Đội ngũ trí thức ở tỉnh bình dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

127 28 0
Đội ngũ trí thức ở tỉnh bình dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  THÁI THỊ TUYẾT ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  THÁI THỊ TUYẾT ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 13.09.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thiên Sơn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Các số liệu, kết luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả Thái Thị Tuyết BẢNG VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CĐ: Cao đẳng CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin ĐH: Đại học GDP: Tổng sản phẩm xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân HV: Hội viên KNLNN: Hiệp hội tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu LĐTB&XH: Lao động thương binh xã hội UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương TRÍ THỨC VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1.1 Khái niệm vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.1 Khái niệm đội ngũ trí thức 1.1.2 Vai trò đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 1.2 Đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu đặt việc xây dựng đội ngũ trí thức 30 1.2.1 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa 30 1.2.2 Những yêu cầu đặt việc xây dựng đội ngũ trí thức 39 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 45 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 45 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử tỉnh Bình Dương 45 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 56 2.2 Thực trạng xây dựng đội ngũ trí thức nhu cầu phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương 66 2.2.1 Thực trạng đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương 66 2.2.2 Nhu cầu phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương 85 2.3 Định hướng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 88 2.3.1 Định hướng xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương 88 2.3.2 Những giải pháp để xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương 95 PHẦN KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhìn lại trình phát triển lịch sử cách mạng Việt Nam, đấu tranh lâu dài giành độc lập dân tộc, đội ngũ trí thức với nhân dân nước vượt qua hy sinh gian khổ, có đóng góp xứng đáng khẳng định vai trị, vị trí lịch sử dân tộc Ngày nay, nghiệp CNH, HĐH đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh vai trị đội ngũ trí thức trở nên quan trọng Nhận thức tầm quan trọng trí thức nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nghị số 27-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) ngày 06/8/2008 xác định "về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" khẳng định: “Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng hình thành phát triển kinh tế tri thức, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển Mục tiêu sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 đòi hỏi phải lựa chọn đường phát triển rút ngắn, phát huy đến mức cao nguồn lực, tiềm trí tuệ dân tộc, đặc biệt lực sáng tạo đội ngũ trí thức” Để thực mục tiêu đó, nhiều địa phương nước đưa công tác xây dựng đội ngũ trí thức trở thành nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển địa phương Bình Dương tỉnh nổ lực để xây dựng đội ngũ trí thức ngày lớn mạnh phục vụ công tác trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng, góp phần thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung Là tỉnh nông, thời gian ngắn, mười năm đổi mới, chủ trương, sách cụ thể như: “đi tắt đón đầu”, “trải chiếu hoa mời gọi nhà đầu tư – trải thảm đỏ đón rước nhân tài” Bình Dương trở thành địa phương phát triển động tứ giác kinh tế trọng điểm nước Trong bảng xếp hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm Bình Dương ln đứng vị trí số Để đạt thành đó, ngồi việc qn triệt tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cịn kết nổ lực, phấn đấu cán cơng chức, trí thức việc thực có hiệu chủ trương, sách tỉnh xây dựng phát triển nguồn nhân lực nhiều năm qua Nhất từ có Quyết định 061QD-UB ngày 15/10/2002 UBND tỉnh nay, công tác đào tạo thu hút nguồn nhân lực có chuyển biến tích cực, góp phần giải nhiều vấn đề lớn như: chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chuyên môn theo ngạch xếp; thu hút số lượng học sinh theo học số ngành theo yêu cầu Đặc biệt việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao ngồi tỉnh, góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương nhiều hạn chế số lượng, chất lượng hiệu hoạt động Cụ thể, so sánh với tiến trình phát triển tỉnh nay, đội ngũ trí thức Bình Dương cịn q Theo thống kê, tính đến năm 2011, tổng số lao động làm việc địa bàn tỉnh 768.948 người có 55.016 người có trình độ từ CĐ, ĐH trở lên, chiếm 7,15% Bên cạnh đó, tỉnh cịn thiếu nhiều trí thức chun gia đầu ngành có kinh nghiệm nghiên cứu chuyên sâu, chuyên gia có trình độ lực tay nghề cao hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao, phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ, tư vấn, phản biện giám định xã hội, giáo dục, y tế,… Do đó, nói lâu dài, đội ngũ khó đảm đương hết trách nhiệm mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Chặng đường phía trước cịn dài, để tiếp tục xây dựng kinh tế tri thức hội nhập quốc tế, phấn đấu đến năm 2020, Bình Dương trở thành thị loại I, thành phố trực thuộc Trung ương, đòi hỏi Đảng quyền tỉnh cần phải nhìn nhận lại vị trí, vai trị, thực trạng, nhu cầu đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương Từ đó, đưa phương hướng, giải pháp quan trọng, kịp thời, mạnh mẽ thiết thực nhằm xây dựng phát triển đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH tỉnh quan trọng cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, định chọn vấn đề: “Đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm đề tài luận văn cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong cơng đổi mới, CNH, HĐH đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vấn đề người nguồn nhân lực, đội ngũ trí thức, nhân tài giữ vai trò quan trọng, nhân tố định phát triển đất nước Với tầm quan trọng mà năm gần có nhiều báo, viết nhà khoa học tiếp cận, nghiên cứu đội ngũ trí thức nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: Cơng trình “Trí thức Việt Nam – thực tiễn triển vọng” GS Phạm Tất Dong, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, đề cập cách đội ngũ trí thức nước ta Trên sở phân tích thực trạng đội ngũ trí thức, tác giả đề xuất quan điểm mang tính đạo nhằm phát triển đội ngũ trí thức Cơng trình “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS Phạm Tất Dong, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, Trong đó, ngồi việc đề cập đến nghiệp CNH, HĐH Việt Nam yêu cầu đặt đội ngũ trí thức, tác giả cịn phân tích vai trị, thực trạng đội ngũ trí thức, từ đưa sách Đảng Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ trí thức Cơng trình “Trí thức Việt Nam trước u cầu phát triển đất nước” Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tác giả nghiên cứu cách vấn đề trí thức, đó, ngồi việc đề cập đến vai trị, vị trí đội ngũ trí thức thời kỳ CNH, HĐH đất nước, tác giả cịn phân tích thực trạng yêu cầu đặt đội ngũ trí thức Việt Nam kỷ XXI, từ đưa quan điểm phương hướng nhằm phát triển đội ngũ trí thức Bài phát biểu nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười trí thức thể “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, khẳng định quan điểm Đảng vai trị trí thức nước ta cách mạng trước yêu cầu công đổi đất nước, nêu lên chủ trương sách Đảng Nhà nước việc đào tạo bồi dưỡng, động viên phát huy vai trò đội ngũ trí thức nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước Gần có luận văn thạc sĩ Mạch Ngọc Thủy “Góp phần tìm hiểu vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 “Đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An” Trần Thị Phương, Trường ĐH Khoa 107 Đội ngũ trí thức Bình Dương hình thành từ nhiều nguồn khác đa dạng trình độ, lĩnh vực chun mơn Với sách “trải thảm đỏ thu hút nhân tài” phục vụ cho trình CNH, HĐH, Bình Dương thu hút lượng đơng đảo trí thức đến sinh sống làm việc Với mục tiêu trở thành xã hội văn minh, đại tương lai, vấn đề trí thức hóa nữ giới nói riêng xã hội hóa trí thức nói chung vấn đề bình đẳng dân tộc, tạo điều kiện để trí thức người dân tộc thiểu số tham gia vào công tác quản lý xã hội thực tốt Bên cạnh gia tăng số lượng, ngành nghề, phần lớn trí thức Bình Dương có trưởng thành lực, chun mơn nghiệp vụ góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế – xã hội tỉnh Hầu hết đội ngũ trí thức có lĩnh trị vững vàng, kiên định với mục tiêu, lý tưởng Đảng trung thành với nghiệp đổi đất nước Những thành tựu nêu kết vận dụng sáng tạo văn Đảng, Luật Thông tư, Nghị định Nhà nước đội ngũ trí thức vào điều kiện cụ thể Bình Dương Cơng tác lãnh đạo, đạo xây dựng đội ngũ trí thức địa bàn tỉnh thời gian qua thực tốt Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Bình Dương ln quan tâm xây dựng thực sách đội ngũ trí thức nhằm đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, cơng tác trí thức đội ngũ trí thức tỉnh số vấn đề hạn chế như: số lượng trí thức tỉnh cịn ít, chất lượng chưa cao; cấu thiếu đồng bộ; phân bố không ngành, địa phương; nhiều bất hợp lý chế độ đào tạo, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ trí thức; phận khơng nhỏ trí thức tỏ thờ với vấn đề trị, lấy việc thu nhập cao làm mục đích làm việc, có biểu khơng lành mạnh tư cách nghề nghiệp, không lấy chất lượng 108 chuyên mơn danh dự nghề nghiệp làm trọng, có tư tưởng đố kỵ, thiếu trung thực gây đoàn kết, làm giảm tin cậy người… Vì vậy, trí thức Bình Dương chưa thực phát huy hết vai trị cho q trình CNH, HĐH Những hạn chế, tồn xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu chế quản lý, sử dụng, chế độ, sách đãi ngộ tỉnh trí thức nói chung cịn nhiều bất hợp lý, chưa thực tạo động lực để đội ngũ có đóng góp tích cực hơn; số cấp ủy, quyền chưa nhận thức đầy đủ yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng cho nghiệp CNH, HĐH tỉnh nên việc phát huy vai trị đội ngũ trí thức địa phương, đơn vị chưa quan tâm mức… Mục tiêu đến năm 2020, Bình Dương trở thành thành phố loại I trực thuộc Trung ương, tỉnh đưa chương trình quan điểm, mục tiêu giải pháp cụ thể nhằm phát triển đội ngũ trí thức Bình Dương khơng ngừng lớn số lượng, mạnh chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đội ngũ trí thức tỉnh miền Đơng Nam Địa danh Đơng Nam Bộ Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Tp.Hồ Chí Minh Tổng số (Người) 10.936.363 613.233 812.387 1.219.836 1.845.796 734.781 5.710.330 CĐ, ĐH trở lên 897.499 20.540 26.022 47.735 90.499 48.459 664.244 Nguồn: Tổng cục thống kê, tổng điều tra dân số 2009 Phụ lục 2: Cơ cấu đội ngũ trí thức tỉnh miền Đơng Nam Địa danh Đơng Nam Bộ Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Tp.Hồ Chí Minh Tổng số (Người) 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% CĐ, ĐH trở lên 8,2 3,4 3,2 3,9 4,9 6,5 11,6 Nguồn: Tổng cục thống kê, tổng điều tra dân số 2009 Phụ lục 3: Số lượng trí thức Bình Dương qua năm Năm Trình độ CĐ, ĐH trở lên 2008 42.467 2009 47.735 2011 55.016 Nguồn: Theo số liệu thống kê Sở LĐTB & XH năm 2008, 2011 110 Phụ lục 4: Số lượng trí thức làm việc thành phần kinh tế hệ thống trị địa bàn tỉnh Bình Dương Tổng số Số lao động có trình độ chun mơn ĐH, CĐ, sau ĐH CĐ, Sau Tổng Tỷ lệ ĐH ĐH cộng % (1) (2) 302.979 19.338 - 19.338 6,38 441.179 21.531 - 21.531 4,88 744.158 40.869 - 40.869 5,49 Tổng cộng (1)+(2) Tổng số CBCCVC toàn tỉnh: 24.790 12.778 684 13.432 54,18 Tổng cộng (1) + (2) + (3) 768.948 54.332 684 55.016 7,15 TT Phân loại Tổng số lao động làm việc khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Tổng số lao động làm việc ngồi khu, cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nguồn: Báo cáo số 79-BC/TU Tỉnh ủy Bình Dương, ngày 27/12/2011 Phụ lục 5: Cơ cấu đội ngũ trí thức Bình Dương chia theo giới tính ĐVT Người Tỷ lệ % Tổng số người có trình độ ĐH trở lên 27.841 100 Nam Nữ 12.467 44,78 15.374 55,22 Nguồn: Sở LĐTB & XH, Sở Nội vụ tỉnh Bình Dương, năm 2008 Phụ lục 6: Cơ cấu đội ngũ trí thức theo khu vực kinh tế Trình độ chun mơn CĐ, ĐH trở lên Tổng số Nông nghiệp SL Tỷ lệ (Người) (%) 781 13,2% Công nghiệp SL Tỷ lệ (Người) (%) 3.554 60,1% 5.917 Dịch vụ SL Tỷ lệ (Người) (%) 1.582 26,7 Nguồn: Sở LĐTB & XH tỉnh Bình Dương, kết điều tra nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo, năm 2008 111 Phụ lục 7: Cơ cấu đội ngũ trí thức ngồi tỉnh Bình Dương Trình độ chun mơn CĐ, ĐH trở lên Tổng số lao động Cuối năm 2007 SL (Người) Tỷ lệ (%) 3.648 2,98 122.322 100 Giữa năm 2008 SL (Người) Tỷ lệ (%) 3.852 3,29 117.396 100 Nguồn: Sở LĐTB & XH tỉnh Bình Dương, kết điều tra nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo, năm 2008 Phụ lục 8: Số lượng hội viên Hội trí thức Bình Dương Tỷ lệ đảng viên Trình độ - TT Tên Số lượng hội viên (HV) Liên hiệp hội (LHH) 18 hội thành viên có 10.156 HV - Hội Nhà báo 118 HV 58,47% Hội Văn học -Nghệ thuật 175 HV Hội Khoa học Lịch sử Hội Khuyến học Tổng cộng 78 HV ĐH: 99 HV, chiếm tỷ lệ: 83,9% - ĐH: 28.74% 28.74% - CĐ: 1.72% - Sau ĐH: 2.87% - ĐH: 73 HV, chiếm tỷ lệ: 93,59% - Sau ĐH: 04 HV 5.355 HV - - 15.882 - - Ghi Thành viên LHH Nguồn: Báo cáo số 79-BC/TU Tỉnh ủy Bình Dương, ngày 27/12/2011 112 Phụ lục 9: Thống kê trình độ trí thức hệ thống Trường ĐH địa bàn tỉnh Bình Dương Tên trường TT Tổng số cán bộ, giảng Giáo viên sư hữu 449 35 04 346 06 647 ĐH Thủ Dầu Một ĐH Việt Đức ĐH Bình Dương ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Bình Dương ĐH Quốc tế Miền Đông 154 ĐH Thủy Lợi ĐH Mở Tp.Hồ Chí Minh Tổng cộng 1.631 Tổng số trí thức tồn 55.016 Tỉnh (100%) Ghi Trình độ đào tạo Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Trình độ khác 03 38 15 28 06 52 56 191 09 110 186 227 16 140 390 01 - 04 - 13 - 28 - 108 - 11 60 155 524 881 Cơng lập Ngồi cơng lập Phân hiệu 750 (1,36%) Nguồn: Báo cáo số 79-BC/TU Tỉnh ủy Bình Dương, ngày 27/12/2011 Phụ lục 10: Thống kê số lượng cán cơng chức, viên chức chia theo trình độ chuyên môn lĩnh vực địa bàn tỉnh Bình Dương STT Theo cấu Chuyên môn nghiệp vụ Lĩnh vực Sau đại học: 213 (0,9%) Quản lý NN: 1.954 (8,12%) Đại học: 5.354 (22,2%) Giáo dục: 12.638 (52,5%) Phân loại Cao Trung cấp: đẳng: 5.552 3.954 (23,1%) (16,4%) Y tế: Văn hóa2.561 Thể thao: (10,6%) 508 (2,1%) Còn lại: 8.995 Khác: 6.407 Tổng cộng: 24.068 Nguồn: Báo cáo số 126 – BC/TU Tỉnh ủy Bình Dương, ngày 17/4/2008 113 Phụ lục 11: Thống kê trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ cán khối Đảng, Đồn thể tỉnh Bình Dương T T Tên quan Các quan Đảng đơn vị nghiệp khối Tỉnh Mật trận Tổ quốc Đồn thể trị Tỉnh Các huyện ủy, thị ủy Tộng cộng 1+2+3 Tỷ lệ % Chuyên môn nghiệp vụ Ngoại ngữ Tổng số người Tiến sĩ Thạc sĩ A B C trở lên 272 01 17 66 79 22 199 13 62 11 532 1.003 100 01 0,1 29 2,89 97 176 17,5 162 303 30,2 34 67 6,68 Nguồn: Báo cáo số 79-BC/TU Tỉnh ủy Bình Dương, ngày 27/12/2011 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương: Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương 1930-1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương: Lịch sử Đảng tỉnh Bình Dương 1975-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, 2011 Ban chấp hành Trung ương: Nghị số 27-NQ/TW, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày tháng năm 2008 Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ: Tác động cải cách hành phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương, UBND tỉnh Bình Dương, 2002 Bình Dương kết hợp với Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh hợp tác phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, đăng www.dangcongsan.vn ngày 16/11/2007 Bình Dương, nhiều giải pháp thu hút đội ngũ trí thức, đăng www.dangcongsan.vn ngày 23/5/2008 Bình Dương đáp ứng nguồn nhân lực thời gian ngắn, đăng www.dangcongsan.vn ngày 10/11/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, 2007 Chu Viết Luân (chủ biên): Bình Dương - Thế lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 10 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 11 Cục Thống kê Bình Dương: Niên giám thống kê năm 2010, Bình Dương – 2011 115 12 Dương Kinh Quốc: Việt Nam - Những kiện lịch sử (tập 1:1858-1896), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981 13 Đảng tỉnh Bình Dương: Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VII, Bình Dương – 2001 14 Đảng tỉnh Bình Dương: Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX, Bình Dương – 2010 15 Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị: Giai cấp cơng nhân Việt nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 16 Đan Tâm: Trí thức Cơng đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội,1986 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 19 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 20 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 22 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 23 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, t.51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 24 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, t.53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 116 25 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa X (Hội nghị lần thứ ba, tư, năm, sáu, bảy chín), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 26 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị, lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa X 27 Đặng Hữu: Kinh tế tri thức, thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 28 Đỗ Mười : Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 29 Đội ngũ trí thức Bình Dương: Thực trạng khuyến nghị, đăng www.dangcongsan.vn ngày 30/5/2009 30 HĐND tỉnh Bình Dương: Nghị số 05/2008/NQ-HĐND7 Quy hoạch phát triển Bưu chính, viễn thơng tỉnh Bình Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, ngày 22 tháng năm 2008 31 HĐND tỉnh Bình Dương: Nghị số 04/2008/NQ-HĐND7 nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 22 tháng năm 2008 32 HĐND tỉnh Bình Dương: Nghị số 20/2009/NQ-HĐND7 việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục-đào tạo tỉnh Bình Dương đến năm 2020, ngày 24 tháng năm 2009 33 HĐND tỉnh Bình Dương: Nghị số 03/NQ-HĐND7 việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, ngày tháng năm 2009 34 HĐND tỉnh Bình Dương: Nghị số 30/2010/NQ-HĐND7 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương năm 2011-2015, ngày 10 tháng 12 năm 2010 117 35 HĐND tỉnh Bình Dương: Nghị số 36/NQ-HĐND7 việc thông qua Đề án thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương, ngày tháng năm 2011 36 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 37 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 38 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập7, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1984 39 Hồ Chí Minh: Vấn đề trí thức cách mạng, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1976 40 Mạch Ngọc Thủy: Góp phần tìm hiểu vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, năm 2004 41 Mai Hữu Thực: Về phạm trù công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 8-1994 42 Ngô Huy Tiếp: Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 43 Nguyễn Đắc Hưng – Phan Xuân Dũng (chủ biên): Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 44 Nguyễn Đắc Hưng: Trí thức Việt Nam tiến thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 45 Nguyễn Đắc Hưng: Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 46 Nguyễn Đình Đầu: Một số nét sơ lược lịch sử địa lý, dân cư ngành nghề truyền thống tỉnh Sông Bé – kỷ yếu Hội nghị khoa học Bảo tồn, bảo tàng, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Sông Bé xuất bản, tháng 2-1986 47 Nguyễn Hữu Hào: Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển giáo dục – đào tạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 19972007, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, năm 2010 118 48.Nguyễn Thanh: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 49 Nguyễn Thanh Tuấn: Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 50 Nguyễn Thành Bang: Mấy suy nghĩ đường đại hóa đất nước thời đại nay, Tạp chí Cộng sản, số 8-1994 51 Nguyễn Thế Nghĩa: Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 52 Nguyễn Thế Nghĩa: Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 53 Nguyễn Trọng Chuẩn: Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, số – 1994 54 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên): Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 55 Nguyễn Văn Khánh: Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, Nxb Thơng Tấn, 2004 56 Nguyễn Văn Khánh – Nguyễn Quốc Bảo (chủ biên): Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004 57 Nguyễn Văn Sơn: Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 58 Nguyễn Xuân Dũng: Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 59 Phạm Minh Hạc: Đi vào kỷ XXI: phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí nghiên cứu người, số – 2003 119 60 Phạm Tất Dong: Chương trình Khoa học – xã hội; Đề tài khoa học xã hội03-09, 1999 61 Phạm Tất Dong: Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 62 Phạm Tất Dong: Trí thức Việt Nam – thực tiễn triễn vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 63 Phạm Văn Đồng: Hãy tiến mạnh mặt trận khoa học kỹ thuật, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1969 64 Phạm Văn Đồng: Vươn tới đỉnh cao nghiệp khoa học kỹ thuật, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1978 65 Phạm Văn Đức: Về thuận lợi, khó khăn thách thức q trình đại hóa Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 126-2001 66 Phan Thanh Khơi: Trí thức khối liên minh cơng – nơng – trí nghiệp xây dựng đất nước nay, Tạp chí Cộng sản, số 11 – 1999 67 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, Số 2(4)-2012 68 Thẩm Vinh Hoa – Ngô Quốc Diệu (chủ biên): Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài, kế sách trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 69 Tỉnh ủy Bình Dương: Báo cáo số 126-BC/TU thực trạng đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương, năm 2008 70 Tỉnh ủy Bình Dương: Báo cáo số 79-BC/TU, Sơ kết năm triển khai thực Nghị số 27-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 27 tháng 12 năm 2011 71 Tỉnh ủy Bình Dương: Báo cáo thực trạng giải pháp sách trí thức khoa học cơng nghệ, tháng năm 2005 120 72 Tỉnh ủy Bình Dương: Chỉ thị số 01-CT/TU việc thực Chỉ thị 42- CT/TW Bộ Chính trị việc tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 12 tháng 10 năm 2010 73 Tỉnh ủy Bình Dương: Chương trình hành động số 20-CTHĐ/TU việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 20112015, ngày 20 tháng năm 2011 74 Tỉnh ủy Bình Dương: Chương trình hành động số 78-CTHĐ/TU, Thực Nghị số 27-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 15 tháng 10 năm 2008 75 Trần Bạch Đằng: Hướng phát triển nguồn nhân lực nước ta cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu người, số 1- 2003 76 Trần Hồng Lưu: Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 77 Trần Thị Phương: Đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghệ An, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, năm 2010 78 Trịnh Quốc Tuấn: Quan điểm sách V.I Lênin trí thức cách mạng XHCN, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số – 1995 79 UBND tỉnh Bình Dương: Quyết định số 2485/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, ngày 13 tháng năm 2008 121 80 UBND tỉnh Bình Dương: Quyết định số 4828/QĐ-UBND, Ban hành chương trình hành động Ủy ban nhân dân tỉnh thực kết luận số 234-TB/TW ngày tháng năm 2009 Bộ Chính trị khoa học cơng nghệ nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2020, ngày 11 tháng 11 năm 2009 81 UBND tỉnh Bình Dương: Quyết định số 2303/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 15 tháng năm 2011 82 UBND tỉnh Bình Dương: Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương thời kỳ 2011-2020, tháng 9-2011 83 V I Lênin: Toàn tập, tập (tiếng Nga) 84 V.I Lênin: Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 85 Võ Thị Hồng Loan: Phát huy vai trị trí thức Việt Nam thời kỳ đổi mới, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 86 Vũ Ngọc Hải: Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 ... trạng đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương 66 2.2.2 Nhu cầu phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương 85 2.3 Định hướng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa, . .. nghiệp hóa, đại hóa 88 2.3.1 Định hướng xây dựng đội ngũ trí thức tỉnh Bình Dương 88 2.3.2 Những giải pháp để xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương 95... cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.1 Khái niệm đội ngũ trí thức 1.1.2 Vai trò đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 1.2 Đặc điểm cơng nghiệp hóa,

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan