1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế khu vực nhật bản – thị trường tiềm năng cho xuất khẩu gốm sứ việt nam”(giai đoạn nghiên cứu 2012 2017)

24 262 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 436,31 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Câu ca dao: “…Ước anh lấy nàng, để anh mua gạch Bát Tràng xây” Đã tồn từ bao đời nay, khơng biết vào lời hát ru mẹ từ Chỉ biết ngày nay, người Bát Tràng khơng cịn làm gạch gốm sứ Bát Tràng trở nên tiếng, khơng gia đình, làng quê đất nước Việt Nam ưa chuộng mà thu hút nhiều khách hàng giới Không gốm sứ Bát Tràng, mà gốm sứ Việt Nam ngày phát triển Ngồi thị trường nội địa thành danh, cơng ti gốm sứ mạnh dạn đưa gốm sứ Việt Nam sang thị trường nước Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia… với sản phẩm gốm sứ trang trí chậu, bình, tượng, gốm… nhận thấy hội tiềm thị trường Các sản phẩm gốm sứ Việt Nam nhiều nước ưa chuộng độ bền cao, mẫu mã đẹp, sản phẩm mang đậm nét truyền thống làm tay nên họa tiết trang trí tinh sảo hài hòa, giá phải chăng, sẵn sàng cạnh tranh với sản phẩm gốm sứ nước khác nét riêng nơi khác khơng có Nhật Bản thị trường xuất lớn mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ (GSMN) Việt Nam (VN) Tuy nhiên, lượng sản phẩm nhập từ VN đáp ứng phần nhỏ so với nhu cầu thị trường Việc nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường Nhật Bản mở nhiều hội phát triển cho ngành GSMN VN Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu, chúng em lựa chọn đề tài “Nhật Bản – thị trường tiềm cho xuất gốm sứ Việt Nam”(Giai đoạn nghiên cứu: 2012-2017) cho nội dung nghiên cứu cho nhóm *Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tình hình xuất gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, từ thấy hội, thách thức cho xuất gốm sứ Việt Nam nói riêng xuất đồ mỹ nghệ Việt Nam nói chung Qua việc phân tích, đánh giá tình hình, nhóm xin đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm gốm sứ VN I Cơ sở lý thuyết Khái niệm xuất Xuất trao đổi dịch vụ, hàng hóa nước với thông qua mua bán, trao đổi Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hóa riêng lẻ quốc gia khác 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 1.1.1 Các yếu tố kinh tế - Tỷ giá hối đoái tỷ suất ngoại tệ hàng xuất Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ thể số đơn vị tiền tệ nước Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp so với nước xuất cao so với nước nhập lợi thuộc nước xuất giá nguyên vật liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân cơng rẻ làm cho gia thành sản phẩm nước xuất rẻ so với nước nhập Còn nước nhập cầu hàng nhập tăng lên phí lớn để sản xuất hàng hoá nước Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nước xuất tăng nhanh mặt hàng xuất mình, tăng lượng dự trữ ngoại hối Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất lượng nội tệ tương đương phải bỏ để tạo đơn vị ngoại tệ thu nhập Cũng tỷ giá, làm thay đổi, chuyển hướng mặt hàng, phương án kinh doanh doanh nghiệp xuất - Thuế quan, hạn ngạch trợ cấp xuất Thuế quan xuất loại thuế đánh vào đơn vị xuất Việc đánh thuế xuất phủ ban hành nhằm quản lý xuất theo chiều hướng có lợi cho kinh tế nước mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan gây khoản chi phí xã hội sản xuất nước tăng lên khơng có hiệu mức tiêu dùng nước lại giảm xuống Hạn ngạch coi công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, hiểu qui định Nhà nước số lượng tối đa mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất thời gian định thông qua việc cấp giấy phép Trợ cấp xuất số trường hợp phủ phải thực sách trợ cấp xuất để tăng mức độ xuất hàng hố nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh giá thị trường giới Trợ cấp xuất làm tăng giá nội địa hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng nước tăng sản lượng mức xuất - Mục tiêu chiến lược phát triển: Thông qua mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế phủ đưa sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập 1.1.2 Các yếu tố xã hội - Các yếu tố pháp luật Là nhân tố khuyến khích hạn chế q trình quốc tế hố hoạt động kinh doanh Cac cơng ty kinh doanh xuất phải tuân thủ qui định mà phủ tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực giới thông lệ quốc tế - Các yếu tố tự nhiên công nghệ Khoảng cách địa lý nước ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thời gian thực hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng vậy, ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu… Vị trí nước ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin cho phép nhà kinh doanh nắm bắt cách xác nhanh chóng thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động xuất Đồng thời yếu tố cơng nghệ cịn tác động đến q trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng xuất khẩu, lĩnh vực khác có liên quan vận tải, ngân hàng… - Tình hình kinh tế- xã hội quan hệ kinh tế quốc tế Mỗi biến động tình hình kinh tế xã hội giới nhiều trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế nước Lĩnh vực xuất hoạt động khác bị chi phối mạnh mẽ nhất, phần tác động mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.3 Các yếu tố doanh nghiệp - Tiềm lực tài Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh, khả phân phối (đầu tư) có hiệu nguồn vốn - Khả kiểm soát, chi phối, độ tin cậy nguồn hàng dự trữ hàng doanh nghiệp Yếu tố ảnh hưởng đến đầu vào doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến kết thực chiến lược kinh doanh khâu tiêu thụ sản phẩm Không kiểm sốt khơng đảm bảo ổn định, chủ động nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp việc thực hợp đồng xuất khơng thể đảm bảo, phá vỡ làm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Vai trò hoạt động xuất kinh tế Cùng với hoạt động buôn bán, sản xuất nước hoạt động xuất đóng vai trị không nhỏ việc giúp phát triển kinh tế 1.2.1 Vai trò xuất kinh tế quốc gia - Phát huy nội lực kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển thông qua việc đầu tư kỹ thuật, đầu tư cho nhân lực… Mở rộng lực sản xuất quốc gia thơng qua việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, khai thông nguồn thông tin tận dụng mối quan hệ xuất mang lại - Chất lượng hàng hóa nâng cao, áp dụng kĩ thuật tiến hành cách thường xuyên có ý thức có cạnh tranh chủ thể tham gia vào hoạt động xuất - Xóa bỏ nhanh chóng sản phẩm kinh doanh lạc hậu chấp nhận Hoạt động xuất cịn góp phần hồn thiện chế quản lý xuất nhà nước địa phương theo hướng có lợi thơng qua địi hỏi hợp lý cúa chủ thể tham gia vào hoạt động - Xuất dẫn tới việc hình thành liên kết doanh nghiệp ngồi nước 1.2.2 Vai trị hoạt động xuất doanh nghiệp - Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thực mục tiêu thu lợi nhuận - Xuất tạo thêm việc làm cho người lao động doanh nghiệp, làm tăng lêm thu nhập đồng thời phát huy sang tạo người lao động II Tổng quan thị trường gốm sứ Việt Nam Nhật Bản Thị trường gốm Nhật Bản 1.1 Vài nét thị trường gốm Nhật Bản Nhật Bản thị trường có nhu cầu gốm sứ cao, dân ưa thích dùng hàng gốm sứ Trong siêu thị Nhật Bản có nhiều loại gốm nhiều nước khác Gốm Nhật Bản có loại: loại thơ mang tính nghệ thuật cao mà nhiều người biết - bán với tác phẩm nghệ thuật, loại khác giá rẻ, đồ sứ gia dụng với men trắng, mỏng, tinh tế với trình độ sản xuất cơng nghệ cao Bên cạnh đó, Nhật cịn có đồ gốm gia dụng, đồ lưu niệm Trung Quốc mang phong cách Nhật làm theo đơn đặt hàng thương gia nhập bán với giá bình dân Gốm Thái Lan với đĩa có kích thước khác tráng men xanh men ngọc lòng đĩa loại men thủy tinh rạn giá bình dân Thời gian gần người tiêu dùng Nhật quan tâm nhiều tới gốm mỹ nghệ dạng đất thô, đất đỏ Hiện nay, nhu cầu gốm mỹ nghệ dùng để làm vườn người Nhật Bản lớn, đặc biệt sản phẩm có kiểu dáng mang nét Châu Âu, có hoa văn thật đơn giản Trước đây, họ thường nhập mặt hàng từ nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha dần chuyển sang nhập mặt hàng từ Việt Nam, Trung Quốc chất lượng tương đương giá thành rẻ Thị trường Nhật Bản thị trường khó tính địi hỏi cao mặt chất lượng, thẩm mỹ, tác động đến môi trường sản phẩm Các sản phẩm vào thị trường Nhật Bản phải kiểm định chất lượng với chi phí khơng nhỏ Các sản phẩm cần tuân theo quy định tiêu chuẩn hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng chì theo Luật Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản (JIS); phải có dấu hiệu “Ceramic Ware Safety Mark” dựa theo tiêu chuẩn cơng nghiệp tự nguyện Bên cạnh khiếm khuyết vết xước nhỏ, đường viền không cân hay màu sơn bị mờ sản phẩm bị coi hư hỏng Việc đóng gói sản phẩm chất lượng cao coi cần thiết Người Nhật Bản ưa thích sản phẩm làm từ chất liệu tự nhiên mang sắc văn hóa quốc gia sản xuất chúng Họ quan tâm đến sản phẩm phản ánh tập tục văn hóa, truyền thống kỹ thuật, vật tư thiết kế quốc gia Hơn yếu tố sinh thái quan trọng khơng kém, họ địi hỏi thân sản phẩm lẫn bao bì phải đạt tiêu chuẩn mơi trường Vì họ có xu hướng tiêu dùng sản phẩm có bao bì khơng cầu kỳ, sử dụng vật liệu thu hồi, tái chế dùng lại Quy trình nhập gốm Các bước nhập hàng gốm mỹ nghệ vào Nhật bản: ● ● ● Bước 1: Người nhập tiến hành kê khai hải quan, làm thủ tục nhập Bước 2: Hải quan kiểm tra chứng từ Bước 3: Nếu hàng hóa yêu cầu kiểm định theo luật hải quan quan tiến hành kiểm định, khơng thơi ● Bước 4: Sau hải quan tiến hành kiểm định lô hàng yêu cầu kiểm định, người nhập tiến hành làm thủ tục hải quan nhập lơ hàng hàng hóa phép nhập hồn tất thủ tục Nếu lơ hàng khơng đạt yêu cầu kiểm định, hải quan Nhật hoàn trả lại loại bỏ lô hàng Về nhãn hiệu hàng hóa, hàng gốm, Nhật Bản có dấu hiệu để chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng dấu JIS, G “Ceramic Ware Safety Mark” Nhãn hiệu tự nguyện dựa sở Luật tiêu chuẩn Cơng nghiệp Nhật bản(JIS) Doanh nghiệp muốn có dấu sản phẩm vào thị trường Nhật Bản phải tuân thủ quy định bảo đảm chất lượng, mẫu mã theo luật Với nhãn hiệu “Đảm bảo chất lượng hàng gốm, Ủy Ban cố vấn nhãn hiệu Hiệp hội nhà sản xuất gốm Nhật Bản thực việc đóng gói nhãn hiệu lên sản phẩm lên bao bì sản phẩm (trường hợp sản phẩm đóng gói hộp) sau sản phẩm kiểm tra chứng nhận phù hợp với quy định Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản Về quy định thuế nhập khẩu, trừ mặt hàng nằm danh mục ưu đãi, mức thuế nhập nói chung 3,4% cho mặt hàng thơng thường, 2,3% cho nước tham gia Tổ chức thương mại giới 1.2 Thị trường gốm sứ Việt Nam 1.2.1 Vài nét thị trường gốm sứ Việt Nam Thị trường gốm sứ Việt Nam có lịch sử lâu đời Có nhiều di khảo cổ học khai quật, ví dụ Đồng Nai hay Cần Giờ (TP.HCM), cho thấy nghệ thuật tạo đồ đất nung đời nước ta từ cách 3.000 năm Như vậy, tạm kết luận rằng, gốm sứ nghề lâu đời hình thành Việt Nam Để ngày nay, gốm sứ Việt Nam trải qua hàng trăm năm xây dựng, giữ gìn phát triển Tuy có nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử tinh hoa gốm Việt ln giữ mình, ln đổi để lại kho tàng tác phẩm, dòng gốm đặc sắc Có làng nghề cịn tồn phát triển ngày có làng nghề dần mai biến khỏi đồ gốm sứ Việt Nam Tuy có lịch sử lâu đời Việt Nam gặp nhiều vấn đề khó khăn để bắt kịp xu thời kì phát triển mạnh công nghệ, dây chuyền sản xuất giới Hiện kinh tế phát triển nhanh, khiến nhu cầu người tiêu dùng thay đổi chóng mặt Người mua trở nên khó tính hơn, ln đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải tốt, giá cạnh tranh mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú Trong đó, nhiều sở sản xuất nội địa chưa trở kịp để đáp ứng yêu cầu thị trường Nói xác hơn, nhà sản xuất chưa quan tâm mức đến nhu cầu khách hàng, dù khơng người mua có tiền sẵn sàng trả nhiều để sở hữu đồ đẹp chất lượng Quy mô sản xuất nhỏ, mẫu mã đơn điệu, nghèo nàn nên tất yếu hàng nội cạnh tranh với hàng Trung Quốc, trừ Minh Long 1, Sứ Hải Dương, CK Long Phương Hiện nay, Việt Nam có 14 làng nghề sản xuất gốm sứ gồm: Thổ Hà, Chu Đậu, Bát Tràng, Phù Lãng, Đơng Triều, Thanh Hà, Phước Tích, Bầu Chúc, Biên Hòa, Tân Phước Khánh, Chánh Nghĩa, Lái Thiêu, Vĩnh Long, Cây Mai Theo số liệu thống kê cập nhật đến ngày 16/11/2012 chuyên gia gốm sứ cung cấp, nước có tổng số 286 sở sản xuất đồ gốm sứ gia dụng lớn, nhỏ Việt Nam, đạt tổng doanh số 1.677 tỷ đồng/năm chiếm 30% thị phần nước Thị trường gốm sứ gặp nhiều khó khăn Việt Nam nỗ lực phát triển, đổi để khẳng định vị trí trường quốc tế góp cơng lớn kinh tế nước nhà Tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng - xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, giá trị sản xuất gốm sứ thương mại 10 tháng đầu năm 2016 ước đạt 1100 tỷ đồng, nộp thuế quốc doanh năm 2016 đạt 2,9 tỷ đồng, đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế địa phương Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 50 triệu/người/năm Không tạo công ăn việc làm xã mà tạo công ăn việc làm cho 3.000 – 5.000 lao động thường xuyên từ nơi khác đến Lượng sản phẩm gốm sứ sản xuất cung ứng nội địa chiếm khoảng 85% xuất 15% sản phẩm sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Đức, Tây Ban Nha… Để tăng tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường, người làm gốm Bát Tràng ngày cố gắng tạo nhiều sản phẩm đa dạng,độc đáo có mẫu mã phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, như: Men ngọc, hoa nâu, men rạn, hoa lam… Tuy nhiên, kinh tế thị trường tạo xu hướng mở cửa hội nhập, gốm Bát Tràng mặt hàng tham gia vào cạnh tranh mạnh mẽ với gốm sứ đến từ nước khác, đặc biệt gốm sứ Trung Quốc Trong thời kỳ hội nhập kinh tế giới gốm sứ Việt, sở cần tổ chức lại sản xuất, kinh doanh; thay đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, đẩy mạnh hoạt động makerting, xúc tiến thương mại qua giúp tăng tính cạnh tranh sản phẩm gốm sứ thị trường nước 1.2.2 Các phương thức sản xuất gốm sứ Cách thứ nhất, Các nhà xuất gốm mỹ ghệ Việt Nam thơng qua văn phịng đại diện công ty kinh doanh hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam ký kết hợp đồng xuất Theo Jetro, cách thứ chiếm phần lớn (khoảng 75%) kim ngạch xuất hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam (1) Các nhà sản xuất xuất hàng gốm mỹ nghệ ký kết cung ứng hàng gốm mỹ nghệ cho nhà nhập (2) Các nhà nhập sau phân phối hàng hóa tới (3) nhà bán buôn, sản phẩm đưa tới (4) nhà bán lẻ, (5) siêu thị (6) nhà bán lẻ chuyên doanh Cách thứ hai, nhà bán lẻ thiết lập quan hệ trực tiếp với nhà sản xuất nước nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, cập nhật nhu cầu thị trường để nhà sản xuất cung cấp sản phẩm đáp ứng tối đa thị hiếu n gười tiêu dùng Với cách hai, nhiều nhà bán lẻ vào Việt Nam chọn lựa sản phẩm, ký kết hợp đồng mua trực tiếp để nhà sản xuất nhà thương mại gốm mỹ nghệ Việt Nam gởi hàng qua Cách giúp giảm chi phí trung gian, làm hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam rẻ nhiên chiếm khoảng 5% trị giá hàng gốm mỹ nghệ xuất bên chưa tìm phương thức tốn tối ưu an toàn Cách thứ ba, bán trực tiếp cho người nước ngồi thơng qua hai cách Cách một, khách du lịch sau nước người nước quan tâm đến sản phẩm đặt hàng qua mạng đến sở sản xuất kinh doanh hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam Bên phía Việt Nam giao hàng chuyển tiền trả qua ngân hàng Hình thức kinh doanh coi mạo hiểm nhà cung cấp cho có quan hệ từ trước, giá trị lô hàng không lớn nên chưa có rủi ro xảy Cách hai, khách du lịch đến Việt Nam mua trực tiếp hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt hàng gốm mỹ nghệ Nhiều người số họ thường yêu thích xem Việt Nam thiên đường mua sắm hàng thủ cơng mỹ nghệ nói chung hàng gốm mỹ nghệ nói riêng III Tình hình xuất gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2012-2017 Tình hình xuất gốm sứ Việt Nam giới giai đoạn 2012-2017 Gốm sứ Việt Nam nghề thủ công cổ truyền đặc sắc, mang đậm nét văn hóa dân tộc hàng nghìn năm lịch sử Các sản phẩm đồ gốm nước ta ưa chuộng thị trường giới Đặc biệt, năm gần 20122017, ngành gốm sứ xuất chiếm lĩnh nhiều thị trường phân bổ châu lục Đứng thứ kim ngạch xuất gốm sứ nước ta Châu Âu, sau đến Châu Mỹ Châu Á, cuối Châu Đại Dương Hình 1: Trị giá xuất gốm sứ Việt Nam giới 2012-2017 (Đơn vị: triệu USD) 540 520 500 480 460 440 420 400 380 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ vẽ dựa số liệu từ Tổng cục thống kê Việt Nam (https://www.gso.gov.vn) Trong năm 2012-2017, hàng gốm sứ Việt Nam có mặt 27 quốc gia vùng lãnh thổ Trị giá xuất gốm sứ Việt Nam giới 10 tương đối cao năm, dao động khoảng 470 triệu tấn/năm Trị giá xuất cao vào năm 2014 với khoảng 515 triệu tấn, tăng 9,3% so với năm trước Xét riêng nửa đầu năm 2018, kim ngạch xuất sản phẩm gốm sứ Việt Nam đạt 286,4 triệu USD, tăng 10,9% so với kỳ năm trước, số liệu gần tháng 7/2018 đạt 39,6 triệu USD, giảm 4,5% so với tháng 6/2018 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Thị trường Nhật Bản Hoa Kỳ Đài Loan (TQ) Campuchia Thái Lan Anh Hàn Quốc Philippines Hà Lan Trung Quốc Australia Malaysia Italy Indonesia Đức Pháp Lào Myanmar Bỉ Canada Đan Mạch Ấn Độ Thụy Điển Tây Ban Nha Singapore Achentina Hồng Kông (TQ) Nga Iraq T7/2018 (USD) 6.147.483 5.088.411 3.709.689 1.542.894 2.291.256 1.456.251 1.792.405 1.625.807 1.891.202 1.549.894 1.096.444 1.665.964 921.286 1.310.508 668.728 952.032 394.546 365.241 280.716 178.383 233.431 183.917 149.790 139.684 291.960 177.876 281.997 107.505 46.284 +/- so với 7T/2018 T6/2018 (USD)* (USD) -7,26 22,93 -0,95 -26,64 -30,06 -6,98 -15,81 8,11 6,23 -15,01 -26,31 98,38 14,83 43,7 32,55 -37,44 -39,36 -26,41 -38,06 36,21 59,03 -13,38 -17,46 -19,86 91,26 84,33 329,22 -14,99 47.394.058 45.722.871 23.452.222 18.244.115 16.599.528 12.742.039 11.998.700 9.584.326 9.000.027 7.941.918 7.693.470 7.212.966 6.653.247 6.181.369 5.765.134 4.798.227 3.965.359 3.858.971 2.569.407 2.403.625 2.169.936 1.640.054 1.443.973 1.434.642 1.087.412 947.185 923.134 828.721 211.268 11 +/- so với kỳ 2017 (%)* 12,63 20,91 -14,97 74,79 -20,1 -23,82 17,28 40,61 12,49 124,78 24,74 36,3 11,09 180,47 18,57 11,32 14,18 -0,14 -11,81 18,75 -1,44 55,92 31,03 1,82 -16,64 103,99 23,07 6,8 -52,95 Bảng: Thị trường xuất sản phẩm gốm sứ tháng năm 2018 - Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam https://www.customs.gov.vn Sản phẩm gốm sứ Việt Nam chủ yếu xuất sang nước Đông Nam Á Thái Lan, Philippines, Campuchia, Malaysia, Indonesia, chiếm 23,2% tỷ trọng, đạt 66,7 triệu USD, tăng 23,2% Đứng thứ hai kim ngạch thị trường Nhật Bản, đạt 47,3 triệu USD, tăng 12,63%, tính riêng tháng 7/2018 xuất sang thị trường giảm 7,26% tương ứng với 6,1 triệu USD Đối với nước EU, chiếm thị phần lớn 16,2% tỷ trọng, đạt 46,6 triệu USD, so với kỳ giảm 2% Ngồi thị trường nêu trên, sản phẩm gốm sứ Việt Nam ưa chuộng thị trường Hàn Quốc, Đài Loan… Nhìn chung, tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất sang thị trường tăng trưởng chiếm 75,8% ngược lại thị trường suy giảm chiếm 24,1% Đặc biệt, thời gian Việt Nam xuất sang Indonesia, Trung Quốc lục địa Achentina tăng đột biến, tăng gấp 2,8 lần; 2,24 lần 2,03 lần kim ngạch đạt tương ứng 6,1 triệu USD; 7,9 triệu USD 947,1 nghìn USD Đáng ý, thị trường xuất sản phẩm gốm sứ tháng 7/2018 thiếu vắng hai thị trường Áo Thụy Sỹ Tình hình xuất gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản Nhật Bản thị trường truyền thống mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam Ngay từ kỷ 15-16 bát uống trà Việt (gốm Chu Đậu) có mặt Nhật Bản, góp phần phát triển trà đạo Nhật Như vậy, nghệ thuật gốm trà Việt Nam ảnh hưởng tới lịch sử trà đạo Nhật, cho ta thấy tương đồng quan niệm thưởng thức đẹp tinh tế hai dân tộc Hàng năm Nhật Bản nhập hàng tỷ USD đồ gốm sứ Nhưng thị trường Nhật Bản đòi hỏi cao chất lượng, gốm vào Nhật Bản phải có dấu JIS-nhãn hiệu tự nguyện sở Luật Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản dấu “G”-ceramic safety mark- nhãn hiệu bảo đảm chất lượng hàng gốm, nên sản lượng gốm Việt Nam vào Nhật Bản khiêm tốn, chưa 12 tương xứng với tiềm nước ta 2.1 Kim ngạch xuất hàng gốm sứ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2012-2017 Năm 2013, kim ngạch xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng gần 18,2% so với năm 2012 năm 2014 có tăng trưởng Tuy nhiên năm 2016, 2017 có sụt giảm nhẹ Xét mặt chung khơng riêng gốm sứ từ Việt Nam có dấu hiệu giảm mà hàng hóa chủng loại từ nước khác gặp tình trạng tương tự Nguyên nhân Nhật Bản giai đoạn gặp tình trạng tăng trưởng âm, có tác động lên tồn kinh tế ảnh hưởng đến sức mua người tiêu dùng Trong năm 2017, kim ngạch gốm sứ xuất bắt đầu tăng trở lại 04 tháng đầu năm 2018, kim ngạch tăng 16,04% đạt 28,4 triệu USD Đây tín hiệu tốt cho doanh nghiệp xuất Việt Nam 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Y2012 Y2013 Y2014 Y2015 Y2016 Y2017 Biểu đồ: Kim ngạch xuất gốm Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2012-2017 (Theo số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam) Hiện nay, cấu mặt hàng gốm sứ Việt Nam chia thành nhóm chính, bao gồm: gốm mỹ nghệ (mã HS 6914); sứ mỹ nghệ (mã HS 6910); tượng nhỏ (mã HS 6913) sản phẩm gốm, sứ khác 13 80 70 60 50 40 30 20 10 Mã HS 6910 Mã HS 6914 Y2012 Y2013 Mã HS 6913 Y2014 Y2015 Khác Y2016 Biểu đồ: Cơ cấu mặt hàng gốm sứ Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bảng giai đoạn 2012 – 2016 (ĐVT: Triệu USD - Theo Hiệp hội Gốm Sứ Việt Nam) 2.1.1 Tỷ trọng kim ngạch xuất gốm sứ so với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2012-2017 Ngành hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm nhiều nhóm sản phẩm khác Mỗi nhóm sản phẩm bao gồm nhiều loại sản phẩm Xét góc độ sản xuất, sản phẩm thủ công mỹ nghệ thông thường sản xuất làng nghề truyền thống Các làng nghề coi nôi tạo nên sản phẩm, sản phẩm mang tính truyền thống chứa đựng giá trị văn hóa dân tộc Theo trích dẫn số liệu Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 3000 làng nghề thủ cơng, có đến 40% làng nghề có tuổi đời 100 năm tuổi Đây thực lợi sản xuất sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động sản phẩm làng nghề chủ yếu quy mô vừa nhỏ, hộ gia đình Kỹ sản xuất doanh nghiệp yếu, chất lượng sản phẩm thấp, chậm cải tiến Trình độ cơng nghệ q thấp dẫn đến chất lượng không đồng đều, không áp ứng đơn hàng lớn có yêu cầu khắt khe chất lượng Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng liên quan tới sản phẩm sản phẩm làng nghề sản xuất đơn điệu mẫu mã Các làng nghề chưa thực đầu tư nhiều vào hoạt động thiết kế, chưa có phối hợp nghệ nhân nghệ sĩ để tạo 14 sản phẩm có tính mỹ thuật cao cung cấp cho thị trường khó tính, đặc biệt Nhật Bản Trong giai đoạn 2011-2015, ngành hàng thủ công mỹ nghệ có chuyển biến tích cực, đặc biệt kể từ sách khuyến khích phát triển mặt hàng thuộc ngành lớn – ngành thủ công mỹ nghệ đưa ra, tiêu biểu có Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển ngành mây tre, Quyết định số 11119/QĐ-BCT ban hành năm 2014 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành gốm sứ – thủy tinh công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đóng góp ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ vào kim ngạch xuất nói chung cịn khiêm tốn, kim ngạch có xu hướng gia tăng Gốm sứ Mây tre đan, sản phẩm từ cói, lục bình hai nhóm hàng đạt giá trị kim ngạch xuất cao tổng kim ngạch xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2012-2017 Nếu sản phẩm Mây tre đan đóng góp từ 21 tới 26% sản phẩm gốm sứ đóng góp từ khoảng 55% tới 60% giá trị tổng kim ngạch Gốm sứ Mây tre đan 600 250 500 200 150 400 100 300 50 200 100 0 Nhật Đài Loan Mỹ Thái Lan Campuchia Malaysia Đức Hàn Quốc UK Khác Nhật Campuchia UK Đài Loan Malaysia Khác Mỹ Đức Thái Lan Hàn Quốc Biểu đồ: So sánh Kim ngạch xuất vào 10 thị trường nhập lớn mặt hàng Gốm sứ Mây tre đan Việt Nam giai đoạn 2012-2017 - Nguồn: Tổng hợp từ Cơ sở liệu trực tuyến Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Thị trường Nhật Bản thị trường khó tính, sản phẩm mang nhãn thủ cơng người tiêu dùng Nhật quan tâm tới yếu tố: nguyên 15 liệu sản phẩm, phương pháp sản xuất yếu tố truyền thống thể sản phẩm Trong yếu tố truyền thống người Nhật đặc biệt quan tâm họ ln địi hỏi làm sản phẩm người thợ phải “thổi hồn mình” vào sản phẩm, sản phẩm phải đem lại màu sắc độc đáo, đặc trưng riêng Các sản phẩm truyền thống khác Việt Nam bão hịa thị trường Bên cạnh nhu cầu người Nhật hàng gốm sứ đa dạng, yêu cầu mặt hàng phải thay đổi cho phù hợp với mùa năm Do vậy, doanh nghiệp thủ cơng mỹ nghệ nói riêng doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nói chung, cần phải thực có đầu tư cơng sức, tập trung sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, với sở thích người Nhật phải có giá trị sử dụng cao sống hàng ngày 2.1.2 Cơ cấu thị trường gốm sứ Nhật Bản Tại thị trường gốm loại Nhật Bản tập trung vào hai hướng nay, sản phẩm cao cấp, giá cao nhập từ quốc gia Châu Âu nhóm thứ hai có giá chất lượng trung bình nhập từ quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc Số liệu biểu đồ cho thấy Trung Quốc chiếm thị phần gần Nhật mặt hàng gốm nắm giữ tới 76% 12.98% 1.94% 1.53% 5.32% 0.92% 1.65% 75.65% Trung Quốc Indonesia Việt Nam Khác Đức Hà Lan Thái Lan Biểu đồ: Cơ cấu quốc gia xuất gốm sứ vào thị trường Nhật Bản năm 2016 Thị trường nhập gốm sứ chủ yêu tiếp cận vào nước thuộc 16 EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tại thị trường này, sức tiêu thụ thực lớn, có tiềm phát triển mạnh mẽ gần “những miếng bánh to nhất” lại Trung Quốc sở hữu, “những miếng bánh” nhỏ lại quốc gia khu vực nắm giữ, phần nhỏ thuộc Việt Nam Điều phản ánh chân thực chậm chân việc thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường xuất đòi hỏi cấp thiết phải nâng cao khả cạnh tranh ngành gốm sứ Việt Nam để không ngừng cải thiện vị trí tiến trình hội nhập quốc tế 2.2 Triển vọng phát triển sản phẩm gốm sứ Việt Nam Gốm sứ Việt Nam với mạnh sẵn có ngành truyển thống lâu đời , điển gốm sứ Bát Tràng có niên đại từ năm 1010, với chất liệu kiểu dáng, mẫu mã mang đậm nét văn hóa triều đại lịch sử nước ta Đồng thời phát triển ngành phù hợp với định hướng chiến lược Đảng Nhà nước nên ngành gốm sứ nước ta quan tâm, phát triển nhanh chóng vươn lên mạnh mẽ tới thị trường nước, có Nhật Bản-thị trường tiềm lớn Tuy nhiên, thời gian tới, hoạt động xuất gốm xứ đứng trước nhiều hội thách thức 2.2.1 Cơ hội  Cơ hội tiếp cận đến với thị trường tiêu thụ lớn Với dung lượng khả tiêu thụ lớn đa dạng, Việt Nam có hội tốt tiếp cận để đẩy mạnh xuất sản phẩm gốm xứ vào thị trường Nhật Bản  Lợi thương mại nhờ tồn cầu hóa kinh tế giới Do tác động xu toàn cầu hóa kinh tế giới, chuyển dịch cấu kinh tế Nhật Bản, ngành gốm sứ nước Nhật Bản dần lợi so sánh xu hướng chuyển dịch lĩnh vực sản xuất ngồi nước để tận dụng nguồn nhân cơng rẻ , hàng gốm xứ nhập ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng mức tiêu thụ thị trường Nhật Bản Xu hướng mở hội lớn cho hoạt động xuất gốm xứ nước ta vào thị trường  Lợi sản xuất với chi phí thấp Việt Nam nước đơng dân, giai đoạn dân số vàng, sẵn có nguồn lao động trẻ dồi dào, dễ tận dụng giá nhân công rẻ giúp tiết 17 kiệm chi phí sản xuất Do đó, giá thành sản phẩm thấp hơn, hấp dẫn phân khúc người tiêu dùng Nhật Bản có thu nhập trung bình, thấp với thị hiếu không khắt khe  Ưu sản phẩm khác biệt Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ưu Việt Nam có làng gốm sứ tiếng, sản phẩm khác biệt kỹ thuật chế tác tinh xảo mà máy móc khơng thể thay Bởi lẽ nguyên tắc sống ngành gốm sứ tạo khác biệt tính quý hiếm, mang sắc văn hóa địa làm hài lịng khách hàng, đặc biệt thị hiếu khó tính người tiêu dùng Nhật Bản Đó coi hội phát triển cho ngành gốm sứ nước ta 2.2.2 Thách thức  Chưa tạo dưng thương hiệu kênh phân phối uy tín, dẫn đến khả cạnh tranh thị trường chưa cao Thực tế nay, hầu hết doanh nghiệp gốm sứ Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ nên chưa nhanh nhạy việc nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, quan tâm đến dịch vụ hỗ trợ, định vị sản phẩm, xây dựng thương hiệu thương trường quốc tế nhiều hạn chế, chưa trọng để tăng lực cạnh tranh q trình hội nhập Chính chưa tạo dựng thương hiệu gốm sứ Việt Nam thị trường Nhật Bản nên doanh nghiệp xuất địi hỏi phải nhiều chi phí trung gian việc ký hợp đồng xuất khẩu, đàm phán giá bán việc phổ biến sản phẩm đến người tiêu dùng Hệ thống phân phối Nhật phức tạp với tham gia nhiều công ty gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập chưa có kênh phân phối uy tín cho riêng Đây điều thua thiệt nước ta so với đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Đài Loan  Quy mô chất lượng sản phẩm chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản  Quy mô sản phẩm: Gốm sứ Việt Nam thường có hoa văn mang đậm tính truyền thống, kỹ thuật nung tốt nên sản phẩm có đặc thù mỏng, nhẹ với kích thước nhỏ gọn Các sản phẩm gốm sứ xuất thuộc dịng sản phẩm trang trí với vịng đời ngắn, nên 18 đòi hỏi phải thường xuyên thay đổi mẫu mã Tuy sản phẩm có mẫu mã độc đáo, mang tính nghệ thuật cao thường đơn chiếc, mẫu mã thay đổi, lại sản xuất thủ cơng nên khả đáp ứng đơn hàng lớn khó Bên cạnh đó, làng nghề truyền thống phát triển chủ yếu dựa kinh nghiệm gia truyền, có chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm Do đó, sản phẩm cịn mang tính chất nhỏ lẻ, sản xuất kiểu hộ gia đình chất lượng hạn chế Những yếu điểm làm cho chất lượng số lượng sản phẩm gốm sứ Việt Nam chưa thể đáp ứng yêu cầu thị trường Nhật Bản  Chất lượng sản phẩm: Nhật Bản thị trường có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, quy định tiêu chuẩn hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng chì theo Luật Tiêu chuẩn Cơng nghiệp Nhật Bản (JIS); phải có dấu hiệu “Ceramic Ware Safety Mark” dựa theo tiêu chuẩn công nghiệp tự nguyện Các sản phẩm vào thị trường Nhật Bản phải kiểm định chất lượng với chi phí khơng nhỏ, doanh gốm sứ nước ta chủ yếu nhỏ, lẻ nên việc đầu tư cho chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu doanh nghiệp làm được, lý sản phẩm gốm sứ xuất nước ta bị hạn chế nguồn cung  Giá thành sản phẩm thấp Mặc dù mặt hàng gốm sứ xuất Việt Nam thuộc top thị trường Nhật Bản xét giá, sản phẩm nước ta thường thấp so với giá sản phẩm loại Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Sản phẩm xác lập thuộc phân khúc thị trường giá rẻ, phần sản phẩm gốm sứ Việt Nam chưa có thương hiệu, chưa có đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, chưa tạo nhiều nét độc đáo Chính với giá thấp nên chưa nhận quan tâm người tiêu dùng Nhật Bản e ngại chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, chi phí sản xuất mà doanh nghiệp gốm sứ Việt Nam phải bỏ lớn công nghệ lạc hậu, suất thấp, lượng tiêu hao nguyên vật liệu nhiều Do làm cho lợi nhuận thu từ hoạt động xuất chưa đạt hiệu cao  Rào cản pháp lý nghiêm ngặt: Hệ thống pháp luật Nhật Bản chặt chẽ với quy định nghiêm ngặt chất lượng đầu vào nhập khẩu, khác biệt luật pháp hai 19 quốc gia nên làm cho doanh nghiệp xuất sản phẩm gốm xứ dễ rơi vào tranh chấp với cơng ty khác hay bị quyền Nhật Bản xử phạt Điều làm cho doanh nghiệp Việt Nam tốn nhiều chi phí cơng sức để tìm hiểu khai thác có hiệu 2.2.3 Ý nghĩa hoạt động xuất gốm sứ sang Nhật Bản - Giúp giải đầu cho ngành gốm sứ Việt Nam, tạo hội phát triển tốt cho doanh nghiệp ngành tham gia vào lĩnh vực thương mại quốc tế - Tạo hội tốt thu hút vốn đầu tư nước đầu tư vào khai thác phát triển nguồn lực phục vụ cho hoạt động sản xuất xuất - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nông nghiệp phụ trợ khác, qua góp phần giải vấn đề công ăn việc làm cho người lao động - Tạo điều kiện tăng doanh thu ngọai tệ cho Nhà nước, góp phần thúc đẩy mục tiêu phát triển kinh tế nước ta IV Giải pháp đẩy mạnh xuất gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản Dựa phân tích tình điểm mạnh, điểm yếu mặt hàng gốm sứ Việt Nam xuất sang Nhật Bản, nhóm có đề xuất sau giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gốm sứ sang Nhật Bản nói riêng sang nước giới nói chung Các giải pháp vốn nhằm đẩy mạnh sản xuất, xuất vào thị trường Nhật Bản - Tận dụng khả có doanh nghiệp: sở nhỏ góp vốn với để xây dựng lò nung, sản xuất sản phẩm,… - Hỗ trợ từ ngân hàng: sở cho vay hạn mức tối đa xây dựng 70%, vốn đầu tư đổi công nghệ 100% - Hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, quỹ đầu tư phát triển tỉnh - Ngoài cịn hình thức hỗ trợ khác như: hỗ trợ 100% lãi vay cho doanh nghiệp vay để xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp vốn, hỗ trợ 50% lãi vay cho số vốn vay đầu tư xây dựng nhà cho công nhân,… 1.1 Đa dạng hóa phương thức xuất hàng gốm sứ vào thị trường Nhật Bản Thời kỳ đầu trình thâm nhập thị trường Nhật Bản, nhà sản xuất gốm sứ Việt Nam xuất sản phẩm thơng qua hình thức như: 20 - Bán hàng gốm thông qua trung gian để đưa hàng vào thị trường Nhật Bản - Bán hàng gốm sứ cho doanh nghiệp NB trực tiếp tìm đến làng nghề, sở sản xuất gốm mỹ nghệ để mua sản phẩm nguồn - Xuất chỗ thông qua khách du lịch NB đến VN (3 phương thức nhắc tới phần 2.1.2 Các phương thức xuất khẩu) Sau thâm nhập thị trường NB, nhà sản xuất gốm VN nên xuất trực tiếp co DN NB thơng qua đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng, tăng cường hoạt động marketing, nâng cao chất lượng sản phẩm , tạo kiểu dáng, mẫu mã độc đáo, xây dựng thương hiệu có uy tín Với hình thức xuất này, DN VN giảm chi phí trung gian, giảm giá bán hàng gốm sứ, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường NB 1.2 Đẩy mạnh marketing quảng cáo sản phẩm hàng gốm sứ VN - Một hình thức quảng cáo hữu hiệu hàng gốm mỹ nghệ sử dụng mạng Internet Hình thức quảng cáo cung cấp tiện nghi bổ sung thêm nét đặc trăng phương tiện đa âm thanh, hình ảnh, màu sắc sống động Các doanh nghiệp truy cập vào trao đổi thông tin sản phẩm, giá cả, phương thức tahnh tốn, giao hàng với cơng ty Theo doanh nghiệp cần thiết kế cho website riêng giới thiệu sản phẩm - Tổ chức hội chợ chuyên ngành gốm mỹ nghệ thiết bị trang trí vườn kết hợp du lịch làng nghề, du lịch sinh thái Việt Nam Hoạt động vừa làm tăng số lượng bán hàng, qua đẩy mạnh du lịch Việt Nam giới thiệu rộng rãi sắc văn hóa dân tộc Việt cho người nước ngồi - Đẩy mạnh hoạt động marketing địa phương 1.3 Nâng cao khả cạnh tranh giá hàng gốm sứ Sản phẩm gốm sứ VN chủ yếu làm phương pháp thủ công, quản lý chất lượng dẫn đến lãng phí sản xuất dẫn tới giá thành sản phẩm tăng cao Bên cạnh đó, chi phí vận chuyển hàng hóa, kho bãi Nhật Bản đắt đỏ nên giá hàng hóa VN cao nhiều so với đối thủ cạnh tranh sản phẩm khơng có độc đáo, tinh xảo Do để đảm bảo tăng cao thị phần hàng gốm mỹ nghệ VN NB cần phải có biện pháp quản lý tốt giá thành sản phẩm sau: - Thực quản lý chất lượng gốm sứ theo q trình quy định nhằm góp 21 phần nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm - Liên kết nhà xuất VN ngành hàng gốm sứ hay ngành khác có xuất hàng sang NB để xuất hàng với số lượng lớn, giảm chi phí vận tải hưởng hoa hồng từ hãng tàu - Tận dụng hỗ trợ Chính phủ nước việc xúc tiến thương mại nhằm giảm chi phí tìm hiểu, thâm nhập thị trường - Mở rộng quy mô sản xuất để tận dụng nguồn lực, tăng cao suất lao động giảm chi phí cố định đơn vị sản phẩm nhằm hạ giá thành sản phẩm - Xây dựng khung giá linh hoạt: xây dựng giá bán cho loại sản phẩm,mẫu mã có xem xét đến mặt giá chung Bên cạnh phải tính đến quy mơ, khối lượng, điều kiện đóng gói, chi phí vận chuyển,….trong đơn hàng để định giá nhằm bù đắp chi phí, đảm bảo có lãi, trì phát triển sản phẩm, xuất - Các làng nghề sản xuất hàng gốm sứ cần phải tăng cường liên kết với trung tâm thương mại lớn VN tổ chức phân phối hàng mỹ nghệ trực tiếp tới thị trường NB, giảm bớt việc phân phối qua trung gian, góp phần làm giảm giá bán hàng gốm thị trường NB 1.4 Xây dựng sách hỗ trợ để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất gốm mỹ nghệ vào Nhật Bản theo hướng chiến lược liên kết, liên doanh với nhà nhập Nhật Bản - Đảng Nhà nước cần có sách ngoại giao, đối ngoại nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác tốt đẹp Việt Nam Nhật Bản, từ tạo lợi vững cho mặt hàng xuất VN sang Nhật Bản, đặc biệt hàng gốm sứ - Bên cạnh sách Nhà nước, thân doanh nghiệp Việt Nam cần “tự thân vận động”, tự tìm kiếm lấy nguồn khách hàng, nhà nhập Nhật Bản để hợp tác, phát triển 22 KẾT LUẬN Gốm sứ ngành công nghiệp thủ công truyền thống, mang giá trị lịch sử,với đường nét tinh tế, hoa văn riêng biệt ấm chén hay lọ, bình,… gốm sứ thơng điệp muốn truyền tải nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam giới Với ý nghĩa đó, việc thúc đẩy mạnh xuất gốm sứ nước ngồi có vai trị vơ quan trọng to lớn phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Do nước ta hội nhập nên việc phát triển xuất phát triển mặt hàng gốm sứ gặp khơng khó khăn phải cạnh tranh với mặt hàng mang tính truyền thống nước phát triển gốm sứ khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Mỗi thị trường có thủ tục nhập khẩu,phương thức xuất có riêng biệt định Nhật Bản thị trường tiềm cho xuất gốm sứ Việt Nam, hứa hẹn dấu hiệu tích cực phát triển xuất hàng gốm sứ nói riêng hàng mỹ nghệ nói chung Trong cạnh tranh đó, để tìm chỗ đứng cho mình, doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng sản xuất, đổi mới, cải tiến kỹ thuật, nghệ thuật làm gốm sứ, khai thác mạnh vốn có ngành gốm sứ để mang lại hiệu qua cao thích nghi, khắc phục, hạn chế khó khăn với biến động giới để chinh phục nhiều thị trường khó tính 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn - Cơ sở liệu trực tuyến Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) - Hiệp hội Gốm Sứ Việt Nam - Tổng cục Hải quan Việt Nam https://www.customs.gov.vn 24 ... quan thị trường gốm sứ Việt Nam Nhật Bản Thị trường gốm Nhật Bản 1.1 Vài nét thị trường gốm Nhật Bản Nhật Bản thị trường có nhu cầu gốm sứ cao, dân ưa thích dùng hàng gốm sứ Trong siêu thị Nhật Bản. .. ý, thị trường xuất sản phẩm gốm sứ tháng 7/2018 thiếu vắng hai thị trường Áo Thụy Sỹ Tình hình xuất gốm sứ Việt Nam sang Nhật Bản Nhật Bản thị trường truyền thống mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam... hàng gốm sứ Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bảng giai đoạn 2012 – 2016 (ĐVT: Triệu USD - Theo Hiệp hội Gốm Sứ Việt Nam) 2.1.1 Tỷ trọng kim ngạch xuất gốm sứ so với hàng thủ công mỹ nghệ Việt

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w