1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN 2018 sửa theo CV 525 SGD ngày 13 3 2018

33 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1. Thực trạng

  • 2.1.1. Tình hình môi trường ở Việt Nam

  • + Nghiên cứu chương trình SGK hoá học lớp 8

  • - Trong giảng dạy bộ môn

  • + Bài tập nêu mối quan hệ giữa MT với con người

  • ? Hãy giải thích tại sao nước có vai trò quan trọng đối với mọi sinh vật trên trái đất.

  • GV chiếu video tự liệu cung cấp thêm thông tin cho HS:

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học viết mẫu báo cáo đề nghị xét tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh ..............................................................................................................................................................................................................................................................................

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơi trường khơng có biên giới lẽ đơn giản thành phần môi trường tự nhiên có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Khơng khí hay đời sống động vật hoang dã chia theo biên giới quốc gia Việc phá rừng nước châu Mỹ la tinh châu Á gây nạn lũ lụt có sức tàn phá ngày lớn quốc gia nằm phía hạ lưu Mưa axit phóng xạ hạt nhân xuyên biên giới nhiều quốc gia Ở Việt Nam giới có hội nghị ,diễn đàn bàn vấn đề môi trường Con người trung tâm mơi trường, người làm gì, làm gì, làm dể bảo vệ mơi trường Hình thành ý thức xây dựng ,cải tạo bảo vệ môi trường cho tất công dân trách nhiệm mà ngành giáo dục đào tạo phải thực thơng qua mơn học.Rất nhiều lĩnh vực thực lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường như: Sinh, Địa , Ngoại ngữ, giáo dục cơng dân (GDCD) Hố học với nội dung nghiên cứu chất biến đổi chất có thuận lợi riêng cho việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường (GDBVMT) học sinh từ bậc trung học sở (THCS) Bên cạnh việc hình thành ý thức việc hiểu rõ biến đổi chất giúp em có kỹ xây dựng, cải tạo bảo vệ môi trường; phạm vi hẹp gia đình, địa phương, mở rộng lãnh thổ Việt nam, toàn Trái đất Chương trình hố học bậc THCS lớp 8,với hệ thống kiến thức, khái niệm móng Phương pháp dạy học có hiệu việc tích hợp này? Việc triển khai đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua dạy học Hố học lớp 8” với phương pháp dạy học muốn đưa giải pháp để thực mục đích Mục đích nghiên cứu - Xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp thơng qua mơn hố học lớp - Nghiên cứu phương pháp đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào học cách tự nhiên, thuyết phục, không gò ép, khn sáo.Từ kết hợp với mơn học khác giáo dục em trở thành người có ý thức, trách nhiệm với mơi trường mà sống - Nghiên cứu tổng quan môi trường loại mơi trường - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa (SGK) hố học lớp 8, tìm hiểu thực tế tình hình giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn hố học trường THCS, đặc biệt lớp 8; từ phân tích mặt tốt, chưa tốt vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường qua mơn hố học lớp - Chọn nội dung thực tích hợp GDBVMT hiệu - Soạn giáo án thể phương pháp lồng ghép - Tổ chức thực nghiệm sư phạm: Giảng dạy 1số thiết kế Sơ lược đánh giá kết Thời gian, địa điểm - Thời gian: Năm học 2017-2018; năm học 2018-2019, 2019-2020 - Địa điểm: Trường THCS CẩmThành trường THCS Chu Văn An Đóng góp đề tài Đề tài góp phần hồn thành tranh tổng thể giáo dục tích hợp Quan trọng hơn, từ học sách dẫn em tiếp cận với vấn đề môi trường gần gũi xung quanh, tìm hiểu hết tính đa dạng, phức tạp mơi trường; từ có thái độ, hành vi cụ thể để giải khó khăn mà môi trường gặp phải II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật." (luật bảo vệ môi trường Việt nam 2005) " Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học." (điều 1) Cần phải lưu ý rằng, Luật bảo vệ môi trường Việt nam coi môi trường gồm vật chất tự nhiên số dạng vật chất nhân tạo khu dân cư, hệ sinh thái, khu di tích lịch sử, coi khái niệm mơi trường theo nghĩa hẹp thiếu nhiều yêú tố xã hội nhân văn hoạt động kinh tế Ơ nhiễm mơi trường thay đổi thành phần tính chất mơi trường, có hại cho hoạt động sống bình thường người sinh vật Giáo dục môi trường môn khoa học chuyên biện pháp giảng dạy huấn luyện khoa học môi trường cho đối tượng học sinh, sinh viên, quần chúng nhân dân Kết giáo dục mơi trờng thể trình độ dân trí mơi trường Giáo dục mơi trường gồm: - Giáo dục quy thơng qua trường lớp, có phòng thí nghiệm, nơi thực tập - Giáo dục đại chúng thông qua phương tiện tuyên truyền báo, đài, cổ động áp phích 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Việc bảo vệ môi trường vấn đề vơ thiết yếu người tồn giới Việc bảo vệ môi trường việc mà số người thực mà cần có sợ tham gia tồn xã hội Do việc tuyên truyền giáo dục bảo bệ mơi trường cho tồn thể nhân dân giới trẻ đặc biệt quan tâm Hiện giới có nhiều biện pháp nhằm bảo vệ môi trường sống, số biện pháp tích cực tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào số môn học Vật lý, hóa học, sinh học địa lý, việc giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua dạy học hóa học đặc biệt trọng Trong vài năm gần tiết dạy lớp cố gắng lồng ghép việc giáo dục bảo vệ môi trường vào tiết dạy trường trường THCS Cẩm Sơn trường THCS Cẩm Thành (Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh) thu số kết đáng khích lệ CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng 2.1.1 Tình hình mơi trường Việt Nam *) Tài nguyên rừng Việt Nam: Năm 1945, việt Nam có 13,3 triệu rừng, chiếm 43,8% diện tích đất đai, đến năm cuối kỷ 20 diện tích giảm đến số 7,8 triệu ha, với độ che phủ 23,6% tức mức báo động( 30% ) Tốc độ rừng Việt nam năm 1985-1995 200.000 ha/ năm Trên nhiều vùng trước rừng bạt ngàn đồi trọc, diện tích rừng lại Rừng ngập mặn ven biển trước 1945 phủ diện tích 400.000 gần nửa, chủ yếu rừng thứ sinh rừng trồng Diện tích đất trống đồi núi trọc chịu xói mòn nặng lên đến số 13,4 triệu *) Tài nguyên nước Việt Nam: Ở ta quan tâm đến tiềm nước Nhìn chung, tài ngun nước mặt nước ngầm khai thác sử dụng Việt nam phong phú, lượng nước tạo tính đến lãnh thổ có khoảng 325 tỷ m 3/ năm khơng phải nước giàu tài ngun nước Hiện sử dụng khoảng 20 -> 30%, nhiên nguồn nước phân bố không năm toàn lãnh thổ nên gây bất lợi sử dụng nước Các vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên nước nước ta bao gồm nội dung sau: - Mưa phân bố khơng năm Tình trạng thiếu nước mùa khô, lũ lụt mùa mưa xảy nhiều địa phương với mức độ ngày nghiêm trọng Ví dụ việc giảm trữ lượng nước hồ chứa: Hồ Bình, Trị An, hay lũ qt tỉnh : Yên Bái, Nghệ An, - Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm ô nhiễm nước ngầm diễn rả đô thị lớn tỉnh đồng Nguyên nhân khai thác mức, thiếu quy hoạch, nước thải không xử lý - Sự ô nhiễm nước mặt xuất số sông, kênh rạch thuộc số đô thị lớn( sơng Tơ Lịch, sơng Sài Gòn, ) Một số hồ ao có tượng phú dưỡng nặng, số vùng cửa sơng có dấu hiệu nhiễm dầu, thuốc trừ sâu, kim loại nặng Nguyên nhân nước thải, chất thải rắn chưa thu gom, xử lý thích hợp - Sự xâm nhập mặn vào sơng xảy với qui mô ngày gia tăng nhiều sông khu vực miền Trung Nguyên nhân giảm rừng đầu nguồn, khí hậu thay đổi bất thường 2.1.2.Tình hình mơi trường Quảng Ninh *) Tài ngun rừng Quảng Ninh: Năm 2004 đất lâm nghiệp có rừng tỉnh 295.553 ha.Rừng đóng vai trò quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ môi trường sinh thái, cung cấp gỗ trụ mỏ chống lò cho nghành than, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trước Quảng ninh có nhiều giống gỗ tốt lim, sến, táu, diện tích bị thu hẹp, thay vào trồng bạch đàn, keo tai tượng, Với 3/4 diện tích tự nhiên rừng rừng, bảo vệ trồng thêm nhiều, rừng Quảng ninh phát huy mạnh nguồn lợi lớn *) Tài nguyên nước Quảng Ninh: - Nước mặt: Lượng nước sông phong phú, ước tính 8.776 tỷ m Cũng lượng mưa năm, dòng chảy sơng ngòi Quảng ninh chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng có lượng nước chiếm 75-> 80% tổng lượng nước năm, mùa khô từ tháng 10 đến tháng có lượng nước chiếm 20 -> 25% tổng lượng nước năm - Nước ngầm: Theo kết thăm dò, trữ lượng nước ngầm vùng Cẩm phả 6107 m3/ ngày, vùng cửa Ông- Cọc Sáu 14.730 m3 / ngày, vùng Hạ Long 21.290 m3 / ngày 2.2 Các giải pháp * Nội dung : - Sách giáo khoa hoá học lớp gồm chương (70 tiết) Trật tự xếp kiến thức: Hình thành khái niệm hố học, sau nghiên cứu chất cụ thể; thực tế chất có mặt chủ yếu thành phần hố học mơi trường: oxi, nước - Xác định nội dung BVMT qua chương trình hố học lớp Bài-Tên Nội dung hố học 2- Chất HS phân biệt vật thể, Nội dung BVMT Môi trường quanh ta gồm vật liệu chất Biết nhiều vật thể Các vật thể đâu có vật thể có tạo nên từ hay nhiều chất chất HS phân biệt khác 5- Nguyên chất hỗn hợp Nguyên tố hố học: định Mơi trường khoảng tố hố học nghĩa, kí hiệu Ngun tử 100 ngun tố cấu tạo nên 13- Phản khối cách tính chất Phản ứng hố học:định Phá rừng làm giảm oxi ứng hoá học nghĩa, chất điều kiện trình quang hợp 20- Tỉ khối xảy Xác định tỉ khối khí A Sự xếp, khuyếch tán của chất khí với khí B,và khí khí khơng khí.Vì với khơng khí 25- Sự oxi lên cao khơng khí loãng Làm sáng tỏ khái niệm: Sự oxi hố gây nhiễm hố- PƯ hố oxi hố, phản ứng hố mơi trường làm hại đồ hợp- ƯD hợp Nêu ứng dụng vật cơng trình kiến trúc oxi 28- Khơng oxi Khơng khí hỗn hợp Khơng khí dễ bị nhiễm, khí- Sự cháy Bản chất cháy nguyên nhân ,tác hại oxi hố chậm khơng khí nhiễm Biện pháp bảo vệ bầu khơng khí 32- Phản lành Thế chất khử, chất Trong tự nhiên diễn ứng oxi hoá oxi hoá.bản chất phản nhiều phản ứng oxi hoá khử khử ứng oxi hoá khử cách Những phản ứng có lơi cần có nhận dạng hướng khai thác sử dụng, phản ứng có hại phải hạn chế loại 36- Nước trừ Tìm hiểu thành phần hố Vai trò nước học nước Tính chất vật sống Nước dễ bị nhiễm,tác lý, hố học nước hại nước nhiễm Tiết kiệm bảo vệ nước *) Trong đọc thêm: - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh (HS) tìm hiểu nội dung đọc thêm, chí nội dung lựa chọn đưa vào kiểm tra - Bài đọc thêm: + Trang 98: Lượng CO CO2 khơng khí + Trang 125: Lượng nước giới + Trang 21: Các nguyên tố hoá học * Cách thức thực : - Phương pháp lý thuyết + Nghiên cứu đối tượng tích hợp + Nghiên cứu phương pháp tích hợp: Đọc tài liệu, văn bản, thị bộ, sở giáo dục đào tạo vấn đề môi trường giáo dục bảo vệ mơi trường; từ hiểu rõ khái niệm, nội dung, phương pháp đưa giáo dục BVMT vào giảng dạy mơn hố học + Nghiên cứu chương trình SGK hố học lớp -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Dự + Phát phiếu điều tra + Dạy thực nghiệm * Phương pháp dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh qua dạy học Hóa học - Trong giảng dạy môn - Nắm bắt thực trạng môi trường địa phương thông qua tập quán sinh hoạt, thói quen sống người dân địa phương, nếp sống gia đình địa phương ảnh hưởng nhiều đến nhận thức sinh viên.Thơng qua đó, giảng viên liên hệ giáo dục cho sinh viên thấy thói quen có lợi cho mơi trường, thói quen, hành vi có hại cho mơi trường - Nghiên cứu mức độ liên quan tới môi trường bài/ chương để lựa chọn giải pháp phù hợp để lồng ghép giáo dục môi trường hình thức vận dụng kiến thức sinh học vào thực tế sống Tùy học phần, chương, nội dung học, giáo viên lựa chọn cách lồng ghép phù hợp để vừa cung cấp cho HS kiến thức môi trường vừa hướng HS đến việc bảo vệ mơi trường sống trường mình, địa phương mình… - Qua hoạt động ngoại khoá - Nghe báo cáo chuyên đề - Tham quan danh lam thắng cảnh - Tổ chức câu lạc bộ: Hố học với mơi trường - Tun truyền BVMT rộng rãi khu phố, phường học sinh thực tuyên truyền viên môi trường - Phát động phong trào BVMT: Dọn vệ sinh trường, lớp, đường phố - Làm báo bảng, báo tường, nội dung mơi trường BVMT Ngồi chương trình học tập khóa, để giúp sinh viên nâng cao khắc sâu kiến thức cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa đa dạng, phong phú để sinh viên có hội bộc lộ quan tâm hành động mơi trường Vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói riêng trở thành vấn đề thời cấp bách quốc gia, cộng đồng hành tinh Đấy vấn đề sống nhân loại Vì vậy, việc nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường cho HS chủ nhân tương lai mục tiêu cần ý, ưu tiên việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm đảm bảo trường tồn trái đất – nhà chung - Cần hướng hứng thú em vào vấn đề nêu đảm bảo ý em vào học - Khai thác nội dung sách giáo khoa cách đầy đủ, có mở rộng thêm tạo ý học sinh vào học - Cần nâng dần yêu cầu em, không yêu cầu cao em vấn đề nêu - Khi giảng dạy có tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường không sa đà vào việc mở rộng mà xem nhẹ kiến thức nội dung cần truyền đạt cho em - Phần nội dung bảo vệ mơi trường tích hợp qua dạng tập, phần đọc thêm phần Do cần giúp học sinh nhận biết thấy vai trò nội dung giáo dục bảo vệ môi trường học - Khác với môn học Sinh, Địa, Giáo dục công dân mơn hố học lớp mơn học khởi đầu chương trình hố phổ thơng, đặt móng cho năm học sau; việc hình thành khái niệm, rèn kỹ tính tốn nội dung chủ đạo; nội dung GDBVMT tất mà số Khi thiết kế giảng định người giáo viên phải trọng đến nội dung gắn với giáo dục BVMT: giành thời gian hợp lý, khai thác triệt để hệ thống câu hỏi, tình có vấn đề, trò chơi để tăng hướng giáo dục * Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên nơi sinh sống, giáo dục biện pháp, hành vi cần thiết để làm đẹp, mơi trường địa phương Có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp nêu vấn đề, gợi ý, gợi mở * Gắn nội dung hoá học với thực tế địa phương: Thực tế môi trường Quảng Ninh bị nhiễm, em làm việc gì? ( giữ vệ sinh gia đình, trường lớp, khu phố, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước ) * Xây dựng tập, thực hành có nội dung giáo dục BVMT: + Bài tập nêu mối quan hệ MT với người + Bài tập nêu phương pháp sử dụng yếu tố MT( nước, khơng khí, ) + Sưu tầm tài liệu môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường * Sử dụng tài liệu trực quan có nội dung phản ánh vấn đề môi trường * Thiết kế kế hoạch dạy có sử dụng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường qua số cụ thể chương trình Hóa học Tiết 43: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY ( tiết ) A Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải : Về kiến thức: - Nắm khái niệm oxi hóa chậm cháy Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát Về tư duy: - Hs có khả quan sát, phán đốn, suy luận Về thái độ tình cảm : - Có thái độ yêu thích môn 10 rừ vấn đề GV nhận xét trình kết hoạt động nhóm thơng qua sản phẩm báo cáo biên hoạt động nhóm, kết hợp với ý kiến bổ sung nhóm khác chốt kiến thức, yêu cầu HS ghi vào *Tiểu kết: II Tính chất nước: Tính chất vật lý: + Chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sơi 100ºC, hố rắn 0ºC, 4ºC nước có D = 1g/ml + Hồ tan nhiều chất: rắn lỏng, khí GV: Mời nhóm tiếp tục điều NT: Kính mời q thầy bạn theo hành để tìm hiểu tính chất hóa dõi tiếp video thí nghiệm nhóm em: học nước ( Chiếu video thí nghiệm) NT: Các bạn nêu tượng quan sát được? HS: - Cốc viên Na chạy tròn mặt nước tan nhanh, có khói bốc lên, quỳ tím chuyển màu xanh - Cốc viên kẽm khơng có tượng, quỳ khơng đổi màu NT: Qua tượng chứng tỏ điều gì? HS: Nước tác dụng với Na, không tác dụng với Zn điều kiện thường NT: bạn có ý kiến bổ sung? NT: Vậy qua thí nghiệm cho thấy tính chất nước tác dụng GV nhận xét, bổ sung: thí với số kim loại nghiệm trên, Na kim loại mạnh nên phản ứng mãnh liệt NT: mời GV nhận xét câu trả lời với nước, tỏa nhiều nhiệt, NT: sau giúp đỡ giáo, tượng khói bốc lên có u cầu bạn lên viết PTHH khí hiđro sinh ra, ngồi 19 → ↑ tượng quỳ tím chuyển màu xanh HS: 2Na + 2H O 2NaOH + H 2 sản phẩm tạo thành Natri hiđroxit ( NaOH), thuộc loại dung NT: Chiếu video thí nghiệm dịch bazơ https://youtu.be/qsdWWnyTY9w GV: Ngồi Na, nước tác dụng với số kim loại khác NT: Các bạn cho biết tượng? Ca, Ba, K tạo thành dung dịch HS: CaO tan, dung dịch có màu trắng đục, bazơ giải phóng khí H2 quỳ tím chuyển sang màu xanh NT: Bạn có ý kiến bổ sung? NT: Mời giáo viên nhận xét, bổ sung NT: Như rút tính GV nhận xét, bổ sung: CaO chất thứ nước tác dụng với số PTN dạng bột, cục oxit bazơ vôi sống ( vôi nung) thành NT: yêu cầu HS lên viết PTHH phần CaO, phản ứng tỏa nhiệt mãnh liệt Trước người xây nhà vơi, cần lượng vơi lớn, lại gần với hố vơi tơi nguy hiểm dễ bị bỏng Ngồi CaO, nước tác dụng với số oxit bazơ khác như: Na2O, K2O, BaO tạo thành dung dịch bazơ tương ứng làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh, quỳ tím thuốc thử để nhận biết dung dịch bazơ - GV gợi ý, yêu cầu HS viết PTHH minh họa bảng cho tính chất hóa học nước NT: Ta tiếp tục nghiên cứu tính chất cuối nước qua đoạn video sau: NT: Nêu tượng bạn quan sát được? HS: - Khi đưa nhanh P cháy vào bình O2 có tượng P cháy sáng tạo khành khói trắng 20 - Khói trắng tan nước - Dung dịch tạo thành làm quỳ tím chuyển màu đỏ ( hồng) NT: Mời GV nhận xét, bổ sung NT: Qua thí nghiệm chứng tỏ nước tác dụng với oxit axit Đó tính chất thứ nước GV nhận xét, bổ sung Màu quỳ tím ta thấy màu hồng, thực màu đỏ nhạt Tùy nồng độ axit mà quỳ có màu đỏ hay đỏ nhạt Nên hóa học, ta nhận định màu đỏ Chất P 2O5 sinh oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit H3PO4, axit làm cho quỳ tím chuyển thành mà đỏ, nên quỳ thuốc thử nhận biết axit giống bazơ NT: yêu cầu bạn lên viết PTHH NT: mời giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm hợp tác bạn lớp GV: Nhận xét kết làm việc nhóm đồng thời chốt kiến thức rút kết luận tính chất hóa học nước, yêu cầu HS ghi * Tiểu kết: Tính chất hóa học nước: a Tác dụng với số kim loại: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ - Ngoài Na, nước tác dụng với số kim loại khác như: Ca, Ba, K tạo thành dung dịch bazơ giải phóng khí hiđro b Tác dụng với oxit bazơ PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 - Nước tác dụng với số oxit bazơ khác như: CaO, BaO, K 2O tạo thành dung dịch bazơ, dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh c Tác dụng với oxit axit 21 PTHH: P2O5 + 3H2O → H3PO4 - Nước tác dụng với số oxit axit tạo dung dịch axit, dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Hoạt động 2: Báo cáo nhóm (6p) Vai trò nước sinh vật đời sống người Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiếp theo phần báo cáo - HS cử đại diện nhóm lên trình bày vai đội trò nước sống ( Nhóm trưởng) - HS khác nhóm chiếu nội dung powerpoint minh họa cho nhóm trình bày Vai trò nước sinh vật Nước cung cấp điện GV: nhận xét báo cáo ……………………………………………… nhóm …………………………………………… Thơng qua thuyết trình, giáo viên u cầu HS trả lời số câu hỏi: ? Vì nói nước nguồn gốc sống? GV bổ sung thêm: sau lên cấp học cao em thấy sinh vật sống hạt HS: Những sinh vật dầu tiên xuất coaxecva đáy đại dương nước ? Hãy giải thích nước có vai trò quan trọng sinh vật trái đất GV chiếu video tự liệu cung cấp thêm thông tin cho HS: https://www.youtube.com/watch HS: sinh vật cần đến nước, nước sống khơng tồn 22 ?v=UpfU9zYKlNQ GV chốt kiến thức, HS ghi * Tiểu kết: II Vai trò nước đời sống sản xuất Vai trò nước: - Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể sống - Nước tham gia vào nhiều q trình hóa học quan trọng thể sinh vật - Nớc cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thuỷ điện … Hoạt động 3: Báo cáo sản phẩm nhóm (7p) Tìm hiểu tình hình nước bị ô nhiễm tới mức nào, đưa lời khuyên biện pháp bảo vệ nguồn nước, cách sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm Hoạt động giáo viên Từ xưa đến nước có vai trò to lớn tới đời sống sinh vật kể người, nhiên nhiều nguyên nhân mà nguồn nước nhiều nơi bị ô nhiễm Vậy nghe phóng mà nhà báo điều tra Hoạt động học sinh Đại diện nhóm lên trình bày NT: trình bày báo cáo Thư ký: Chiếu nội dung powerpoint GV, HS nhóm phát vấn nhóm câu hỏi xoay quanh phát biểu ? Em nhắc lại nguyên nhân HS nhắc lại gây ô nhiễm môi trường nước? - Nguyên nhân: + Do rác thải sinh hoạt + Do chất thải nhà máy chưa qua xử lý + Do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, liều, gây ảnh hưởng tới mạch nước ngầm ? Em cho biết đặc điểm sơng ngòi Tỉnh Quảng Ninh chúng HS: Quảng Ninh bốn 23 ta? Từ giúp phát triển ngành kinh trung tâm du lịch lớn Việt Nam với tế nào? di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận giá trị thẩm mĩ địa chất, địa mạo, thuận lợi cho phát triển du lịch Tình hình nguồn nước biển, du lịch sinh thái, có cảng biển nên nào? phát triển ngành vận tải đường biển GV bổ sung: Đã có thời điểm Vịnh HS: trả lời Hạ Long bị khách du lịch ngồi nước thất vọng rác thải xả biển nhiều gây ô nhiễm Người dân nhà quản lý phải phát động phong trào mơi trường biển khơng có rác, huy động người dân làm môi trường biển Và không Quảng Ninh mà khắp nước, nhiều học sinh, sinh viên tham gia hoạt động để bảo vệ môi trường, bảo vệ phổi xanh của Đó biện pháp tích cực góp phần làm giảm biến đổi khí hậu ? Tóm lại, từ nguyên nhân, em đưa biện pháp để HS: Không vứt rác bừa bãi, không thải bảo vệ nguồn nước? chất độc hại thuốc trừ sâu, GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thuốc diệt cỏ sông, suối thức ? Khi sử dụng nước sinh hoạt em cần có lưu ý gì? ? Bản thân em làm việc HS: Cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm, tắt nước khơng sử dụng gia đình em chưa? GV bổ sung: đa số bạn HS: trả lời xa nhà, phải nội trú nhà trường, lượng nước cung cấp cho sinh hoạt em lớn, trình sử dụng em nên tiết kiệm để tránh làm cạn kiệt nguồn nước, ví dụ giặt xong quần áo tận dụng nước 24 để cọ rửa nhà vệ sinh, lau nhà * Tiểu kết: Các biện pháp bảo vệ nguồn nước a Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước thiếu nước sinh hoạt: + Do rác thải sinh hoạt + Do chất thải nhà máy chưa qua xử lý + Do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, liều, gây ảnh hưởng tới mạch nước ngầm + Sử dụng nước cách lãng phí b Các biện pháp bảo vệ nguồn nước sử dụng hợp lý, tiết kiệm nước - Không vứt rác bừa bãi, chất độc hại xuống ao, hồ, sông, suối, biển - Phải xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp trước cho chảy vào môi trường tự nhiên - Cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm tắt vòi nước khơng sử dụng Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm nhóm (7p) Trưng bày sản phẩm vẽ tranh việc bảo vệ môi trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Các bạn đưa nhiều biện pháp để bảo vệ nguồn nước, biện pháp thể qua sáng tạo nhóm 4? Để thay đổi khơng khí, xem lễ hội triển lãm tranh mà bạn nhóm thực chủ đề mà nghiên cứu hôm Bây xin mời lớp tham quan phút để chiêm ngưỡng tác phẩm nhóm 4, người tích vào tranh mà tâm đắc Cuối tổng kết, tranh nhiều người chọn nhận quà D Hoạt động luyện tập (8p) 25 HS tham quan tranh vẽ làm theo yêu cầu - HS nhóm xem, tranh dán lên góc học tập lớp, tác giả tranh thuyết minh nội dung tranh mà vẽ Ban cán lớp giáo viên chọn tranh nhiều người thích trao phần thưởng cho tác giả tranh PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Cho oxit sau: CaO, Al 2O3, CuO, Na2O, BaO, MgO, P2O5 Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là: A B C D Câu : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : K → K2O → KOH Câu Tính thể tích khí hiđro khí oxi (đktc) cần tác dụng với để tạo 7,2 gam nước - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập GV biên soạn câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Các câu hỏi/ tập cần mang tính định hướng phát triến lực HS, tăng cường câu hỏi/ tập mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh câu hỏi yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc 2.3 Kết * Tiêu chí đánh giá - Dạy tiết học có sử dụng việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình hóa có đồng nghiệp dự rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Kế hoạch thực nghiệm sư phạm + Tiết 42-Không khí-Sự cháy : Lớp 8A1 thực nghiệm, 8A2 đối chứng (trường THCS Cẩm Thành) + Tiết 55: Nước (tiết 2) Lớp 8A1 thực nghiệm, lớp 8A2 đối chứng trường (THCS Chu Văn An) - Phát phiếu điều tra đánh giá giáo viên học sinh - Lớp thực nghiệm tiến hành dạy theo đề xuất, lớp đối chứng dạy bình thường 26 - Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng có sở vật chất trình độ tương đương - Tiến hành kiểm tra 15 phút nhóm đối tượng: + Nhóm 1: HS lớp giáo dục tích hợp BVMT + Nhóm 2: HS lớp khơng giáo dục tích hợp BVMT * Bài kiểm tra khảo nghiệm Hoá học lớp có lồng ghép nội dung GDBVMT, ý kiến em nào? Theo em bảo vệ môi trường gì? Liên hệ thân em làm để bảo vệ mơi trường? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: Tùy theo ý kiến HS để giáo viên đánh giá mức độ cho điểm Câu trả lời + ý kiến ( điểm) Câu 2: + Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên ( 2điểm) + Những việc cần làm để bảo vệ môi trường ( điểm) Khơng được: + Đốt phá rừng, khai thác khống sản cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, cân sinh thái + Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước; + Chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép; + Nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất chất thải; ………………………… Nên: + Phát động người nên có ý thức bảo vệ môi trường + Tất người chung sức trồng thật nhiều xanh 27 + Tuyên truyền giải thích cho người hiểu biết tầm quan trọng môi trường * Kết sau đánh giá Bảng điểm kết kiểm tra 15 phút Điểm Trường THCS TN ĐC Cẩm Thành Trường THCS TN ĐC Chu Văn An Trường THCS Cẩm Thành 1 X TN = × + × + 15 × + × + 10 ≈ 34 X DC = × + × + × + 16 × + × + × + ≈6 34 7 15 10 16 11 18 10 2 10 Trờng THCS Chu Văn An X TN = × + × + 18 × + 10 × + × 10 ≈ 8,16 37 X DC = × + × + 10 × + 11 × + × + × ≈ 6,5 36 - Kết TNSP cho thấy kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ rệt thể thơng qua điểm trung bình kiểm tra 15 phút - Đối với lớp đối chứng em thường khó khăn phải liên hệ thực tế vấn đề bảo vệ môi trường, em thường trình bày khơng đầy đủ, khơng có hiểu biết đầy đủ môi trường vấn đề bảo vệ môi trường 2.4 Rút học kinh nghiệm - Dù tiến hành thực nghiệm hay chưa đa số HS lớp có hứng thú với việc đưa GDBVMT vào mơn hố học 28 - Do thời gian có hạn nên đề tài đưa hai giáo án chi tiết có cách thức khai thác nội dung GDBVMT Các giáo án dạy thử nghiệm trường THCS Cẩm Thành năm học 2017- 2018 trường THCS Chu Văn An năm học 2018-2019 Thời gian thử nghiệm khiêm tốn Để hình thành thói quen, kỹ cho người cần phải liên tục lâu dài giáo dục, rèn luyện - Giáo dục môi trường giải pháp đắn làm thay đổi thái độ, hành vi tiêu cực tạo nên nếp nghĩ xác thực cho người, đặc biệt học sinh, sinh viên hôm tương lai “Mưa dầm thấm lâu”, giáo viên góp chút cơng sức hệ tương lai trở thành ngời hiểu biết, có nhận thức, có thái độ, kỹ hành vi lành mạnh để giữ gìn môi trường Xanh- sạch- đẹp III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Tác dụng, ý nghĩa với công việc - Khi GDBVMT người thầy đặt vị trí đáng kể hiệu giáo dục mơi trường với em cao lên Các em thấy có trách nhiệm với mơi trường mà sống; biết lo lắng đổi thay mơi trường nay; có mong muốn làm nhiều việc để bảo vệ cải tạo mơi trường - Đề tài mở chương trình lớp THCS, với mong muốn em trở thành người có tri thức khoa học để xây dựng sống tích cực bảo vệ MT, trước tiên chuyển biến tâm lý, hành động HS + Ở trường học: Không ăn quà trường, lớp, vệ sinh cá sẽ, đổ rác nơi quy định Khi làm thí nghiệm (TN) hoá học biết dùng tiết kiệm hoá chất, xử lý hoá chất sau TN theo đạo thầy cô Tham gia tất buổi tổng vệ sinh trường + Ở gia đình, khu phố: Có ý thức giữ vệ sinh chung Tham gia trồng, bảo vệ xanh, cảnh 29 - Trong nhiều mơn học thực tích hợp GDBVMT việc GV hoá học thực tốt nội dung GDBVMT góp phần đào tạo em thành người tồn diện, có ích cho xã hội - Trong tình hình phát triển xã hội nay, việc giáo dục tích hợp có nhiều thuận lợi: phương pháp dạy học mới, việc sử dụng phần mềm tin học, Kiến nghị *) Cấp - Đưa việc thực đề tài nhân rộng toàn Thành phố, tạo chuyển biến nhận thức học sinh việc giữ gìn bảo vệ mơi trường - Tạo điều kiện vật chất, trang thiết bị cần thiết hỗ trợ đắc lực việc giảng dạy trang bị đầy đủ thiết bị phòng thí nghiệm, máy chiếu, máy tính… - Có kế hoạch xử lý hố chất thí nghiệm tránh việc thải vào môi trường gây ô nhiễm *) Đối với thân giáo viên - Cần sức trau dồi kiến thức, phối hợp phương pháp dạy học cách hợp lý để phát huy tối đa khả nhận thức học sinh, phát triển tư sáng tạo khả làm việc độc lập cách có kế hoạch - Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường thực mang lại hiệu mong muốn, cần việc làm, hành động nhỏ - Thông qua giảng, vào điều kiện môn học cụ thể để lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường - Cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa đa dạng, phong phú mơi trường để HS có hội bộc lộ quan tâm hành động mơi trường Trong thời gian khơng dài, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp đề tài khơng khỏi có thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp để hiệu đề tài nâng cao có tính ứng dụng rộng rãi! Tôi xin chân thành cảm ơn! Người viết đề tài 30 Nguyễn Thị Thu Thủy IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2004),Hóa học 8, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Bài tập hóa học 8, Nxb Giáo dục Nguyễn Dược (1986), GDBVMT nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Cương- Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học hoá học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Tài liệu BDTX chu kỳ cho GV THCS - QN Nguyễn Duy Ái (2003), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11-12, NXB Giáo dục 31 PHỤ LỤC Nội dung Trang I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thời gian, địa điểm Đóng góp mặt thực tiễn II Phần nội dung Chương 1: Tổng quan 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.2 Các giải pháp 2.3 Kết 2.4 Bài học kinh nghiệm III Phần kết luận, kiến nghị Tác dụng, ý nghĩa với công việc Kiến nghị IV Tài liệu tham khảo 2 3 4 26 29 29 30 32 V NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP CƠ SỞ 32 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG 33 ... tổng lượng nước năm - Nước ngầm: Theo kết thăm dò, trữ lượng nước ngầm vùng Cẩm phả 6107 m3/ ngày, vùng cửa Ông- Cọc Sáu 14. 730 m3 / ngày, vùng Hạ Long 21.290 m3 / ngày 2.2 Các giải pháp * Nội dung... Nam: Năm 1945, việt Nam có 13, 3 triệu rừng, chiếm 43, 8% diện tích đất đai, đến năm cuối kỷ 20 diện tích giảm đến số 7,8 triệu ha, với độ che phủ 23, 6% tức mức báo động( 30 % ) Tốc độ rừng Việt nam... × + 10 ≈ 34 X DC = × + × + × + 16 × + × + × + ≈6 34 7 15 10 16 11 18 10 2 10 Trờng THCS Chu Văn An X TN = × + × + 18 × + 10 × + × 10 ≈ 8,16 37 X DC = × + × + 10 × + 11 × + × + × ≈ 6,5 36 - Kết

Ngày đăng: 20/03/2020, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w