1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PP GIẢNG BÌNH TRONG môn NGỮ văn

11 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG BÌNH TRONG DẠY PHẦN VĂN BẢN MÔN: NGỮ VĂN A Đặt vấn đề: Giảng bình vốn phương pháp dạy học truyền thống khơng lỗi thời so với xu Trong đọc hiểu văn thiếu lời giảng giải sâu sắc, lời bình đắt giá chưa thể nói dạy thành cơng Nó chưa thể tạo hứng thú với học sinh dạy Để có dạy thành cơng, giáo viên cần vận dụng hiệu phương pháp đọc hiểu văn phương pháp giảng bình B Giải vấn đề: I Vai trò, vị trí phương pháp giảng bình đọc hiểu văn bản: Giảng bình cơng việc quen thuộc giáo viên học văn Giáo viên biết bình bình giỏi tạo niềm đam mê, hứng thú cho học sinh học Nó tạo nên học thành cơng Nó phương pháp đặc thù cảm nhận phân tích chiếm lĩnh tác phẩm II Các nguyên tắc áp dụng giảng bình: - Để bình văn thơ phải người am hiểu, cảm nhận sâu sắc tác phẩm thơ văn; phải người có vốn kiến thức văn học để có so sánh, đối chiếu, liên hệ, đánh giá Người bình văn thơ nhớ ý kiến, lời đánh giá sắc sảo nhà phê bình văn học có uy tín, câu nói triết gia để vận dụng - Cần ý đến mức độ bình tác phẩm văn học làm sở cho lời bình Phạm vi bình cho tác phẩm lại rộng, có đề tài, chủ đề, kết cấu, chi tiết, hình ảnh… Song điều quan trọng tạo dần cho học sinh bước hiểu cảm sâu sắc tác phẩm, nghĩa học sinh đồng sáng tạo với nhà văn để chuyển tải nỗi lòng tác giả gửi gắm tác phẩm Muốn có lời bình sâu, gọn giáo viên định phải nghiên cứu, ngẫm nghĩ, trăn trở nhiều Chính lời bình sâu gọn làm cho giảng lớp tiết kiệm thời gian lắng đọng, khêu gợi sức suy tưởng học sinh Nhưng lời bình q dơng dài, sáo rỗng dẫn đến cháy giáo án, hiệu học khơng cao - Khi bình cần tế nhị, người bình phép bày tỏ bộc lộ suy nghĩ nội dung nghệ thuật tác phẩm Nhưng không nên khen, chê cách thái - Kết hợp nhuần nhuyễn giảng bình Nhờ bình mà lời giảng thêm sâu, bình phải dựa giảng Giáo viên cần giúp học sinh từ chỗ hiểu để cảm sâu tác phẩm có giáo viên phải dùng lượng thời gian để giảng giải, cắt nghĩa để học sinh hiểu từ, ngữ, điển cố, điển tích có tác phẩm, sau vào bình để khắc sâu nội dung cho học sinh Hoặc có giảng bình song song vừa giảng vừa bình Ví dụ bình hai câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời / Cành lê trắng điểm vài hoa” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Giáo viên nói: Hai câu thơ vẽ trước mắt người đọc họa ngôn từ cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp tràn đầy sức sống Vẫn sắc xanh làm tranh xuân phải sắc xanh cỏ non Tính từ “non” thật giàu sức gợi, khơng gợi màu sắc mà gợi nên sức sống cỏ độ non tơ Câu thơ với vần êm ả, hình ảnh cỏ xuân kết dệt nên thảm xanh mềm mại trải mênh mông vô tận khắp không gian Trên xanh ấy, nhà thơ tiếp tục điểm xuyết thêm màu trắng tinh khiết hoa lê nở lác đác tỏa hương thơm ngát III Một số cách thức giảng bình : Lời bình có bắt đầu lời tâm sự, câu chuyện tưởng chủ quan chúng lại có sức khêu gợi sâu xa Ví dụ : Khi bình hai câu thơ: “Sống cát chết vùi cát / Những trái tim ngọc sáng ngời” (Mẹ Tơm – Tố Hữu) Nhà phê bình văn học Hồi Thanh viết: Khi đọc đến câu: “Sống cát chết vùi cát”, tơi tưởng tượng nghe hai câu nói ghê người kinh thánh đạo Ga tô: “Thân cát bụi trở cát bụi” – câu nói đè nặng lên đời sống năm dài thê thảm Tơi có cảm giác lại rơi vào vực thẳm tư tưởng chán chường , tuyệt vọng Tơi khơng ngờ tiếp câu: “Những trái tim ngọc sáng ngời” Bàn tay khỏe nhà thơ giữ đứng lại với anh miệng vực Thiếu nhiệt tình, thiếu lạc quan cách mạng đứng vững nơi biên giới thiên đường địa ngục Lời bình có lời bình tác phẩm Ví dụ: Nhà văn Thạch Lam cho rằng: “đoạn trích “Trong lòng mẹ” hồi kí thể rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” Đúng thế, cảm giác sung sướng đến cực điểm đứa lòng mẹ nhà văn Nguyên Hồng diễn tả cảm hứng say mê rung động vô tinh tế Chú say sưa ngắm nhìn gương mặt người mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má Chú sung sướng lòng mẹ, đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ để thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Có thể nói thơng qua lời văn Nguyên Hồng, người đọc cảm nhận sâu sắc niềm khao khát tình mẹ đến cháy bỏng niềm hạnh phúc vốn vơ hình cảm giác thật cụ thể giác quan Bao bọc quanh bé Hồng lúc bầu khơng khí êm ấm áp tình mẫu tử, không gian tràn trề ánh sáng, màu sắc ngào ngạt hương thơm Bình hồi ức: Giáo viên kể cho học sinh nghe kỷ niệm, xúc động thân đọc tác phẩm Ví dụ giảng bình : “Cảnh khuya”, giáo viên kể: Cơ nhớ sung sướng cô, lần nghe hai câu thơ: “ Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lông cổ thụ bóng lồng hoa” Sung sướng nghe lại câu thơ hay, sung sướng câu thơ hay lại Bác Cô đọc nhiều vần thơ thiên nhiên từ ánh trăng thương nhớ Nguyễn Du, cảnh ao thu Nguyễn Khuyến, đến nai vàng ngơ ngác Lưu Trọng Lư, cánh cò phân vân Xuân Diệu, ánh trăng ngẩn ngơ buồn Huy Cận Nhưng đọc thơ “Cảnh khuya” Bác thấy thơ Bác, thơ người chiến sĩ cách mạng, thấy thiên nhiên thơ mộng quá, yêu kiều Kỷ niệm tơi thật sâu sắc lần đọc thơ thấy xúc đông bồi hồi trước tâm hồn nghệ sĩ đẹp đẽ Người Cách bình tạo cho học sinh hứng thú muốn tìm hiểu hay đẹp tác phẩm Nhưng lời tâm sự, chuyện riêng tư phải có ý nghĩa tiêu biểu, tích cực Bình lời khen: Giáo viên khen trực tiếp giá trị thơ, văn Ví dụ: Khi dạy “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật – Ngữ văn 9: Hai câu thơ mở đầu coi lời giải thích cho “sự cố” có phần khơng bình thường ấy: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính/ Bom giật, bom rung, kính vỡ Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin vào phân bua chàng trai lái xe dũng cảm Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngơn từ Bằng câu thơ thực, đậm chất văn xuôi, điệp ngữ “không”, với động từ mạnh “giật”, “rung”, tác giả lí giải ngun nhân khơng có kính xe Bom đạn chiến tranh làm cho xe trở nên biến dạng “khơng có kính”, “khơng có đèn”,”khơng có mui xe”,”thùng xe có xước” Từ đó, tác giả tạo ấn tượng cho người đọc cách cụ thể sâu sắc thực chiến tranh khốc liệt, dội, chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua Bình theo đường đối chiếu, so sánh: Giáo viên bình văn thơ phải có nhiều vốn liếng hiểu biết rộng tác phẩm thơ văn để tạo cho lời bình có sức nặng Đọc nhiều, biết rộng giúp cho GV bình đối chiếu dễ dàng mà sâu sắc Ví dụ: - Khi bình “Sang thu” Hữu Thỉnh, GV nhắc đến chùm thơ thu Nguyễn Khuyến (Thu điếu, Thu Vịnh, Thu ẩm) để thấy nét đặc sắc thơ - Khi bình “trăng” thơ Bác “Ngắm trăng”, “Cảnh khuya”, giáo viên so sánh “trăng” thơ Bác “trăng” thơ Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến để thấy vẻ đẹp độc đáo vầng trăng thơ Người Cách so sánh làm giá trị thơ thêm bật Phạm vi so sánh đối chiếu văn thơ không hạn chế mối quan hệ văn thơ, câu văn, câu thơ tương đồng có liên hệ đối chiếu với thực tế sống tâm trạng đời tác giả để làm lời bình câu thơ thêm tăng sức thuyết phục Chẳng hạn bình câu thơ Nguyễn Đình Chiểu “Làm ơn há dễ trông nguời trả ơn” (Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga – Ngữ văn 9) ta đối chiếu ý nghĩa câu thơ với đời thực, với tư tưởng nhân nghĩa Đồ Chiểu lời bình có sức nặng đặc biệt làm cho người đọc tin tưởng tiếng nói nhà phê bình Hoặc, bình số phận đau khổ, bất hạnh bé Hồng đoạn trích: “Trong lòng mẹ” – Ngữ văn 8, giáo viên liên hệ tới mảnh đời bất hạnh số nhân vật Tý “Tắt đèn” Ngô Tất Tố - Ngữ văn 8, nhân vật cô bé bán diêm truyện ngắn tên An-đéc-xen - Ngữ văn 8, hay nhân vật Ximông truyện “Bố Xi-mông” – Ngữ văn Hay, bình hình ảnh “Chiếc cuối cùng” O Hen ri – Ngữ văn 8, giáo viên nói đến tình u thương, đức hi sinh cao bác Bơ-men Bác lấy sống để thắp lên lửa sống tắt Giơn-xi Tình u thương thổi bùng lên lửa sống Nhưng “Cô bé bán diêm” An-đéc-xen, cô bé chết đói rét thiếu tình tthương Cần nói thêm bình giảng đơi cần thiết phải chê tác phẩm văn chương chọn vào sách giáo khoa để giảng dạy thường đánh tin cậy, có giá trị nên chê khơng nên làm tổn hại đến tình cảm học sinh tác giả GV dạy văn bình giảng cần có thái độ trân trọng tế nhị IV Một số lưu ý với giáo viên vận dụng phương pháp giảng bình: - Giáo viên phải thường xuyên rèn luyện lực bình, phải gương mẫu, chịu khó, mạnh dạn Trong giảng văn phải có lời bình dù ngắn hay dài Nhất thiết khơng bỏ qua phương pháp Bởi lời bình hấp dẫn đem đến chất nhân văn, tạo khơng khí văn chương tránh khơ khan, kích thích hứng thú học học sinh từ học sinh bắt chước tập bình văn thơ Sau dạy giáo viên nên giới thiệu cho học sinh lời bình hay nhà phê bình văn học để học sinh học tập cảm thụ - Giáo viên phải dành thời gian định gợi ý, hướng dẫn học sinh bình cách nêu tập để học sinh luyện tập kiểu bình chi tiết, bình từ hình ảnh - Kết hợp với phân môn tập làm văn qua viết học sinh để đánh giá khả bộc lộ ý kiến riêng học sinh vấn đề tác phẩm - Giáo viên nên biểu dương, khen ngợi học sinh có lời bình hay để gây hứng thú cho học sinh bình C Kết luận: Việc vận dụng sáng tạo, mền dẻo phương pháp giảng bình dạy học theo hướng phát triển lực HS quan trọng thiết thực Nó góp phần giúp thầy, thắp lên niềm đam mê, u thích mơn Ngữ văn Tuy nhiên, việc thực hiệu đến đâu lại phụ thuộc vào sáng tạo thầy cô trình thiết kế dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh yêu cầu Trên định hướng việc rèn kỹ vận dụng phương pháp giảng bình dạy văn Rất mong GV tổ góp ý bổ sung để có phương pháp giảng bình tốt nhằm đạt hiệu cao giảng dạy TIẾT DẠY MINH HỌA TUẦN 10 TIẾT 48, 49 VĂN BẢN Ngày soạn: Ngày dạy: ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng anh đội khắc họa thơ – người viết nên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Thấy đặc điểm nghệ thuật bật thể qua thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ - Đặc điểm nghệ thuật thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu quý, kính phục chiến sĩ cách mạng Giáo dục tinh thần vượt khó, đồn kết lòng u nước - Cảm nhận khó khăn vất vả sáng tạo đội, công an niên xung phong chiến tranh (Lồng ghép GDQP-AN) Năng lực: - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự quản thân - Năng lực tạo lập văn III CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa hình ảnh người lính - Chân dunh tác giả, số tư liệu tác giả - Tìm số câu thơ, đoạn thơ nói người lính thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp : KTSS HS (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Đọc thuộc lòng thơ “Lời mẹ”, qua em rút học cho thân? - Kể lại truyện “Lời mẹ” cho biết nội dung khuyên bảo từ câu chuyện Bài mới: (56 phút) * Giới thiệu bài: ? Ở văn “Chim non tổ”, em cảm nhận tình cảm cao đẹp gì? Trong sống tình cảm cao đẹp nữa? (GV liên hệ dẫn vào bài) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả Chính Hữu hồn cảnh đời thơ GV hướng dẫn đọc thơ: Đọc chậm rãi, tình cảm, ý câu thơ cuối đoạn Đặc biệt câu thơ “Đồng chí!” cần đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ Câu cuối “Đầu súng trăng treo” đọc giọng ngân nga GV HS đọc thơ GV nhận xét, sửa cách đọc cho HS GV hs tìm hiểu số từ khó ngồi sgk Năng lực giải vấn đề: Nêu bố cục thơ? +Đoạn 1: Sáu dòng đầu :Sự lí giải sở tình đồng chí +Đoạn 2: Biểu tình đồng đội đồng chí + Đoạn 3: Bức tranh đẹp tình đồng chí (Biểu tượng người lính) ? Em có suy nghĩ mạch cảm xúc toàn thơ? HS: Bài thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng đội, đồng chí Sáu câu đầu lí giải sở hình thành tình đồng đội, đồng chí mười câu thể tình đồng chí sức mạnh Ba câu lại biểu tượng giàu chất thơ người lính ? Nêu chủ đề thơ NỘI DUNG I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: (xem SGK/129) 2.Tác phẩm: - Thể thơ: Tự - Xuất xứ: Trích tập thơ “Đầu súng trăng treo” - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) -Phương thức biểu đạt: Biểu cảm -Giải nghĩa từ khó: (xem sgk/129) -Bố cục: đoạn: - Chủ đề: Ngợi ca tình đồng đội, đồng chí cao cả, thiêng liêng anh đội Cụ Hồ - người nông dân yêu nước mặc áo lính năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Hoạt động2: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn HS đọc đoạn đầu, nêu tiêu đề Năng lực đọc hiểu văn bản: Theo em hình ảnh tác giả giới thiệu nguồn gốc xuất thân chiến sĩ? Qua ta hiểu quê hương anh? HS: Quê hương anh nghèo Họ người miền quê"nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá" Là người có chung cảnh ngộ, từ miền quê nghèo khó Đó sở chung giai cấp xuất thân người lính cách mạng Năng lực đọc hiểu văn bản:Theo em câu 3, có ý nghĩa nào? HS: Vì anh xuất thân từ nhiều miền quê khác nên họ người xa lạ Song chung mục đích, chung lí tưởng chiến đấu khiến họ trở nên thân quen ? Ngồi sở tình đồng đội, đồng chí nảy sinh nào? HS: Súng bên súng, đầu sát bên đầu/ đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Do anh chung nhiệm vụ chiến đấu nảy nở chan hoà, chia sẻ gian lao niềm vui Đó mối tình tri kỉ người bạn chí cốt, mà tác giả biểu hình ảnh thật cụ thể, giản dị Năng lực hợp tác: Dòng thứ bảy thơ có đặc biệt? Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai trước sau dòng thơ đó? GV cho hs thảo luận nhóm phút HS: Câu thơ lời khẳng định, gắn bó keo sơn chặt chẽ người lính chiến tranh GV chốt lời bình: Dòng thơ thứ bảy II Đọc hiểu văn Cơ sở tình đồng chí - Hai câu thơ mở đầu lối cấu trúc song hành, đối xứng, giọng điệu tự nhiên, mộc mạc, đầy thân tình, mượn thành ngữ, tục ngữ  “Quê anh” “làng tôi” vùng đất nghèo, cằn cỗi, xác xơ, nơi “ nước mặn đồng chua” – vùng đồng ven biển, xứ sở “đất cày lên sỏi đá” – vùng đồi núi trung du � Chung lí - “Súng bên súng”, tưởng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc - Tác giả sử dụng từ ngữ giản dị, xác: “bên”, “sát”,”chung”,”thành” thể gắn bó tha thiết mối tình tri kỉ, tình cảm đồng chí bài thơ “Đồng chí” điểm sáng tạo,một nét độc đáo qua ngòi bút Chính Hữu Dòng thơ tác riêng độc lập, câu đặc biệt gồm từ hai âm tiết dấu chấm than, tạo nốt nhấn vang lên phát hiện, lời khẳng định đồng thời lề gắn kết đoạn thơ đầu với đoạn thơ sau Sáu câu thơ đầu cội nguồn, sở hình thành tình đồng chí; mười câu thơ biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí “Đồng chí” - điểm hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn,tình người chiến tranh Hai tiếng “đồng chí” mà giản dị, đẹp đẽ, sáng ngời thiêng liêng -“Đồng chí!” � Tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng ]Tình đồng chí phát triển sở giai cấp gắn bó keo sơn, ? Khái quát lại sở hình thành tình đồng chí chặt chẽ người lính Xa lạ -> Cùng chung mục đích -> Tri kỉ -> chiến tranh Đồng chí HS đọc đoạn hai, nêu ý Biểu sức mạnh tình Năng lực đọc hiểu văn bản: Em tìm đồng chí biểu tình đồng đội, đồng chí làm nên sức mạnh tinh thần người lính cách mạng Phân tích ý nghĩa giá trị chi tiết, hình ảnh đó? HS phát hiện, nêu ý kiến GV chốt: Vì nghĩa lớn, anh sẵn sàng từ giã gắn bó thân thương nhất: “ruộng nương”,”gian nhà”,”giếng nước”,”gốc đa”… Họ để lại sau lưng băn khoăn, trăn trở, bộn bề, lo toan sống đời thường Hai chữ “mặc kệ” diễn tả sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu đời sống tâm hồn người lính Vì nghĩa lớn, họ sẵn sàng lí tưởng rõ ràng, mục đích chọn lựa.Song dù có dứt khốt nặng lòng với q hương Gác tình tiêng nghĩa lớn, vẻ đẹp thật đáng trân trọng tự hào Trong thơ “Đất nước”, ta bắt gặp điểm tương đồng tâm hồn người lính: “Người đầu khơng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Mặc dù đầu không ngoảnh lại anh cảm nhận “Sau lưng thềm rơi đầy”, người lính thơ Chính Hữu, nói “mặc kệ” lòng ln hướng q hương “Giếng nước gốc đa” hình ảnh hốn dụ mang tính chất nhân hóa diễn tả cách tinh tế tâm hồn người chiến sĩ, tơ đậm gắn bó người lính với quê nhà “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” lòng người không nguôi nhớ quê hương Quả thật, người chiến sĩ q hương có giao cảm vơ sâu sắc, đậm đà Người đọc cảm nhận từ hình ảnh thơ tình quê ăm ắp nguồn động viên, an ủi, sức mạnh tinh thần giúp người chiến sĩ vượt qua gian lao, thử thách suốt thời máu lửa, đạn bom Năng lực hợp tác & tư sáng tạo: Em có suy nghĩ cách xây dựng đoạn: " anh với tơi….chân khơng giày"? Qua em hiểu tình cảm anh? GV cho hs thảo luận nhóm - phút GV chốt: Bằng hình ảnh tả thực, hình ảnh sóng đơi, tác giả tái chân thực khó khăn thiếu thốn buổi đầu kháng chiến: thiếu lương thực, thiếu vũ khí, quân trang, thiếu thuốc men…Người lính phải chịu “từng ớn lạnh”, sốt rét rừng hành hạ, sức khỏe giảm sút, song sức mạnh tình đồng chí giúp họ vượt qua tất Nếu hình ảnh “Miệng cười buốt giá” làm ấm lên, sáng lên tinh thần lạc quan người chiến sĩ gian khổ nắm tay lại thể tình đồng chí, đồng đội thật sâu sắc! Cách biểu lộ chân thực, khơng ồn mà thấm thía Những bắt tay truyền cho ấm, niềm tin sức mạnh để vượt qua khó khăn, gian khổ Cái nắm tay lời hứa hẹn lập công (lồng ghép GDQP-AN) - Thấu hiểu tâm tư tình cảm nhau: Ruộng nương anh… … nhớ người lính � Thơng cảm sâu xa nỗi lòng nhau, thể nỗi nhớ quê hương - Cùng chia sẻ:: + Áo anh rách vai… + Thương … � Mọi gian lao, thiếu thốn đời người lính, trải qua sốt rét rừng => Sự động viên sưởi ấm tình đồng chí ] Nghệ thuật sóng đơi ] Sự gắn bó keo sơn người lính cảnh ngộ khác HS đọc câu cuối thơ, nhắc lại tiêu đề Năng lực đọc hiểu văn bản: Em có suy nghĩ Biểu tượng cao đẹp tình ba câu cuối thơ hình ảnh người đồng chí : lính? Hãy phân tích? HS trả lời, Gv chốt: - Bài thơ khép lại với tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội,là biểu tượng cao đẹp đời người chiến sĩ: “Đêmnay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” + Nổi lên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo hình ảnh người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Đó hình ảnh cụ thể tình đồng chí sát cánh bên chiến đấu Họ đứng cạnh bên giá rét rừng đêm, căng thẳng giây phút “chờ giặc tới” Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên tất cả… + Câu kết hình ảnh thơ đẹp: “Đầu súng trăng treo” Cảnh vừa thực, vừa mộng Về ý nghĩa hình ảnh hiểu: Đêm khuya, trăng tà, cánh rừng ngập chìm sương muối Trăng lơ lửng không, chiếu ánh sáng qua lớp sương mờ trắng, đục Bầu trời thấp xuống, trăng sà xuống theo Trong đó, người chiến sĩ khốc súng vai, đầu súng hướng lên trời cao chạm vào vầng trăng trăng treo đầu súng “Trăng”là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sống bình “Súng” thân cho chiến đấu gian khổ, hi sinh Súng trăng, cứng rắn dịu hiền Súng trăng, chiến sĩ thi sĩ Hai hình ảnh thực tế vốn xa vời vợi lại gắn kết bên cảm nhận người chiến sĩ: trăng treo đầu súng Như vậy, kết hợp hai yếu tố, thực lãng mạn tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ Và phải chăng, lẽ đó, Chính Hữu lấy hình ảnh làm nhan đề cho tập thơ – tập “Đầu súng trăng treo” – hoa đầu mùa vườn thơ cách mạng - Hoàn cảnh chiến đấu: rừng hoang, sương muối � khó khăn gian khổ; chờ giặc tới � nguy hiểm => họ gắn bó bên tư sẵn sàng chiến đấu - Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” � vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa biểu trưng tình đồng đội tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ => Biểu tượng đẹp người chiến sĩ kháng chiến chống Pháp: Chiến sĩ - thi sĩ ? Khái quát lại nội dung nghệ thuật  Hình ảnh gần gũi, giản dị � Vẻ 10 thơ đẹp tình đồng chí đồng đội Năng lực tư sáng tạo: Qua thơ này, kháng chiến � Vẻ đẹp tinh thần em cảm nhận hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp Giới thiệu hình ảnh đẹp ngày chiến sĩ công an, đội… (Lồng ghép GDQP-AN) * Ghi nhớ (SGK/ tr.131) HS đọc ghi nhớ sgk/ 131 Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập III Luyện tập: GV cho hs đọc diễn cảm thơ Học thuộc long thơ Năng lực tạo lập văn bản: GV hướng dẫn HS 2.Viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhà làm lưu ý đoạn văn thể tính lập em đoạn cuối thơ: luận phần cuối Củng cố: (5 phút) Vì tác giả lại đặt tên cho thơ viết tình đồng đội người lính Đồng chí? Đồng chí chung chí hướng, lí tưởng Đây cách xưng hô người chung đồn thể cách mạng Vì vậy, tình đồng chí chất cách mạng đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội Hướng dẫn tự học: (1 phút) - Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung phân tích học ghi nhớ Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tâm đắc - Chuẩn bị bài: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Sưu tầm số thơ khác viết hình ảnh người lính thời kì chống Mĩ cứu nước RÚT KINH NGHIỆM: 11 ... Tất Tố - Ngữ văn 8, nhân vật cô bé bán diêm truyện ngắn tên An-đéc-xen - Ngữ văn 8, hay nhân vật Ximông truyện “Bố Xi-mơng” – Ngữ văn Hay, bình hình ảnh “Chiếc cuối cùng” O Hen ri – Ngữ văn 8,... mẫu, chịu khó, mạnh dạn Trong giảng văn phải có lời bình dù ngắn hay dài Nhất thiết không bỏ qua phương pháp Bởi lời bình hấp dẫn đem đến chất nhân văn, tạo khơng khí văn chương tránh khơ khan,... tập bình văn thơ Sau dạy giáo viên nên giới thiệu cho học sinh lời bình hay nhà phê bình văn học để học sinh học tập cảm thụ - Giáo viên phải dành thời gian định gợi ý, hướng dẫn học sinh bình

Ngày đăng: 21/03/2020, 17:05

w