MỤC LỤC
Lĩnh vực đánh bắt đã dần tạo ra các công nghệ để chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác, du nhập nghề mới từ nớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ. Từ cơ chế lấy phát triển xuất khẩu để tự cân đối, trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác và nuôi trồng qua thời kỳ nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, đến nay, sản phẩm thủy sản của nớc ta đã có mặt ở nhiều nớc trên thế giới, có uy tín ở một số thị trờng khó tính.
Nh vậy, có thể thấy rằng, xuất phát từ nhu cầu của thị trờng, từ tiềm năng kinh tế thủy sản của Việt Nam, cá tôm và các hải sản thân mềm..đã trở thành sản phẩm thủy sản xuất khẩu chính của Việt Nam đợc a chuộng trên thị trờng thế giới. Từ các mặt hàng phổ biến nh: tôm, của, ghẹ, ốc đến các mặt hàng cao cấp nh: cá hồng, cá tráp… Hiện nay, các doanh nghiệp thủy sản của ta đã nhận thức đợc tiềm năng to lớn của mặt hàng này nên nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu t hệ thống trang thiết bị bảo quản sản phẩm thủy sản tơi sống đắt tiền nhằm đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.
Giá cả và hiệu quả xuất khẩu của thủy sản Việt Nam
Bên cạnh những việc làm đợc, công tác quản lý chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản còn nhiều tồn tại: Hệ thống văn bản pháp qui của Nhà nớc, của Bộ cha đầy đủ, đồng bộ và còn chồng chéo; tổ chức quản lý Nhà nớc về chất lợng cha hoàn chỉnh, đặc biệt ở các địa phơng; việc quản lý điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản cha đợc thực hiện ở các công đoạn: nuôi trồng,. Năm 1997, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, sự mất giá của đồng Yên và việc chính phủ Nhật tăng thuế bán hàng đã khiến hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Nhật giảm mạnh về khối lợng và giá, đa tỷ trọng thị trờng này xuống còn 50% (đến năm 1998, hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trờng Nhật chỉ khoảng 90% so với năm 1997, chiếm tỷ trọng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam).
Tuy nhiên, chỉ có 10 nớc cung cấp chính các sản phẩm thủy sản cho thị trờng Nhật Bản là: Trung Quốc, Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Chilê, Đài Loan, Ên §é, Na Uy. Đồng thời, phải có sự tiếp cận đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin về thị trờng này, các vấn đề về luật pháp và đặc biệt là các rào cản mới mà Mỹ luôn luôn sử dụng trong quan hệ thơng mại quốc tế.
Đây là thị trờng truyền thống, có sức tiêu thụ khá lớn và chủng loại mặt hàng đa dạng phù hợp cơ cấu nguồn lợi biển Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 17 – 25%. Tuy nhiên, thị trờng này chủ yếu là nhập sản phẩm tơi sống sơ chế hoặc nguyên liệu, đồng thời cũng là khu vực cạnh tranh với ta về xuất khẩu.
Nh vậy, từ ngày 18/11/1999 Việt Nam đợc phép xuất khẩu các sản phẩm thủy sản từ các doanh nghiệp đã đợc phê chuẩn với t cách là một nớc thuộc danh sách I các nớc đợc phép xuất khẩu thủy sản vào thị trờng EU. Tóm lại , không thể phủ nhận rằng thủy sản là một ngành kinh tế mũi nhọn có kim ngạch xuất khẩu ngày càng nâng cao, đồng thời đây cũng là một ngành không ngừng đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm, đa dạng thị trờng. Xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lợi tự nhiên nên nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu vừa không ổn định, các loại sản phẩm thủy sản sau chế biến ít với chất lợng không cao làm giảm sức cạnh tranh của thủy sản Việt nam trên trờng quốc tế.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cũng đã bắt đầu tiến hành mở rộng xuất khẩu sang các thị trờng khác nhng mới chỉ là những bớc đi thăm dò, tìm hiểu nên hiệu qủa cha có hiệu quả đáng kể. Để giúp ngời đọc có thể hiểu rõ hơn về thị trờng EU, chơng II của khoá luận này sẽ trình bày khái quát về thực trạng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam sang EU trong thời gian qua, những quy định của EU đối với hàng thủy sản nhập khẩu, từ đó đa ra đánh giá về tiềm năng to lớn của thị trờng này trong thời gian tới.
Nh vậy, HACCP là một hệ thống đảm bảo chất lợng, vệ sinh nhng khác với các hệ thống đảm bảo chất lợng khác nh ISO 9000, TQM…hệ thống HACCP chỉ áp dụng riêng cho các cơ sở sản xuất, chế biến và cung ứng thực phẩm, trong khi các hệ thống đảm bảo chất lợng khác nh ISO 9000, ISO 14000 hay TQM có thể áp dụng ở mọi cơ sở từ sản xuất đến dịch vụ kể cả sự nghiệp hành chính với mục tiêu nâng cao năng suất và đảm bảo chất lợng nói chung cho sản phẩm. Ngoài ra, HACCP còn thực sự cân thiết bởi khi áp dụng HACCP, cơ sở áp dụng trớc hết nâng cao uy tín chất lợng đối với sản phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng xuất khẩu đồng thời đây cũng là cơ sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thơng mại trong nớc cũng nh nớc ngoài. Nhng hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, chế biến thủy sản Việt Nam đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lợng sản phẩm để có thể có đợc vị trí trên thị trờng thế giới, do vậy, họ đang không ngừng tự nâng cấp, hoàn thiện để đạt đợc yêu cầu bạn hàng đề ra.
+ Thực hiện đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nghề cá với môi trờng kinh tế mở, tích cực và chủ động trong xu thế hòa nhập quốc tế, lấy xuất khẩu thủy sản là mũi nhọn, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghiêng về xuất khẩu, vừa khai thác tiềm năng nguồn lợi có hiệu quả, vừa quản lý bảo vệ môi trờng, phát triển tái tạo nguồn lợi để duy trì tốc độ tăng trởng cao của kinh tế thủy sản, tạo. Đồng thời, để nâng cao hiệu quả khai thác cũng nh chế biến sản phẩm thủy sản, các doanh nghiệp cần gắn chế biến, xuất khẩu thủy sản với nuôi trồng, khai thác, bảo quản nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất và khai thác có hiệu quả tiềm năng thủy sản, nâng cao chất lợng, giảm giá thành, tăng tích lũy. Nhìn chung, để khai thác đợc tiềm năng nguyên liệu còn rất lớn cho chế biến thủy sản xuất khẩu, Nhà nớc phải giữ vai trò quyết định bằng việc tạo ra môi trờng pháp lý thông thoáng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia và bản thân Nhà nớc thực thi các chính sách quản lý, đầu t thỏa đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi hải sản xa bờ cũng nh cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu chất lợng cao cho chế biến thủy sản xuất khẩu.
Việt nam đã gia nhập Hiệp hội nghề cá các nớc Đông Nam á, APEC và chuẩn bị gia nhập WTO, hội nhập với khu vực và thế giới, mở ra nhiều khả năng to lớn cho Việt Nam học tập kinh nghiệm của các nớc có ngành thủy sản phát triển (nhất là các nớc thuộc EU), hạn chế đợc những tranh chấp có thể xảy ra giữa các nớc trong vùng và tận dụng tốt hơn nguồn tài nguyên biển và đảm bảo một thị trờng tiêu thụ rộng lớn. ◊ Tài trợ trong khi giao hàng: Hàng thủy sản đã đợc chế biến và phải đợc lu kho chờ ký đợc hợp đồng bán hàng, muốn thắng lợi trong chào hàng và giành đợc hợp đồng thì doanh nghiệp phải chào hàng với những điều kiện hấp dẫn về giá cả (giảm giá) hay thỏa thuận một thời hạn thanh toán chậm (tín dụng thơng mại), do đó phát sinh nhu cầu tín dụng trong khi giao hàng. - Do đặc thù của ngành thủy sản nớc ta là mặt hàng thủy sản thuộc nhóm hàng mà sự cung cấp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên, có tính chất thời vụ, rủi ro rất lớn và giá cả biến động rất thất thờng, nên thành lập qũy này có tác dụng ổn định giá cả cho các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản.