Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
4,93 MB
Nội dung
MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ .2 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN .7 Thuận lợi Khó khăn Khảo sát III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp Xây dựng kế hoạch tổ chức góc vận động cho trẻ Biện pháp Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ thông qua hoạt động luyện tập vận động có chủ đích 16 Biện pháp Sáng tạo , sưu tầm , cải biên số trò chơi vận động .24 Biện pháp Bồi dưỡng , đánh giá trẻ kịp thời 39 Biện pháp Thông qua hoạt động khác .40 Biện pháp Tuyên truyền phụ huynh 50 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 65 C KẾT LUẬN 67 I BÀI HỌC KINH NGHIỆM 67 II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 68 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nằm hệ thống giáo dục chung Việt Nam, giáo dục mầm non coi ngành học, bậc học giữ vai trị tảng Nó đặt móng sở cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ mầm non chuẩn bị cho trẻ vào lớp Mục tiêu mà giáo dục mầm non vươn tới là: Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học cho việc học tập suốt đời Trách nhiệm đặt vai ngành giáo dục địi hỏi ngành phải có nội dung, chương trình phù hợp, đổi phương pháp dạy học cách tích cực Giáo dục khơng hồn thành việc đào tạo người thích ứng với xã hội mà đào tạo người đủ phẩm chất trí tuệ, thể lực để đón đầu phát triển xã hội Trẻ em năm đầu sống non nớt, cần chăm sóc người lớn, chăm sóc khơng vật chất mà cịn tinh thần Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, trẻ có vận động vận động nhỏ từ non nớt trẻ Cùng với thời gian thể lớn dần vận động trẻ ngày thay đổi rõ rệt tham gia tích cực hệ xương, hệ điều khiển hệ thần kinh Khi trẻ vận động, gân, cơ, khớp phối hợp vận động phát triển Nó giúp cho thể lực trẻ phát triển hài hòa Do hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể lực cho trẻ đóng vai trị cần thiết phát triển tồn diện trẻ Nó có ý nghĩa quan trọng phát triển thể lực giúp hệ thần kinh trẻ phát triển Vai trò hoạt động phát triển thể chất nâng cao phát triển thể lực sức khoẻ Các hoạt động tập luyện, vui chơi, việc giúp trẻ phát triển kỹ vận động giúp trẻ có sức khoẻ tốt cân đối hài hồ Có thể thấy số cơng trình nghiên cứu khoa học xác định rằng, cử động có mối quan hệ với trình nhận thức, lý mà cử động phát triển chậm dù có chăm sóc vệ sinh tốt, trẻ bị phát triển chậm thần kinh, tâm lý Đối với phát triển toàn diện trẻ nhỏ, đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ, ngồi việc chăm sóc cẩn thận nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ cịn cần phải có giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xun có mục đích với người lớn hình thức trị chơi Bên cạnh thấy trò chơi liên quan đến vận động thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn tự tin Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, thấy việc tổ chức trò chơi vận động việc làm cần thiết có ý nghĩa với phát triển toàn diện trẻ Ở tuổi mầm non, giáo dục thể chất nhiệm vụ quan trọng gia đình nhà trường, vì, trình tăng trưởng diễn nhanh Sự phát triển lệch lạc thể chất dễ để lại hậu suốt đời sửa lại khó khăn Sự phát triển thể chất lứa tuổi đặt sở cho phát triển thể chất suốt đời sau trẻ, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tâm lý nhân cách trẻ Trên thực tế hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non, đặc biệt lứa tuổi 24 – 36 tháng khơ khan thực phương pháp, trị chơi vận động lặp lặp lại gây nhàm chán trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát nhút nhát hơn, không mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, khơng phát huy tính tích cực trẻ… Nhiều giáo viên chưa thực quan tâm đến hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ nên chưa có sáng tạo dạy trẻ Vậy làm để tổ chức trò chơi vận động thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn trẻ việc làm khó giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp nhà trẻ ( Vì lứa tuổi khả ý có chủ định trẻ cịn kém, trẻ dễ bị phân tâm vào hoạt động khác ) Từ lý qua q trình tìm tịi, áp dụng chương trình giáo dục mầm non tơi mạnh dạn chọn đề tài:“Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua việc nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn công tác phát triển thể chất cho trẻ 24- 36 tháng tuổi trường mầm non nhằm đưa biện pháp , hình thức phù hợp để thực tốt công tác giáo dục thể chất cho trẻ 24- 36 tháng tuổi trường lớp phụ trách, qua nhằm nâng cao sức khỏe cho trẻ III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trẻ mầm non 24- 36 tháng tuổi trường lớp giảng dạy IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Đọc tham khảo tài liệu liên quan đến giáo dục thể chất trường mầm non - Nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thống kê V PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Trong trường mầm non công tác lớp phụ trách Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, phát triển thể chất thông qua phát triển vận động nhiệm vụ quan trọng chuyên đề trọng tâm năm học 2015 – 2016 trẻ mầm non nói chung đặc biệt trẻ nhà trẻ nói riêng Phát triển vận động điều để trẻ nhận thức giới xung quanh, trẻ biết nhiều kỹ vận động trẻ có nhiều hội tiếp xúc, khám phá giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động trẻ tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua hoạt động, nhờ mà vốn kiến thức trẻ tăng lên, đồng thời thực yêu cầu vận động giúp rèn số kỹ nhận thức ý, tính kiên trì… Tại hội thảo, chun gia đầu ngành dinh dưỡng cho biết, việc phát triển trẻ phụ thuộc vào di truyền 20%, yếu tố dinh dưỡng, rèn luyện thể thao môi trường chiếm 80% PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Viện phó viện dinh dưỡng quốc gia khẳng định, trẻ tuổi tình trạng thấp cịi trưởng thành nguy bị thấp cao Vị trí giáo dục mầm non chiến lược “ Phát triển nguồn nhân lực người” Đảng nhà nước quan tâm Ngày nay, để phảttiển thể chất có hiệu cần quan tâm khơng phát triển thể cho trẻ mà phải rèn cho trẻ tố chất vận động tinh vận động thô Giáo dục thể chất phận quan giáo dục phát triển tồn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ lao động Hơn giáo dục cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng thể trẻ phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hơ hấp hồn thiện, thể trẻ cịn non yếu dễ bị phát triển lệnh lạc, cân đối khơng chăm sóc giáo dục đắn gây nên thiếu sót phát triển thể trẻ mà khắc phục Cho nên, Đảng nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Phát triển vạn động nội dung giáo dục quan trọng nhà trường nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Phát triển thể chất trẻ 24- 36 tháng − Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi − Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ − Thực vận động theo độ tuổi − Có số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thể…) − Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay − Có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ vệ sinh cá nhân Giáo dục thể chất: giảng dạy kỹ thuật động tác bồi dưỡng thể lực cho người học, đồng thời thông qua lượng vận động tập mà kích thích điều chỉnh phát triển đặc tính tự nhiên thể: sức mạnh, sức bền… nhờ tập thể dục ta thay đổi hình thái chức tập thể tạo biến đổi thích nghi ngày tăng lên thể như: hoàn thiện chức điều chỉnh hệ thần kinh , làm tăng trưởng bắp , tăng thêm khả chức phận hệ tim mạch Giáo dục thể chất q trình thực có tổ chức, có kế hoạch điều khiển phát triển thể chất theo mục đích đặt trước hội Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ cho trẻ: Bởi vì, thể phát triển khỏe mạnh, hệ thần kinh thăng bằng, giác quan tinh tường giúp trẻ tích cực tiếp xúc làm quen với mơi trường xung quanh, nhờ mà hoạt động nhận cảm phong phú xác hơn, tư trở nên nhạy bén - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo say sưa, hứng thú trình tri giác đẹp giói xung quanh, biết tạo đẹp sống theo đẹp - Trẻ khỏe mạnh, thích lao động thích làm việc tự phục vụ giúp đỡ bạn bè, người lớn xung quanh Sự phát triển thể chất lứa tuổi đặt sở cho phát triển thể chất suốt đời sau trẻ, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tâm lý nhân cách trẻ Cơ thể khỏe mạnh giúp trẻ trở nên hoạt bát hơn, có xúc cảm, thể chất lành mạnh với người khác, với giới xung quanh Yếu tố bẩm sinh di truyền tiền đề cho phát triển thể chất Điều kiện sống, chế độ dinh dưỡng, môi trường … nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thể chất cách tự phát Giáo dục tồn diện đặc biệt giáo dục thể chất đóng vai trị định nhịp độ, xu hướng trình độ phát triển thể chất Giáo dục thể chất q trình sư phạm nhằm mục đích tăng cường, bồi dưỡng kiến thức bảo vệ sức khỏe giúp phần hoàn thiện nhân cách nâng cao kỹ vận động cần thiết cá nhân cụộc sống, phát triển thể lực, góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức (hành động tập thể, tính tích cực, kỷ luật, sáng tạo), ý chí lối sống lành mạnh, giúp cho người có đầy đủ điều kiện bước vào sống lao động Vì vậy, phát triển thể chất cho trẻ quan trọng, bậc cha mẹ, giáo viên cần phải đặt giáo dục thể chất lên nhiệm vụ hàng đầu q trình ni dạy trẻ II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi - Được quan tâm giúp đỡ nhiệt tình phịng Giáo dục- Đào tạo quận, Ban giám hiệu tập thể giáo viên, nhân viên trường - Giáo viên có trình độ chun mơn, u nghề mến trẻ , có kinh nghiệm giảng dạy - Được tham dự nhiều lớp bồi dưỡng chuyên đề giáo dục chuyên đề phát triển thể chất phòng Giáo dục - Đào tạo trường bạn quận - Trường đạt trường chuẩn quốc gia mức độ I, đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề tương đối đầy đủ Khó khăn -100% phụ huynh học sinh làm nơng nghiệp chưa thực quan tâm, số phụ huynh hiểu sai hoạt động phát triển thể chất cho trẻ -Hoạt động phát triển thể chất không hấp dẫn trẻ số hoạt động giáo dục khác ( Văn học , âm nhạc…), trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động -Hoạt động phát triển thể chất khơng có sản phẩm cụ thể( văn học, âm nhạc, tạo hình….) Khảo sát Tơi tiến hành khảo sát thu kết sau: Bảng 1: Khảo sát giáo viên STT Nội dung khảo sát Thừơng xuyên Thỉnh thoảng Không Sáng tạo cải biên số trò chơi để đưa vào chương trình GDTC 2/11 18% 9/11 82 % Chú trọng đến hoạt động trời 7/11 37% 4/11 63% Quan tâm rèn tố chất vận động cho trẻ 4/11 36% 5/11 45% 2/11 9% Bảng : Đối với phụ huynh STT Nội dung khảo sát Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Có xem ,đọc tài liệu 2/30 7% nội dung hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non 4/30 14% 24/30 79% Có quan tâm đến yếu tố phát triển thể chất cho trẻ mầm non 4/30 13% 26/30 87% Bảng : Đối với trẻ Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm( Cân nặng, chiều cao) Do đặc điểm phát triển tâm sinh lý, thể lực trẻ không giống nhau, khả tiếp thu trẻ khơng đồng đều, có trẻ tiếp thu nhanh, có trẻ tiếp thu chậm, có trẻ bạo dạn, có trẻ nhút nhát, thiếu tự tin nên trình phát triển kỹ không đồng STT Nội dung Đạt Chưa đạt Có kỹ vận động tinh 7/30 23% 23/30 77% Có kỹ vận động thô 12/30 40% 17/30 60% Hứng thú tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất 9/30 30% 21/30 70% Bảng Khảo sát sở vật chất STT Tên đồ dùng Số lượng Nhà trường bổ sung Giáo viên tự làm Vòng thể dục 20 10 Gậy thể dục 20 10 Bao cát 10 20 Đường hẹp 0 Bộ cài cúc 0 20 Bộ cài khuyu 0 10 Ơ tơ kéo III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch góc vận động cho trẻ + Dựa kế hoạch năm học nhà trường xây dựng vào nội dung chương trình theo độ tuổi + Căn vào thời gian, thời điểm thực tập vào giai đoạn chương trình năm học + Căn vào mức độ phát triển , khả thực tế trẻ Tôi xây dựng kế hoạch nội dung vận động tập luyện cho trẻ, xác định độ khó tập xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp từ dễ đến khó đảm bảo củng cố, phát triển vận động trẻ biết, đồng thời chuẩn bị cho kỹ vận động cao Nội dung chương trình trình bày theo loại vận động theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, đồng thời phù hợp với chủ đề chủ điểm, phù hợp với hoạt động khác kiện Khi lập kế hoạch tổ chức thấy yên tâm thực hiệu Từ thận lợi khó khăn thực tế , tơi xây dựng kế hoạch thực chuyên đề phát triển vận động cho trẻ năm học 2015- 2016 sau: * Đối với giáo viên : - Coi trọng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, phát triển giác quan tâm vận động trẻ - Lập kế hoạch thực chuyên đề cần đảm bảo nội dung chủ yếu: Tên dạy tuần(chủ đề); trang trí bổ sung góc “ Bộ cơng cụ tập thể dục” nào?; Sưu tầm, tổ chức trị chơi gì?; Vận động phụ huynh ủng hộ phục vụ cho dạy; Từ nhằm thúc đẩy giáo viên có hội tìm hiểu sâu phát triển vận động cho trẻ qua tập thể dục hàng ngày, trình độ kiến thức khả thực hành giáo viên nâng cao giáo viên có khả triển khai hoạt động thể dục trường mầm non có hiệu phát huy đợc tính tích cực chuyên đề hoạt động trẻ - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động thể dục lớp hoạt động thể dục ngoại khoá trường mầm non - Xây dựng góc dụng cụ tập thể dục nhóm lớp, tạo mơi trư ờng ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn trẻ - Tạo nhiều hội cho trẻ tập luyện thông qua hoạt động hàng ngày lúc, nơi - Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề - Hình thành số kỹ hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non: + Hình thành trẻ số kỹ hoạt động phát triển vận động : * Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp 10 54 Bé Trang Anh buổi sáng giúp bố mẹ lấy mũ, lấy ba lô trước đến lớp Bé Hà Anh bị ốm biết tự tay bê thuốc uống Nội dung phối hợp: Tạo điều kiện để gia đình tham gia vào nhiều hoạt động khác Có 55 thể nên lên số nội dung phối hợp sau đây: - Tham gia tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe trẻ theo định kỳ Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ, cô giáo cần hướng dẫn cha mẹ thành viên gia đình phải đặc biệt trọng khâu chăm sóc trẻ: chăm sóc trẻ ăn, ngủ chế độ dinh dưỡng phần ăn độ tuổi, tạo cho trẻ ln có trạng thái vui vẻ Đối với trẻ nhỏ, cần tạo tiếp xúc da thịt thường xuyên để trẻ cảm nhận tình cảm gắn bó an tồn, đồng thời phát sớm thay đổi tâm – sinh lý bất bình thường trẻ để chẩn trị can thiệp kịp thời Thường xuyên ôm ấp, âu yếm, trò chuyện, tiếp xúc qua da với trẻ để tạo cho trẻ cảm giác yên ổn, vui vẻ tiền đề cho trẻ trở nên tự tin năm hội cho đời trẻ, tác động giáo dục năm đầu đời có tính chất định cho giai đoạn phát triển sau Cha mẹ người chăm sóc – giáo dục trẻ cần tranh thủ hội để giao tiếp, chơi với trẻ, cho trẻ hoạt động tích cực nhằm thúc đẩy phát triển nhanh chóng trẻ giai đoạn - Phịng chống suy dinh dưỡng béo phì cho trẻ - Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục lớp - Tham gia vào hoạt động thực nội dung giáo dục trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ tự tìm tịi khám phá mơi trường an tồn theo khả sở thích để trở thành đứa trẻ tị mị, sáng tạo, tự tin ln hạnh phúc người xung quanh yêu thương, gần gũi trẻ Cung cấp giới thiệu cho bậc cha mẹ biết mốc phát triển bình thường trẻ vấn đề cần lưu ý phát triển trẻ để phát can thiệp sớm thấy trẻ có biểu khơng bình thường Ví dụ: Khi thấy trẻ có biểu như: lúc tuổi làm theo dẫn đơn giản, khơng nói câu từ…” bố mẹ cần tìm đến tư vấn nhà chuyên mơn để có chẩn trị can thiệp sớm, kịp thời trẻ - Tạo môi trường an tồn tình cảm cho trẻ: Đối với trẻ nhỏ, lần trẻ đến nhà trẻ khó khăn lớn trẻ ba mẹ Bởi nhà mẹ gắn bó với gần suốt ngày, cịn đến trường đứa trẻ phải vào mơi trường hồn tồn Vì vậy, giáo viên cần tư vấn cho bố mẹ, thành viên gia đình biết cách chuẩn bị cho trẻ tiếp nhận thay đổi để tránh cho trẻ bị stress Khuyên bà mẹ không nên để lộ lo âu, lưu luyến tạm biệt trẻ trường Lúc nhà, bố mẹ nên lắng nghe câu 56 chuyện trẻ trường lớp, bạn (nếu bé kể), hỏi han trẻ nhừng xảy lớp, cố gắng động viên khuyến khích trẻ để tạo cho trẻ cảm giác tự tin đến lớp Gia đình cần thiết trao đổi với giáo viên đặc điểm riêng mình, ví dụ thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính… để giáo viên có biện pháp chăm sóc – giáo dục phù hợp + Theo dõi để phát tiến bộ, thay đổi, biểu trẻ diễn hàng ngày, trao đổi kịp thời để giáo viên có điều chỉnh nội dung phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ * Hình thức tuyên truyền phải thật phong phú, đa dạng: tun truyền hình ảnh, bảng tin tuyên truyền trường, lớp; tuyên truyền qua tiếp xúc trực tiếp với phụ huynh đầu học, cuối học, buổi họp phụ huynh… - Qua bảng thơng báo qua góc “Tuyên truyền cho cha mẹ” nhà trường nhóm, lớp: thơng tin tun truyền tới phụ huynh kiến thức chăm sóc – giáo dục trẻ thông báo nội dung hoạt động, yêu cầu nhà trường gia đình, nội dung mà gia đình cần phối hợp với giáo việc thực chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ - Trao đổi thường xuyên, hàng ngày đón, trả trẻ - Hịm thư cha mẹ - Phụ huynh tham quan hoạt động trường mần non, lớp -Thông qua phương tiện truyền tin đại chúng(đài truyền phường) Tuyên truyền phụ huynh tăng cường hoạt động cho trẻ dạo chơi dã ngoại, đưa trẻ tham quan gia đình Mơi trường cho trẻ hoạt động trời môi trường hấp dẫn lôi trẻ biết nắm bắt tận dụng tất yếu tố có sẵn thiên nhiên, tác động vào chúng qua trị chơi, quan sát, tìm hiểu vật xung quanh trẻ tình Hoạt động vui chơi trời tạo cho trẻ nhanh nhẹn thích ứng với mơi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn sống 57 Bé Thanh Thảo dã ngoại gia đình Hãy để trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm bên ngồi Nói vậy, đứa trẻ lên 3, tự ngồi, tự tích lũy kinh nghiệm phi lí Làm để trẻ trải nghiệm thực tế đến mức tối đa Ví dụ việc quan trọng cho trẻ tham gia hoạt động trời… Tuy nhiên đưa tham gia khơng thơi mục đích giáo dục chưa hoàn thiện, qua thể nghiệm trẻ phải thu nạp khái niệm xác, có lực nhận thức tốt làm tảng tư vận động Thật vậy, thiên nhiên phần kho tàng kiến thức quý đem lại cho bé cách giúp bé khám phá thiên nhiên đơn giản đưa bé dạo Nếu kín đáo quan sát thái độ bé lần dạo, bạn biết bé ý tới Bạn cho bé thấy bạn có quan tâm với bé, bạn tị mị, muốn biết vấn đề Chẳng hạn, thấy trẻ quan sát chim, bạn nói “Ơi ! nhỉ” “Con có thấy khơng?”, “Con thấy gì?”, ‘Con vật nhìn thấy?” dạy trẻ cách gọi tên vật,rồi dùng hành động để miêu tả lại hoạt động tượng vật mà trẻ thấy.“ Con làm chim bay nào” , “ Con làm chim hót nào” 58 Một kinh nghiệm khác cho trẻ hoạt động trời để thể bé tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên Việc chân tay bị ướt, quần áo bẩn thỉu không đáng lưu tâm so với mà trẻ trải nghiêm Vì thế, bạn đừng vấn đề vệ sinh mà ngăn không cho bé sờ vào đất cát, cỏ cây, bạn cho bé tự vui chơi hướng dẫn để bé chơi cách thoải mái , an toàn Một số cách cho trẻ tiếp xúc với thiênnhiên: Bé Thanh Thảo chơi công viên 59 Với đất - cho trẻ nghịch cát ẩm, đóng khn hình cát ẩm, đào xới đất cát xẻng đồ chơi Với khơng khí - cho trẻ hít thở sâu, chơi trị thổi bong bóng, chơi với túi bóng, chơi thổi bóng bay… Với nước - cảm nhận nước mưa rơi vào tay, thò tay vào chậu nước, ngắm nhìn giọt sương mai đọng lá, ném sỏi xuống hồ, thả thuyền lá, thuyền vỏ 60 cam, té nước… Với ánh nắng – cho trẻ đứng ánh nắng ban mai, quan sát mặt trời lúc hồng hơn, quan sát tia nắng qua vòm cây, kẽ lá, chơi với hoa nắng tán 61 Trong loại động vật có người có khả cầm nắm vật ngón tay ngón trỏ Hãy rèn luyện cho trẻ tuổi- thời kì mẫn cảm khả Hãy cho trẻ dùng ngón tay (cái - trỏ) nhón vật nhỏ xíu hạt đậu, ghim cài tài liệu… có màu sắc, kích cỡ khác chia theo màu sắc, kích cỡ vào rổ khác Trẻ chơi, dã ngoại bố mẹ (Ảnh gia đình trẻ cung cấp sau cho trẻ chơi, dã ngoại) 62 63 * Một số công việc để thu hút tham gia, phối hợp cha mẹ trẻ Để tạo tin tưởng thu hút tham gia phụ huynh vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lớp nhà trường - Lắng nghe ý kiến cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh Sẵn sàng tư vấn giúp đỡ kiến thức chăm sóc – giáo dục trẻ trường nhiều hình thức khác : Họp phụ huynh, bảng thơng báo, góc trao đổi với phụ huynh Ví dụ : Trước ngày tiếp nhận trẻ vào trường, cần có hướng dẫn cho bố mẹ, giới thiệu hoạt động ngày trường giáo viên trẻ - Nếu trẻ lần đến lớp, cô giáo cần trao đổi cụ thể chế độ sinh hoạt trẻ trường, nắm bắt thông tin, đặc điểm trẻ, cho bố mẹ làm quen trẻ với lớp, với bạn cô giáo - Liên lạc thường xuyên với gia đình để tìm hiểu sinh hoạt trẻ gia đình, thơng tin cho cha mẹ trẻ biết tình hình trẻ lớp, thay đổi trẻ có để kịp thời có biện pháp tác động chăm sóc – giáo dục phù hợp - Cần thống với bậc cha mẹ nội quy, hình thức biện pháp phối hợp phụ huynh nhà trường giai đoạn năm học - Trong trình phối hợp với bậc cha mẹ, vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể gia đình để có hình thức phối hợp phù hợp mang lại hiệu cao 64 - Trong lập kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, đưa nội dung phối hợp với gia đình vào kế hoạch, nêu yêu cầu cụ thể vấn đề cần phối hợp với gia đình để thực chủ đề Phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ củng cố kĩ tự phục vụ mặc quần áo, dép ,các kỹ vận động tinh vận động thô Những yêu cầu giáo viên nên thông báo cho phụ huynh đón, trả trẻ góc “tun truyền cho cha mẹ” Ngồi tơi cịn vận động phụ huynh sưu tầm, đóng góp nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc rèn luyện thể lực trẻ đạt kết Kết quả: Các cô giáo lớp tạo niềm tin với phụ huynh, phụ huynh tin tưởng đưa tới lớp Tôi làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh vấn đề nâng cao chất lượng thể lực cho trẻ Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, quyên góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi học tập trẻ trường IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC * Về phía giáo viên Bản thân tơi nắm phương pháp phát triển thể chất cho trẻ, nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện thể chất cho trẻ nên việc rèn luyện thể chất cho trẻ thực thường xuyên, liên tục, đạt hiệu cao, tơi thấy thêm tự tin sáng tạo tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ * Về phía học sinh Qua thời gian tơi kiên trì thực mang lại kết mong đợi 100% trẻ khỏe mạnh, tăng cân , sẽ, mạnh dạn, hồn nhiên, bước đầu biết lao động tự phục vụ thân, có thói quen vệ sinh lúc, nơi Nắm kiến thức yêu cầu độ tuổi đề Trẻ củng cố, rèn luyện kỹ vận động, phát triển vận động ( đi, chạy, nhảy…) vận động tinh ( ngón tay, bàn tay…) Củng cố phát triển tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, khéo cho trẻ Có khả phản ứng nhanh, theo tín hiệu Đồng thời giáo dục trẻ ý thức tổ chức, biết hợp tác bạn tham gia hoạt động Trẻ hứng thú vừa học vừa chơi, bố mẹ an tâm, tin tưởng thấy khỏe mạnh thể cân đối, hài hòa 65 - Thực động tác tập thể dục: Hít thở, tay, lưng - bụng, chân - Giữ thăng vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh – chậm theo cô đường hẹp có bê vật tay - Thực phối hợp vận động tay – mắt: tung – bắt bóng với khoảng cách 1m; ném vào đích xa – 1,2m -Phối hợp tay, chân, thể bò để giữ vật đặt lưng - Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay – mắt hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay – thực “múa khéo” - Thể sức mạnh bắp vận động ném, đá bóng -Ném xa lên phía trước tay (tối thiểu 1,5m) Kết khảo sát đối STT với trẻ: Nội dung Đạt Chưa đạt Có kỹ vận động tinh 28/30 93% 2/30 7% Có kỹ vận động thô 30/30 100% 0% Hứng thú tích cực tham gia hoạt động PTTC 30/30 100% 0% Qua q trình thực trẻ tích cực tham gia vào hoạt động phát triển thể chất, kỹ vận động trẻ tăng lên rõ rệt * Về phía phụ huynh : Phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển thể chất cho trẻ, quan tâm đến phát triển sau em Tạo hội để giúp trẻ trải nghiệm Các bậc phụ huynh quan tâm đến hoạt động trường, yên tâm tin tưởng cô gửi đến lớp, phấn khởi thấy em lực sức khỏe tốt 66 C KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM Phát triển thể chất cho trẻ vấn đề khó Địi hỏi cần có đầu tư chuẩn bị giáo viên Giáo viên phải thật yêu thương gần gũi trẻ Luôn tạo tình cảm cho trẻ giao lưu trị chuyện với cơ, nghe hiểu lời nói Cuốn hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển thể chất thực hứng thú Được thực thông qua hoạt động lớp tích hợp vào số hoạt động khác chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Từ vốn kinh nghiệm tích luỹ ỏi việc tăng cường rèn luyện tố chất vận động cho trẻ tơi áp dụng có hiệu cao, lớp Qua thời gian thực chương trình giáo dục mầm non qua việc nghiên cứu đề tài Tôi rút số học kinh nghiệm sau: Giáo viên yêu nghề, mến trẻ, gần gũi với trẻ, tạo tâm thỏa mái, tự nhiên tham gia vận động Cần tổ chức thường xuyên cho trẻ chơi trò chơi vận động, để phát triển thể chất cho trẻ Trước tổ chức cho trẻ chơi cần chuẩn bị địa điểm, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi thật đầy đủ Khi cho trẻ chơi cần tìm hiểu kỹ nội dung cách chơi, luật chơi để từ chuẩn bị yếu tố cần thiết tham gia chơi Giáo viên cần giáo dục trẻ cảm xúc tích cực, bảo đảm sảng khoái, trạng thái vui tươi, phát triển khả vượt qua trạng thái tâm lý tiêu cực Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động cách tích cực , đóng góp ngun vật liệu, ln phối hợp giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ lực tốt từ giúp cho phát triển toàn diện sau trẻ Những người lớn xung quanh cô giáo, bậc phụ huynh, anh chị gia đình phải thật ý rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng có ý nghĩa lớn sức khỏe trẻ Mỗi giáo viên phải có ý thức tầm quan trọng việc phát triển thể chất trình hình thành nhân cách trẻ sau 67 II KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Đối với trường: Tạo nhiều hội cho giáo viên tham gia buổi chuyên đề trường trường bạn Đối với giáo viên: +Thường xuyên học hỏi phương tiện thông tin đại chúng giáo dục mầm non + Học hỏi chị em đồng nghiệp Trên sáng kiến kinh nghiệm giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 24- 36 tháng tuổi mà tơi thực Trong q trình nghiên cứu sáng kiến qua năm học Tôi thấy cịn có hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý, để sáng kiến hồn thiện áp dụng vào thực tế./ Tôi xin chân thành cám ơn Tôi xin cam đoan sáng kiến tơi viết không chép nội dung người khác , sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Nhận xét đánh giá tổ chuyên môn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 68 ... tiễn công tác phát triển thể chất cho trẻ 24- 36 tháng tuổi trường mầm non nhằm đưa biện pháp , hình thức phù hợp để thực tốt công tác giáo dục thể chất cho trẻ 24- 36 tháng tuổi trường lớp phụ... trình tìm tịi, áp dụng chương trình giáo dục mầm non mạnh dạn chọn đề tài:? ?Kinh nghiệm giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua việc... việc phát triển thể lực cho trẻ Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý trẻ cần luyện tập phát triển thể lực lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ 24- 36 tháng tuổi Trẻ khỏe mạnh thể lực tốt có điều kiện để phát triển