CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

70 90 0
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM An tồn thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe người, đến phát triển giống nòi, chí tính mạng người sử dụng, mà ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, du lịch an ninh, an toàn xã hội Bảo đảm an toàn thực phẩm nâng cao sức khoẻ người dân, tăng cường nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tảng cho xóa đói giảm nghèo mở rộng quan hệ quốc tế Một nhiệm vụ trọng tâm cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm nước ta đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục kiến thức khoa học kỹ thuật pháp luật an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao nhận thức thực hành cộng đồng Đặc biệt, điều kiện bắt buộc đòi hỏi chủ sở, người trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm phải có kiến thức an tồn thực phẩm I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Các khái niệm thực phẩm ATTP 1.1 Khái niệm thực phẩm Theo quy định Luật An tồn thực phẩm thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống quan sơ chế, chế biến, bảo quản Có số loại thực phẩm sau: + Thực phẩm tươi sống + Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng + Thực phẩm chức + Thực phẩm biến đổi gen + Thực phẩm bao gói sẵn + Phụ gia thực phẩm 1.2 Thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý an tồn thực phẩm ngành Cơng Thương Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” Theo quy định Khoản Điều 64 Luật An toàn thực phẩm Nghị định số 15/2018/NĐ-CP loại thực phẩm theo quy định pháp luật ngành Cơng thương có trách nhiệm quản lý, gồm: - Bia - Rượu, Cồn đồ uống có cồn - Nước giải khát - Sữa chế biến - Dầu thực vật - Bột , tinh bột - Bánh, mứt, kẹo - Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý 1.3 Khái niệm An toàn thực phẩm An toàn thực phẩm việc đảm bảo để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe tính mạng người II AN TOÀN THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Nhằm tăng cường hiệu lực công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền; nâng cao nhận thức người sản xuất kinh doanh nhân dân an toàn thực phẩm, ngày 21-10-2011 Ban Bí thư trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 08-CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình Chỉ thị Ban Bí thư u cầu cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể nhân dân, hiệp hội ngành nghề thực phẩm quán triệt thực tốt nhiệm vụ: Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm, đó, nhấn mạnh cấp uỷ đảng, quyền tồn hệ thống trị phải trọng đến việc quán triệt sâu sắc, nâng cao nhận thức nhân dân tầm quan trọng an toàn thực phẩm đời sống xã hội, đến sức khoẻ người, phát triển nòi giống phát triển kinh tế-xã hội đất nước Mọi người dân có quyền sử dụng thực phẩm an tồn có nghĩa vụ bảo đảm an tồn thực phẩm An tồn thực phẩm trách nhiệm uy tín đơn vị sản xuất kinh doanh Thường xuyên trọng việc lãnh đạo, đạo Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm để góp phần không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân; đưa tiêu chí an tồn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Để nâng cao lực chất lượng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, Chỉ thị nhấn mạnh đến yêu cầu trọng tăng cường cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm, tổ chức thực đồng hiệu sách pháp luật an tồn thực phẩm Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực quy định pháp luật liên quan đến an toàn thực phẩm Kiên đấu tranh, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Củng cố tổ chức nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Thể chế hóa chủ trương Đảng Chỉ thị số 08-CT/TW, với quy định Luật An toàn thực phẩm, năm qua nhà nước ta tiếp tục bước hoàn thiện quy định quản lý an toàn thực phẩm, tạo sở pháp lý vững hoạt động QLNN lĩnh vực Những nội dung ATTP theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật hành, vấn đề ATTP pháp luật điều chỉnh khía cạnh sau: - Quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân vấn đề vệ sinh ATTP; - Điều kiện bảo đảm ATTP: + Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm; + Điều kiện bảo đảm an toàn SXKDthực phẩm; + Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP; + Một số điều kiện khác vấn đề nhập khẩu, xuất thực phẩm - Quy định quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm - Quy định kiểm nghiệm thực phẩm; - Một số vấn đề phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục cố ATTP; - Truyền thông, giáo dục ATTP - Công tác quản lý nhà nước ATTP Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm Hiện nay, tình trạng an tồn thực phẩm trở thành vấn đề lớn, gây xúc, lo lắng toàn xã hội; nguy nghiêm trọng ngày, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, an toàn sinh mạng người dân, đến giống nòi dân tộc phát triển bền vững đất nước Công tác quản lý Nhà nước an tồn thực phẩm nhiều hạn chế, bất cập thể chế thực thi pháp luật Một số phương tiện thông tin đại chúng đưa tin khơng xác, thiếu khoa học, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh niềm tin nhân dân thực phẩm an toàn nước ta Để tăng cường QLNN an toàn thực phẩm, Luật An toàn thực phẩm xác định 06 nguyên tắc quan trọng quản lý an toàn thực phẩm, gồm: - Bảo đảm ATTP trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh - Sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm an tồn thực phẩm sản xuất, kinh doanh - Quản lý ATTP dựa Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; Quy định quan Quản lý nhà nước có thẩm quyền Tiêu chuẩn sở - Quản lý ATTP theo chiều dọc (trong suốt trình sản xuất, kinh doanh sở phân tích nguy cơ) - Bảo đảm phân cơng, phân cấp rõ - Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Một số hành vi bị cấm sản xuất, buôn bán, sử dụng TP Để đảm bảo cho tổ chức, cá nhân tuân thủ nghiêm túc điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, mua sử dụng nguyên liệu thực phẩm; sử dụng chất phụ gia theo danh mục quy định Bộ Y tế; ngăn chặn tình trạng kinh doanh, sử dụng hàng gian, hàng giả, hàng phẩm chất, hạn chế số vụ số người bị ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, tạo nên tâm trạng bất an xã hội Luật ATTP quy định 13 hành vi bị nghiêm cấm sản xuất, bn bán, sử dụng thực phẩm, bao gồm: Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” - Sử dụng ngun liệu khơng thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm - Sử dụng nguyên liệu thực phẩm thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ không bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm - Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thời hạn sử dụng, danh mục phép sử dụng danh mục phép sử dụng vượt giới hạn cho phép; sử dụng hóa chất khơng rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Sử dụng động vật chết bệnh, dịch bệnh chết không rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Sản xuất, kinh doanh: Thực phẩm vi phạm quy định pháp luật nhãn hàng hóa; Thực phẩm không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; Thực phẩm bị biến chất; Thực phẩm có chứa chất độc hại nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vượt giới hạn cho phép; Thực phẩm có bao gói, đồ chứa đựng khơng bảo đảm an tồn bị vỡ, rách, biến dạng q trình vận chuyển gây ô nhiễm thực phẩm; Thịt sản phẩm chế biến từ thịt chưa qua kiểm tra thú y qua kiểm tra không đạt yêu cầu; Thực phẩm không phép sản xuất, kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh; Thực phẩm chưa đăng ký công bố hợp quy quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp thực phẩm thuộc diện phải đăng ký cơng bố hợp quy; Thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ thời hạn sử dụng - Sử dụng phương tiện gây ô nhiễm thực phẩm, phương tiện vận chuyển chất độc hại chưa tẩy rửa để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm - Cung cấp sai giả mạo kết kiểm nghiệm thực phẩm - Che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ trường, chứng cố an toàn thực phẩm hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục cố an toàn thực phẩm - Người mắc bệnh truyền nhiễm tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” - Sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở khơng có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật - Quảng cáo thực phẩm sai thật, gây nhầm lẫn người tiêu dùng - Đăng tải, công bố thông tin sai lệch an toàn thực phẩm gây xúc cho xã hội thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh - Sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè, hành lang, sân chung, lối chung, diện tích phụ chung để chế biến, sản xuất, kinh doanh thức ăn đường phố III QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM Nhu cầu thực phẩm thứ thiết yếu, ngày tất người phải sử dụng rau, thịt, cá… để làm thức ăn, biết “ độc”, “ hại” phải tiêu thụ Vấn đề thực phẩm bẩn khiến người buộc phải hành động nhằm đảm bảo sức khỏe tính mạng người thân Để làm điều tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm, chung tay phát huy quyền nghĩa vụ vấn đề an toàn thực phẩm Để bảo đảm an toàn sản xuất, kinh doanh sử dụng thực phẩm, Luật An toàn thực phẩm quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm quyền, nghĩa vụ người tiêu dùng sau: Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm a) Về quyền tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm - Quyết định cơng bố tiêu chuẩn sản phẩm sản xuất, cung cấp; định áp dụng biện pháp kiểm sốt nội để bảo đảm an tồn thực phẩm; - Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm hợp tác việc thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn; - Lựa chọn tổ chức đánh giá phù hợp, sở kiểm nghiệm định để chứng nhận hợp quy; - Sử dụng dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy dấu hiệu khác cho sản phẩm theo quy định pháp luật; Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật; - Được bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật b) Về nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm - Tuân thủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm; - Tuân thủ quy định Chính phủ tăng cường vi chất; - Thơng tin pháp luật nhãn hàng hóa; - Thiết lập quy trình tự kiểm tra trình sản xuất thực phẩm; - Thơng tin trung thực; cảnh báo kịp thời, đầy đủ, xác nguy gây an toàn thực phẩm; - Ngừng sản xuất, khắc phục hậu phát thực phẩm khơng an tồn khơng phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; - Lưu giữ hồ sơ, mẫu thực phẩm, thông tin cần thiết theo quy định truy xuất nguồn gốc thực phẩm; - Thu hồi, xử lý thực phẩm thời hạn sử dụng, không bảo đảm an toàn; - Tuân thủ quy định pháp luật, định tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền; - Chi trả chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm theo quy định pháp luật; - Bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật thực phẩm khơng an tồn sản xuất gây Về quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm a) Về quyền tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm - Quyết định biện pháp kiểm soát nội để trì chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm; - Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập thực phẩm hợp tác việc thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an tồn; Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” - Lựa chọn sở kiểm nghiệm để kiểm tra an toàn thực phẩm; lựa chọn sở kiểm nghiệm định để chứng nhận hợp quy thực phẩm nhập khẩu; - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật; - Được bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật b) Về nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm - Tuân thủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm; - Kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm, nhãn thực phẩm, tài liệu liên quan đến an toàn thực phẩm; lưu giữ hồ sơ; thực quy định truy xuất nguồn gốc; - Thông tin trung thực an tồn thực phẩm; thơng báo cho người tiêu dùng điều kiện bảo đảm an toàn vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sử dụng thực phẩm; - Kịp thời cung cấp thông tin nguy gây an toàn thực phẩm; - Ngừng kinh doanh, thông tin cho tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập người tiêu dùng phát thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm a) Quyền người tiêu dùng + Được cung cấp thông tin trung thực an toàn thực phẩm, hướng dẫn sử dụng, cung cấp thông tin nguy gây an toàn; + Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ quyền lợi theo quy định pháp luật; + Yêu cầu tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; + Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật; + Được bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật sử dụng thực phẩm khơng an tồn gây b) Về nghĩa vụ người tiêu dùng Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” + Tuân thủ đầy đủ quy định, hướng dẫn an toàn thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sử dụng thực phẩm; + Kịp thời cung cấp thông tin phát nguy gây an toàn thực phẩm, khai báo ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm với Ủy ban nhân dân nơi gần nhất, sở khám bệnh, chữa bệnh, quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; + Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường trình sử dụng thực phẩm IV ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm quy chuẩn kỹ thuật quy định khác thực phẩm, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an tồn sức khỏe, tính mạng người Kinh doanh thực phẩm việc thực một, số tất hoạt động giới thiệu, dịch vụ, bảo quản, dịch vụ vận chuyển buôn bán thực phẩm Cơ sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ sở kinh doanh thực phẩm quy mơ hộ gia đình, hộ cá thể có khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thực phẩm Điều kiện bảo quản đặc biệt thực phẩm việc sử dụng trang thiết bị để điều chỉnh, trì yêu cầu nhiệt độ, khoảng nhiệt độ, độ ẩm yếu tố khác bảo quản sản phẩm nhà sản xuất nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm Điều kiện chung - Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm chất khác thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người - Tùy loại thực phẩm, phải đáp ứng quy định sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến sản xuất, kinh doanh thực phẩm; bao gói ghi nhãn thực phẩm; bảo quản thực phẩm Điều kiện riêng Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” Ngoài việc đáp ứng điều kiện chung nêu trên, tùy loại thực phẩm phải đáp ứng thêm điều kiện riêng biệt để bảo đảm an toàn thực phẩm, cụ thể sau: - Điều kiện BĐATTP thực phẩm tươi sống: Bảo đảm truy xuất nguồn gốc theo quy định có chứng nhận vệ sinh thú y quan thú y có thẩm quyền thực phẩm tươi sống có nguồn gốc từ động vật theo quy định pháp luật thú y - Điều kiện BĐATTP thực phẩm qua chế biến: Nguyên liệu ban đầu tạo nên thực phẩm phải bảo đảm an toàn giữ ngun thuộc tính vốn có nó; ngun liệu tạo thành thực phẩm không tương tác với để tạo sản phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người; thực phẩm qua chế biến bao gói sẵn phải đăng ký cơng bố hợp quy với quan nhà nước có thẩm quyền trước lưu thông thị trường - Điều kiện BĐATTP thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng: Nguyên liệu ban đầu tạo nên thực phẩm phải bảo đảm an toàn giữ nguyên thuộc tính vốn có nó; ngun liệu tạo thành thực phẩm không tương tác với để tạo sản phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người; tăng cường vi chất dinh dưỡng vitamin, chất khoáng, chất vi lượng vào thực phẩm với hàm lượng bảo đảm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người thuộc Danh mục theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế - Điều kiện BĐATTP thực phẩm chức năng: Có thông tin, tài liệu khoa học chứng minh tác dụng thành phần tạo nên chức công bố; thực phẩm chức lần đưa lưu thơng thị trường phải có báo cáo thử nghiệm hiệu công dụng sản phẩm - Điều kiện riêng BĐATTP biến đổi gen: Tuân thủ quy định bảo đảm an toàn sức khỏe người môi trường theo quy định pháp luật - Điều kiện BĐATTP qua chiếu xạ: Thuộc Danh mục nhóm thực phẩm phép chiếu xạ; tuân thủ quy định liều lượng chiếu xạ - Điều kiện BĐAT phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm: Đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; có hướng dẫn sử dụng ghi nhãn tài liệu đính kèm đơn vị sản phẩm tiếng Việt ngôn ngữ khác theo xuất xứ sản phẩm; thuộc Danh mục phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm phép sử dụng sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ trưởng Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 10 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” - Trường hợp người lao động chết mà khơng có thân nhân quy định hưởng trợ cấp trợ cấp tuất lần thực theo quy định pháp luật thừa kế b) Mức hưởng - Đối với thân nhân người lao động tham gia BHXH người lao động đangbảo lưu thời gian đóng BHXH: tính theo số năm đóng BHXH, năm tính bằng1,5 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng BHXH trước năm 2014; 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng BHXH từ năm 2014 trở đi; mức thấp 03 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH - Đối với thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết 02 tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm 01 tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu, mức thấp 03 tháng lương hưu hưởng PHẦN II QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG THAM GIA, GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VỀ HIỂM XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆC BẢO A Quyền người sử dụng lao động Từ chối thực yêu cầu không quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Khiếu nại, tố cáo khởi kiện bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật B Trách nhiệm người sử dụng lao động Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 56 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” I Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ để người lao động đăng ký tham gia BHXH, cấp sổ bảo hiểm xã hội Sổ bảo hiểm xã hội cấp cho người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, sở để giải chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định Luật BHXH Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: 1.1 Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể HĐLĐ ký kết đơn vị với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; 1.2 Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng (thực từ ngày 01/01/2018); 1.3 Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; 1.4 Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc áp dụng hợp đồng sau: a) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức nghiệp phép đưa người lao động làm việc nước ngoài; b) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi có đưa người lao động làm việc nước ngoài; c) Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề; d) Hợp đồng cá nhân Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 57 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” 1.5 Người lao động quy định Điểm 1.1, 1.2, 1.3 cử học, thực tập, cơng tác ngồi nước mà hưởng tiền lương nước thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc; Người lao động công dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp (thực từ ngày 01/01/2018) Người lao động quy định Điểm 1.1 1.2 người giúp việc gia đình người lao động quy định mục mà hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng trợ cấp tháng khơng thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: a) Người hưởng lương hưu tháng; b) Người hưởng trợ cấp tháng theo quy định Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn; c) Người hưởng trợ cấp sức lao động tháng; d) Người hưởng trợ cấp tháng theo quy định Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg ngày 04/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc trợ cấp cho người hết tuổi lao động thời điểm ngừng hưởng trợ cấp sức lao động hàng tháng; Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 06/5/2010 Thủ tướng Chính phủ việc trợ cấp hàng tháng cho người có từ đủ 15 năm đến 20 năm cơng tác thực tế hết thời hạn hưởng trợ cấp sức lao động; đ) Quân nhân, Công an nhân dân, người làm công tác yếu hưởng chế độ trợ cấp tháng theo quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 thực chế độ quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có 20 năm cơng tác qn đội phục viên, xuất ngũ địa phương; Quyết định số 38/2010/QĐ-TTg ngày 06/5/2010 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008; Quyết định số 53/2010/QĐ-TTg ngày 20/8/2010 quy định chế độ cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ có 20 năm cơng tác Cơng an nhân dân việc, xuất ngũ địa phương; Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 58 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” 09/11/2011 chế độ, sách đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế Căm-pu-chia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 phục viên, xuất ngũ, việc Hàng tháng, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng vào quỹ BHXH phần trách nhiệm đóng chủ sử dụng lao động, đồng thời trích từ tiền lương người lao động để đóng lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội Cụ thể sau: 2.1 Người sử dụng lao động hàng tháng đóng quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ h khoản Điều Luật BHXH (Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; Cán bộ, cơng chức, viên chức; Cơng nhân quốc phòng, cơng nhân công an, người làm công tác khác tổ chức yếu; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương) sau: a) 3% vào quỹ ốm đau thai sản; b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) 14% vào quỹ hưu trí tử tuất 2.2 Người sử dụng lao động tháng đóng mức lương sở người lao động quy định điểm e khoản Điều Luật BHXH sau: a) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; b) 22% vào quỹ hưu trí tử tuất Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 59 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” 2.3 Người sử dụng lao động tháng đóng 14% mức lương sở vào quỹ hưu trí tử tuất cho người lao động quy định điểm i khoản Điều Luật BHXH 2.4 Người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động tháng mà người lao động không làm việc không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên Thời gian không tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 2.5 Người sử dụng lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khốn mức đóng tháng theo quy định khoản Điều này; phương thức đóng thực tháng, 03 tháng 06 tháng lần Quỹ BHXH dùng để chi trả chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động Mọi hành vi chậm đóng, đóng khơng mức quy định, trốn đóng BHXH làm ảnh hưởng đến quyền lợi hưởng BHXH người lao động bị xử lý theo pháp luật Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy đinh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định rõ trường hợp bị xử lý vi phạm hành với hành vi chậm đóng, đóng khơng mức quy định, trốn đóng BHXH Giới thiệu người lao động khám giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng giám định y khoa Cụ thể: 3.1 Giám định mức suy giảm khả lao động - Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định giám định lại mức suy giảm khả lao động sau thương tật, bệnh tật điều trị ổn định; 3.2 Người lao động giám định tổng hợp mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau đây: a) Vừa bị tai nạn lao động vừa bị bệnh nghề nghiệp; Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 60 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” b) Bị tai nạn lao động nhiều lần; c) Bị nhiều bệnh nghề nghiệp 3.3 Đối với đối tượng hưởng lương hưu suy giảm khả lao động 3.3.1 Người lao động quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điều Luật BHXH nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật BHXH thuộc trường hợp sau đây: a) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; b) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; c) Bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành 3.3.2 Người lao động quy định điểm đ điểm e khoản Điều Luật BHXH nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật BHXH thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên; b) Có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành Phối hợp với quan bảo hiểm xã hội trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động 4.1 Giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 61 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” a) Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định khoản khoản Điều 100, khoản 1, 2, Điều 101 Luật BHXH cho người sử dụng lao động Trường hợp người lao động việc trước thời điểm sinh con, nhận ni ni nộp hồ sơ quy định khoản khoản Điều 101 Luật xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định Điều 100 Điều 101 Luật BHXH nộp cho quan bảo hiểm xã hội 4.2 Giải hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản, người sử dụng lao động lập danh sách nộp cho quan bảo hiểm xã hội 4.3 Giải hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp a) Người sử dụng lao động lập danh sách người hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa phục hồi nộp cho quan bảo hiểm xã hội b) Trong thời hạn 15 ngày kể từ nhận đủ hồ sơ theo quy định, quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho người lao động chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động; trường hợp khơng giải phải trả lời văn nêu rõ lý c) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận tiền quan bảo hiểm xã hội chuyển đến, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả tiền trợ cấp cho người lao động Phối hợp với quan bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc việc theo quy định pháp luật Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 62 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm tiền lãi chậm đóng theo quy định người lao động đủ điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc để kịp thời giải chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thơng tin, tài liệu liên quan đến việc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội theo yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, quan bảo hiểm xã hội Định kỳ 06 tháng, niêm yết cơng khai thơng tin việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động; cung cấp thông tin việc đóng bảo hiểm xã hội người lao động người lao động tổ chức cơng đồn u cầu Hàng năm, niêm yết công khai thông tin đóng bảo hiểm xã hội người lao động quan bảo hiểm xã hội cung cấp theo quy định khoản Điều 23 Luật BHXH PHẦN III MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT Tình thứ nhất: Ơng Nguyễn Quang A làm việc Công ty CP Đầu tư D thị trấn A, huyện B, tỉnh C từ tháng 6/2016 đến tháng 8/2017 có ký hợp đồng lao động Tuy nhiên, Cơng ty khơng chịu đóng loại bảo hiểm cho ông Vậy, ông cần thực thủ tục để đóng bảo hiểm đơn vị Trả lời: Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 63 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” Căn Khoản Điều Luật BHXH năm 2014: “Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng đến tháng;…” Trường hợp ông Nguyễn Quang A, làm việc Công ty CP Đầu tư D từ tháng 6/2016 đến tháng 8/2017 có ký hợp đồng lao động theo quy định Khoản 1, Điều Luật BHXH năm 2014, Cơng ty có trách nhiệm tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho ông Để bảo vệ quyền lợi ông, Công ty không tham gia BHXH, BHYT, BHTN ơng làm đơn khiếu nại gửi đến Tổ chức Cơng đồn Cơng ty để bảo vệ quyền lợi đáng Nếu Cơng ty khơng thực tham gia BHXH, BHYT, BHTN hạn 30 ngày ơng gửi đơn khiếu nại đến Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh C để thụ lý, giải theo quy định Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại tố cáo Tình thứ hai: Đến nghỉ việc vào tháng 5/ 2017, tơi đóng BHXH tháng Dự kiến tháng 4/2018, sinh tơi có hưởng chế độ thai sản không? Trả lời: Khoản 2, Khoản Điều 31 Luật BHXH năm 2014 quy định, điều kiện hưởng chế độ thai sản sinh là: Lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên vòng 12 tháng trước sinh con, lao động nữ đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 64 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” theo định sở khám chữa bệnh có thẩm quyền phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh Nếu bà sinh theo dự tính vào tháng 4/2018 khoảng thời gian 12 tháng trước sinh bà là: Tháng 4/2017 đến tháng 3/2018 Do tính đến tháng 5/2017, bà đóng BHXH tháng, tháng 5/2017bà có đóng BHXH khoảng thời gian 12 tháng trước sinh con, bà có tháng đóng BHXH (tháng tháng 5/2017) Do đó, bà khơng đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản sinh Tình thứ ba: Tôi xin hỏi quý quan thời điểm đóng BHXH tự nguyện lần cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu Trên sổ BHXH có năm sinh 1962 (giới tính Nữ), tơi tham gia BHXH bắt buộc 14 năm nghỉ việc từ 01/6/2017 Xin hỏi thời điểm tơi đóng tiền BHXH tự nguyện lần năm cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu Trả lời: Căn quy định Khoản 2, Điều 18 Thông tư số 59/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 thời điểm đủ điều kiện tuổi đời hưởng lương hưu trường hợp khơng xác định ngày tháng sinh (chỉ có năm sinh) ngày 01/01/năm liền kề sau năm người lao động đủ điều kiện tuổi đời hưởng lương hưu Trường hợp bà không xác định ngày tháng sinh nên thời điểm đủ điều kiện tuổi đời 01/01/2018; thời điểm bà đóng tiền BHXH tự nguyện lần cho năm thiếu tháng 01/2018 theo quy định Khoản 2, Điều Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/2/2016 Bộ Lao động – Thương binh xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện Tình thứ tư: Tơi kế tốn trưởng cơng ty cổ phần AAAAA xin cho hỏi: Ngày 14/4/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2017/NĐ-CP, quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2017 Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 65 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” Theo đó, kể từ ngày 01/06/2017, doanh nghiệp chúng tơi phải đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động tổng quỹ lương làm đóng BHXH 32% (giảm 0,5%) so với thời điểm trước Nghị định có hiệu lực Vậy kể từ ngày 01/6/2017, ngồi 32% BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc nêu trên, doanh nghiệp chúng tơi có phải đóng thêm 0,5% Bảo hiểm TNLĐBNN quy định Nghị định số 44/2017/NĐ-CP nêu hay không? Trả lời: Căn quy định Khoản Điều 85 Khoản Điều 86 Luật BHXH năm 2014; Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày14/4/2017 Chính phủ quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN từ ngày 01/6/2017, cơng ty ơng/bà đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động 32% tổng qũy lương làm đóng BHXH đó: Người sử dụng lao động đóng 21,5% gồm: + 14% vào quỹ hưu trí, tử tuất + 3% vào quỹ ốm đau thai sản + 0,5% vào quỹ TNLĐ, BNN + 3% vào quỹ BHYT + 1% vào quỹ BHTN Cơng ty ơng/bà khơng phải đóng thêm khoản ngồi khoản nói Tình thứ năm: Tơi tham gia đóng BHXH tháng 3/2016 công ty A (địa bàn TP.Hà Nội) Đến tháng xin nghỉ chuyển công tác công ty B Nam Định Công ty A làm thủ tục báo giảm cho từ tháng 8/2016 chưa làm thủ tục chốt sổ nợ tiền quan bảo hiểm Tơi bắt đầu ký hợp đồng thức công ty B từ tháng 8/2016 Công ty B đóng bảo hiểm cho tơi từ thời điểm tháng 8/2016 tới theo số sổ tơi có từ công ty A Nhưng thời điểm tại, công ty A chưa làm thủ tục chốt sổ cho tơi Như q trình tơi đóng bảo hiểm cơng ty B có cơng nhận khơng ạ? Và tơi có hưởng chế độ Bảo hiểm khơng ạ? Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 66 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” Trả lời: Theo quy định Khoản 3, Điều 18, Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng đủ BHXH, BH thất nghiệp, bao gồm tiền lãi chậm đóng theo quy định người lao động đủ điều kiện hưởng BHXH chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc để kịp thời giải chế độ BHXH, BHYT cho người lao động” Trường hợp đơn vị chưa đóng đủ BHXH, BH thất nghiệp cho bạn quan BHXH có trách nhiệm chốt sổ BHXH, ghi thời gian đóng BHXH, BH thất nghiệp sổ BHXH bạn thời điểm đơn vị A đóng BHXH, BH thất nghiệp để bạn tiếp tục tham gia đơn vị B Sau thu hồi khoản nợ đơn vị xác nhận bổ sung thời gian đóng BHXH sổ BHXH cho bạn Tình thứ sáu: Tôi 52 tuổi, công tác môi trường nặng nhọc độc hại 17 năm liên tục Tôi xin nghỉ việc công ty để tham gia BHXH tự nguyện, tơi có đóng bảo hiểm tự nguyện lần (cho đủ 20 năm) để hưởng chế độ hưu trí hay khơng? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 trường hợp Ơng 52 tuổi có thời gian tham gia BHXH bắt buộc không thuộc đối tượng đóng BHXH tự nguyện lần cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu Tuy nhiên, Khoản Điều Nghị định 134/2015/NĐ-CP nêu trên, Ông lựa chọn phương thức phù hợp để đóng tiếp BHXH tự nguyện (đóng hàng tháng, 03 tháng/ lần, 06 tháng/ lần, 12 tháng/ lần đóng lần cho nhiều năm sau không 05 năm) để đủ 20 năm tham gia BHXH đến đủ 60 tuổi giải hưởng chế độ hưu trí Tình thứ bảy: Tơi có tham gia lao động công ty năm đóng BHTN đầy đủ thời gian Tuy nhiên điều kiện gia đình nên tơi Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 67 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” xin nghỉ việc cơng ty, đến cuối tháng tơi thức nghỉ việc Tơi có tìm hiểu biết tơi hưởng trợ cấp thất nghiệp với 60% lương Tôi chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp nên quy trình làm thủ tục để hưởng trợ cấp thất nghiệp nào? Cơ quan khái quát chung quy trình hưởng trợ cấp thất nghiệp cho hiểu không? Trả lời: Theo quy định Điều 46, 49, 50, 52 Luật Việc làm Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp quy trình hưởng trợ cấp thất nghiệp khái quát sau: Người lao động chấm dứt HĐLĐ HĐLV theo quy định pháp luật muốn hưởng TCTN phải nộp hồ sơ hưởng TCTN trung tâm DVVL nơi người lao động muốn nhận TCTN thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, HĐLV; Hồ sơ hưởng TCTN gồm: - Đề nghị hưởng TCTN theo mẫu Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định; - Bản có chứng thực giấy tờ xác nhận việc chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc; - Sổ bảo hiểm xã hội Người lao động giải hưởng TCTN đáp ứng đủ điều kiện sau: - Chấm dứt HĐLĐ, HĐLV theo quy định pháp luật; - Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt HĐLĐ, HĐLV trường hợp làm việc theo HĐLĐ, HĐLV từ 12 tháng trở lên; đóng từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt HĐLĐ trường hợp làm việc theo HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng; - Đã nộp hồ sơ hưởng TCTN trung tâm DVVL thời hạn 03 tháng kề từ ngày nghỉ việc; Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 68 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” - Chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ số trường hợp đặc biệt Hàng tháng, người lao động phải trực tiếp thông báo với Trung tâm DVVL nơi hưởng TCTN việc tìm kiếm việc làm, trừ số trường hợp theo quy định Nếu không thực bị tạm dừng hưởng TCTN Không thực 03 tháng liên tục bị chấm dứt hưởng TCTN Phải thông báo với Trung tâm DVVL thuộc trường hợp bị chấm dứt hưởng TCTN quy định Khoản Điều 53 Luật Việc làm Tình thứ tám: Tôi bị ốm phải nằm viện điều trị 15 ngày theo giấy đề nghị bác sĩ Vậy tháng tơi có phải đóng BHXH khơng? Việc có ảnh hưởng đến chế độ bảo hiểm sau không? Trả lời: Tại Khoản Điều Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc quy định người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên tháng người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng BHXH tháng Thời gian khơng tính để hưởng BHXH Trường hợp bạn số ngày nghỉ ốm từ 14 ngày làm việc trở lên (không bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần) tháng bạn đơn vị bạn khơng phải đóng BHXH thời gian khơng tính thời gian đóng BHXH MỤC LỤC STT Tên chuyên đề I Chuyên đề 1: Pháp luật an toàn thực phẩm trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Một số vấn đề chung an toàn thực phẩm Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Trang 69 Hội nghị “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” An tồn thực phẩm theo quy định pháp luật hành Quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm 11 Chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP quy định Quảng cáo, ghi nhãn hàng hóa 20 Thơng tin, truyền thơng 23 Một số tình 24 II Chuyên đề 2: Chế độ, sách bảo hiểm xã hội; quyền trách nhiệm người sử dụng lao động việc tham gia, giải chế độ, sách bảo hiểm xã hội cho người lao động Các chế độ, sách cho người lao động 38 Quyền trách nhiệm người sử dụng lao động việc tham gia, giải chế độ, sách bảo hiểm xã hội cho người lao động 57 Một số tình cụ thể 64 Chương trình 585 hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp 70 ... b) Về nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm - Tuân thủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm; - Kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm, nhãn thực phẩm, tài liệu liên quan đến an toàn thực. .. đảm an toàn sản phẩm TP; - Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm; - Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm. .. thuật, quy định an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm sản phẩm thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành - Việc thực tiêu chuẩn có liên quan đến an tồn thực phẩm tổ chức,

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan