - EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới
Bảng 10. Các chỉ số kinh tế quan trọng của EU (Trang 30)
Sơ đồ 2: Kênh phân phối thủy sản cho ngời tiêu dùng và bán lẻ - EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới
Sơ đồ 2 Kênh phân phối thủy sản cho ngời tiêu dùng và bán lẻ (Trang 34)
Bảng 11.  Giá trị nhập khẩu thủy sản của một số nớc Châu Âu (1998-2000) - EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới
Bảng 11. Giá trị nhập khẩu thủy sản của một số nớc Châu Âu (1998-2000) (Trang 44)
Bảng 13.   Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU năm 2002 - EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới
Bảng 13. Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU năm 2002 (Trang 48)
Bảng 16. Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 2010 - EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới
Bảng 16. Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 2010 (Trang 62)
Bảng 17. Các chỉ tiêu quy hoạch  chế biến thủy sản giai đoạn 1996-2010 - EU, thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản Việt nam trong những năm tới
Bảng 17. Các chỉ tiêu quy hoạch chế biến thủy sản giai đoạn 1996-2010 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w