ĐỀ CƯƠNG MÔN NẤM VÀ BỆNH DO NẤM GÂY RA.htm

60 94 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN NẤM VÀ BỆNH DO NẤM GÂY RA.htm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN NẤM VÀ BỆNH DO NẤM GÂY RA - Nấm học thú y: Là môn khoa học nghiên cứu nấm loài nấm phổ biến gây bệnh cho động vật ni, phương pháp chẩn đốn, phòng trị bệnh - Nấm học (Mycology) khai sinh nhà thực vật học người Ý tên Pier Antonio Micheli (1729) qua tài liệu công bố “giống lạ” (Nova Plantarum Genera) - Theo Giáo sư Ekriksson Gunnan (1978) người có cơng nghiên cứu sâu nấm mốc lại Elias Fries (1794 - 1874) CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ NẤM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO CỦA GIỚI NẤM - Giới nấm (Fungi) nhóm sinh vật đơn ngành thuộc dạng tế bào nhân thực Cơ thể đơn bào đa bào dạng sợi, có thành kitin (trừ số có thành xenlulơzơ), khơng có lục lạp Sống dị dưỡng hoại sinh, kí sinh cộng sinh (địa y) Sinh sản chủ yếu bào tử, bào tử thường khơng có lơng có roi - Nấm phát triển điều kiện có sẵn chất hữu nhiệt độ từ 25oC đến 30oC Ở 0oC nấm không phát triển, 100oC giết chết nhiều loại nấm - Vị trí phân loại tự nhiên: (Theo hệ thống phân loại giới RH Whittaker the five kingdom system): Animals: Giới động vật; Plants: Giới thực vật; Fungi: Giới nấm; Protista: Giới nguyên sinh; Procaryota: Giới khởi sinh - Theo Elizabeth Tootyll (1984) nấm mốc có khoảng 5.100 giống(chi) 50.000 lồi mơ tả, nhiên, ước tính có 100.000 đến 250.000 lồi nấm diện trái đất - Liên quan đến bệnh tật, nấm có phương thức gây bệnh: + Ký sinh + Gây bệnh với tượng dị ứng + Gây bệnh ăn phải thức ăn nhiễm nấm độc tố chúng + Gây bệnh ăn phải nấm độc II CÁC DẠNG NẤM Phân loại: - Các dạng nấm điển hình gồm nấm men nấm sợi, chúng khác nhiều đặc điểm sinh học - Ngồi ra, người ta ghép địa y (là thể cộng sinh nấm với tảo vi khuẩn lam) vào Giới nấm - Người ta chia làm hai loại: a Nấm men(Yeast) - Sinh vật đơn bào, sinh sản nảy chồi phân cắt Đôi tế bào dính tạo thành sợi nấm giả VD: Nấm men candida thường có dạng sợi giả b Nấm sợi:(Filamentous fungi) - Là sinh vật đa bào hình sợi, sinh sản vơ tính hữu tính VD: Nấm mốc, nấm đảm Trong chương này, xem xét vi nấm (microfungi) - Vi nấm nhóm VSV cú nhõn tht bao gm: + Tất loài nấm men nấm sợi không sinh th lớn (mũ nấm) + Các nấm sinh th dạng lớn thờng đợc gọi nấm lớn (mushroom) - Tuy nhiên giai đoạn sợi nấm nấm lớn đối tợng nghiên cứu vi sinh vËt häc Đặc điểm chung nấm a C¬ thể nấm có máy dinh dng cha phân hoá thành quan riêng biệt: Hypha - Nm thng tn ti dng đơn bào đa bào, đa số có dạng sợi sợi nấm hay khuẩn ty(hypha) + Sợi nấm có vách ngn + Sợi nấm có đờng kính trung binh - 10m, lớn (tới 25m) nhng cã rÊt nhá (1 - 2μm) + Cã sỵi nấm suốt, không màu, có sợi có màu Một số sợi nấm tiết sắc tố vào môi trờng nuôi cấy Một số sợi nấm khác tiết chất hu cơ, kết tinh bề mặt sợi nấm + a số sợi nấm phân nhánh nhiều lần nhng có loại sợi nấm không phân nhánh + Từ bào tử hay đoạn sợi nấm gặp điều kiện thuận li, sợi nấm phát triển theo ba chiều tạo thành hệ sợi nấm hay khn ti thĨ b C¸c v¸ch ngăn ë sợi nấm có lỗ thông: - Tuỳ loại nấm mà vách ngn có thể: + Có lỗ thông kh¸ lín ë chÝnh VÝ dơ: nÊm tói, nÊm bất toàn + Có thể có nhiều lỗ thông tơng ®èi nhá VÝ dơ: Geotrichum candidum vµ nhiỊu loµi Fusarium - Nhân tế bào thót nhỏ lại ®Ĩ chui qua lỗ thơng chất ngun sinh + Nhân tế bào sợi nấm thờng di chuyển tới nhng phần sợi nấm có hoạt động sinh lý mạnh mẽ + Cả sợi nấm không ngn vách v có ngn vách nhng ống dài cha chất nguyên sinh nhiều nhân tế bào + Sợi nấm cha có cấu tạo tế bào điển hỡnh nh sinh vật nhân thật khác (trừ nấm men đơn bào) + Mỗi tế bào sợi nấm cha có hoạt động trao đổi chất độc lập vỡ cha cã giới h¹n râ rƯt c NÊm còng cã rÊt nhiều đặc điểm chung với sinh vật có nhân thật, cấu tạo nhân - Nấm khác hẳn nhiều mặt với vi sinh vật thuộc nhóm nhân nguyên thuỷ nh vi khuẩn, vi khuẩn lam d Nấm có nhng đặc điểm riêng biệt v mặt hoá học tế bào: - Nấm cấu trúc thống gia nhóm thành phần thµnh tÕ bµo - ChØ cã mét sè Ýt cã chứa xenlulozơ thành tế bào - Chất dự tr nấm tinh bột nh thực vật mà glicogen nh động vật e Nấm không chứa tế bào sắc tố quang hợp: Khác với thực vật vi khuẩn quang hợp, nấm không chứa tế bào sắc tố quang hợp, nấm khơng có khả quang hợp, khơng có khả sống tự dưỡng, nấm có đời sống hoại sinh (trên chất hữu chết), kí sinh (trên thể sống) cộng sinh (với tảo VK lam với rễ cây) g NÊm sinh s¶n bào tử vô tính bào tử hu tính: - Các bào tử vô tính: khác hỡnh thái nguồn gốc phát sinh Ngoi cũn cú: bào tử đốt, bào tử phấn, bào tử chồi + Cn vào đặc điểm phát sinh ngời ta phân ra: bo tử kín bào tử trần + Một dạng bào tử vô tính dạng sinh sản đợc bào tử màng dy(bào tử áo) Chúng đoạn sợi nấm tích luỹ nhiều chất dinh dngvà có thành tế bào dày lên mà tạo thành nhằm mục đích thích ứng với điều kiện bất lợi môi trờng + Một kiểu bào tử vô tính khác bào tử có roi có khả nng bơi lội nớc bào tử động - Các bào tử hu tính nấm đa dạng: bào tử noãn, bào tử tiếp hợp, bào tử túi, bào tử đảm h Nấm mét chu trình ph¸t triĨn chung: - Cã kiĨu chu trình ph¸t triĨn cđa nÊm: + Chu trình lưỡng bội: Giai đoạn đơn bội tơng ứng với thể giao tử l giao tử nang giao tử ThĨ bµo tư lưỡngbéi chiÕn u thÕ so víi thĨ giao tư Ví dụ: líp Chytridiomycotes vµ líp Oomyceter + Chu trỡnh hai hệ: Thể giao tử đơn bội xen kÏ víi thĨ bµo tư lưỡng béi vµ vỊ nguyên tắc tơng đơng Vớ d: Một số loài nấm thuộc lớp Oomycetes + Chu trỡnh đơn bội: Sự giảm phân nối tiếp với trỡnh phối nhân để tạo thành thể giao tử đơn bội Thể giao tử đơn bội phát triển bào tử vô tớnh đơn bội sinh hệ giao tử đơn bội thứ hai Thế hệ tiếp tục phát triển bào tử vô tính đơn bội to thành giao tử phân hoá hỡnh thái Giai đoạn lng bội tơng ứng với thể bào tử tồn thời gian ngắn VD: Nhiều loài nấm lớp Zygomycetes + Chu trỡnh đn bội - song nhân: Một biến dạng chu trỡnh đơn bội Vớ d: nấm túi giai đoạn đơn bội chiến u với giai đoạn song nhân Các sợi nấm đơn bội sau thời gian phát triển tạo giao tử ớt phân hoá hỡnh thái Sau phối trn nguyờn sinh chất, nhân tế bào tồn riêng rẽ thành đôi Giai đoạn ngắn giai đoạn đơn bội + Chu trỡnh vô tính: ặc trng cho nấm bất toàn, hoàn toàn giai đoạn hu tÝnh Cho ®Õn ngêi ta cha tìm thÊy giai đoạn hu tính nấm III Nấm men Đặc điểm chung: - NÊm men (Yeast) lµ tên gọi thông thờng nhóm nấm có vị trí phân loại không thống nhng có chung đặc điểm sau đây: + Thng tồn trạng thái đơn bào + a số sinh sn theo lối nảy chồi, có trc phõn + Nhiều loại có khả nng lên men đờng + Thành tế bào cã chøa Mannan (D- mannoza) + ThÝch nghi víi m«i trêng chøa ®êng cao, cã tÝnh axit cao + NÊm men phân bố rộng rãi tự nhiên, môi trờng có chứa đờng, có pH thÊp nh hoa qu¶, rau da, mËt mÝa, rØ ®êng, mËt ong, ®Êt ruéng mÝa, ®Êt vên c©y n quả, đất có nhiễm dầu mỏ Hỡnh thái cấu trúc tế bào nấm men - Nấm men vi sinh vật điển hỡnh cho nhóm nhân thật - Tế bào nấm men thờng lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn - Loại nấm men nhà máy rợu, nhà máy bia thờng sử dụng Saccharomyces cerevisiae, có kích thớc thay đổi khoảng 2,5-10m x 4,5-21m thấy rõ đợc díi kÝnh hiĨn vi quang häc a Về hình thái: T loµi nÊm men mµ tÕ bµo cã hình thái a dng: hỡnh cầu, hỡnh trứng, hỡnh ôvan, hỡnh chanh, - Có loài nấm men có khuẩn ti khuẩn ti giả Khuẩn ti giả cha thành sợi rõ rệt mµ chØ lµ nhiỊu tÕ bµo nèi víi thµnh chuỗi dài Có loài tạo thành váng nuôi cấy môi trờng dịch thể b Cu to tế bào: - Thµnh tÕ bµo nÊm men: + Dày khoảng 25m (25% khối lợng khô tế bào) + a số nấm men có thành tế bào cấu tạo bëi Glucan vµ mannan + Mét sè nÊm men cã thµnh tÕ bµo chøa kitin vµ mannan + Trong thµnh tế bào nấm men có chứa khoảng 10% protein (khối lợng), số protein có phần enzim Trên thành tế bào thấy có lợng nhỏ lipit - Dới lớp thành tế bào lớp màng tế bào chất (NSC): +) Sử dụng dịch tiêu hoá ốc sên Helix pmotia làm phá vỡ thành tế bào nấm men to tế bào trần Ly tế bo trần đa vào dung dịch có áp suất thẩm thấu, ly tâm ®Ĩ lÊy mµng tÕ bµo chÊt, rưa vµ li tâm lại để khiết màng, quan sát dới kính hiĨn vi ®iƯn tư thÊy nã gồm lớp Cấu tạo chủ yếu protein (50% khối lợng khô), phn lại lipit (40%) polisaccarit +) Thành phần màng tế bào chất nấm men: + Protein + Lipit,glixerol, di, tries,te,Glixero-photpholipit, Sterol- Lipit + Hidrat cacbon +) Phần sterol màng tế bào chất nấm men đợc chiếu tia tử ngoại chuyển hoá thành vitamin D2 +) Lợng sterol tế bào cđa loµi nÊm men Saccharomyces fermentati cã thĨ chiÕm tíi 22% khối lợng tế bào - Nguyờn sinh cht: thành phần bản, NSC tế bào nấm men còng chứa : + Ti thĨ cđa nÊm men còng gièng víi nÊm sỵi, tế bào sinh vËt cã nhân khác ADN ti thể nấm men phân tử dạng vòng có khối lợng phân tử 50 x 106 Da (gÊp lÇn so víi ADN ti thĨ ĐVBC) ADN cđa ti thĨ nÊm men chiÕm 15-23% tổng lợng ADN toàn tb nấm men + Chức nng ty thể: trạm nng lợng nấm men, nng lợng đợc tích luỹ dới dạng ATP Thực tổng hợp protein photpholipit ty thể có chứa ADN riboxom( protein có trọng lợng thấp) + Nm 1967 loại plasmit phát tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae đợc gọi 2m plasmit có vai trò quan trọng thao tác chuyển gen kĩ thuật di truyền Loại plasmit ADN vòng chứa 6300 cp bazơ + Các tế bào nấm men già xuất không bào Trong không bào có chứa ezim thuỷ phân, poliphophat, lipoit, ion kim loại, sản phẩm trao đổi chất trung gian Ngoài tác dụng kho dự tr, không bào có chức nng điều hoà áp suất thẩm thấu cđa tÕ bµo + Trong mét tÕ bµo nÊm men (loài Candida albicans) thấy vi thể ó thể hỡnh cầu(hỡnh trứng), đờng kính 3m, phủ lớp màng dày khoảng 7nm Vi th có vai trò định trỡnh oxi hoá metanol - Nhân: + Nhân tế bào nấm men nhân thật, có kết cấu hoàn chỉnh có màng nhân, dịch nhân, nhiễm sắc thể Nhân thờng hỡnh tròn, ờng kÝnh - μm ChÝnh vËy sù sinh sản nấm men đợc tiến hành theo phơng thc gián phân + Nhân tế bào nấm men đợc bao bọc màng nhân nh sinh vật có nhân thật khác Màng nhân nấm men cã cÊu tróc líp vµ cã rÊt nhiỊu lỗ thủng + Nhân tế bào men rợu Saccharomyces cerevisiae có chứa 17 đôi nhiễm sắc thể + ADN tế bào nấm men đơn bội có khối lợng phân tử là: x 1010 Da (Dalton, Da = 1,67 x 10-24g), So với khối lợng phân tử ADN của TB Nấm men với ADN của vi khuÈn Escherichia coli thỡlớn 10 lần nhng so với ADN ngời thỡlại nhỏ 100 lần Sinh sản chu kỳ sống nấm men 3.1 Sinh sản vô tính:- Phân cắt: chi Schizosaccharomyces - Nảy chồi: tất chi nấm men - Bằng bào tử : + Bào tử đốt: chi Geotrichum + Bào tử bắn: chi Sporobolomyces + Bào tư ¸o: ë nÊm Candida albicans a Sinh sản b»ng phơng thc phân cắt - Phân cắt hỡnh thức sinh s¶n thÊy ë chi nÊm men Schizosaccharomyces - Lèi phân cắt tơng tự nh vi khuẩn Tế bào dài ra, gia mọc vách ngn chia tế bào thành phõn tơng đơng nhau, tế bào có nhân b.Sinh sn phơng thc nẩy chồi: ây hinh thức sinh sản chđ u cđa nÊm men, tiÕn hµnh sau: - Khi tÕ bµo nÊm men trëng thµnh sÏ nÈy chồi nhỏ - Chồi lớn dần lên, nguyên sinh chất phần nhân tế bào mẹ đợc chuyển sang chồi - Vách ngn đợc hỡnh thành, ngn cách với tế bào mẹ, tạo nên tế bào - Tế bào tạo thành tách khỏi tế bào mẹ, dính với tế bào mẹ tiếp tục nảy sinh tế bào c Sinh sn cách hỡnh thành bào tử vô tính: - Khi m«i trêng nghÌo dinh d́ng, nÊm men chun sang hỡnh thức sinh sản hỡnh thành bào tử: + Khi nhân tế bào mẹ phân chia - lần liên tiếp tạo - nhân + Mỗi nhân đợc NSC bao bọc có màng bọc để tạo thành bào tử + TÕ bµo men mĐ trë thµnh túi bµo tư + Bào tử bắn thờng gặp chi nấm men Sporobolomyces, Sporidiobolus, Bullera Aessosporon - Loại bào tử có hình thái sinh trªn mét cng nhá mäc ë tế bào dinh dng hỡnh trứng + Sau bào tử chín, nhờ chế đặc biệt bào tử đợc bắn phía đối diện + Khi cấy nấm men thạch nghiêng theo đờng zich zắc, hôm thấy thành ống nghiệm phía đối diện với bề mặt thạch có đờng zich zắc khac bào tử bắn tạo thành + Bào tử màng dày hay bào tử áo thờng mọc đỉnh khuẩn ti giả (pseudomycelium) mét sè men (nh Candida albicans) 3.2 Sinh s¶n hu tính: - số loại nấm men bào tử đợc hỡnh thành tiếp hợp gia hai tế bào: + Khi tế bào đứng gần + Mỗi đầu tế bào mọc mấu lồi hớng vào + Tại chỗ tiếp xúc màng tế bào bị thuỷ phân, tế bào thông với + tế bào tiếp hợp với hỡnh thành hợp tử + Nhân hợp tử phân chia - lần tạo thành - nhân + Mỗi nhân đợc NSC màng bao bọc tạo thành bào tử + Mỗi túi bào tử có - bào tử - điều kiện thuận lợi, màng túi bào tử bị phá vỡ, bào tử đợc giải phóng, phát triĨn thµnh tÕ bµo nÊm men míi Chu kỳ sống nấm men phân thành loại hỡnh: a Các tế bào dinh dng đơn bội (n) tiếp hợp với để tạo tế bào dinh dnglng bội (2n) Sau trỡnh giảm phân sinh bào tử túi (thờng bào tử túi) b Bỡnh thờng sinh sản hu tính chúng liên tục nảy chồi đẻ sinh sôi nảy nở Nấm men rợu Saccharomyces cerevisiae c Các tế bào dinh dngđơn bội (n) sinh sản theo lối phân cắt sau trỡnh phân cắt lần, lần đầu giảm nhiễm tạo bào tư tói TÕ bµo mang bµo tư nµy trë thành túi - Khi túi vỡ bào tử túi thoát gặp điều kiện thuận lợi phát triển trở lại thành tế bào dinh d́ng Chu kỳ sống nµy thÊy ë Schizosaccharmyces octospora - ThĨ dinh dưỡng chØ cã thĨ tån t¹i díi dạng lngbội (2n), sinh sản theo lụi nảy chồi lâu.Bào tử túi đơn bội tiếp hợp đôi với từ nằm túi - Giai đoạn đơn bội tồn dới dạng bào tử túi nằm túi sống cách ®éc lËp Cã thĨ thÊy râ chu kỳ sèng nµy Saccharomy- codess ludwigii Phân loại nấm men - J.Lodder (1970) xác định có 349 loài nấm men, thuéc 39 chi kh¸c - J.A Barnett, R.W Payne D.Yarrow (1983) xác định có 483 loài nấm men thuộc 66 chi khác - ặc điểm sinh học loài khoá phân loại đến chi, đến loài tham khảo Phân loại Nấm men Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật (ại học quốc gia Hà Nội) xuất nm 1995 6.Vai trò cđa nÊm men: - NÊm men ph©n bè réng tự nhiên, có vai trò quan trọng nhiều mặt: + Tham gia khép kín vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên + Do trao đổi chất hầu hết nấm men không sinh chất độc hại cho ngời, động vật nên đợc ứng dụng rộng trong: - Chế tạo chất hu quan trọng: cồn, axeton, glyxerin - Chế biến thực phẩm: Rợu, bia, làm nở bột mỳ, nớc chấm - Sản xuất protein đơn bào - Dùng nÊm men lªn men trùc tiÕp thøc ăn cho gia súc - Tuy nhiên bên cạnh nấm men có ích có không nấm men có hại, chúng gây tợng làm h hỏng thực phẩm tơi sống thực phẩm chế biến - Có khoảng 13 - 15 loài nấm men có khả nng gây bệnh cho ngời cho động vật chn nuôi ý loài: - Candida albicans, - Crytococcus neoformans, - Trichosron cutaneum, - T capitatum… IV Nấm sợi - Nấm sợi tất nấm nấm men cung co thờ sinh mò nÊm (thĨ qu¶ cã kÝch thíc lín) nh ë nấm lớn - Tuy nhiên tất giai đoạn cha sinh mũ nấm thi khuẩn ti thể (hệ sợi nấm) nấm lớn đợc coi nấm sợi đợc nghiên cứu mặt sinh lí, sinh hoá, di truyềnnh nấm sợi khác - Nấm sợi đợc gọi nấm mốc (Monds), tức tất mốc mọc thực phẩm, chiếu, quần áo, giầy dép, sách v Chúng phát triển nhanh nhiều nguồn chất hu gặp khí hậu nóng ẩm - Trên nhiều vật liệu vô dính bụi bậm (nh thấu kính ống nhòm, máy ảnh, kính hiĨn vi…) nÊm mèc vÉn cã thĨ ph¸t triĨn, sinh axit làm mờ vật liệu - Nm mốc đa số có hình sợi (filamentous fungi = nấm sợi), sợi có ngăn vách (đa bào đơn nhân) hay khơng có ngăn vách (đơn bào đa nhân) - Sợi nấm thường ống hình trụ dài có kích thước lớn nhỏ khác tùy lồi - Đường kính sợi nấm thường từ 3-5µm, có đến 10µm, chí đến 1mm - Chiều dài sợi nấm tới vài chục cm - Các sợi nấm phát triển chiều dài theo kiểu tăng trưởng Có thể phân nhánh nhánh lại phân nhánh liên tiếp tạo thành hệ sợi nấm khí sinh xù x́ - Trên môi trường đặc số chất tự nhiên, bào tử nấm, tế bào nấm đoạn sợi nấm phát triển thành hệ sợi nấm có hình dạng định gọi khuẩn lạc nấm 1-Dinh dưỡng và tăng trưởng nấm mốc - Hầu hết lồi nấm mốc khơng cần ánh sáng q trình sinh trưởng Tuy nhiên, có số lồi lại cần ánh sáng trình tạo bào tử (Buller, 1950) - Nhiệt độ: + Tối thiểu cần cho phát triển từ 2oC đến 5oC, + Tối thích hợp từ 22oC đến 27oC + Tối đa mà chúng chịu đựng 35oC đến 40oC + Cá biệt có số lồi sống sót 0oC 60oC - pH: + Nói chung, nấm mốc phát triển tốt mơi trường acid (pH=6) + pH tối thích - 6,5 + Một số loài phát triển tốt pH < số phát triển pH > (Ingold, 1967) - Oxi cần cho phát triển nấm mốc chúng nhóm hiếu khí bắt buộc phát triển ngưng khơng có oxi - Nước yếu tố cần thiết cho phát triển - Nấm mốc khơng có diệp lục tố nên chúng cần cung cấp dinh dưỡng từ bên ngồi (nhóm dị dưỡng) - Một số sống sót phát triển nhờ khả ký sinh (sống ký sinh thể động vật hay thực vật) hay hoại sinh (saprophytes) xác bã hữu - Nhóm nấm rễ hay địa y sống cộng sinh với nhóm thực vật định - Nguồn dưỡng chất cần thiết cho nấm xếp theo thứ tự sau: C, O, H, N P, K, Mg, S, B, Mn, Cu, Zn, Fe, Mo Ca + Các nguyên tố diện nguồn thức ăn vô đơn giản glucoz, muối ammonium nấm hấp thu dễ dàng + Nếu từ nguồn thức ăn hữu phức tạp nấm sản sinh tiết bên ngồi loại enzim thích hợp để cắt đại phân tử thành phân tử nhỏ để dễ hấp thu vào tế bào Hỡnh thái cấu trúc nấm si a Cu trỳc: - Cấu trúc sợi nấm tơng tù nh cÊu tróc cđa tÕ bµo nÊm men + Bên có thành tế bào, đến màng tế bào chất, bên tế bào chất với nhân phân hoá + Màng nhân có cấu tạo lớp màng có nhiều lỗ nhỏ + Trong nhân có hạch nhân + Bên tế bào nấm màng biên +Thể màng biên kết cấu màng đặc biệt, nằm gia thành tế bào vµ mµng tÕ bµo chÊt, bao bäc bëi mét líp màng đơn có hỡnh dạng biến hoá nhiều (hình èng, hình tói, hình trøng hc hình nhiỊu líp) + Công dụng thể màng biên cha đợc làm sáng tỏ, có liên quan đến hỡnh thành thành tế bào b Hỡnh thái : *) NÊm mèc gåm cã bé phËn: khuÈn ty bào tử b.1 Khuẩn ty (Hypha) hay sợi nấm: + Cấu tạo dạng sợi phân nhánh, nhng sợi sinh trởng đỉnh + Cả đám sợi gọi khuẩn ty thể hay hệ sợi nấm + Khuẩn ty đợc sinh từ bào tử, tuỳ loại, khuẩn ty có hỡnh lò xo, xoắn ốc, vợt, sừng hơu, lợc, dừa - Sợi nấm có loại: + Sợi nấm có vách ngn: Loại có phần lớn loại nấm mốc Sợi nấm nhng chuỗi tế bào tạo nên Sợi nấm lớn lên tế bào không ngừng phân cắt, nên thể chúng có cấu tạo đa bào đơn nhân Ví dụ: Aspergillus; Penicillinum + Sợi nấm vách ngn:Loại có số nấm mốc bậc thấp Toàn hệ sợi nấm đợc coi nh tế bào phân nhánh đợc gọi thể đa nhân Trong trỡnh phát triển sợi nấm,chỉ có nhân phân chia, NSC tng lên nhng màng ngn, nên thể chúng đợc gọi thể đơn bào đa nhân Ví dụ: Mốc Murco; Rhizupus, - Khi nuôi cấy môi trờng đặc, cn vào vị trí chức nng khuẩn ty phân làm loại khuẩn ty: +Khuẩn ty chất: Khuẩn ty phát triển sâu vào môi trờng lấy thøc ăn +Khn ty khÝ sinh: Khn ty ph¸t triĨn bề mặt môi trờng +Khuẩn ty sinh sản: Khuẩn ty sinh sản phát triển từ khuẩn ty khí sinh, đầu khuẩn ty phát triển đặc biệt chøa bµo tư b.2 Bµo tư: - Bµo tư lµ quan sinh sản chủ yếu nấm mốc - Khi nấm mốc trởng thành, khuẩn ty sinh sản sinh bào tử - Bào tử đợc hỡnh thành hỡnh thức sinh sản vô tính hay hữu tÝnh Sinh s¶n cđa nÊm mèc: Khi nÊm mốc trởng thành tiến hành sinh sản Có hỡnh thức sinh sản chính: - Sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính nấm mốc có nhiều hỡnh thøc: + Trùc ph©n: gièng vi khuÈn + NÈy chåi : giống nấm men + Khúc khuẩn ty: thể nấm mốc, khuẩn ty đứt đoạn, đoạn phát triển thành thể nấm - Hỡnh thành bào tử vô tính, gồm: +) Bào tử noãn: + ầu khuẩn ty sinh sản có ngắt đốt + Mỗi đốt đợc coi nh bào tử, rơi vào môi trờng phát triển thành mét khn ty míi +) Bµo tư mµng dµy (hËu bào tử): + nấm mốc đa bào + ến thời kỳ sinh sản, số tế bào thể nấm tích luỹ chất dinh dng màng dày lên hỡnh thành bào tử + Bào tử tách rời khỏi thể, gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm cho thể +) Bào tử nang: (bào tử nội sinh) + ây hỡnh thức sinh sản chủ yếu đa số nấm mốc bậc thấp + đầu khuẩn ty sinh sản phỡnh to hỡnh thành nang bào tử (hỡnh tròn, hỡnh chai, phân nhánh) + Trong nhân phân chia nhiều lần liên tiếp tạo loạt nhân + Nhân đợc NSC màng bao bäc hình thµnh bµo tư nang + Nang bµo tử chứa bào tử + Khi nang vỡ, bào tử đợc giải phóng, gặp điều kiên thuận lợi hỡnh thành thể nấm +) Bào tử đính(bào tử trần): (Bào tử ngoại sinh) + ây hỡnh thức sinh sản nấm mốc bậc cao số nÊm bËc thÊp 10 - Đã phát có mặt virus dạng hình que, có acid nucleic ARN có tên Rhabdovirus gan cá lóc, cá trê (Wattana vijarn, 984), phân lập Binavirus từ cá bống tượng cá lóc (Hedrick, 1986) Tuy tác giả gặp virus giai đoạn sớm bệnh, giai đoạn sau khơng gặp người ta cho virus làm giảm sức đề kháng cá để loại tác nhân sinh vật khác xâm nhập gây EUS - Đã phân lập từ cá bệnh số loài vi khuẩn quen thuộc Vibrrio annguillarum cá nước mặn Aeromonas hydrrophila, pseudomonas sp cá nước bị EUS Từ năm 1983, viện nghiên cứu thủy sản I (Việt Nam) phân lập từ cá lóc, cá tai tượng, cá sặt rằn, cá trắm cỏ, cá trê, cá rô đồng, cá bống cát, cá ba sa, cá he, cá mè vinh bị bệnh lở loét gặp vi khuẩn trên, đặc biệt Aeromonas hydrophila - Các loại ký sinh trùng Monogenea, Protozoa, Crustacae tìm thấy thể cá bị bệnh EUS Những ký sinh trùng vừa tác nhân hội, vừa tác nhân gây thương tổn tạo điều kiện cho tác nhân khác cảm nhiễm gây tác hại - Một số giống nấm bậc thấp Aphanomyces spp, Saprolegnia spp Achlya tìm thấy thể cá bị bệnh EUS - Tuy vậy, việc xác định tác nhân gây tượng hoại tử nghiêm trọng thể cá thảo luận nhiều hội thảo khoa học suốt gần 30 năm - Nấm coi nguyên nhân để tạo tượng hoại tử EUS Tác nhân chủ yếu loài nấm bậc thấp Aphanomyces invadans Khi gặp điều kiện thuận lợi, nấm cơng vào mơ lồi cá nhạy cảm, di chuyển hướng thần kinh trung tâm sau xâm nhập khắp thể Nấm tiết enzym phân hủy protein (proteolytic), để gây hoại tử mô mô khác Hatai (1980) phân lập chủng nấm Aphanomyces piscicida cá bị bệnh lở loét Nhật Bản Nấm Aphanomyces sp phân lập từ cá bệnh lở loét châu Á Úc (Callinan, 1995; Lilley, 1997; Lilley Roberts, 1997; Lilley - Như EUS bệnh hỗn hợp nhiều tác nhân gây ra, dó nấm Aphanomyces invadans tác nhân gây thương tổn nặng nề thể cá bênh, tác nhân khác nguyên nhân (virus, ký sinh trùng) nguyên nhân thứ cấp (vi khuẩn) Dấu hiệu bệnh lý bệnh lở loét - Những dấu hiệu cá ăn bỏ ăn, hoạt động chậm chạp, bơi thường nhô cao đầu lên bị hoại tử lên mặt nước Da cá sẫm lại, có vết mòn màu xám đốm đỏ phát triển đầu, thân, vây Những vết mòn lan rộng sâu thành vết loét, vẩy rụng, xuất huyết viêm Những cá bệnh nặng, vết loét lõm sâu tới xương, làm phần hai bên thể bị hoại tử để lộ nội quan cá Giải phẫu quan nội tạng cho thấy tính trạng Bình thường, bệnh EUS dấu hiệu biến đổi bên nội tạng Bệnh gây chết dội số lồi cá có tính nhạy cảm cao với loại EUS - Tại vết loét lớn, vùng trung tâm vết loét có màu xám, mép xung quanh có màu đen Tai trung tâm vết loét, thường vị trí phát triển thích hợp giống nấm bậc thấp Tuy vậy, dấu hiệu EUS lồi cá khác có khác biệt Dựa vào dấu hiệu bệnh, EUS chia dạng khác nhau: + Cá bị nhiễm EUS sức đề kháng thể thấp, bị cảm nhiễm nhiều loại tác nhân thứ cấp, nên cá chết nhanh tỷ lệ chết cao 46 + Cá bị nhiễm cấp tính có thêm cảm nhiễm tác nhân thứ cấp, làm cá chết nhanh chóng với tỷ lệ cảm nhiễm cao ++ Sự cảm nhiễm diễn chậm với sức đề kháng ký chủ cao, bị cảm nhiễm thêm tác nhân hội gây chất lác đác ++ Bệnh dạng mãn tính với ký chủ có khả đề kháng vừa đủ, để có khả phục hồi, trừ trường hợp có cảm nhiễm hội ++ Ký chủ có sức đề kháng cao với nhiễm bệnh tự nhiên Các loài cá có khả trung hòa cao với độc lực nấm, nên hầu hết cá bị bệnh có khả phục hồi khỏi bệnh Đặc điểm phân bố và lan truyền a Đặc điểm phân bố EUS - EUS ảnh hưởng đến loài cá vùng nước ấm, lợ Rất nhiều loài cá khác chịu ảnh hưởng loại bệnh Theo Liley1998, có khoảng 50 lồi cá khác bị ảnh hưởng EUS Nhưng theo Frerich,1988 cho biết có 110 loài cá bị nhiễm bệnh lở loét, số có tính nhạy cảm cao như: Giống cá lóc(cá quả)- Ophiocephalus spp, đặc biệt cá lóc đen (Ophiocephalus striatus); cá trơi (Cirrhina mrigala); lồi cá trê (Clarias spp); cá nước lợ có lồi cá đối (Mugil cephalus) cá diếc (Carassius auratus - Bệnh EUS thông báo lần đàu tiên Úc vào tháng 3/1972, sau bệnh lây lan nhanh sang nhiều quốc gia khác khu vực Đông Nam Nam châu Á Đến năm 1985, nhiều quốc gia khu vực có thơng báo bệnh này: Malaysia, Indonesia, Thailan, Philippine, lào, Campuchian, Srilanca, Bangladesh, Ấn độ, Pakistan Việt nam Tại Việt nam, bệnh EUS xuất sớm số loài cá lóc, cá trê ni An Giang, Đồng Tháp từ năm 1972- 1973 Bệnh gây ảnh hưởng đến sản lượng cá trê tự nhiên sau nhiều năm , đặc biệt cá trê trắng có nguy diệt chủng Tuy vậy, ngành thuỷ sản chưa quan tâm, nghiên cứu nên khơng có số liệu cụ thể - Năm 1981, dịch bệnh xuất cá nuôi cá tự nhiên Nghệ An Hà Tĩnh Huế, Quảng Trị Bệnh nặng số cá cá lóc (Ophiocephalus striatus), cá rơ đồng (Anabas testudineus), lươn (Fluta alba), chạch sông (Mastacembeluss sp); cá đối (Mugil spp) Từ bệnh phát triển lây lan khắp tỉnh khác nước Đến 1990, cá nuôi cá tự nhiên hầu hết địa phương khác việt nam chịu tác hại dịch bệnh - Cuối năm 1983 bệnh lở loét bùng nổ thành dịch lan rộng khắp vùng sông Tiền, sông Hậu kênh rạch hầu hết vùng đồng sông Cửu Long, vùng sông Vàm cỏ Tây, Vàm cỏ Đông sông Đồng Nai, sông Sài Gòn Khi dánh bắt cá sơng, thấy tỷ lệ nhiễm bệnh từ 60 - 70% Riêng sản lượng cá lóc giảm 20 - 30% Các lồi cá nhiễm bệnh lở loét cao cá lóc, cá trê, rô đồng, sặc rằn b Đặc điểm lây lan bệnh - Bệnh lan truyền chủ yếu theo dòng nước di chuyển cá mang mầm bệnh Mặc dù nấm Aphanomyces invadans tác nhân cần thiết EUS tồn tạ hầu hết mẫu cá bị bệnh lở loét, nấm muốn xâm nhập cần có vết thương tổn thể tác nhân học hay ký sinh trùng Chẩn đoán bệnh - Dựa vào dấu hiệu bệnh lý mô tả phần trên, đặc biệt lưu ý, cá bị bệnh EUS có quan nội tạng Bình thường, khơng biến đổi khác bệnh EUS 47 bệnh xuất huyết lở loét vi khuẩn virus Tuy nhiên, dấu hiệu bên ngồi bị nhầm lẫn với bệnh khác Do vậy, việc xác định có mặt nấm Aphanomyces invadans mô bị hoại tử để chẩn đốn xác - Kiểm tra nhanh mẫu mơ phương pháp dùng để chẩn đốn bệnh Lấy mẫu mơ vết thương tổn, ép tươi để quan sát kính hiển vi có độ phóng đại thấp, để phát khuẩn ty nấm Cũng dùng lát cắt mỏng bị thương tổn, ép kính, quan sát kính hiển vi độ phóng đại thấp - Dùng phương pháp mô bệnh học để quan sát lát cắt mơ có nhuộn H E để phát biến đổi tổ chức mô Ở thời kỳ sớm bệnh, thể vùng mô viêm không thấy hiển diện nấm Sự hiển diện khuẩn ty nấm phát thấy mô bị thương tổn nặng, thường đâm xuyên qua vân, tăng cường viêm hoại tử Các vết thương tổn phát triển theo tiến trình từ viêm mãn tính đến phát triển lan tỏa viêm họa tử với thối hóa phát triển mô tổ chức khác cá bị bệnh - Dùng phương pháp phân lập nấm mơi trường Czapec Dox agar (CDA) có bổ sung kháng sinh để kìm hãm phát triển vi khuẩn Để lấy bệnh phẩm từ cá bệnh, cần dùng dụng cụ kim loại nóng đỏ, áp lên vùng mơ thương tổn để tiệt trùng bề mặt Dùng lưỡi dao vơ trùng cắt phía lớp tiệt trùng, lấy khối mơ tích khoảng 2mm3(chú ý cẩn thận để dụng cụ không động đến mặt động đến vùng bị hỏng) Đặt khối mô vào hộp lồng chứa môi trường nuôi cấy, để nhiệt độ phòng kiểm tra hàng ngày - Khi nấm phát triển, cần chuyển phần đầu mút khuẩn ty vào đĩa lồng khác có mơi trường (CDA) Có thể phân loại nấm dựa trên đặc điểm khuẩn ty, khuẩn lạc hình thành quan sinh sản tạo bào tử Để xác định kết phân lập A invadans, thực sau: tiêm 0,1ml dịch huyền phù chứa bào tử động nấm phân lập vào loài cá nhậy cảm với EUS, 200C xác định mô học để phát tồn hệ sơi nấm có đường kính 12-30m, thể hạt mơ cá sau 14 ngày Phòng và trị bệnh - Phòng trị bệnh EUS cho quần đàn cá tự nhiên xác định thực Trong nghề nuôi cá, việc lựa chọn để nuôi lồi cá có khả kháng với bệnh EUS cao biện pháp hiệu để quản lý bệnh Ngoài ra, biện pháp ngăn chặn xâm nhập nấm vào ao ni biện pháp phòng bệnh tốt: + Phơi khô đáy ao dùng vôi nung (CaO) để tẩy dọn ao trước vụ nuôi thao tác cần thiết Tiêu diệt cá tạp cá hoang dã ao để giảm mầm bệnh + Trong q trình ni, thường xun rắc vơi nung (CaO) với nồng độ 20 ppm (2 kg vôi nung/ 100m3 nước), hai tuần rắc lần Vơi có tác dụng khử trùng tốt, đồng thời cung cấp nguồn Ca++ cho thuỷ vực khử chua cho vùng đất chua phèn Hoặc thay vôi chlorine Ca(OCl2)2 với liều lượng 1ppm + Đàn cá giống trước thả cần tắm NaCl 2-3% 5-15 phút để tẩy trùng tác nhân gây bệnh bên Tránh thương tổn tác động học thể cá + Các nguồn nước cấp cho ao phải khử trùng, trì mơi trường ni có chất lượng tốt + Vào mùa bệnh, với đối tượng ni có tính nhạy cảm cao với EUS, nên bổ sung thành phần vitamin C vào thức ăn cho cá, để tăng khả đề kháng cá trước công tác nhân gây bệnh 48 + Các ao đ́a nuôi cá bị nhiễm bệnh cần cách ly tiệt trùng nước ao trước xả bỏ môi trường để tránh lây lan III Bệnh nấm thuỷ my động vật thủy sản nước Tác nhân gây bệnh - Gây bệnh số loài thuộc giống: Leptolegnia, Saprolegnia Achlya; Họ Saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales - Đây nấm dạng sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp, cấu tạo sợi nấm đa bào khơng có vách ngăn Sợi nấm có chiều dài từ 3-5mm, đường kính sợi nấm khoảng 20-42m, có phân nhánh chia làm phần, phần gốc bám vào thể cá, phần tự ngồi mơi trường nước Nấm có khả sinh sản nhiều hình thức khác nhau: Sinh sản dinh dưỡng bào tử, sinh sản vơ tính túi bào tử kín, sinh sản hữu tính tiếp hợp Bào tử nấm có tiên mao, vận động nước nên khả lây lan bệnh cao Dấu hiệu bệnh lý - Khi cá bị bệnh nhẹ khó phát mắt thường, phát mắt thường thìbệnh nặng Đầu tiên, da cá xuất vùng trắng xám, sau vài ngày mọc lên sợi nấm mảnh phát triển lên thành búi nấm trắng bông, đầu sợi nấm bám vào da cá, đầu tự ngồi mơi trường nước Nấm thủy mi tiết chất làm tan rã protein tế bào tổ chức thể cá, kích thích tế bào tổ chức tiết dịch nhờn làm cản trở hơ hấp tuần hồn - Cá bị bệnh nấm thủy mi có tượng bơi lội hỗn loạn, khơng Bình thường, bị kích thích ngứa ngáy, thích cọ sát vào vật thể nước, làm tróc vẩy trầy da tạo hội thuận lợi cho vi khuẩn kí sinh trùng gây bệnh xâm nhập làm cá bị bệnh nặng tác hại nghiêm trọng thêm - Nấm thủy my ký sinh làm ung trứng cá Phần gốc sợi nấm cắm sâu vào màng trứng, phần sợi nấm lơ lửng nước tủa xung quanh, nh́n trứng cá giống bị nấm thủy my giống hoa gạo Trứng cá bị nhiễm nấm thường chết (ung), với nhân trứng chuyển sang màu trắng đục Trong bể ấp, nấm thủy my thường phát triển trứng ung không thụ tinh, sau lây sang trứng khỏe làm trứng bị chết Nếu tác động kịp thời làm giảm đáng kể tỷ lệ cá bột, phải xả bỏ hoàn toàn Phân bố và lan truyền bệnh - Bệnh nấm thủy my xảy nhiều loài cá trứng cá, bệnh gặp khắp nơi giới trứng chúng Trong lồi cá ni phổ biến Việt nam, cá chép, cá mè, cá trắm cỏ, cá trê, cá trôi số đối tượng nuôi đặc sản khác baba, ếch, bị nhiễm bệnh nấm thủy my - Nấm thủy my ký sinh gây chết trứng loài cá nước ngọt, đặc biệt trứng cá chép (Cyprinus Carpio) chịu ảnh hưởng lớn loại bệnh Trong thực tế, khơng có biện pháp thích hợp để phòng bệnh, thìhiệu đợt sinh sản nhân tạo cá chép thường thấp tác hại nấm thủy my Bệnh hay phát triển đàn cá bị thương tổn da tác động đánh bắt, vận chuyển hay ký sinh trùng ký sinh - Bệnh nấm thủy my thường phát triển vào mùa có nhiệt độ thấp, thích hợp nhiệt độ nước từ 18250C, nhiệt độ vào mùa đông xuân, mùa thu miền bắc mùa mưa miền Nam Tuy vậy, có số lồi thuộc giống Achlya phát triển tốt mức nhiệt độ cao Các mùa đông 49 xuân mùa thu mùa cho cá sinh sản trại cá giống nước Việt Nam, bệnh gây tác hại nhiều ao nuôi vỗ cá bố mẹ, ao lưu giữ giống qua đông bể ấp trứng trang trại cá giống - Bệnh phát triển thuận lợi ao nuôi có mật độ cao, nước tù bẩn, hàm lượng chất hữu cao bể ấp có nhiều trứng bị ung Nấm thường phát triển trứng bị ung, sau lây lan nhanh sang trứng khỏe gây chết hàng loạt Phương pháp chẩn đoán - Khi cá nhiễm nấm, dấu hiệu bên thể rõ ràng Tuy vậy, để chẩn đốn xác cần lấy bệnh phẩm từ cá bệnh, kiểm tra kính hiển vi để phát sợi nấm dài 5-6mm, phân nhánh nhiều Nếu muốn xác định tên giống lồi nấm, cần ni cấy mơi trường nấm quan sát q trình hình thành quan sinh sản và tạo bào tử nấm để phân loại Phương pháp phòng và trị bệnh a Phòng bệnh cho cá - Thực kỹ thuuật tẩy dọn ao trước vụ nuôi: vét bớt bùn đáy, phơi nắng đáy ao, dùng vôi bột để sát trùng, diệt tạp cải thiện độ pH - Ni cá với mật độ thích hợp tránh tác động học ký sinh trùng làm cá bị thương tổn, tạo điều kiện cho bào tửnấm xâm nhập gây bệnh - Về mùa đông cần quan tâm tới vấn đề dinh dưỡng đầy đủ để cá chống rét trì sức đề kháng Ngoài cấn áp dụng biện pháp để trì ổn định nhiệt độ ao nhiều cách: chuyển cá vào ao có độ sâu lớn, phủ bèo tây 2/3 mặt ao - Định kỳ phun xuống ao thuốc phòng nấm cho cá: malachite green(MG) 0,1-0,2ppm - Với đàn cá bố mẹ, kết hợp lần kiểm tra cá, để dùng loại thuốc sát trùng bơi lên vết thương tổn để phòng phát triển nấm: Cồn iod bão hòa, thuốc tím 1%, MG 1% b Phòng bệnh cho trứng cá - Nuôi vỗ cá bố mẹ, cá chép theo quy trình kỹ thuật để cá bố mẹ có chất lượng tưyến sinh dục tốt Cho cá đẻ với tỷ lệ đực phù hợp để tỷ lệ thụ tinh cao nhất, giảm lượng trứng ung không thụ tinh bể ấp Chọn ngày cho cá đẻ có nhiệt độ thích hợp, khơng nên cho đẻ vào ngày có nhiệt độ thấp, thời gian phát triển phôi kéo dài tạo điều kiện cho nấm xâm nhập phát triển Trong trình ấp trứng, phải thường xuyên vệ sinh mạng tràn để nước lưu thông tốt - Đối với trứng cá chép, cần lựa chọn giá thể sát trùng giá thể thuốc sát trùng trước cho vào bể đẻ Khi trứng bám vào giá thể, ngâm giá thể có trứng NaCl 2%, MG 0,50,7ppm 10-15 phút 1-2lần/ ngày Cũng áp dụng phương pháp ấp khơ, cho cá chép thụ tinh nhân tạo, khử dính ấp Bình vây để hạn chế tác hại nấm thủy my Trong bể ấp trứng cá chép, phun vào bể MG nồng độ 0,1-0,15 ppm, sau 6- h lặp lại - Đối với cá bệnh, dùng số hóa chất để trị bệnh nấm thủy my: Methylen 2-3ppm, MG 0,15-0,2 ppm lặp lại lần tuần - Đối với trứng cá, bệnh xuất hiện, dùng thuốc kịp thời cứu trứng khỏe mạng, phơi phát triển tốt Thường dùng loại hóa chất sau: NaCl 2-3%, MG 0,152ppm, Methylen 2-3ppm, formol 1/500-1/1000 tắm cho trứng thời gian 5-15 phút, tắm lần/ngày - Năm 1997, Kishio Hatai cộng ông thử nghiệm nước Hydrogen Peroxide (nước oxy già-H2O2) tỷ lệ hoạt tính 31%, để diệt nấm trứng cá hồi, kết cho thấy nhiệt độ 50 130C, thời gian 60phút, H2O2 nồng độ ≤ 1000 µg/ ml không gây hại cho trứng cá hồi Đặc biệt dùng H2O2 nồng độ 250-1000 µg/ ml có khả ức chế, kìm hãm tiêu diệt phát triển nấm Saprolegnia Achlya hạn chế gần hoàn toàn nẩy mầm bào tử nấm - Khi dùng để trị bệnh nấm thủy my trứng cá hồi nhiệt độ 130C, sau thời gian 60 phút cho kết khả quan, tỷ lệ nở lơ thí nghiệm có dùng thuốc với nồng độ 250, 500 1000 µg/ ml có tỷ lệ nở tương ứng 37,4%, 46,6% 67,6%, lô đối chứng, 7,8% Như vậy, H2O2 loại thuốc có tác dụng diệt nấm động vật thủy sản, vậy, tùy theo điều kiện nhiệt độ nước mà lựa chọn nồng độ cho thích hợp IV Bệnh nấm mang cá Tác nhân gây bệnh - Gây bệnh nấm mang cá số lồi thuộc giống Branchiomyces Có cấu tạo dạng sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp (khơng cá vách ngăn tế bào), có phân nhánh Cá nuôi khu vực châu Á thường gặp loài: B sanguinis Plehn, 1921 B demigrans Wundseh,1930 - B sanguinis có sợi nấm thơ, phân nhánh ăn xuyên sâu vào mao huyết quản Đường kính sợi nấm 20-25 m, đường kính trung Bình bào tử tương đối lớn m (7,4-9,6 m), Đây tác nhân thường ký sinh mang cá trắm cỏ - Lồi B Demigrans có sợi nấm uốn cong mắt lưới, mảnh thành sợi nấm dày, phân nhánh nhiều, nhánh men theo mao huyết quản tơ mang, phát triển chằng chịt chiếm hết tơ mang Đường kính sợi nấm 6,6-21,6 m, đường kính bào tử tương đối nhỏ: 6,6 m (4,8-8,4 m) ký sinh mang cá trắm đen, mè, cá trôi Dấu hiệu bệnh lý - Các bào tử nấm bám vào mang phát triển thành sợi nấm, sau sợi nấm xuyên sâu vào tổ chức mang phân nhánh luồn vào mao huyết quản, phá hoại tổ chức mang, lấp kín mao huyết quản làm tác dụng hô hấp mang Mang chuyển màu hồng nhạt, trắng bạc với phát triển bệnh Cá bệnh có tơ mang sưng to, tiết dịch dính bết chúng lại với Hoạt động mang bị cản trở, hô hấp khó khăn, cá thường đầu, hay tập trung dóng nước chảy, bỏ ăn Khi bệnh nặng, khuẩn ty bào tử nấm theo mạch máu, di chuyển đến tim số phận khác Bệnh thường xảy dạng cấp tính, bệnh lý phát triển nhanh, làm cá giống chết hàng loạt Phân bố và lan truyền bệnh - Bệnh thường gặp cá giống, cá thịt loài cá nước như: cá trắm cỏ, cá trắm đen, mè hoa, cá trôi, cá diếc, cá mè trắng - - Bệnh xuất ao nước bẩn, ao có hàm lượng chất hữu cao, đặc biệt hay phát triển ao có nước thải từ trại nuôi gia cầm, hay ao dùng phân gà vịt để gây màu nước - Bệnh nấm mang lưu hành phát triển nhiều nước giới thường gây tỷ lệ chết cao bệnh phát triển mạnh vào mùa có nhiệt độ cao, nên Việt Nam thường xuất vào mùa hè miền Bắc, mùa khô miền Nam miền Trung Chẩn đoán bệnh - Có thể dựa vào dấu hiệu bệnh lý mô tả, dễ nhầm với bệnh thối mang cá vi khuẩn Do vậy, cần kiểm tra bệnh phẩm lấy từ mang cá bệnh kính hiển vi, phát sợi nấm bào tử phát triển tơ mang Cũng áp dụng phương pháp 51 mô bệnh học với thuốc nhuộm H E, để phát thể sợi bào tử nấm quan sát biến đổi bệnh lý tổ chức mang cá bệnh - Phương pháp phân lập áp dụng để xác định xác giống lồi tác nhân gây bệnh Phòng và trị bệnh - Để phòng bệnh áp dụng biện pháp phòng chung, giảm nhiễm hữu ao nuôi, tránh nước thải từ trại nuôi gia cầm, dùng phân chuồng phải ủ kỹ với vôi 10%, cách ly hay loại bỏ cá bệnh khỏi quần đàn - Đây bệnh chưa có thuốc chữa trị hữu hiệu, chủ yếu áp dụng biện pháp phòng bệnh V Bệnh nấm ấu trùng giáp xác - Bệnh có số tên gọi sau: Bệnh nấm ấu trùng giáp xác, bệnh nấm Lagenidium 1.Tác nhân gây bệnh - Gây bệnh nấm ấu trùng giáp xác hầu hết thuộc nấm bậc thấp, gồm số giống: Lagenidium spp; Sirolpidium spp; Halipthoros spp (Johnson,1983; Alderman, 1976; Lightner, 1981,1996; Hatai, 1993) giống nấm bậc cao có vách ngăn tế bào Atkinsiella spp - Các giống nấm nói có dạng khuẩn ty, phân nhánh hoăc nhiều, sinh sản vơ tính bào tử kín Dấu hiệu bệnh - Ấu trùng tơm he (Penaeus spp) bị nhiễm nấm thường có số dấu hiệu: bỏ ăn đột ngột, đứt đuôi phân, khó lột xác gây chết hàng loạt, đặc biệt giai đoạn tiền ấu trùng (zoae, mysis) Khi ấu trùng bị nhiễm nấm nặng đưa lên kính hiển vi quan sát độ phóng đại 100x phát dễ dàng hệ sợi nấm suốt, phân nhánh chằng chịt, bao phủ bề mặt hệ thể ấu trùng - Ấu trùng ghẹ (Portunus spp) cua biển (Scylla spp) bị bệnh nấm thường có số dấu hiệu bệnh lý sau: ấu trùng giai đoạn zoae thay đổi màu sắc, từ màu sáng Bình thường, sang màu trắng Những hấp hối thể đốm trắng mặt lưng phần bụng Khi quan sát trực tiếp phát thấy hệ sợi nấm khơng có vách ngăn phân nhánh chằng chịt thể zoae Hiện tượng chết dội tới 100% - Nấm ký sinh trứng ghẹ, làm trứng chết chuyển sang màu nâu, trứng khỏe nở thành ấu trùng, hệ sợi nấm xuất bề mặt trứng túi bào tử động hình thành bên ngồi ống phóng (Kishio Hatai) Trên lồi bào ngư (Haliotis sieboldii) ni Nhật Bản bị nhiễm nấm Atkinsiella awabi, bào ngư bị bệnh thể số dấu hiệu màng áo sưng phồng với xuất vết thương tổn màu đen sắc tố melanin Đặc điểm phân bố và lây nhiễm - Đây bệnh có phân bố rộng gây bệnh ấu trùng giáp xác ngồi tự nhiên ấu trùng ương ni trại sản xuất tôm cua giống, khắp nơi giới Trong trại sản xuất giống tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm cua biển Việt Nam, bệnh đe dọa gây đợt chết nghiêm trọng giai đoạn tiền ấu trùng - Hầu hết lồi tơm he (Penaeus spp), cua (Scylla spp) va ghẹ (Portunus spp) cả số lồi nhuyễn thể hầu (Ostrea spp) bị tác hại bệnh giai đoạn ấu trùng Tất lồi tơm he (Penaeus spp) nhậy cảm với bệnh nấm ấu trùng (Lightner, 1996), 52 trứng ấu trùng cua xanh (Callinectes spp) bị nhiễm nấm ấu trùng phổ biến, tới 90% cua mang trứng bị cảm nhiễm nấm (Ameson,1974), trứng ấu trùng tôm hùm châu mỹ (Homarus spp) thông báo bị tác hại bệnh này, nhiễm nặng lồi nấm bậc thấp Lagenidium sp gây chết 90% ấu trùng - Giai đoạn ấu trùng phylozoma tôm hùm Nhật Bản (Panulirus japonicus) nhiễm nấm Atkinsiella panulirata gây chết hàng loạt ấu trùng giai đoạn Từ ấu trùng Zoea trứng ghẹ (Portunus pelagicus) , người ta phân lập đựoc giống nấm khác là: Lagenidium callinectes, Haliphthoros milfordensis Atkinsiella okinawaersis (K Hatai, 2000) - Bào tử nấm xâm nhập vào bể ấp trứng ấu trùng giáp xác thông qua số đường như: Tôm mẹ, vỏ Artemia, xác tảo, nguồn nước , đặc biệt nấm cảm nhiễm tôm mẹ không gây bênh, đưa tôm mẹ vào bể đẻ, bào tử nấm lây nhiễm từ tôm mẹ sang trứng ấu trùng - Theo nghiên cứu Sindermann 1987, bào tử nấm có khả chịu đựng cao với Chlorine, phải cần đến 500 ppm chlorine kết hợp với ánh sáng mặt trời tiêu diệt bào tử nấm - Theo Hatai 1992, sức đề kháng ấu trùng tôm he yếu trước công nấm, vậy, bị nhiễm, bệnh phát triển lây nhiễm nhanh, vòng 24-48 h xuất bể ấp, có 80-100% ấu trùng bị nhiễm nấm - Một số nghiên cứu điều kiện sinh thái giống loài nấm khác gây bệnh ấu trùng giáp xác, cho thấy chúng có nhu cầu sinh thái khác nhiệt độ: Lagenidium callinectes rộng nhiệt, mọc 15-400C, thích hợp (optimum) 30-350C, Haliphthoros milfordensis mọc 15-300C, thích hợp 300C, Atkinsiella panulirata mọc 20-300C, tốt 250C, không mọc 5,10 350C.(K Hatai Phương pháp chẩn đốn - Để chẩn đốn dựa vào dấu hiệu bệnh lý mô tả phần kết hợp với pháp kiểm tra trực tiếp mẫu tươi làm từ trứng ấu trùng bị bênh, kính hiển vi quang học độ phóng đại  100x, cho phép phát hệ sợi nấm cảm nhiễm hệ ấu trùng - Bằng phương pháp mơ học chẩn đốn bệnh thơng qua việc phát sợi nấm, ống phóng túi bào tử nấm - Có thể nghiên cứu bệnh nấm phương pháp vi sinh vật học, nuôi cấy phân lập nấm môi trường PYGS Agar (Peptone-yeast- Glucose Agar nước biển) hay PYGS Broth, dùng nước cất để pha chế cần bổ sung với 20%o NaCl kháng sinh (Penicillin, streptomycin, gentamycin ) để kìm hãm phát triển vi khuẩn môi trường nuôi cấy Phương pháp phòng và trị bệnh - Để phòng bệnh cần ngăn chặn xâm nhập nấm vào bể ấp ấu trùng biện pháp kỹ thuật khác như: Tắm cho tôm mẹ formol 50-100 ppm 10-30 phút, tắm malachite green 0,05-0,1 ppm, lọc vỏ artemia trước cho ăn, sát trùng kỹ bể dụng cụ MG hay Formol - Do bệnh thường xảy giai đoạn tiền ấu trùng, nên sức chịu đựng ấu trùng với tác dụng phụ thuốc yếu, mặt khác phát thìbệnh nặng, hệ sợi nấm thường luồn lớp vỏ ki tin, bao phủ mơ ấu trùng tơm, nên khó trị - Tuy vậy, phát sớm 53 dùng số hóa chất diệt nấm như: Malachite Green 0,005-0,01 ppm, Treplan 0,05-0,1 ppm phun vào bể ấp có hiệu trị bệnh - Chú ý: Do khả chịu đựng bào tử nấm với chlorine cao, nên, đợt sản xuất trước bị bệnh nấm ấu trùng, để đợt sau không bị bệnh, không nên dùng chlorine để sát trùng bể, nước dụng cụ Cần thay thể hóa dược khác như: Iodine, formol VI Bệnh nấm giáp xác trưởng thành - Bệnh thường có tên như: bệnh nấm Fusarium; Bệnh Fusariosis; Bệnh đen mang giáp xác nấm Fusarium; Bệnh nấm giáp xác trưởng thành Tác nhân gây bệnh - Từ nghiên cứu nhiều tác giả khác giới thống cho rằng, tác nhân gây bệnh giáp xác giống nấm bậc cao Fusarium spp, nấm cấu tạo dạng khuẩn ty, tế bào có vách ngăn, phân nhánh phức tạp có hình thức sinh sản bào tử đính lớn (Macroconidia) bào tử đính nhỏ (Microconodia), có dạng hình thuyền hay hình chuối Ký sinh gây bệnh giáp xác thường gặp số loài khác nhau: Fusarium solani gây bệnh tôm he (Penaeus spp), tôm hùm (Homarus spp; Panulirus spp), cua xanh (Callinectes spp) tôm nước - (Hatai Egusa, 1978; Burns, 1979; Alderman, 1981; Lightner, 1981) F brabchialis ký sinh tôm hùm châu Âu (Palinurus vulgalis; Homarus gammarus); F tabacmum ký sinh tôm sông (Cherax spp Euastacus spp); F.oxysporum, F tricinctum F graminaerum gây bệnh tôm he Trung Quốc (Yu, 1989; Hong, 1988; Meng Yu, 1983) loài F moniliform phân lập từ tôm he Nhật Bản (P.japonicus) bị đen mang (K Hatai) - AB Ví dụ: Tôm he bị đen mang nấm Fusarrium sp Nấm Fusarium sp ký sinh gây bệnh đen mang giáp xác Các bào tử đính (conidia) nấm Fusarrium sp; Dấu hiệu bệnh - Khi giáp xác bị bệnh này, thường có số dấu hiệu bệnh như: Mang tôm thay đổi từ màu trắng sang màu đen xuất điểm đen mang, vỏ kitin, phần phụ chân bơi, chân bò, râu , vị trí đó, vỏ ki tin khơng bị ăn mòn (đây điểm khác bệnh nhiễm khuẩn bệnh nhiễm nấm), điểm đen đó, mơ giáp xác bị thương tổn, sắc tố melanin xuất hiện-đây sản phẩm chế miễn dịch tự nhiên giáp xác - Khi lấy bệnh phẩm từ vết đen hay từ mang đen tơm quan sát kính hiển vi phát bào tử đính (Microconidia Macroconidia) đặc thù có hình thuyền hay hình chuối Fusarium chứa đầy tơ mang hay vết thương tổn giáp xác bị bệnh Khi nuôi cấy môi trường thạch PDA (Potato Dextrosse Agar), nấm thường tiết vào môi trường sắc tốt vàng cam hay vàng nâu, sau vài ngày nuôi cấy, xuất bào tử đính đặc thù - Bệnh gây thương tổn mang số lồi giáp xác ni tơm he, tơm hùm cua Thông thường tỷ lệ nhiễm quần đàn khơng cao, khoảng 10-30%, có trường hợp bệnh gây dịch chết tôm P californiensis gây chết tới 90% Mehico gây dịch chết tôm P.japonicus Nhật Bản - Những vết thương tổn Fusarium gây mở đường cho tác nhân hội khác xâm nhập vào thể vật nuôi như: vi khuẩn Vibrio, hay giống loài Protozoa nội ký sinh máu 54 giáp xác Fusarium liên quan tới bệnh viêm mắt tôm trưởng thành Bệnh đặc trưng vệt trắng cuống mắt, tôm bơi không định hướng gây chết 50% tơm quần đàn (Laramore Đặc điểm phân bố và lây truyền - Bệnh nấm Fusarium phân bố rộng rãi địa lý, gặp vùng ni tơm he,tơm hùm giáp xác khác giới Mức độ mẫn cảm lồi tơm he với bệnh không giống Tôm he Nhật Bản (P japonicus) P californiensis mẫn cảm loài khác - Ở Việt Nam, tôm hùm nuôi lồng biển thường xuyên bị bệnh đen mang từ tôm hùm (Panulirus ornatus) bị bệnh thu lồng nuôi tôm hùm Cam Ranh, phân lập nấm Fusarium sp (Đỗ Thị Hòa, 2000) Trong ao, lồng nuôi giáp xác, nấm thường tồn đáy ao, thành lồng, nơi có nhiều vật chất hữu cơ, xâm nhập vào giáp xác thể có vết thương tổn tác động học, hóa học hay sinh học, đặc biệt thời kỳ tơm lột xác - Đã có số tác giả sâu nghiên cứu đặc điểm sinh thái nấm Fusarrium, cho thấy loài nấm F.solani F moniliforme phân lập từ tôm he Nhật Bản phát triển tốt nhiệt độ 25300C, phát triển 370C không phát triển 0C(Kishio Hatai ctv) Phương pháp chẩn đoán - Có thể dựa vào dấu hiệu bệnh lý mơ tả để chẩn đốn Tuy đen mang tác nhân khác, vậy, cần quan sát mẫu mơ ép tươi kính hiển vi quang học để phát khuẩn ty Microconidia Macroconidia đặc thù nấm Fusarium - Có thể phân lập bệnh phẩm mơi trường Sabouraud Dextrose Agar (SDA) hay PDA (Potato Dextrosse Agar), khuẩn lạc nấm thường tiết sắc tố vàng cam hay vàng nâu vào môi trường nuôi cấy sau vài ngày, bắt đầu hình thành bào tử đính hình thuyền đặc thu Phương pháp phòng trị bệnh - Hiện chưa có thơng báo cụ thể giải pháp để trị bệnh này, nên giảm ô nhiễm hữu ao, lồng nuôi giáp xác; tránh thương tổn thể tơm; tăng lưu lượng dòng chảy qua lồng ni, cần thiết di chuyển lồng nuôi đến địa điểm để tránh ô nhiễm biện pháp cần thiết để phòng bệnh Để trị bệnh này, Hatai, 1974 thử nghiệm 40 loại hóa dược khác điều kiện thí nghiệm tìm số có hiệu tiêu diệt Fusarium, lại khơng có thơng tin hiệu chúng thực tế độc hại hóa dược đến thể tơm Lightner, 1979 thử 21 loại hóa dược để chống lại nấm thí nghiệm xác định số hợp chất có hiệu diệt Fusarium, chưa ứng dụng vào thực tế - Dùng Mycostatin làm giảm tỷ lệ chết giai đoạn sớm, cần loại bỏ bị bệnh khỏi quần đàn giải pháp cần thực VII BỆNH NHIỄM ĐỘC TỐ NẤM MỐC - Aflatoxin mycotoxin tiết từ nấm Aspergillus A.parasiticus, chủng nấm phát triển mạnh loại thực phẩm nông sản, thức ăn gia súc, gia cầm ngô, lạc, đậu điều kiện thuận lợi nóng ẩm, điều kiện thời tiết Việt Nam Tác hại độc tố vi nấm động vật biết đến từ lâu, chứng minh gây ung thư gan thực nghiệm Người bị nhiễm aflatoxin ăn phải loại ngũ cốc bị ô nhiễm ăn 55 thịt động vật nuôi ngũ cốc ô nhiễm aflatoxin Các nghiên cứu vùng có tỷ lệ ung thư cao giới cho thấy nhiễm độc aflatoxin nguy gây ung thư gan - Trước đây, độc tố nấm quan tâm nghiên cứu, kể nước tiên tiến có đời sống cao Tuy nhiên năm 1920-1930 Ở ANH VÀ NGA Ðà THẤY XUẤT HIỆN NHIỀU TRƯỜNG HỢP NGỘ ÐỘC ALCALOIT Ở người, gà mà chất có lúa mạch, lúa ḿ Năm 1924 Shofield cộng tác phát loại độc tố sản sinh từ nấm mốc gây dịch bệnh cho gia súc Cũng thời gian NGA TÌM RA BỆNH BẠCH CẦU KHÔNG TĂNG (ALEUSEMIC) Ở MỘT SỐ NGƯỜI ĂN PHẢI ngũ cốc bị mốc - Ðến năm 1960 nhân vụ dịch làm chết hàng ngàn gà tây quần đảo nước Anh ăn phải lạc thối mốc, nhà khoa học Tây âu tiến hành nghiên cứu phát độc tố Aflatoxin, độc tố tiết từ nấm Aspergillus flavus,A parasiticus A.fumigatus Năm 1961 ANH, NGƯỜI TA Ðà TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TRÊN chuột cống trắng, cho ăn thức ăn nhiễm mốc 20% bột lạc thối, sau tháng thấy xuất ung thư gan - THEO THỐNG KÊ CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ THÌ Ở nước có đời sống cao châu ÂU, CÙNG VỚI ÐIỀU KIỆN khí hậu lạnh khơ thìtỉ lệ ung thư gan Aflatoxin thấp nhiều so với nước có đời sống thấp khí hậu nóng ẩm châu Phi Robinsơn nghiên CỨU TRÊN TRẺ EM ẤN ĐỘ BỊ xơ gan, phương pháp sắc kí lớp mỏng, ơng tìm thấy Aflatoxin nước tiểu trẻ bị xơ gan sữa bà mẹ có bị xơ gan Như vậy, theo ơng xơ gan Anatoxin có mối quan hệ chặt chẽ với - Ở Việt Nam có cơng trình cơng bố vế vấn đế Theo kết Viện VSDT Ðà NGHIÊN CỨU TRÊN 29381 MẪU LTTP THẤY có 30 loại men mốc khác nhau, mốc Aspergihus chiếm tỉ lệ cao (5,2-80,39%) bao gồm 12 chủng loại Aspergillus khác Trong số có 11 chủng có khả sinh độc tố Năm 1984 theo tài liệu Viện dinh dưỡng quốc gia Ðà NGHIÊN CỨU TRÊN 200 MẪU GẠO BÁN Ở HÀ NỘI THẤYCĨ NHIỀU NẤM ASPERGILLUS Flavus, loại nấm có khả tạo Aflatoxin VII.A BỆNH DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN GÂY RA TRÊN NGƯỜI VÀ SÚC VẬT QUA ÐƯỜNG ĂN ́NG Trên súc vật thí nghiệm biểu nhóm bệnh - Những phá hủy có tính cấp tính gan - thể nhiễm độc cấp tính Thường aflatoxin B1, B2, G1, G2 độc tố có độc tính mạnh B1, sau đến G1, đến B2, sau G2 Bên cạnh gan, quan khác phổi, thận, mạc treo, túi mật bị tổn thương nhiều - Hiện tượng xơ gan sau nhiễm độc cấp tính có hai khả diễn ra: + Một tổ chức gan tái tạo gan trở lại hồi phục hoàn toàn + Hai chuyển thành xơ gan - Ung thư gan: liều gây ung thư gan chuột nhắt trắng 0,4ppm, tức cho chuột ăn hàng ngày với liều 0,4mg aflatoxin/kg thức ăn Sau 2-3 tuần gây ung thư gan Riêng Aflatoxin B1 liều gây ung thư gan 10ppm tức ngày cho chuột ăn l0mg/kg thức ăn - Gây viêm sưng nặng nề dẫn đến hoại tử tổ chức nội tạng Trên người - 1986 Payet cộng quan sát trẻ em bị suy dinh dưỡng , nuôi thức ăn bổ sung đạm dạng bột lạc, không may bột lạc bị nhiễm độc tố Aflatoxin Trẻ ăn 56 ngày 70-100g bột lạc bị nhiễm Aflatoxin với hàm lượng 0,5-1ppm ăn kéo dài 10 tháng, đến trẻ tuổi thìthấy xuất triệu chứng rối loạn chức gan Sinh thiết gan thấy có tượng lt mơ gan trẻ - Nói chung bệnh độc tố nấm gây người hay gặp CÁC ÐỐI TƯỢNG CÓ đời sống thấp, thức ăn ngũ cốc thức ăn thực vật giàu chất béo không xứ lí bảo quản tốt Mặt khác điều kiện khí hậu nóng ẩm, tính trạng vệ sinh yếu tố thuận lợi cho nấm mốc phát triển sinh độc tố gây bệnh Hiện thuốc chữa bệnh đặc hiệu khơng có, biện pháp phòng bệnh quan trọng VII.B BIỆN PHÁP PHỊNG NHIỄM ĐỘC TỚ AFLATOXIN - Aflatoxin độc tố bền vừng với nhiệt Vì biện pháp đun sơi thơng thường khơng có tác dụng độc tố Ðể đề phòng ngộ độc, biện pháp áp dụng vấn đề bảo quản tốt loại LTTP, chủ yếu thực phẩm thực vật + Với lương thực gạo, ngô, ḿ: Yêu cầu bảo quản giữ khô, thống mát để khơng bị nhiễm mốc + Với thực phẩm thực vật khô lạc, vừng, cà phê thực phẩm dễ hút ẩm dễ mốc Muốn bảo quản tốt cần phơi khô, giừ nguyên vỏ đứng đụng cụ kín để lâu, phải đem phơi khô lài Yêu cầu độ ẩm hạt 15% - Để đánh giá mức độ xuất Aflatoxin B1 thực tế, Viện Vệ sinh Y tế công cộng TPHCM tiến hành xem xét mẫu thực phẩm lưu hành thị trường công ty sở chế biến mang tới đăng ký kiểm nghiệm Kết cho thấy 115 mẫu (gồm sản phẩm chế biến từ đậu phộng đậu phộng da cá, kẹo đậu phộng v.v ; nước tương làm từ đậu nành; đồ hộp chay làm từ loại đậu bột ḿ; cà phê; thức ăn gia súc) thìAflatoxin B1 có 30% mẫu cà phê; 42,9% mẫu nước tương; 66,7% mẫu đồ hộp chay; 68,2% mẫu đậu phộng sản phẩm từ đậu phộng Đặc biệt, Aflatoxin B1 có với tỉ lệ cao 94,6% mẫu thức ăn gia súc - Như vậy, trung Bình mẫu thử nghiệm chung cho loại thìmột mẫu có độc tố Aflatoxin B1 Nếu theo tiêu chuẩn cho phép thìchỉ riêng mẫu nước tương 42,9% có Aflatoxin B1 mức 1,87 – 5,90 ppb (tiêu chuẩn cho phép 10ppb) mẫu khác hầu hết có Aflatoxin B1 với hàm lượng cao Cá biệt có mẫu chứa 140 đến 300 ppb Với tỉ lệ hàm lượng nêu, bác sĩ Viện Vệ sinh Y tế công cộng kết luận: “Tuy trước mắt không gây hại rõ rệt cho người sử dụng, việc tích lũy lâu dài trình sống sử dụng thực phẩm khiến gia tăng số người mắc chết ung thư gan nguyên nhân độc tố Aflatoxin B1” - 83,3% bệnh nhân ung thư gan nguyên phát có Aflatoxin B1 gan - Aflatoxin sản phẩm trình trao đổi chất thứ cấp nấm mốc Aspergillus flavus A.parasiticus sản phẩm nông nghiệp trước sau thu hoạch Mặc dù aflatoxin khám phá đầu năm 1960, tác hại người động vật tiêu hoá sản phẩm hỏng nấm mốc, phát sớm - Aflatoxin hợp chất phức tạp Nhóm hợp chất bao gồm Aflatoxin B1, B2, B2a, B3, G1, G2a, M1, GM2, P1, Q1, R0, RB1, RB2, AFL, AFLH, AFLM chất bắt nguồn từ methoxy, ethoxy acetoxy Tuy nhiên số chúng, quan trọng Aflatoxin B1 ghi nhận hợp chất xuất tự nhiên, chất lại sản sinh trình trao đổi chất, dẫn xuất Hợp chất quan trọng sau B1 mà tìm thấy 57 chủ yếu sản phẩm nơng nghiệp Aflatoxin M1, chất có sữa gia súc cho sữa tiêu thụ thức ăn hư hỏng chứa aflatoxin Tên gọi thông thường aflatoxin khác việc miêu tả huỳnh quang chúng, tính biến đổi sắc ký lớp mỏng suốt, q trình phân tích hay chất dẫn xuất tự nhiên có mặt sữa/urine Sự chuyển hóa aflatoxin thể - Điều cần biết aflatoxin tinh thể trắng, bền với nhiệt, không bị phân hủy đun nấu nhiệt độ thông thường (ở 120oC phải đun 30 phút tác dụng độc) tồn thực phẩm khơng cần có mặt nấm mốc tương ứng; đồng thời bền với men tiêu hóa Tuy nhiên lại không bền ánh sáng mặt trời tia tử ngoại, nên việc khử độc thực phẩm có nhiều biện pháp Có 17 loại aflatoxin khác nhau, thường gặp độc aflatoxin B1 - Aflatoxin B1 phân tử mỡ, có trọng lượng phân tử thấp, dễ dàng hấp thu sau ăn, hấp thu hoàn toàn Khi đến ruột non, aflatoxin B1 nhanh chóng hấp thu vào máu tĩnh mạch mạc treo, hấp thu ruột non tá tràng nhiều Niêm mạc ống tiêu hóa có khả chuyển dạng sinh học aflatoxin B1 nhờ gắn kết với protein – đường để giải độc aflatoxin B1 cho gan Từ ống tiêu hóa, theo tĩnh mạch cửa, aflatoxin tập trung vào gan nhiều (chiếm khoảng 17% lượng aflatoxin thể) thận, cơ, mơ mỡ, tụy, lách Trong vòng 24 có khoảng 80% bị đào thải theo đường tiêu hóa qua mật, đường tiết niệu qua thận đáng ý tiết qua sữa Độc tính động vật thí nghiệm - Nhiễm độc aflatoxin gây loạt triệu chứng cấp tính mạn tính Nhiễm độc cấp thường biểu chết động vật thí nghiệm với triệu chứng thường gặp hoại tử nhu mô gan, chảy máu gan viêm cầu thận cấp Nhiễm độc mạn tính thường biểu ăn ngon, chậm lớn, gan tụ máu, chảy máu hoại tử nhu mô Loại mạn tính tác động tới yếu tố di truyền tương ứng với kiểu gây ung thư, gây quái thai gây đột biến - Cho đến nay, người ta tạm thời công nhận khả tác động lên tế bào gan aflatoxin qua giai đoạn + Tác động qua lại với AND ức chế polymeraza chịu trách nhiệm tổng hợp AND ARN + Ngừng tổng hợp AND + Giảm tổng hợp AND ức chế tổng hợp ARN truyền tin + Biến đổi hình thái nhân tế bào + Giảm tổng hợp protein - Hậu q trình tác động sinh hóa lên tế bào gan gây ung thư biểu mơ tế bào gan - Như vậy, aflatoxin có khả gây độc tính cấp mạn lồi động vật người Độc tính nguy hiểm khả gây xơ gan ung thư gan nguyên phát Các nhà khoa học gây ung thư gan nguyên phát thực nghiệm cách cho vật ăn thức ăn có aflatoxin Một loạt nghiên cứu cho thấy phơi nhiễm aflatoxin tăng liên quan đến gia tăng mắc bệnh ung thư gan nguyên phát người - Do vấn đề bảo quản lương thực thực phẩm, an toàn lương thực thực phẩm, không sử dụng thực phẩm bị hỏng, bị nấm mốc vấn đề quan trọng có ý nghĩa việc hạn chế tần suất xuất bệnh ung thư gan nguyên phát - Riêng thức ăn cho gia súc, nguyên nhân dẫn tới tính trạng nhiễm độc tố Aflatoxin B1 gồm: 58 + Một số sở chế biến thức ăn gia súc áp dụng quy trình sản xuất thủ công, không loại trừ nấm độc + Tại sở bán lẻ, việc chống ẩm bảo quản thức ăn gia súc chưa hiệu + Nhiều người dân sử dụng loại thực phẩm bị nhiễm nấm mốc để làm thức ăn cho gia súc - Việc đa số mẫu thức ăn gia súc có Aflatoxin B1 nguy hiểm cuối độc tố kết thúc chu trình gây hại thể người Vì vậy, cần tiến hành kiểm nghiệm hàm lượng độc tố Aflatoxin B1 loại sản phẩm có nguy cao trước đưa vào sản xuất thực phẩm cho người thức ăn gia súc - Xét mặt hàm lượng Aflatoxin B1, mẫu đạt tiêu chuẩn đề 10 ppb mẫu chứa nhiều Aflatoxin, không gây hại rõ rệt cho người sử dụng, việc tích luỹ độc tố thời gian dài làm tăng số người mắc chết ung thư gan - Việc bảo quản không tốt loại thực phẩm lạc, ngơ, số hạt có dầu, lúa ḿ, gạo, sắn, sữa v.v thường dẫn đến tính trạng sinh nấm mốc Những nấm mốc tạo Aflatoxin B1 Độc tố tích luỹ thể người, làm tăng nguy ung thư gan - Do chịu nhiệt, bị phân huỷ nên vào thể gia cầm, gia súc, độc tố Aflatoxin B1 tích luỹ mô (chủ yếu mô gan), gây nhiễm độc cho người ăn thịt loại gia cầm, gia súc này, tạo nên dây chuyền sinh học mầm bệnh a Quy định hàm lượng tối đa độc tố nấm mốc aflatoxin B1 và hàm lượng tổng số các aflatoxin (B1 + B2 + G1 + G2) tính microgam (m g) kilogam (kg) thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gia súc, gia cầm Loại vật nuôi Aflatoxin B1 Tổng số cácAflatoxin Gà từ 1-28 ngày tuổi 20 30 Nhóm gà lại 30 50 Vịt từ 1-28 ngày tuổi khơng có 10 Nhóm vịt lại 10 20 Lợn từ 1-28 ngày tuổi 10 30 Nhóm lợn lại 100 200 Bò ni lấy sữa 20 50 - Tên CN/TB chào bán: ELISA phát độc tố AFLATOXIN B1 Nước có CN/TB chào bán: Việt Nam Chỉ số phân loại SPC: 014: Các dịch vụ nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi trừ dịch vụ thú y - Mơ tả qui trình CN/TB: +) Nguyên lý: + Trong giếng nhựa nhỏ, kháng thể đặc hiệu Aflatoxin phủ cố định bề mặt Một dẫn xuất khác Aflatoxin gắn với enzyme HRP (horseradish peroxidase) gọi cộng hợp enzyme cộng hợp có khả liên kết với kháng thể Aflatoxin chiết xuất từ mẫu cho cạnh tranh với cộng hợp enzyme để bám kháng thể cố định giếng + Sau thời gian phản ứng, chất phản ứng dư rửa Cơ chất chất tạo màu tương ứng với enzyme cho vào màu xuất giếng thử Aflatoxin nhiều thìcộng hợp enzyme tính cạnh tranh bị kháng thể giữ lại ít, màu 59 lên yếu ngược lại Sự có mặt Aflatoxin xác định cách so sánh mật độ quang mẫu đối chứng dương + Có nhiều Aflatoxin - màu nhạt + Thành phần kit: - Giếng nhựa phủ kháng thể đặc hiệu - Cộng hợp enzyme - Đệm pha cộng hợp - Chuẩn Aflatoxin ppb - Cơ chất - Chất tạo màu TMB - Tween20 5% - Dịch dừng phản ứng + Mục đích sử dụngBộ kit ELISA dùng bán định lượng nhanh có mặt độc tố nấm Aflatoxin B1 mẫu sau: bắp, đậu phộng, đậu nành bột ḿ nguyen liệu sản xuất thức ăn gia súc.Ưu điểm: nhanh, thao tác đơn giản, xử lý nhanh số lượng mẫu lớn 60 ... CHNG II: PHềNG V CHA CÁC BỆNH DO NẤM - Nấm có phương thức gây bệnh: - Ký sinh gây bệnh - Gây bệnh với tượng dị ứng - Gây bệnh ăn phải thức ăn nhiễm nấm 23 - Gây bệnh ăn phải nấm độc - Với phạm vi... Điều trị nấm móng 28 Những nấm gây bệnh móng thường gây bệnh kéo dài và có đặc điểm sau: - Bệnh nấm móng thường kết hợp với bệnh nấm da - Bệnh nấm móng nhiều loại nấm gây ra, chủ yếu nấm thuộc... Có thể gây bệnh nhiễm nấm men toàn thân - Đối với nấm men gây bệnh phủ tạng, tiến hành điều trị theo bệnh nấm nội tạng - Đối với loại nấm men gây bệnh da điều trị gần bệnh nấm da - Riêng nấm men

Ngày đăng: 21/03/2020, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan