Đội ngũ trí thức ở các trường đại học trong việc xây dựng triết lý giáo dục việt nam hiện nay

167 45 0
Đội ngũ trí thức ở các trường đại học trong việc xây dựng triết lý giáo dục việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn vũ thị Đội ngũ trí thức tr-ờng đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam luận án tiến sĩ triết học Hà nội - 2015 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn vũ thị Đội ngũ trí thức tr-ờng đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Chuyên ngành : Ch ngha vt bin chng chđ nghÜa vËt lÞch sư M· sè : 62 22 80 05 luËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Ng-êi h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b bt k cụng trỡnh no khỏc Tác giả ln ¸n Vũ Thị Hằng Mơc lơc Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu giáo dục triết lý giáo dục 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu trí thức, đội ngũ trí thức 19 trường đại học vai trò họ xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG 26 29 VIỆC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 "Triết lý giáo dục" xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam 29 2.2 Đội ngũ trí thức trường đại học vai trò họ việc 56 xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Chương 3: ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG 78 VIỆC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng vai trò đội ngũ trí thức trường đại học 78 việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam 3.2 Một số vấn đề đặt việc phát huy vai trò đội ngũ trí thức trường đại học xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam 105 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI 118 TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Đổi chế, sách, bảo đảm mơi trường thuận lợi để đội 118 ngũ trí thức trường đại học phát huy vai trò việc xây dựng triết lý giáo dục 4.2 Nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ trí thức trường đại 133 học nhằm đáp ứng công đổi toàn diện, triệt để giáo dục đào tạo theo hướng tiên tiến, đại 4.3 Nâng cao nhận thức xã hội, đề cao trách nhiệm vai trò đội ngũ 140 trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 151 ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KH&CN : Khoa học công nghệ XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) lĩnh vực hoạt động xã hội đặc biệt, có vai trò đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đảng Nhà nước coi trọng phát triển GD&ĐT, nhiều lần tiến hành cải cách, đổi giáo dục Những năm gần đây, Nhà nước không ngừng tăng ngân sách đầu tư cho phát triển GD&ĐT Tuy nhiên, chất lượng GD&ĐT nước ta thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân Việt Nam thiếu triết lý giáo dục phù hợp, đạo định hướng tồn hoạt động giáo dục tình hình Tại buổi thăm làm việc với đại biểu chủ chốt Bộ GD&ĐT đầu năm học 9/2012, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng, cần hình thành triết lý giáo dục, ý phát triển khoa học giáo dục Việt Nam, coi tảng lý luận để tiến hành đổi giáo dục - nghiệp hệ thống trị lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, trách nhiệm chung, trước hết gia đình, xã hội đồn thể, đội ngũ trí thức trường đại học đóng vai trò lực lượng nòng cốt, trực tiếp xây dựng triển khai thực triết lý giáo dục thực tiễn Đường lối xuyên suốt Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng "độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội" Hiến pháp qui định qua thời kỳ, tiếp tục khẳng định Hiến pháp năm 2013 Hội nhập quốc tế, tiếp thu vận dụng khoa học công nghệ (KH&CN), kinh nghiệm quản lý nước giới để phát triển Nhưng, lĩnh vực hoạt động Việt Nam phải bảo đảm nhân tố "định hướng xã hội chủ nghĩa" Nền giáo dục Việt Nam, có triết lý giáo dục Việt Nam khơng thể nằm ngồi định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Triết lý giáo dục quan điểm, cốt lõi, nguyên tắc định hướng, đạo hệ thống giáo dục Ở Việt Nam nay, chưa có cơng bố thức triết lý giáo dục Việt Nam, song nhiều nội dung triết lý giáo dục có quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp, sách Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam giáo dục, Luật Giáo dục Nhiều hội thảo khoa học, sách báo nước quốc tế, nhiều cá nhân tập thể bàn triết lý giáo dục Việt Nam Như vậy, triết lý giáo dục Việt Nam q trình xây dựng, hồn thiện Đó sở quan trọng cần thiết để tác giả luận án nghiên cứu góp phần vào q trình xây dựng, hồn thiện, phát triển triết lý giáo dục Việt Nam thực tiễn đổi Những năm qua, đội ngũ trí thức trường đại học lực lượng nòng cốt trình xây dựng thực triết lý giáo dục Bởi vì, lực lượng vừa trực tiếp thử nghiệm, "thi công", vừa phản biện, thực hóa triết lý giáo dục Họ người có trình độ trí tuệ cao, có khả đưa giáo dục Việt Nam phát triển hội nhập quốc tế; chủ thể ln tích cực, sáng tạo tri thức mới, tiếp cận nhanh với khoa học tiến nhân loại Phần lớn đội ngũ trí thức trường đại học người trực tiếp "thi cơng", giảng dạy, nghiên cứu khoa học thực hóa mục tiêu, nội dung, phương thức giáo dục nhà trường Một phận trí thức tiêu biểu khác trường đại học người tham gia, tư vấn trực tiếp vào việc hoạch định chương trình, chiến lược, sách Đảng, Nhà nước giáo dục Cụ thể thành viên Hội đồng giáo dục quốc gia tiêu biểu như: Nguyễn Thị Bình, Phạm Minh Hạc, Hồng Tụy, Hồng Xn Sính,… Họ trí thức có tâm huyết, gắn bó lâu dài với nghiệp GD&ĐT góp phần xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đất nước Tuy nhiên, trước thay đổi xã hội, cần phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, ba đột phá chiến lược mà Đại hội Đảng XI đề ra, đội ngũ trí thức trường đại học nước ta chưa phát huy hết vai trò, tính tự giác, tích cực hoạt động giảng dạy nghiên cứu; tinh thần phản biện độc lập hạn chế,… đặc biệt việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Nghiên cứu vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc góp phần thực đổi bản, toàn diện GD&ĐT thực thành công ba khâu đột phá chiến lược đột phá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước điều kiện Đồng thời, vấn đề mẻ, nghiên cứu đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam tản mạn nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, chưa có hệ thống Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách bản, hệ thống, chuyên sâu góp phần cung cấp sở lý luận khoa học để đánh giá vai trò đội ngũ trí thức trường đại học nghiệp phát triển GD&ĐT nói chung với việc xây dựng triết lý giáo dục nói riêng Từ lý phạm vi giới hạn luận án tiến sĩ triết học, lựa chọn vấn đề "Đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam nay" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Luận giải số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đó, luận án giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò rõ số vấn đề đặt cần tập trung giải nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Thứ ba, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức, trí thức trường đại học GD&ĐT gắn với điều kiện lịch sử cụ thể giáo dục nước ta Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, cấu trúc - hệ thống, lôgic - lịch sử, số phương pháp liên ngành tổng kết thực tiễn, so sánh,… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Từ góc độ triết học, luận án chủ yếu tập trung làm rõ vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam từ năm 1996 đến Đóng góp luận án Thứ nhất, từ góc độ chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án làm rõ số khái niệm: "Triết lý", "Triết lý giáo dục", "Xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam" vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực trạng vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam nay; xác định số vấn đề đặt trình đội ngũ tham gia xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Thứ ba, sở xác định hạn chế số vấn đề đặt ra, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luâ ̣n án góp phần làm rõ đóng góp nâng cao vị trí, vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Kết luận án góp phần làm rõ số vấn đề lí khơng trao đổi học thuật mà quan trọng hướng đến cho hệ trẻ hội để học hỏi, lĩnh hội tri thức, phương pháp nghiên cứu khoa học chuẩn bị hành trang bước vào trình cạnh tranh hội nhập toàn cầu Hội thảo nghiên cứu rà sốt lại tồn chủ trương, sách, chiến lược phát triển GD&ĐT Đảng, Nhà nước vạch nghị quyết, văn kiện Phân tích, vạch rõ yếu nguyên nhân với tinh thần dân chủ, nhìn thẳng thật, để từ xây dựng lộ trình, giai đoạn đổi giáo dục bước, chắn, liệt đồng bộ, hệ thống Với tham gia đầy đủ thành phần đội ngũ trí thức, đặc biệt trí thức trường đại học, chuyên gia, nhà khoa học tâm huyết giáo dục Người đứng đầu lãnh đạo giáo dục người có lực, kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học, công tâm quản lý, trung thực, sáng tạo, có tinh thần đấu tranh chống lại tượng tiêu cực giáo dục như: chạy chức, chạy quyền, giả, học giả, gian dối thi cử, bệnh thành tích Từ đó, phát huy tinh thần vừa "xây" vừa "chống" đội ngũ trí thức trường đại học xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam dựa tinh thần dân chủ, từ kinh nghiệm nước cho thấy thiếu dân chủ, trung thực khoa học dẫn đến nhiều tượng tiêu cực xã hội như: dung túng tham nhũng, làm ăn dối trá chụp giật, triệt tiêu lực sáng tạo, Như vậy, giáo dục tạo người dối trá, lừa gạt lẫn Điều nguy hiểm cho xã hội, ngược với triết lý giáo dục đại, tạo người có khả hội nhập giới Do đó, đơi với việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam chống lại hành vi phi giáo dục, ngược với giáo dục đại Tuy nhiên, việc tổ chức nghiên cứu, hợp tác hội thảo nước quốc tế; tổng kết, bước hoàn thiện nội dung triết lý giáo dục Việt Nam cần có tham gia nỗ lực toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân cấp Bộ ngành quản lý với đội ngũ trí thức trường đại học Đồng thời cần đầu tư thích đáng ngân sách cho GD&ĐT, phải quản lý sử dụng hướng, có hiệu tránh gây lãng phí, thất dẫn đến kết niềm tin nhân dân 147 TIỂU KẾT CHƢƠNG Triết lý giáo dục Việt Nam công bố thực thi đắn trực tiếp bước thực hóa "ba đột phá chiến lược" Đảng Cộng sản Việt Nam mà Đại hội XI đề Do vậy, nâng cao nhận thức xã hội chất lượng lãnh đạo Đảng triết lý giáo dục vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam yêu cầu khách quan phù hợp với nghiệp đổi hội nhập nước ta Công đổi toàn diện đất nước vận động hợp quy luật lịch sử, kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với điều kiện lịch sử nước ta Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác, Đảng ta khẳng định: "Theo quy luật tiến hóa lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội" [33, tr 69] Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh đề chủ trương, đường lối cách mạng đắn xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, đường lên CNXH nước ta diễn không phẳng, "khi xuất tất yếu xảy xung đột với cũ" [49, tr 45] Do đó, cơng xây dựng CNXH gặp nhiều khó khăn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… có GD&ĐT Trong năm qua, với kinh tế, trị, văn hóa KH&CN giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trước đòi hỏi yêu cầu công đổi mới, GD&ĐT nước ta trải qua nhiều lần cải cách, đổi mới, mục tiêu, phương pháp, nội dung giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, GD&ĐT nước ta khả cạnh tranh, hội nhập, đặc biệt phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao Nếu khơng có giải pháp hệ thống để khắc phục bất cập GD&ĐT, trước hết bất cập trình xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam cải cách hay đổi giáo dục không bảo đảm hiệu Nếu xử lý cục bộ, chắp vá, vụn vặt khơng mang tính tồn diện, hệ thống phát sinh thêm mâu thuẫn, phức tạp mà khó kiểm sốt Phân tích hệ thống, xác định rõ đường, mục tiêu, cách thức giáo dục, có chế, sách mối quan hệ đa chiều hệ thống GD&ĐT để đưa giải pháp đồng bộ, hệ thống, khả thi cho 148 giai đoạn, lộ trình phát triển Phải nhìn nhận thẳng thắn, trung thực, đánh giá khách quan, toàn diện, dân chủ mối quan hệ giáo dục với kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để xác định hội nhập với đường giáo dục chung giới Đội ngũ trí thức trường đại học coi lực lượng nòng cốt, trực tiếp xây dựng thực hóa triết lý giáo dục Việt Nam thực tiễn Do đó, chuyển biến đóng góp đội ngũ góp phần quan trọng vào q trình thực "đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo" Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Có nhiều vấn đề thay đổi theo hướng đại, dân chủ, hội nhập như: việc giao quyền tự chủ rộng rãi cho trường đại học, thay đổi phương thức đào tạo theo niên chế sang tín chỉ, thi cử có thay đổi… Tuy nhiên, GD&ĐT cần có thay đổi nhiều nữa, cần có phản biện tích cực đóng góp đội ngũ trí thức trường đại học tương xứng với trình độ, lực họ Do đó, để phát huy vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam cần thực đồng bộ, hệ thống giải pháp nhằm khắc phục số vấn đề đặt trình sau: là, đổi chế, sách, bảo đảm mơi trường thuận lợi để đội ngũ trí thức trường đại học phát huy vai trò việc xây dựng triết lý giáo dục; hai là, nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ trí thức trường đại học nhằm đáp ứng cơng đổi tồn diện, triệt để GD&ĐT theo hướng tiên tiến, đại; ba là, nâng cao nhận thức xã hội, đề cao trách nhiệm vai trò đội ngũ trí thức trường đại học việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam thành công cần thực giải pháp đồng bộ, hệ thống sở nỗ lực, tâm toàn Đảng, toàn dân các cấp, ngành đặc biệt thân đội ngũ trí thức trường đại học phải nhận thức vai trò, trách nhiệm nghiệp phát triển GD&ĐT đất nước điều kiện 149 KẾT LUẬN Thiếu triết lý giáo dục coi nguyên nhân tiên quyết, dẫn đến cải cách giáo dục hiệu Đó điểm khởi đầu nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ, phân biệt "triết lý" "triết học", "triết lý giáo dục" "triết học giáo dục", tác giả cho rằng, triết lý giáo dục Việt Nam hướng đến yếu tố: dân tộc, dân chủ, đại, hội nhập Theo tác giả, triết lý giáo dục Việt Nam cần xây dựng số nội dung cụ thể chọn lọc trước hết giá trị lịch sử dân tộc Việt Nam giáo dục; triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm giáo dục đại, sở thực tiễn Việt Nam giới nay… làm chung cho trình phát triển giáo dục Việt Nam nghiệp xây dựng đất nước theo đường "độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội" Dựa đó, xác định "vai trò, mục tiêu, nội dung, phương châm, phương pháp, chủ thể giáo dục, vai trò Nhà nước hệ thống giáo dục v.v " vấn đề cụ thể khác triển khai thực cải cách, phát triển giáo dục Việt Nam Việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam quan trọng việc thực hóa quan trọng Dù triết lý giáo dục có đắn đến đâu, khơng có lực lượng thực thi đắn hiệu khơng đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Do đó, thực tiễn tiêu chuẩn chứng minh q trình xây dựng phát triển triết lý giáo dục phải gắn liền với vai trò đội ngũ trí thức, đặc biệt trí thức trường đại học Họ lực lượng nòng cốt, tích cực việc xây dựng, phát triển triết lý giáo dục Việt Nam, đồng thời họ lực lượng trực tiếp vận dụng, thực thi triết lý giáo dục Việt Nam thực tiễn Với quan tâm Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội nỗ lực thân đội ngũ trí thức trường đại học, đội ngũ có đóng góp đáng kể nhiều mặt, "chất" "lượng", đặc biệt góp phần vào việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, tác động mối liên hệ bên trong, bên phát triển cách mạng khoa học công 150 nghệ, xuất kinh tế thị trường với xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế… đóng góp đội ngũ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thời đại Những vấn đề nảy sinh tồn xu thế, quy luật tất yếu khách quan trình nhận thức nhằm xây dựng, phát triển triết lý giáo dục Việt Nam Với tư cách giảng viên đại học, tác giả luận án mong muốn góp phần vào việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam nói chung, từ tiến tới xây dựng triết lý giáo dục đại học nói riêng Bởi, năm tới, giáo dục giáo dục đại học Việt Nam ngày đối mặt với nhiều khó khăn thử thách trước phát triển mạnh mẽ KH&CN, tác động mặt trái kinh tế thị trường trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Do đó, việc giáo dục người đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ nặng nề trí thức trường đại học Vì vậy, sở phát số vấn đề đặt q trình đội ngũ trí thức tham gia vào việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam, đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò đội ngũ việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế, bao gồm nhiều bình diện khác Do đó, việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam thành công cần quán triệt đầy đủ, thực nhóm giải pháp đồng bộ, hệ thống sở nỗ lực, tâm toàn Đảng, toàn dân các cấp, ngành hết nỗ lực thân đội ngũ trí thức trường đại học Việt Nam Đây đề tài rộng, liên quan đến nhiều khía cạnh giáo dục Việt Nam Trong khuôn khổ luận án triết học, tác giả tập trung vào vấn đề chủ yếu đề tài Còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm triết lý giáo dục Việt Nam, vai trò đội ngũ trí thức Việt Nam q trình xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam, trình cụ thể cơng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam điều kiện ngày 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Hằng (2013), "Triết lý giáo dục đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển xã hội trường đại học Tây Nguyên", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Tây Nguyên: Lý luận thực tiễn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đề tài TN3/X07, tr 84-93 Vũ Thị Hằng (2013), "Kiên trì thực triết lý phát triển giáo dục Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh", www.tapchicongsan.org.vn (286), tr 1-4 Vũ Thị Hằng (2014), "Trí thức trường đại học với việc xây dựng hoàn thiện triết lý giáo dục Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục lý luận (208), tr 77-81 Vũ Thị Hằng (2014), "Phát huy lao động sáng tạo đội ngũ trí thức trường đại học nay", www.tapchicongsan.org.vn (291), tr 1-3 Vũ Thị Hằng (2014), "Triết lý giáo dục sở định hướng đạo đội ngũ trí thức thực hoạt động giáo dục trường đại học Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục lý luận (215), tr 85-88 Vũ Thị Hằng (2014), "Phát huy hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học nay", Tạp chí Giáo dục (40), tr 26-29 Vũ Thị Hằng (2015), "Tầm quan trọng việc xây dựng triết lý giáo dục cơng đổi mới", Tạp chí Giáo dục lý luận (227), tr 118-121 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Bách (1995), "Mấy vấn đề cần đổi tạo động lực điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài trí tuệ", Tạp chí Cơng tác khoa giáo (4), tr 6-10 Nguyễn Đức Bách (2008), "Suy ngẫm nhận thức vấn đề trí thức", Tạp chí Lý luận trị (9), tr 64-69 Ban Tổ chức Chính phủ (1995), Quyết định số 538/ TCCP-BCTL ngày 18/12/1995 ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức bậc đại học, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục Dạy nghề… (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hòa Bình (2006), Phát huy vai trò trí thức ngành y tế Việt Nam công đổi mới, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/11/2008 ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), 10 năm phát triển giáo dục đào tạo qua số 2001 - 2011, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Văn Châu (2011), Xuất dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Ngô Bảo Châu - Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy (2010), Đại học Humbolt 200 năm (1810 - 2010), Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 14 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 việc phê duyệt "chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2000 - 2010, Hà Nội 16 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 việc phê duyệt "chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), "Đổi giảng dạy nghiên cứu triết học Một số kết vấn đề đặt ra", Tạp chí Triết học (4), tr 20-23 18 J.M Denomme Medeleine Roy (2001), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên Tri thức, Hà Nội 19 Dewey, John (2008), Dân chủ giáo dục, (Phạm Anh Tuấn dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 20 Dewey, John (2011), Kinh nghiệm giáo dục, (Phạm Anh Tuấn - dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Tất Dong (Chủ nhiệm đề tài) (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa tầng lớp trí thức Những định hướng sách, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Mã số 03-09, Hà Nội 22 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Tất Dong (2013), Khuyến tài, Nxb Dân trí, Hà Nội 24 Phan Việt Dũng (1988), Vị trí, vai trò tầng lớp trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luâ ̣n án phó tiế n si ̃ Triế t ho ̣c 25 Vũ Cao Đàm (2007), Suy nghĩ khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý lối thoát, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục, (Lưu hành nội bộ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện nhiệm kỳ khóa VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 154 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (số 14-KL/TW ngày 26/7/2002), Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (số 51-KL/TW ngày 29/10/2012), Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Đạo (2010), Đổi giáo dục đại học hoạt động khoa học công nghệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (Chủ biên) (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Oxtraylia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Friedman, T.L (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Ngơ Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 44 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Chu Hảo (2008), "Việt Nam theo triết lý giáo dục nào?", http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, ngày 18/9/2008 48 Trần Ngọc Hiên (2011), "Những biến đổi quan trọng giai đoạn 2011 - 2020 vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam", www.tapchicongsan.org.vn, ngày 18/5/2011 49 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (1996), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài - kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Học viện Quản lý giáo dục Việt Nam (2007), Về triết lý giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 51 Lương Vĩ Hùng, Khổng Khang Hoa, Bùi Đức Tiệp (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Đắc Hưng (1995), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Phan Văn Kha - Nguyên Lộc (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Phan Thanh Khôi (1992), Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Triết học 55 Phan Thanh Khôi (2001), "Bài học từ quan điểm Hồ Chí Minh trí thức", Tạp chí Xây dựng Đảng (2), tr 4-6 56 C.V Kình (2014), "Năm tháng đầu năm 2014 gần 28.000 doanh nghiệp giải thể", http://tuoitre, ngày 27/6/2014 57 Krishnamurti (2007), Giáo dục ý nghĩa sống, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 156 58 Trần Thị Lan (2014), Chất lượng lao động đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 59 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 V.I Lênin (1981), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Lê Văn Lực (1998), Một số vấn đề triết lý kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số T96-6, Hà Nội 64 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Đình Minh (2002), Phát huy vai trò nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 75 Mai Minh (2005), "Buồn giảng viên đại học", http://vietbao.vn, ngày 21/7/2005 76 Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Phạm Xuân Nam (2009), "Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu chủ thuyết phát triển Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị (3), tr 13-20 78 Ngân hàng Thế giới (2000), Kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 157 79 Phạm Cơng Nhất (2007), "Góp phần xây dựng triết lý cho giáo dục Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị (11), tr 22-26 80 Nhiều tác giả (Nga) (2009), Tập tiểu luận trí thức Nga, (La Thành Phạm Nguyên Trung - dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nhóm Cánh Buồm (2011), Một giáo dục Việt Nam đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 83 Trần Văn Nhung (2003), Giáo dục Việt Nam tiếp tục đổi để phát triển hội nhập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn An Ninh (1999), Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội nhân văn công đổi nước ta, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 85 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2005), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 86 Ngô Thế Phúc (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Một số vấn đề triết lý giáo dục triết lý giáo dục Việt Nam: Thơng tin bình luận, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Hà Nội 87 Phạm Phụ (2011), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Ngơ Thị Phượng (2005), Vai trò đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 89 Ngô Thị Phượng (2006), Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Quốc hội (2000), Luật Khoa học công nghệ, Hà Nội 91 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 92 Quốc hội (2013), Luật Giáo dục đại học, Hà Nội 93 Hồ Sĩ Quý (1998), "Mấy vấn đề suy nghĩ triết học triết lý", Tạp chí Triết học 3(103), tr 56-59 94 Lê Quang Quý (2005), Xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc cơng đổi nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 158 95 Nguyễn Duy Quý (2006), "Triết học với việc xác định chất toàn cầu hóa", Tạp chí Triết học (9), tr 16-20 96 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21: Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương canh tân giáo dục phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Rousseau, Jean - Jacques (2008), Emile giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Phạm Xuân Sơn (2010), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Văn Tân (Chủ biên) (1967), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Phạm Văn Thanh (2001), Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác - Lênin trường đại học nước ta nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 103 Phạm Ngọc Thanh (2001), "Triết học giáo dục: số vấn đề cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Liên bang Nga: Xã hội mở phát triển bền vững 104 Phạm Ngọc Thanh (2007), "Vai trò trí thức quản lý xã hội", Tạp chí Lý luận Chính trị truyền thơng (9), tr 20-26 105 Phạm Ngọc Thanh (Chủ biên) (2011), Đổi văn hóa, lãnh đạo quản lý lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội 106 Trần Đức Thảo (2003), Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Cao Huy Thuần (2006), Thế giới quanh ta, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 108 Đăng Hữu Tồn (2006), "Vai trò định hướng triết học nhận thức giải vấn đề toàn cầu thời đại nay", Tạp chí Triết học (9), tr 23-28 109 An Tư (2014), "WB - kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức tiềm năng", http://vietstock.vn, ngày 08/7/2014 159 110 Từ điển Anh - Việt (1967), (Nguyễn Đình Hòa dịch), Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 111 Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Tuấn (2008), "Nhìn lại khoa học Việt Nam năm 2008 qua công bố quốc tế", http://ykhoa.net, ngày 16/01/2008 113 Nguyễn Anh Tuấn (2010), "Triết học việc xây dựng triết lý giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nghiên cứu đào tạo khoa học xã hội nhân văn Việt Nam thành tựu kinh nghiệm, tr 431-441 114 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục Châu Âu (thế kỷ XVI, XVII, XVIII), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Hoàng Tụy (2012), Xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội 116 Thái Duy Tuyên (2001), Triết học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 117 UNESCO (2008), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 118 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb giáo dục, Hà Nội 120 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2011), Xu hướng cải cách giáo dục số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 121 Viện Triết học (1998), Giáo dục triết học đại cương, (Tài liệu dịch tham khảo tác giả Hoàng Tế Nhà xuất Giáo dục Sơn Tây), Hà Nội 122 Đàm Đức Vượng (chủ biên), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 -2020, Đề tài cấp Nhà nước KX04.16/06-10 123 Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 TIẾNG ANH 124 Angeline S Lillard (2013), "Playful Learning and Montessori Education", American Journal of Play (2), pp.157-187 125 J A Centra (1998), Determine the effectiveness of teacher, Josey - Bass, San Francisco, London 126 J J Chambliss (1996), Philosophy of Education: An Encyclopedia, Routledge, New York 127 B.C.Crittenden; J.V.D’ Cruz (1976), Essays on quality in Education, Richmond: Primary Education, London 128 James S Kaminsky (1993), A New History of Educational Philosophy, Praeger, New York 129 John S Brubacher (1962), Modern Philosophies of Education, MC Graw Hill Book Company, New York 130 C.A Longhurst (2011), Unamuno, Schleiermacher, Humboldt: A Question of Language, University of Pensylva nia Press, Hispanic Review 131 UNESCO (1993), "Prospects:the quarterly review of comparative education", (3/4), International Bureau of Education, Paris pp 613-623 161 ... ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG 26 29 VIỆC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 "Triết lý giáo dục" xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam 29 2.2 Đội ngũ trí. .. ngũ trí thức trường đại học vai trò họ việc 56 xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam Chương 3: ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG 78 VIỆC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC... trò đội ngũ trí thức trường đại học 78 việc xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam 3.2 Một số vấn đề đặt việc phát huy vai trò đội ngũ trí thức trường đại học xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam

Ngày đăng: 19/03/2020, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan