1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên Đề Pháp Luật Cạnh Tranh Ở Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện.pdf

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 515,88 KB

Nội dung

TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC LẬP PHÁP Thông tin chuyên đề PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN (Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIV) Hà Nội, tháng 10 năm[.]

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM THƠNG TIN KHOA HỌC LẬP PHÁP Thơng tin chuyên đề PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN (Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIV) Hà Nội, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC Đặt vấn đề Khái quát cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Khái niệm pháp luật cạnh tranh nội dung pháp luật cạnh tranh Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh 2.2 Thực trạng quy định cạnh tranh không lành mạnh 11 2.3 Thực trạng quy định quan quản lý cạnh tranh 14 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thời gian tới 15 3.1 Về hoàn thiện quy định hạn chế cạnh tranh 15 3.2 Về hoàn thiện quy định cạnh tranh không lành mạnh 18 3.3 Về hoàn thiện quy định quan quản lý cạnh tranh 19 Kết luận 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Đặt vấn đề Cạnh tranh tượng riêng có, mang tính tất yếu kinh tế thị trường Trong chế thị trường, lợi nhuận động lực thúc đẩy chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu nhằm thu lợi nhuận tối đa Cạnh tranh lành mạnh bình đẳng đóng vai trị trụ cột, đảm bảo vận hành động, hiệu kinh thị trường Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 đời hình thành khung pháp lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh thị trường được cạnh tranh cách tự do, công lành mạnh Có thể nói, Luật Cạnh tranh “luật mẹ”, luật quan trọng kinh tế thị trường Nói cách khác, khơng có chế cạnh tranh kinh tế thị trường khó vận hành cách trơn tru được Tuy nhiên, việc triển khai Luật Cạnh tranh thực tế việc khơng dễ dàng thực tiễn kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển Nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh chưa được nhận diện đắn có biện pháp xử lý kịp thời Thêm vào đó, máy quản lý cạnh tranh nhiều bất cập Mặt khác bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã, tham gia vào các sân chơi chung khu vực giới Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Khu vực mậu dịch tự ASEAN…Dưới sức ép hội nhập, Việt Nam buộc phải hoàn thiện các quy định pháp luật nước phù hợp với luật chơi chung giới Một yêu cầu đặt với Việt Nam cần xây dựng được mơi trường kinh doanh bình đẳng, tạo lập được chế cạnh tranh phù hợp để vận hành kinh tế phát triển lành mạnh, hướng Điều cho thấy việc nghiên cứu các quy định pháp luật cạnh tranh, tìm hướng cho việc xây dựng sách cạnh tranh hiệu quả, toàn diện cần thiết Khái quát cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh với tư cách tượng kinh tế, xuất tồn đặc trưng kinh tế thị trường, phản ánh lực phát triển kinh tế thị trường Với cách tiếp cận này, Từ điển Kinh doanh Anh năm 1992 định nghĩa “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Từ điển Luật học (2005) giải thích “cạnh tranh đua tranh kinh tế nhà kinh doanh có lợi ích giống thị trường các phương thức khác để giành được nhiều phía khách hàng, thị trường thị phần thị trường qua thu lợi nhuận nhiều hơn” Theo quan điểm trên, xét từ góc độ chủ thể hành vi cạnh tranh được coi phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Nếu nhìn khái quát quy mơ tồn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực, tài nguyên cách tối ưu, động lực phát triển kinh tế Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu rằng, cạnh tranh có chất kinh tế chất xã hội Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích tạo lập cho ưu chi phối thị trường lợi nhuận Bản chất xã hội cạnh tranh phản ánh đạo đức kinh doanh uy tín chủ thể cạnh tranh mối quan hệ người trực tiếp tạo tiềm lực cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với người tiêu dùng với các đối thủ cạnh tranh khác 1.2 Khái niệm pháp luật cạnh tranh nội dung pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh, theo cách hiểu phổ biến giới nghiên cứu lĩnh vực giới, bao gồm tất các quy định Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi kinh doanh doanh nghiệp cấu trúc thị trường Pháp luật cạnh tranh bao gồm hai mảng Mảng thứ việc ban hành thực thi tập hợp các quy định có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh thị trường, bao gồm các quy định gia nhập thị trường đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia thị trường, tự hóa thương mại các quy định hiệu điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngành, v.v Mảng thứ hai bao gồm chế định pháp lý được ban bành để kiểm soát/ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi phản cạnh tranh can thiệp mức Nhà nước vào việc điều tiết thị trường Trong thời gian qua, với sách đổi mới, thành phần kinh tế được khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh thị trường Từ đó, cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, với gia tăng mức độ cạnh tranh, xuất hành vi cản trở, hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh đất nước Trước thực tế đó, năm 2004, Quốc hội ban hành Luật Cạnh tranh nhằm điều tiết hành vi cạnh tranh, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo các hội cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt đối xử cho doanh nghiệp, sử dụng hiệu nguồn lực xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Luật Cạnh tranh áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam Như vậy, Luật Cạnh tranh không loại trừ loại hình doanh nghiệp cụ thể nào, nhiên lại giới hạn phạm vi hoạt động lãnh thổ Việt Nam Luật Cạnh tranh quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo quy định Điều Luật Cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi: - Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; - Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền - Tập trung kinh tế Trong đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Đối với đa số các nước, hành vi cạnh tranh không lành mạnh được điều chỉnh pháp luật thương mại pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, Việt Nam lại đưa các quy định vào Luật Cạnh tranh, theo hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: - Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; - Xâm phạm bí mật kinh doanh; - Ép buộc kinh doanh; - Gièm pha doanh nghiệp khác; - Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; - Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; - Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; - Phân biệt đối xử hiệp hội; - Bán hàng đa cấp bất - Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác Từ có hiệu lực đến nay, pháp luật cạnh tranh bước đầu phát huy vai trị tích cực việc phát triển môi trường cạnh tranh lành mạnh, xử lý hành vi làm sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, số lượng vụ việc cạnh tranh được điều tra, xử lý chưa nhiều Nguyên nhân dẫn đến hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam thời gian qua chưa được kỳ vọng nhiều bất cập quy định pháp luật cạnh tranh, máy thực thi nhận thức cộng đồng Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh 2.1.1 Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà liệt kê dạng thỏa thuận cụ thể bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Điều Mỗi loại thỏa thuận được mô tả chi tiết Nghị định hướng dẫn thi hành (từ Điều 14 đến Điều 21, Nghị định 116/2005/NĐ-CP) Trong đó, có dạng thỏa thuận theo quy định khoản Điều bị cấm (không phụ thuộc vào thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận), thỏa thuận lại bị cấm bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên (bị cấm có điều kiện), thỏa thuận được xem xét miễn trừ đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 10 Nghiên cứu các quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh năm 2004 thấy số bất cập sau: Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh Việt Nam không xây dựng khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà liệt kê hành vi cụ thể theo danh sách đóng, điều thể cách tiếp cận hẹp, nhắm đến hình thức biểu bên cách cứng nhắc, chưa nhắm vào chất phản cạnh tranh hành vi, bỏ sót hạn chế thương mại bất hợp lý, hay hành vi liên kết, thơng đồng khác có mục đích hệ ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường không thuộc dạng thỏa thuận được liệt kê không bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khơng bị xem xét Chính thế, lỗ hổng mà doanh nghiệp Việt Nam lách luật họ thực hành vi phản cạnh tranh không được liệt kê danh sách nêu Thứ hai, việc phân hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thành nhóm cấm cấm có điều kiện Điều chưa hợp lý Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm thỏa thuận ngang nghiêm trọng (thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường, hạn chế sản lượng thông đồng đấu thầu), thỏa thuận ngang nghiêm trọng thỏa thuận dọc Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartel) bị các quan cạnh tranh các nước coi các hành vi làm phương hại tới cạnh tranh nhiều các nước có xu hướng cấm nhóm hành vi trường hợp không xem xét miễn trừ dạng hành vi Đối với hành vi thỏa thuận lại, nước có quy định cho phép quan cạnh tranh cân nhắc các “lợi ích” “tác động hạn chế” cạnh tranh, người tiêu dùng toàn xã hội để định cấm không cấm doanh nghiệp thực tùy trường hợp cụ thể, tùy đặc thù ngành, đặc điểm thị trường Thứ ba, Luật Cạnh tranh quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận doanh nghiệp độc lập bỏ sót thỏa thuận hiệp hội Mặc dù Hiệp hội không trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường, không trực tiếp “cạnh tranh” hoạt động hiệp hội nói chung có tác động lớn tới q trình cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Hiệp hội yếu tố tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp họp bàn đến thỏa thuận Chính vậy, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ quy định xử phạt Hiệp hội liên quan hành vi “tạo điều kiện để hình thành thực thỏa thuận các thành viên” Một số nước khác EU, Nhật Bản chí cịn coi định, nghị hiệp hội doanh nghiệp hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vậy, bị xem xét, xử lý tương tự hành vi thỏa thuận doanh nghiệp Thứ tư, quy định xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thiếu sách khoan hồng Luật Cạnh tranh thiếu quy định miễn trách nhiệm cho doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tự nguyện khai báo với quan quản lí cạnh tranh Các doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm gây hậu làm giảm sức ép cạnh tranh thị trường làm cho giá hàng hoá tiêu dùng tăng cao nên bị xử lí nghiêm khắc, bị phạt tiền tính doanh thu nên thường bị phạt tiền nhiều Bởi vậy, bên tham gia thoả thuận thường tìm cách che giấu tồn thoả thuận để không bị phát Ở nhiều nước có thoả thuận hạn chế cạnh tranh tồn đến 10 năm bị phát gây tổn hại nghiêm trọng đến cấu trúc thị trường Vì vậy, để khuyến khích chủ thể tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh tự nguyện khai báo với quan quản lí cạnh tranh được hưởng chế độ khoan hồng miễn nộp tiền phạt được giảm tiền phạt, pháp luật số nước Đức, Nhật, Hàn Quốc, Thụy Sĩ quy định chương trình khoan hồng cho chủ thể tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh (cartel) họ tự nguyện khai báo Luật Cạnh tranh Việt Nam chưa quy định chương trình khoan hồng 2.1.2 Về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, độc quyền Quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hệ thống pháp luật Việt Nam được thể các văn gồm: Luật Cạnh tranh, Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết số Điều Luật Cạnh tranh, Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Về khái niệm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, pháp luật cạnh tranh Việt Nam phân biệt hai trường hợp: doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh Việt Nam dựa chủ yếu vào ngưỡng thị phần Riêng trường hợp doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh quy định thêm tiêu chí khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Tiêu chí đánh giá khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể được quy định tương đối chi tiết Nghị định 116/2005/NĐ-CP, theo liệt kê số để đánh giá như: lực tài chính, lực cơng nghệ, quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, mạng lưới phân phối doanh nghiệp Tuy nhiên, Nghị định 116/2005/NĐ-CP không hướng dẫn cách thức đánh giá khả doanh nghiệp gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể dựa yếu tố Về khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền, Điều 12, Luật Cạnh tranh quy định doanh nghiệp được coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Theo quan điểm nhà làm luật Việt Nam, cần phân biệt rõ doanh nghiệp thống lĩnh doanh nghiệp độc quyền để điều chỉnh có số hành vi mà doanh nghiệp độc quyền thực doanh nghiệp độc quyền thực gây ảnh hưởng tiêu cực cho thị trường người tiêu dùng Về các quy định cấm, pháp luật cạnh tranh Việt Nam thừa nhận tồn doanh nghiệp thống lĩnh, doanh nghiệp độc quyền, nhiên cấm tất hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường doanh nghiệp Theo cách tiếp cận vi phạm mặc nhiên, Điều 13, Luật Cạnh tranh Việt Nam liệt kê 06 hành vi - lạm dụng vị trí thống lĩnh Điều 14 liệt kê thêm 02 hành vi - lạm dụng vị trí độc quyền để điều chỉnh Trên sở các quy định này, Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền cách cụ thể, theo mơ tả cách chi tiết hình thức biểu hành vi bị coi lạm dụng Một là, các quy định đánh giá vị trí thống lĩnh doanh nghiệp Luật cạnh tranh hành cứng nhắc số trường hợp không phản ánh tương quan cạnh tranh thị trường Luật cạnh tranh Việt Nam dựa mức thị phần cố định để xác định doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay không Tức cần doanh nghiệp đạt đến mức thị phần theo luật định bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường mà không cần so sánh với thị phần các đối thủ cạnh tranh khác hay xem xét quá trình để đánh giá tồn bền vững sức mạnh thị trường mà doanh nghiệp nắm giữ Thực tế có doanh nghiệp đạt đến mức thị phần luật định lại khơng có sức mạnh vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh khác, ngược lại có doanh nghiệp chưa đạt đến ngưỡng thị phần luật định lại có vị trí doanh nghiệp dẫn đầu thị trường Hai là, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền thị trường được liệt kê mô tả cụ thể theo danh sách đóng thiên hình thức biểu bên ngồi mà khơng bám vào chất hành vi bỏ sót hành vi phản cảnh tranh thị trường Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngày diễn biến phức tạp Nhiều chiến lược cạnh tranh mới, có hành vi phản cạnh tranh du nhập được doanh nghiệp vận dụng hoạt động kinh doanh với mức độ tinh vi, phức tạp ngày cao hơn, luật cạnh tranh với quy định đóng khung khơng theo kịp, bao quát hết hành vi phản cạnh tranh mà doanh nghiệp thưc thực tế Ba là, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền được mô tả hành vi với cấu thành pháp lý phức tạp đến mức gây khó khăn cho quá trình áp dụng luật thực tiễn Chẳng hạn, để chứng minh doanh nghiệp có hành vi áp đặt giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý theo quy định khoản 2, Điều 13 quan cạnh tranh trước hết cần chứng minh cầu hàng hố, dịch vụ khơng tăng đột biến tới mức vượt công suất thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp Địi hỏi khó áp dụng thực tiễn khó ước lượng được xác cầu loại hàng hóa, dịch vụ Nếu tạm chấp nhận vào số liệu bán hàng khứ để đưa ước lượng lượng cầu so sánh với lực sản xuất doanh nghiệp xem xét, quan điều tra gặp khó khăn xác định giá bán lẻ trung bình hàng hóa/dịch vụ thị trường liên quan khoảng thời gian tối thiểu 60 ngày liên quy định Nghị định Việc xác định giá bán lẻ trung bình khó khăn phải thu thập số liệu từ nhiều doanh nghiệp, nhiều mặt hàng thị trường liên quan để tính giá trung bình thời gian “tối thiểu” 60 ngày liên tiếp trước tăng giá Tiếp sau đó, quan cạnh tranh phải thu thập thông tin, số liệu giá thành sản xuất hàng hóa tương ứngtrong thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trước bắt đầu tăng giá để đánh giá chứng minh không tồn biến động bất thường làm tăng chi phí sản xuất lên quá 5% Khó khăn tăng lên gấp nhiều lần việc tính tốn chi phí sản xuất được quy định cụ thể Điều 24 Nghị định 116/2005/NĐ-CP khó khả thi việc hạch toán chi phí đầu sản phẩm tùy thuộc vào chế độ hạch toán, tùy thuộc chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nhiều yếu tố khác… 2.1.3 Về tập trung kinh tế (TTKT) Luật Cạnh tranh năm 2004, liệt kê mô tả nhóm hành vi doanh nghiệp bị coi TTKT gồm: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hành vi TTKT khác theo quy định pháp luật Luật Cạnh tranh sử dụng tiêu chí thị phần kết hợp các bên tham gia làm tiêu chí đánh giá vụ việc TTKT, qua xác định nghĩa vụ doanh nghiệp phải thực thủ tục thông báo TTKT cho Cục Quản lý cạnh tranh thị phần kết hợp bên chiếm từ 30% đến 50% thị trường liên quan; trường hợp thị phần kết hợp 50% vụ việc TTKT bị cấm Các quy định tập trung kinh tế Luật cạnh tranh 2004 tồn số hạn chế sau đây: Thứ nhất, hình thức tập trung kinh tế bị kiểm soát chưa được quy định đầy đủ, hợp lí Điều 18 Luật Cạnh tranh quy định: Các hình thức tập trung kinh tế bị cấm thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan (trừ các trường hợp được miễn trừ theo quy định Điều 19 Luật Cạnh tranh) Theo quy định này, Luật Cạnh tranh lấy tiêu chí thị phần kết hợp bên tham gia tập trung kinh tế để đặt ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế, tức Luật Cạnh tranh quan tâm đến trường hợp tập trung kinh tế theo chiều ngang (là hình thức tập trung kinh tế doanh nghiệp thị trường liên quan) mà chưa quan tâm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo chiều dọc (là hình thức tập trung kinh tế doanh nghiệp có quan hệ người mua người bán với nhau) tập trung kinh tế hỗn hợp (là hình thức tập trung kinh tế doanh nghiệp không hoạt động thị trường sản phẩm đồng thời khơng có mối quan hệ khách hàng với nhau) Tuy nhiên, tượng tập trung kinh tế theo chiều dọc tập trung kinh tế hỗn hợp diễn hoạt động kinh doanh có khả gây hại khơng nhỏ cho môi trường cạnh tranh nên Luật Cạnh tranh cần phải có chế thích hợp để kiểm sốt Thứ hai, Luật Cạnh tranh sử dụng thị phần tiêu chí để đánh giá vụ việc TTKT vừa gây khó khăn cho việc áp dụng, vừa khiến cho việc kiểm soát TTKT hiệu Theo Điều 18 Điều 20 Luật Cạnh tranh, tiêu chí thị phần kết hợp thị trường liên quan bên tham gia TTKT tiêu chí ngưỡng được đặt để kiểm soát TTKT theo chiều ngang Theo đó, các hình thức TTKT bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia TTKT chiếm 50% thị trường liên quan; doanh nghiệp TTKT có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho quan quản lí cạnh tranh trước tiến hành TTKT; trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia TTKT thấp 30% thị trường liên quan sau TTKT thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ khơng phải thông báo Thực tế cho thấy, số lượng giao dịch TTKT lớn tăng mạnh các năm vừa qua, quy mô nhiều giao dịch không nhỏ số lượng giao dịch được thông báo đến Cục Quản lý cạnh tranh cịn thấp Một phần doanh nghiệp thực TTKT thị trường có thị phần kết hợp không cao (dưới ngưỡng kiểm soát 30%), quy định nghĩa vụ phải thơng tin xác thị phần bên tham gia TTKT khó khăn cho doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp biết chịu trách nhiệm doanh số mà khơng có nghĩa vụ phải nắm được doanh số các đối thủ cạnh tranh thị trường (căn để tính tốn thị phần bên tham gia TTKT) Việc yêu cầu doanh nghiệp phải thu thập khối lượng lớn thông tin liên quan đến thị trường thị phần tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp mong muốn thực thủ tục thông báo tham vấn ý kiến Cục Quản lý cạnh tranh Tải FULL (22 trang): https://bit.ly/3FC70fB Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 10 Điều phần giải thích lý nhiều vụ việc TTKT diễn có số được thông báo tới Cục Quản lý cạnh tranh Bên cạnh đó, từ góc độ doanh nghiệp, việc xác định các đối thủ cạnh tranh để đưa các định sản xuất, kinh doanh phù hợp có nhiều điểm khác biệt so với kỹ thuật xác định thị trường liên quan (cả thị trường sản phẩm thị trường địa lý) theo quy định Luật Cạnh tranh Điều tạo tính tốn thị phần kết hợp khác từ phía Cơ quan cạnh tranh doanh nghiệp Về nguyên tắc, Điều 18 Luật Cạnh tranh cấm thực TTKT thị phần kết hợp chiếm 50% thị trường Một khẳng định thị phần kết hợp doanh nghiệp mức 50% trở xuống quan quản lý cạnh tranh trả lời trường hợp khơng bị cấm Nói cách khác, thủ tục thơng báo đơn giản quá trình xác định lại cách xác thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia TTKT mà chưa quá trình đánh giá tác động TTKT đến thị trường nhiều phương diện Cách tiếp cận khiến cho việc kiểm sốt TTKT khơng thực hiệu 2.2 Thực trạng quy định cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh pháp luật Việt Nam lần được Luật Cạnh tranh đưa Khoản Điều 3: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Tiếp đó, từ Điều 40 đến Điều 49, Luật Cạnh tranh quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, Xâm phạm bí mật kinh doanh, Ép buộc kinh doanh, Gièm pha doanh nghiệp khác, Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Phân biệt đối xử hiệp hội, Bán hàng đa cấp bất Khoản 10 Điều 39 Luật Cạnh tranh cịn trao quyền cho Chính phủ quy định bổ sung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí Khoản Điều luật Điều hoàn toàn phù hợp với thực tiễn đa dạng phong phú hoạt động cạnh tranh thị trường Pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh có vai trò quan trọng khung pháp lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng đảm bảo lành mạnh thị trường Các quy định Luật Cạnh tranh dù không quy định tất hành 11 5249076 ... vấn đề Khái quát cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Khái niệm pháp luật cạnh tranh nội dung pháp luật cạnh tranh Thực trạng pháp luật. .. nhận thức cộng đồng Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hạn chế cạnh tranh 2.1.1 Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa khái... lãnh thổ Việt Nam Luật Cạnh tranh quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w