CHIẾT TÁCH ASIATICOSIDE TỪ RAU MÁ
Trang 1ĐỀ TÀI 49 : CHIẾT TÁCH ASIATICOSIDE TỪ RAU
MÁ
GVHD: Th.s Huỳnh Thị Minh Hiền
SVTH: Phan Văn Vĩnh 10046061
Trương Văn Minh Tiến 10040081
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 31 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.3 1.3
1.2 1.2
1.1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN VỀ RAU MÁ VÀ ASIATICOSIDE
Trang 4Rau má thường
Rau má sen
Rau má thường
Trang 51.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Rau má là dược thực phẩm quí trồng phổ biến ở nhiều quốc gia vùng nhiệt đới nhưng chưa được nghiên cứu nhiều trong việc tách chiết hợp chất có hoạt tính sinh học cao asiticoside
Nghiên cứu chiết tách asiticoside từ rau má là cơ hội phát triển cho sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu cần thiết ngày nay
Rau má dại
Rau má mỡ
Trang 61.2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mục đích là thu nhận asiaticoside
từ rau má
Mục đích là thu nhận asiaticoside
từ rau má
Trang 71.3 TỔNG QUAN VỀ RAU MÁ VÀ ASIATICOSIDE
Rau má tươi
Rau má khô
Trang 81.3 TỔNG QUAN VỀ RAU MÁ VÀ ASIATICOSIDE
RAU
MÁ
STT Tên thành phần hóa học Đơn vị Hàm lượng
STT Tên thành phần hóa học Đơn vị Hàm lượng
Bảng 1.3.1 Thành phần hóa học trong rau má
Chứa một số acid béo, hợp chất saponin
Ngoài ra còn
Trang 91.3.TỔNG QUAN VỀ RAU MÁ VÀ ASIATICOSIDE
Trang 101.3.TỔNG QUAN VỀ RAU MÁ VÀ ASIATICOSIDE
Hình 1.3.1 Cấu trúc phân tử của Asiaticoside
O O
O O
O O
OH
OH
OH
OH OH
HO
Trang 112 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
HPLC
2.2.1 Định tính
2.2.2 Định lượng
2.3.1 Thành phần hóa học của rau
má
2.3.2 Asiaticosidde trong các bộ phận
rau má
2.3.4 Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi
2.3.5 Ảnh hưởng của thời gian
2.3.6 Lựa chọn thông số thu hồi
2.3.Thành phần và yếu tố ảnh hưởng tới chiết
2.3.3 Ảnh hưởng của dung môi
Trang 12 Dung môi được bay hơi đến nhiệt độ bay hơi lên trên gặp ống sinh hàn thì hơi được làm lạnh và ngưng tụ lại ngấm dần vào nguyên liệu trích ly các chất trong nguyên liệu.
Nồng độ của dịch trích ly tăng dần theo thời gian nhờ hệ thống thông nhau giữa phần trụ chiết và bình cầu
Khi dịch chiết đạt độ cao nhất định sẽ chảy lại bình cầu và tiếp tục đun sôi để bay hơi
Quá trình này tuần hoàn liên tục, dịch chiết được lấy ra ở bình cầu
Dung môi được bay hơi đến nhiệt độ bay hơi lên trên gặp ống sinh hàn thì hơi được làm lạnh và ngưng tụ lại ngấm dần vào nguyên liệu trích ly các chất trong nguyên liệu
Nồng độ của dịch trích ly tăng dần theo thời gian nhờ hệ thống thông nhau giữa phần trụ chiết và bình cầu
Khi dịch chiết đạt độ cao nhất định sẽ chảy lại bình cầu và tiếp tục đun sôi để bay hơi
Quá trình này tuần hoàn liên tục, dịch chiết được lấy ra ở bình cầu
2.1.1 NGHUYÊN TẮC CHIẾT SOXHLET
Trang 132.1.1 NGHUYÊN TẮC CHIẾT SOXHLET
1 Dung môi chiết
Trang 142.1.2 CÁCH TIẾN HÀNH
Cân 3 g bột rau má cho vào giấy lọc buộc kỹ tránh bột chảy ra ngoài =>> cho gói bột vào phần thân của bình chiết Soxhlet, còn dung môi cho khoảng 250 ml vào bình cầu bên dưới =>> chiết ở
t0 sôi của dung môi =>> cho phần dịch vào bình Erlen =>> lọc thô, lọc tinh =>> lấy dịch chiết đi phân tích sắc ký
Hình 2.1.2.1 Bộ chiết
soxhlet
Trang 152.1.2 CÁCH TIẾN HÀNH
Hình 2.1.2.2 Sơ đồ thu nhận asiaticoside thô qui mô phòng thí
nghiệm
Dung môi: ethanol, n-hexan
Hệ chiết:ethanol:nước
Trang 162.2 2.2
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG BẰNG HPLC
Cột: C18
Pha động: Methanol : nước ( 60:40 )
Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút
Bước sóng: 220nm
Nhiệt độ cột = nhiệt độ phòng
Mẫu asiaticoside chuẩn
có nồng độ 0,496 mg/ml pha trong methanol
Hình 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý của máy sắc ký lỏng cao áp
Trang 172.2.1 ĐỊNH TÍNH ASIATICOSIDE
Sự tồn tại của Asiaticoside được
ghi nhận khi thời gian lưu và hình
dạng phổ tương đồng với thời gian
lưu và hình dạng asiaticoside
chuẩn
Hình 2.2.1 Hình dạng không gian ba chiều của phổ asiaticoside chuẩn
Trang 182.2.2 ĐỊNH LƯỢNG ASIATICOSIDE
Hàm lượng asiaticoside (X) của mẫu
sẽ được tính dựa vào nồng độ của
asiaticoside chuẩn thông qua diện
tích peak chuẩn và diện tích peak ghi
nhận được của mẫu theo công thức:
• K: Thể tích của dịch chiết asiaticoside ml
Trang 19THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA RAU MÁ
Bảng 2.3.1.1 Thành phần hóa học có trong rau
má
Từ kết quả phân tích cho thấy: nước, cellulose, chất béo gây cản trở chiết=>xử lý: sấy 800C để tách
ẩm, dùng n-hexan
để tách béo -> lọc thô, lọc tinh
Trang 202.3.2 ASIATICOSIDE TRONG CÁC BỘ PHẬN RAU MÁ
• Asiaticoside thường tập trung
ở bộ phận nào đó nên cần khảo sát để có sự lựa chọn hợp lý
• Cân 3 g bột rau má ( thân, rễ,
lá ), dung môi chiết là methanol : nước là 75:25 , t0 chiết là t0sôi, thời gian chiết là 5h
Hình 2.3.1 Asiaticoside trong từng bộ phận
Ta thấy lá là bộ phận chứa nhiều asiaticoside nhất nên chọn lá cho các nghiên cứu sau
Trang 21ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI
Hình 2.3.3.1 Ảnh hưởng của dung môi đến
thu nhận asiaticoside
Dung môi là yếu tố có vai trò quyết định
Độ phân cực của dung môi, độ nhớt,
sức căng bề mặt là những yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình chiết
Khảo sát 3 dung môi: ethanol, methanol,
ethyl acetat với điều kiện chiết như sau:
Nhiệt độ chiết là nhiệt độ sôi của mỗi
dung môi, thời gian chiết là 5h
Kết quả: methanol chiết tốt hơn ethanol nhưng lại độc hơn nên ta chọn ethanol
2.3.3
Trang 22ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ DUNG MÔI
Như vậy độ cồn 90 là thích hợp nhất
cho quá trình chiết soxhlet
Trang 232.3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN
• Sử dụng pH để bay
hơi của nước sau đó
chiết với điều kiện:
Trang 24LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐỂ THU HỒI ASIATICOSIDE CAO
2.3.6
Qua những thí nghiệm qui hoặch, thực nghiệm, và các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm ta lựa chọn điều kiện chiết như sau để thu hồi asiaticoside cao nhất:
Độ cồn 85
Thời gian chiết 4h
pH = 6
Nhiệt độ 810C