Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội chùa hương gắn với phát triển du lịch

85 163 2
Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội chùa hương gắn với phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN1MỞ ĐẦU5Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÔNG GIAN LỄ HỘI GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH81.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu81.2. Một số khái niệm101.3. Vai trò của việc bảo tồn và phát huy không gian lễ hội gắn với hoạt động du lịch16Tiểu kết Chương 118Chương 2 : THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHÔNG GIAN LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH192.1. Tổng quan khu di tích chùa Hương192.2. Các giá trị nổi bật ở chùa Hương212.3. Tài nguyên du lịch ở chùa Hương252.4. Thực trạng việc bảo tồn và phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với hoạt động du lịch37Tiểu kết Chương 248Chương 3 : GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHÔNG GIAN LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG GẮN VỚI DU LỊCH493.1. Một số định hướng phát triển du lịch lễ hội chùa Hương493.2. Giải pháp533.3. Một số kiến nghị61Tiểu kết Chương 363KẾT LUẬN65TÀI LIỆU THAM KHẢO62PHỤ LỤC70 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂUBiểu đồ 1. Biểu đồ đánh giá chất lượng về hệ thống giao thông,vận chuyển ở chùa Hương37Biểu đồ 2. Biểu đồ đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú tại khu di tích chùa Hương40Biểu đồ 3. Biểu đồ đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống tại chùa Hương41Biểu đồ 4. Biểu đồ đánh giá chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí tại khu di tích chùa Hương42Biểu đồ 5. Biểu đồ cơ cấu khách tham gia lễ hội chùa Hương43Biểu đồ 6. Biểu đồ thể hiện mục đích của du khách đến với lễ hội chùa Hương44 DANH MỤC VIẾT TẮTChữ viết tắtChữ viết đầy đủTSTiến sĩTr.TrangPGS.TSPhó giáo sư. Tiến sĩ Nxb.Nhà xuất bảnUBNDUỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuDanh thắng chùa Hương từ xa xưa đã nức tiếng thiên hạ, được mệnh danh là “kì sơn thủy tú” của Việt Nam. Những ai đã đến thăm chùa Hương cũng đều bị cuốn hút bởi vẻ đẹp diễm lệ của phong cảnh và chìm đắm trong không gian thanh tịnh và thoát tục của bầu không khí nơi đây. Đặc biệt, khi nhắc đến chùa Hương người ta thường nhớ đến ngay lễ hội truyền thống đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian lễ hội chùa Hương. Cứ mỗi độ xuân về đến ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch, chùa Hương khai hội, hàng triệu Phật tử cùng du khách từ khắp bốn phương về trảy hội chung vui trong không khí lễ hội. Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng Giêng đến ngày 16 tháng 2 âm lịch ngày lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng). Lễ hội chùa Hương là nơi hội tụ của các sinh hoạt văn hóa dân tộc. Trẩy hội chùa Hương là hành động giải tỏa hòa hợp giữa thực và mơ, tiên và tục thực là nền tảng, ước mơ là ước vọng của con người.Trong những năm gần đây, chùa Hương luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ các ban ngành Trung ương đến địa phương, góp phần làm cho thắng cảnh Hương Sơn càng thêm hấp dẫn. Theo thống kê, mỗi năm lễ hội chùa Hương thu hút khoảng 1,5 triệu lượt khách du lịch về chiêm cảnh, bái Phật. Qua đó tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước cũng như ngân sách địa phương, bên cạnh đó còn tạo công việc làm cho hàng ngàn người dân và dân cư lân cận. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì việc bảo tồn và phát huy không gian và thời gian của khu quần thể. Du khách đến với chùa Hương từ nhu cầu tâm linh là chủ yếu, nhưng chưa khai thác hết nhu cầu tâm linh của khách. Việc gắn kết giữa du lịch tâm linh của quần thể thắng cảnh Hương Sơn và du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn chưa được khai thác hiệu quả, phát huy tối đa. Mặt khác, chưa có sự kết nối quần thể thắng cảnh chùa Hương với các điểm du lịch khác trên địa bàn thành phố để tạo thành các điểm, tour du lịch có tính chuyên nghiệp liên kết, liên hoàn trong và ngoài thành phố. Bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh, dịch vụ thương mại trong lễ hội như chặt chém, thêm tiền đò, bán thịt giả cầy, mèo rừng tràn lan... cũng như ý thức của một bộ phận khách du lịch chưa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cũng như ảnh hưởng ít nhiều đến giá trị văn hóa trong mùa lễ hội. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để bảo tồn không gian lễ hội chùa Hương cũng như phát huy được các giá trị truyền thống vốn có của nó.Vì vậy, nhóm em đã chọn đề tài: “Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của nhóm. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận về lễ hội và không gian lễ hội; Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch tại chùa Hương; Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn và phát huy không gian lễ hội tại chùa Hương gắn với phát triển du lịch.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu về các điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành và các giá trị nổi bật của chùa Hương.3.2. Khách thể nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu về khu du tích chùa Hương (xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức Hà Nội).4. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch, lễ hội, không gian lễ hội trong hoạt động du lịch. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tại quần thể di tích chùa Hương tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Đưa ra được những giải pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên, thu hút các nhà đầu tư, tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và quảng bá hình ảnh du lịch lễ hội chùa Hương nhằm bảo tồn và phát triển du lịch.5. Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: khu di tích chùa Hương Hương Sơn huyện Mỹ Đức Hà Nội. Thời gian nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu không gian lễ hội tại Chùa Hương trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2018.6. Phương pháp nghiên cứuĐể hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, nhóm em đã sử dụng một số phương pháp như sau: Phương pháp phân tích tổng hợp : phân tích, nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Sau đó tổng hợp tài liệu tìm kiếm, liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: thu thập mọi tài liệu, dẫn chứng. Kết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát cần được xử lý để xây dựng luận cứ, phục vụ việc chứng minh, đưa ra luận điểm. Phương pháp nghiên cứu thực địa: là phương pháp quan sát để lấy được các thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, quan sát để phân tích hệ thống đối tượng nghiên cứu.7. Cấu trúc khóa luậnNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Khóa luận bao gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về lễ hội và không gian lễ hội gắn với hoạt động du lịchChương 2: Thực trạng hoạt động du lịch tại chùa HươngChương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịchChương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÔNG GIAN LỄ HỘI GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến lễ hội trong du lịchVề đề tài lễ hội, có rất nhiều học giả, dịch giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc về lễ hội như : “Bảo tàng di tích lễ hội” (1992) của tác giả Phan Khanh 13. “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam”(2000) của Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Trang 5. “60 lễ hội truyền thống Việt Nam” (2000) của tác giả Thạch Phương, Lê Trung Vũ 14. “Lễ hội cổ truyền của người Việt: cấu trúc và thành tố” (2000) của Nguyễn Chí Bền 4, “Lễ Hội Truyền Thống Và Hiện Đại” (2005) của Thu Linh, Đặng Văn Lung 15, “Nhận diện bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống của người Việt” (2011), của Nguyễn Quang Lê 7 hay Nguyễn Trọng Báu với “Phong tục, tập quán và lễ hội của người Việt” (2012) 10, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam với “Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại” (2015) 21.Với những nghiên cứu trên các tác giả đã đưa đến cho người đọc một hệ thống hóa chi tiết về lễ hội Việt Nam. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên lại ít đề cập đến vấn đề lễ hội trong du lịch.Trong những năm trở lại đây, du lịch được chú trọng phát triển và lễ hội được đưa vào khai thác sử dụng triệt để trong hoạt động du lịch. Các công trình nghiên cứu về lễ hội gắn với du lịch ngày càng được quan tâm. Tiêu biểu phải kể đến như : Dương Văn Sáu với “Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch” 1, Lê Thị Tuyết Mai với “Du lịch lễ hội Việt Nam”,...Ngoài ra, còn kể đến một số đề tài nghiên cứu của các bạn sinh viên Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội làm đã nghiên cứu về du lịch lễ hội phải kể đến như: đề tài của sinh viên Nguyễn Thị Bích – Khóa 5 “Khai thác giá trị văn hóa của di tích chùa Đọi và lễ hội chùa Đọi trong hoạt động du lịch” 8, đề tài của Đào Thị Hằng – Khóa 6 “Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội tại đền tranh huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương” 2, đề tài của Phạm Thị Thu Hà – Khóa 8 “Thực trạng khai thác du lịch lễ hội tại chùa Keo Hành Thiện Nam Định” 11.1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về di tích chùa HươngCó rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến chùa Hương như đề tài của Trần Thị Duệ Anh (2017), “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tâm linh ở chùa Hương”, Đại học Công nghiệp Hà Nội 19; Nguyễn Thị Oanh (2016), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu di tích chùa Hương”, Đại học Công nghiệp Hà Nội 9; đề tài của Trần Nguyệt Hằng(2015), “Phát triển du lịch ở chùa Hương theo hướng bền vững”, Đại học Công nghiệp Hà Nội 17. Hầu hết những đề tài trên đều tập trung đến các mảng du lịch tâm linh, du lịch bền vững, môi trường… còn các đề tài nghiên cứu khác như đề tài nghiên cứu của Vũ Hoài Châu (2014), “Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương ở huyện Mỹ Đức, Hà Nội”, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chủ yếu tập trung nghiên cứu đưa ra các lý luận về du lịch lễ hội, đưa ra những thực trạng hoạt động du lịch chùa Hương để có nhữn giải pháp góp phần phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 22.Trên đây là một số đề tài nghiên cứu tuy nhiên vẫn chưa thực sự đi sâu vào việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử… Chính vì vậy, nhóm em đã chọn đề tài: “Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với du lịch” để làm sáng tỏ các luận cứ về du lịch, lễ hội, không gian lễ hội đồng thời chỉ ra thực trạng hoạt động du lịch tại chùa Hương đang diễn ra như

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên chuyên đề: Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Người hướng dẫn : Nguyễn Hải Đường Họ tên sinh viên : Hồng Thị Hà Khóa học : K9 Lớp học : Việt Nam Học Hà Nội, tháng năm 208 Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÔNG GIAN LỄ HỘI GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 10 1.3 Vai trò việc bảo tồn phát huy không gian lễ hội gắn với hoạt động du lịch 16 Tiểu kết Chương .18 Chương : THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHÔNG GIAN LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .19 2.1 Tổng quan khu di tích chùa Hương 19 2.2 Các giá trị bật chùa Hương 21 2.3 Tài nguyên du lịch chùa Hương .25 2.4 Thực trạng việc bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với hoạt động du lịch 37 Tiểu kết Chương .48 Chương : GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHÔNG GIAN LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG GẮN VỚI DU LỊCH 49 3.1 Một số định hướng phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 49 3.2 Giải pháp .53 3.3 Một số kiến nghị 61 Tiểu kết Chương .63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 70 Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU Biểu đồ Biểu đồ đánh giá chất lượng hệ thống giao thông,vận chuyển chùa Hương 37 Biểu đồ Biểu đồ đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú khu di tích chùa Hương 40 Biểu đồ Biểu đồ đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống chùa Hương 41 Biểu đồ Biểu đồ đánh giá chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí khu di tích chùa Hương .42 Biểu đồ Biểu đồ cấu khách tham gia lễ hội chùa Hương 43 Biểu đồ Biểu đồ thể mục đích du khách đến với lễ hội chùa Hương .44 Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt TS Tr PGS.TS Nxb UBND Chữ viết đầy đủ Tiến sĩ Trang Phó giáo sư Tiến sĩ Nhà xuất Uỷ ban nhân dân Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Danh thắng chùa Hương từ xa xưa nức tiếng thiên hạ, mệnh danh “kì sơn thủy tú” Việt Nam Những đến thăm chùa Hương bị hút vẻ đẹp diễm lệ phong cảnh chìm đắm khơng gian tịnh tục bầu khơng khí nơi Đặc biệt, nhắc đến chùa Hương người ta thường nhớ đến lễ hội truyền thống đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian - lễ hội chùa Hương Cứ độ xuân đến ngày mồng tháng Giêng âm lịch, chùa Hương khai hội, hàng triệu Phật tử du khách từ khắp bốn phương trảy hội chung vui khơng khí lễ hội Đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng Giêng đến ngày 16 tháng âm lịch - ngày lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng) Lễ hội chùa Hương nơi hội tụ sinh hoạt văn hóa dân tộc Trẩy hội chùa Hương hành động giải tỏa hòa hợp thực mơ, tiên tục- thực tảng, ước mơ ước vọng người Trong năm gần đây, chùa Hương nhận quan tâm, hỗ trợ từ ban ngành Trung ương đến địa phương, góp phần làm cho thắng cảnh Hương Sơn thêm hấp dẫn Theo thống kê, năm lễ hội chùa Hương thu hút khoảng 1,5 triệu lượt khách du lịch chiêm cảnh, bái Phật Qua tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước ngân sách địa phương, bên cạnh cịn tạo cơng việc làm cho hàng ngàn người dân dân cư lân cận Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc bảo tồn phát huy không gian thời gian khu quần thể Du khách đến với chùa Hương từ nhu cầu tâm linh chủ yếu, chưa khai thác hết nhu cầu tâm linh khách Việc gắn kết du lịch tâm linh quần thể thắng cảnh Hương Sơn du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống địa bàn Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page chưa khai thác hiệu quả, phát huy tối đa Mặt khác, chưa có kết nối quần thể thắng cảnh chùa Hương với điểm du lịch khác địa bàn thành phố để tạo thành điểm, tour du lịch có tính chun nghiệp liên kết, liên hoàn thành phố Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh, dịch vụ thương mại lễ hội chặt chém, thêm tiền đò, bán thịt giả cầy, mèo rừng tràn lan ý thức phận khách du lịch chưa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ảnh hưởng nhiều đến giá trị văn hóa mùa lễ hội Vì vậy, vấn đề đặt làm để bảo tồn không gian lễ hội chùa Hương phát huy giá trị truyền thống vốn có Vì vậy, nhóm em chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp nhóm Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận lễ hội không gian lễ hội; - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch chùa Hương; - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành giá trị bật chùa Hương 3.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khu du tích chùa Hương (xã Hương Sơn - huyện Mỹ Đức - Hà Nội) Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận du lịch, lễ hội, không gian lễ hội hoạt động du lịch Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch quần thể di tích chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Đưa giải pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên, thu hút nhà đầu tư, tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng quảng bá hình ảnh du lịch lễ hội chùa Hương nhằm bảo tồn phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: khu di tích chùa Hương - Hương Sơn - huyện Mỹ Đức - Hà Nội - Thời gian nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu không gian lễ hội Chùa Hương giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhóm em sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp : phân tích, nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Sau tổng hợp tài liệu tìm kiếm, liên kết mặt, phận thông tin phân tích để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: thu thập tài liệu, dẫn chứng Kết thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát cần xử lý để xây dựng luận cứ, phục vụ việc chứng minh, đưa luận điểm - Phương pháp nghiên cứu thực địa: phương pháp quan sát để lấy thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, quan sát để phân tích hệ thống đối tượng nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Khóa luận bao gồm chương: Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page Chương 1: Cơ sở lý luận lễ hội không gian lễ hội gắn với hoạt động du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch chùa Hương Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI VÀ KHÔNG GIAN LỄ HỘI GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến lễ hội du lịch Về đề tài lễ hội, có nhiều học giả, dịch giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc lễ hội : “Bảo tàng di tích lễ hội” (1992) tác giả Phan Khanh [13] “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam”(2000) Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Trang [5] “60 lễ hội truyền thống Việt Nam” (2000) tác giả Thạch Phương, Lê Trung Vũ [14] “Lễ hội cổ truyền người Việt: cấu trúc thành tố” (2000) Nguyễn Chí Bền [4], “Lễ Hội Truyền Thống Và Hiện Đại” (2005) Thu Linh, Đặng Văn Lung [15], “Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt” (2011), Nguyễn Quang Lê [7] hay Nguyễn Trọng Báu với “Phong tục, tập quán lễ hội người Việt” (2012) [10], Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam với “Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại” (2015) [21] Với nghiên cứu tác giả đưa đến cho người đọc hệ thống hóa chi tiết lễ hội Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại đề cập đến vấn đề lễ hội du lịch Trong năm trở lại đây, du lịch trọng phát triển lễ hội đưa vào khai thác sử dụng triệt để hoạt động du lịch Các cơng trình nghiên cứu lễ hội gắn với du lịch ngày quan tâm Tiêu biểu phải kể đến : Dương Văn Sáu với “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch” [1], Lê Thị Tuyết Mai với “Du lịch lễ hội Việt Nam”, Ngoài ra, kể đến số đề tài nghiên cứu bạn sinh viên Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội làm nghiên cứu du lịch lễ hội phải kể đến như: đề tài sinh viên Nguyễn Thị Bích – Khóa Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách [1] Dương Văn Sáu (2004), “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch”, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội [2] Đào Thị Hằng (2014), “Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội đền Tranh huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương”, Đại học Công nghiệp Hà Nội [3] Lê Thu Hương (2014), “Giáo trình nhập mơn du lịch học Việt Nam học”, Nxb Giáo dục [4] Nguyễn Chí Bền (2000), “Lễ hội cổ truyền người Việt : cấu trúc thành tố”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [5] Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Trang (2000), “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Nxb Văn hóa Dân tộc [6] Nguyễn Minh Tuệ (2012), “Địa lí du lịch Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Quang Lê (2011), “Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bích (2013), “Khai thác giá trị văn hóa di tích chùa Đọi lễ hội chùa Đọi hoạt động du lịch”, Đại học Công nghiệp Hà Nội [9] Nguyễn Thị Oanh(2016), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững khu di tích chùa Hương”, Đại học Công nghiệp Hà Nội [10] Nguyễn Trọng Báu (2012), “Phong tục, tập quán lễ hội người Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin [11] Phạm Thị Thu Hà (2017), “Thực trạng khai thác du lịch lễ hội chùa Keo Hành Thiện Nam Định” Đại học Công nghiệp Hà Nội Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 71 [12] Phan Đăng Nhật, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính, Lê Văn Kỳ, Lê Trung Vũ (1992), “Lễ hội cổ truyền”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [13] Phan Khanh (1992), “Bảo tàng di tích lễ hội”,Nxb Thơng tin [14] Thạch Phương, Lễ Vũ Trung (2000), “60 lễ hội truyền thống Việt Nam”, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội [15] Thu Linh, Đặng Văn Lung (2005), “Lễ hội truyền thống đại”, Nxb Trẻ, Hà Nội [16] Trần Ngọc Thêm (2000), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb giáo dục , Hà Nội [17] Trần Nguyệt Hằng(2015), “Phát triển du lịch chùa Hương theo hướng bền vững”, Đại học Công nghiệp Hà Nội [18] Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy An (2001), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Thị Duệ Anh (2017), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch tâm linh chùa Hương”, Đại học Công nghiệp Hà Nội; [20] Viện văn hóa dân gian (1992), “Lễ hội cổ truyền”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam,(2012), “Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội việt nam đương đại”, Nxb Văn hóa Thơng tin [22] Vũ Hồi Châu (2014), “ Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương huyện Mỹ Đức, Hà Nội”, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn II Tài liệu Internet [23] http://dulichchuahuong.com.vn [24] http://vhnt.org.vn [25] http://www.tapchicongsan.org.vn Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 72 [26] https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i [27] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Thong-tu-15-2015TT-BVHTTDL-to-chuc-le-hoi-299411.aspx [28] ( trích nguồn baomoi.com) Bảo tồn phát huy khơng gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 73 PHỤ LỤC TƯ LIỆU CHỮ VIẾT Phiếu khảo sát đánh giá mức độ hài lòng khách du lịch chùa Hương PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào anh /chị, nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài “Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với du lịch” Rất mong anh /chị vui lòng dành chút thời gian để giúp tơi hồn thành câu hỏi có liên quan Tơi xin cam đoan thơng tin anh/ chị nhằm mục đích nghiên cứu, khơng có mục đích khác Trân trọng cảm ơn! Thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Quê Quán: Chỗ : Câu hỏi ( khoanh tròn vào câu trả lời anh/ chị lựa chọn) Câu : anh / chị biết đến chùa Hương qua phương tiện thông tin A Qua phương tiện truyền thông ( ti vi, báo, đài…) B Qua người quen giới thiệu C Từ phương tiện khác(có thể ghi câu trả lời sang bên) Câu : Mục đích anh/chị đến với chùa Hương : A Tín ngưỡng, tơn giáo B Tham quan du lịch C Học tập, nghiên cứu Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 74 D Mục đích khác Câu : mức độ hài lịng anh/chị hệ thống giao thơng, vận chuyển khách chùa Hương A.Tốt B.Bình thường C.Khơng tốt Câu : Mức độ hài lòng anh/chị sở lưu trú chùa Hương A.Tốt B.Bình thường C.Khơng tốt Câu : Mức độ hài lịng anh / chị chất lượng dịch vụ ăn uống chùa Hương A.Tốt B.Bình thường C.Khơng tốt Câu : Mức độ hài lòng anh / chị chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí chùa Hương A.Tốt B.Bình thường C.Khơng tốt Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 75 PHỤ LỤC TƯ LIỆU HÌNH ẢNH Lễ khai hội chùa Hương 2018 Một cảnh quần thể danh thắng di tích chùa Hương Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 76 Động Hương Tích Bảo tồn phát huy khơng gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 77 Chùa Thiên Trù Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 78 Đền Cửa Võng Đền Trình Chùa Tiên Sơn Chùa Giải Oan Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 79 Chùa Thanh Sơn Chùa Long Vân Dịch vụ thuyền đò khu vực suối Yến Suối Yến Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 80 Dịch vụ cáp treo chùa Hương Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 81 ... động du lịch chùa Hương Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch. .. pháp bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa chùa Hương Sơn Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page 20 Chương THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHÔNG GIAN LỄ HỘI... nội dung Khóa luận bao gồm chương: Bảo tồn phát huy không gian lễ hội chùa Hương gắn với phát triển du lịch Page Chương 1: Cơ sở lý luận lễ hội không gian lễ hội gắn với hoạt động du lịch Chương

Ngày đăng: 20/03/2020, 16:31

Mục lục

    • 1.2. Một số khái niệm 10

    • 1.3. Vai trò của việc bảo tồn và phát huy không gian lễ hội gắn với hoạt động du lịch 16

    • Chương 2 : THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHÔNG GIAN LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 19

    • 2.1. Tổng quan khu di tích chùa Hương 19

    • Chữ viết đầy đủ

    • Uỷ ban nhân dân

      • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến lễ hội trong du lịch

      • 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu về di tích chùa Hương

      • 1.2. Một số khái niệm

      • Lễ hội truyền thống thường diễn ra trong không gian các làng quê (hội làng hoặc liên làng), hoặc cấp vùng hay cấp quốc gia. Không gian lễ hội có tính chất phạm vị hẹp hay rộng thì còn phụ thuộc vào lễ hội ấy. Mỗi một lễ hội gồm có 2 phần là phần lễ và phần hội. trong không gian lễ hội phần tế lễ thực hiện chủ yếu tại đình, miếu, nhà thờ, chùa chiền; phần nghênh nước, vui chơi, hoạt động văn nghệ, thể thao… tổ chức tại sân đình, bãi cát, trên đầm phá, sông biển…

        • 1.1. Vai trò của việc bảo tồn và phát huy không gian lễ hội gắn với hoạt động du lịch

        • THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY KHÔNG GIAN LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

        • 2.1. Tổng quan khu di tích chùa Hương

        • 3.3. Một số kiến nghị

        • 3.3.1 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

          • 3.3.2. Đối với các doanh nghiệp du lịch

          • 3.3.3. Đối với chính quyền và cư dân địa phương

          • [16]. Trần Ngọc Thêm (2000), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb giáo dục , Hà Nội

          • [19]. Trần Thị Duệ Anh (2017), “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tâm linh ở chùa Hương”, Đại học Công nghiệp Hà Nội;

          • [26]. https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i

          • TƯ LIỆU HÌNH ẢNH

          • Lễ khai hội chùa Hương 2018

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan