Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỤY THU TRANG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRANG TRÍ NỘI THẤT THÀNH ĐƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỤY THU TRANG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRANG TRÍ NỘI THẤT THÀNH ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH Cán hướng dẫn khoa học: TS LẠI TIẾN DĨNH Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 15 tháng 04 năm 2018 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng GS.TS.Võ Thanh Thu Chủ tịch TS.Phạm Thị Phi Yên Phản biện TS.Cao Minh Trí Phản biện TS.Phan Thị Minh Châu Ủy viên TS.Nguyễn Ngọc Dương Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỤY THU TRANG Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 02 tháng 12 năm 1980 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1641820085 I- Tên đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần xây dựng Trang trí Nội thất Thành Đơ II- Nhiệm vụ nội dung: - Xác định yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động Cơng ty Cổ phần Xây dựng Trang trí Nội thất Thành Đô - Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Xây dựng Trang trí Nội thất Thành Đơ - Đưa số hàm ý nhằm nâng cao động lực làm việc người lao động Công ty Thành Đô III- Ngày giao nhiệm vụ: : 02/01/2018 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 17/03/2018 V- Cán hướng dẫn: TS LẠI TIẾN DĨNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.Lại Tiến Dĩnh KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “ Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần xây dựng Trang trí Nội thất Thành Đơ” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thụy Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) tạo điều kiện cho tham gia học lớp Cao học Quản trị kinh doanh nhằm nâng cao trình độ, kiến thức góp phần giúp ích cho cơng việc thân tham gia giải vấn đề xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo anh, chị, em công tác Công ty Thành Đô tạo điều kiện giúp điều tra, khảo sát, cung cấp tài liệu để tơi có thơng tin, liệu viết luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) truyền đạt kiến thức chuyên ngành làm tảng giúp thực luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Lại Tiến Dĩnh - người Thầy ln tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn thời hạn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tơi động viên, chia sẻ giúp đỡ nhiều suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ Quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, ngày 15 tháng 04 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thụy Thu Trang iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu "NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TRANG TRÍ NỘI THẤT THÀNH ĐÔ" thực mà tượng di chuyển lao động từ doanh nghiệp nước sang làm cho doanh nghiệp nước ngày tăng, làm thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao cho khối doanh nghiệp Việc tạo động lực làm việc cho người lao động ln vai trò quan trọng việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực Quan tâm tạo động lực làm việc cho người lao động, làm cho người lao động hăng say làm việc có hiệu xuất cao, phát huy tối đa tiềm sẵn có nhân viên Đề tài nghiên cứu khảo sát Công ty Thành Đô với số lượng người tham gia trả lời 180 người Đề tài đề cập đến vấn đề cốt lõi sau: Vấn đề thứ tìm hiểu sở lý thuyết động lực làm việc, nhân tố thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Đánh giá mơ hình nghiên cứu động lực làm việc nhân viên với quan tác giả nghiên cứu trước, kết hợp với thực trạng Công ty Thành Đơ để đưa mơ hình nghiên cứu sơ gồm nhân tố Vấn đề thứ hai thực thảo luận nhóm để điều chỉnh mơ hình ban đầu, xây dựng thang đo, thiết kế bảng câu hỏi thực điều tra nghiên cứu chuẩn bị số liệu cho phân tích Vấn đề thứ ba phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS 20 tổng hợp lại kết phân tích Vấn đề thứ tư dựa vào kết tính tốn tác giả đưa số hàm ý để tác động nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên Công ty Thành Đô Các hàm ý đưa là: Đào tạo phát triển nhân viên không giúp cho nhân viên có kiến thức làm việc tốt hơn, mà giúp cho thân họ tự khẳng định khả nên ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên nhiều Tăng thu nhập cho người lao động đồng thời gắn thu nhập với hiệu công việc Tạo công minh bạch sách thăng tiến cho nhân viên Thực đầy đủ chế độ sách cho người lao động lương thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phúc lợi Đảm bảo công iv đánh giá, xây dựng hệ thống đánh giá cơng việc có tác dụng hồn thiện thực công việc người lao động phát triển người lao động Tăng việc giao quyền tự cơng việc cho nhân viên, hạn chế bình luận, nhắc nhở cách tiêu cực trước lỗi mắc phải nhân viên Tạo cho nhân viên khoảng không gian cần thiết để đạt thành công riêng mình, tạo kết nối mục tiêu nhân viên với mục tiêu lớn công ty Giảm áp lực khơng khí tâm lý tổ chức, bố trí thời gian nghỉ ngơi cho nhân viên công việc căng thẳng kéo dài, tìm cách giải mâu thuẫn cạnh tranh nhân viên, tránh tạo cho nhân viên có cảm giác ln phải cảnh giác với đồng nghiệp mình, tạo hợp tác phối hợp cơng việc, tạo nên bầu khơng khí làm việc vui tươi, thoải mái hiệu v ABSTRACT Rationale of the study "RESEARCH ON FACTORS AFFECTING THE EMPLOYEES' MOTIVATION IN THE COMPANY THANH ĐO " is that the phenomenon of labor migration from local businesses to overseas businesses are increasing Besides, the fact that the shortage of high quality labour in the state-run enterprises is clear Creating the employees’ working motivation has always been an important role in the development of human resources, to interest in creating the employees’ working motivation and make them eager to work much more effectively and productively The research is investigated with 180 informants in the company THANH ĐO The study refers to the following core issues: The first issue is to understand the basic theory of the satisfaction in the work and the relationship between this satisfaction and the motivation of labour At the same time, the study evaluates studied models about employees' motivation to the company of the previous researchers, combined with the fact of the company THANH ĐO to provide preliminary research model includes elements The first issue is the group discussion The aim is to adjust the original model, to build scale, to design questionaires and to prepare the data for analysis The third issue is to analyze the data by SPSS 20 software and to synthesize the analyzed results The fourth issue is to bring out some implications based on the calculated results to enhance the employees' motivation in the company THANH ĐO The implication is given as: training and staff development that not only helps employees better working knowledge but also help them to assert themselves by their ability to affect the motivation of the staff work very much Giving employees always feel proud of the company brand, from which want to stick with the company and believe in the value of benefits that the brand company for not giving its employees Ensuring fairness in assessment, develop a job evaluation system works complete the job performance of employees and employee development Increased autonomy in the allocation of work to staff, limited comments, reminding a negative way than before vi the employee mistakes Creating space for staff necessary to achieve their own success, create the connections between employee goals with corporate goals big Reduced air pressure in psychological organizations, such as arrangement respite for staff if the job is too stressful and lasts, seek to resolve conflicts and competition among employees, thus giving staff felt always be wary of their own colleagues, created in collaboration coordinate work, create a work atmosphere cheerful, comfortable and efficient CS2 866 CS1 777 CS3 224 650 254 Regression Descriptive Statistics Mean Std Deviation N Y 4.1101 43899 159 PL 4.2465 54340 159 QH 4.2579 56315 159 CV 4.2415 54335 159 DT 3.6226 98078 159 MT 3.6038 86081 159 CS 3.9392 79454 159 LD 3.9057 64034 159 TN 3.6138 91406 159 Correlations Y Pearson Correlation PL QH CV DT MT Y 1.000 445 507 522 612 581 PL 445 1.000 231 252 212 134 QH 507 231 1.000 326 328 225 CV 522 252 326 1.000 343 239 DT 612 212 328 343 1.000 517 MT 581 134 225 239 517 1.000 CS 467 132 141 169 432 409 LD 565 220 305 280 543 533 TN 585 175 331 279 467 521 000 000 000 000 000 PL 000 002 001 004 046 QH 000 002 000 000 002 CV 000 001 000 000 001 DT 000 004 000 000 000 MT 000 046 002 001 000 CS 000 049 038 017 000 000 LD 000 003 000 000 000 000 TN 000 014 000 000 000 000 Y 159 159 159 159 159 159 PL 159 159 159 159 159 159 QH 159 159 159 159 159 159 CV 159 159 159 159 159 159 DT 159 159 159 159 159 159 MT 159 159 159 159 159 159 CS 159 159 159 159 159 159 Y Sig (1-tailed) N LD 159 159 159 159 159 159 TN 159 159 159 159 159 159 Correlations CS Pearson Correlation LD TN Y 467 565 585 PL 132 220 175 QH 141 305 331 CV 169 280 279 DT 432 543 467 MT 409 533 521 CS 1.000 276 307 LD 276 1.000 443 TN 307 443 1.000 Y 000 000 000 PL 049 003 014 QH 038 000 000 CV 017 000 000 DT 000 000 000 MT 000 000 000 CS 000 000 LD 000 000 Sig (1-tailed) N TN 000 000 Y 159 159 159 PL 159 159 159 QH 159 159 159 CV 159 159 159 DT 159 159 159 MT 159 159 159 CS 159 159 159 LD 159 159 159 TN 159 159 159 Variables Entered/Removed Model Variables Variables Entered Removed a Method TN, PL, CS, CV, QH, LD, MT, Enter b DT a Dependent Variable: Y b All requested variables entered b Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of the Change Statistics Square Estimate R Square F Change df1 Change 852 a 727 712 23558 727 49.829 b Model Summary Model Change Statistics df2 Durbin-Watson Sig F Change 150 a 000 1.787 a Predictors: (Constant), TN, PL, CS, CV, QH, LD, MT, DT b Dependent Variable: Y a ANOVA Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 22.124 2.765 8.325 150 055 30.449 158 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), TN, PL, CS, CV, QH, LD, MT, DT Coefficients a F 49.829 Sig .000 b Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Correlations Coefficients B Std Error (Constant) 503 220 PL 178 037 QH 148 CV Beta Zero-order 2.287 024 221 4.882 000 445 037 190 3.966 000 507 171 039 211 4.429 000 522 DT 056 026 124 2.138 034 612 MT 088 029 173 3.019 003 581 CS 091 027 165 3.373 001 467 LD 080 038 117 2.100 037 565 TN 084 026 174 3.242 001 585 Charts T-TEST GROUPS=Gti(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=Y /CRITERIA=CI(.95) T-Test Group Statistics Gioi tinh N Mean Std Deviation Std Error Mean Nu 27 4.0556 52957 10192 132 4.1212 41957 03652 Y Nam Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Variances Means F Equal variances assumed Y Sig .311 t 578 Equal variances not assumed df -.707 157 -.606 32.997 Independent Samples Test t-test for Equality of Means Sig (2-tailed) Mean Std Error 95% Difference Difference Confidence Interval of the Difference Lower Equal variances assumed Y Equal variances not assumed 481 -.06566 09287 -.24909 548 -.06566 10826 -.28592 Independent Samples Test t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper Y Equal variances assumed 11778 Equal variances not assumed 15460 Onewa Descriptives Y N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Upper Bound 22-30 41 4.0244 49939 07799 3.8668 4.1820 2.00 30-40 81 4.1759 40782 04531 4.0857 4.2661 3.25 40-50 29 4.0948 46007 08543 3.9198 4.2698 3.00 50-60 3.9375 22160 07835 3.7522 4.1228 3.50 159 4.1101 43899 03481 4.0413 4.1788 2.00 Total Descriptives Maximum 22-30 5.00 30-40 5.00 40-50 4.75 50-60 4.25 Total 5.00 Test of Homogeneity of Variances Y Levene Statistic df1 1.183 df2 Sig 155 318 ANOVA Y Sum of Squares Between Groups df Mean Square 897 299 Within Groups 29.552 155 191 Total 30.449 158 F Sig 1.569 199 Oneway Descriptives Y N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 1-5 nam 77 4.0357 44188 05036 3.9354 4.1360 6-10 nam 41 4.1646 43160 06740 4.0284 4.3009 11-15 nam 41 4.1951 42761 06678 4.0602 4.3301 159 4.1101 43899 03481 4.0413 4.1788 Total Descriptives Y Minimum Maximum 1-5 nam 2.00 5.00 6-10 nam 3.25 5.00 11-15 nam 3.00 5.00 Total 2.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances Y Levene Statistic 1.045 df1 df2 Sig 156 354 ANOVA Y Sum of Squares Between Groups df Mean Square 844 422 Within Groups 29.605 156 190 Total 30.449 158 F 2.225 Sig .112 Frequencies Statistics Gioi tinh Valid Tuoi Tham Nien 159 159 159 0 Minimum 1 Maximum N Missing Frequency Table Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nu Valid 27 17.0 17.0 17.0 Nam 132 83.0 83.0 100.0 Total 159 100.0 100.0 Tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 22-30 41 25.8 25.8 25.8 30-40 81 50.9 50.9 76.7 40-50 29 18.2 18.2 95.0 50-60 5.0 5.0 100.0 159 100.0 100.0 Total Tham Nien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1-5 nam 77 48.4 48.4 48.4 6-10 nam 41 25.8 25.8 74.2 11-15 nam 41 25.8 25.8 100.0 159 100.0 100.0 Valid Total ... Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần xây dựng Trang trí Nội thất Thành Đơ II- Nhiệm vụ nội dung: - Xác định yếu tố tác động đến động lực làm việc người. .. nghiên cứu đến động lực làm việc Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Công ty Thành Đô Kiểm định khác biệt mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc với... Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Động lực lao động khao khát, nỗ lực khiến thân người lao động tích cực làm việc Động lực chịu ảnh hưởng