1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

đề tài dinh dưỡng 2016

35 93 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 143,52 KB
File đính kèm đề tài dinh dưỡng 2016.rar (129 KB)

Nội dung

BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH QUẢNG NAM KHOA KHÁM – CĐT – KHTH  NGUYỄN THỊ THU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH QUẢNG NAM, NĂM 2016 Quảng Nam, năm 2016 BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH QUẢNG NAM KHOA KHÁM – CĐT – KHTH  NGUYỄN THỊ THU THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH QUẢNG NAM, NĂM 2016 Quảng Nam, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thơng tin, số liệu, kết qủa nêu đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI CED SDD SGA UNICEF WHO Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Chronic Energy Deficiency (thiếu lượng trường diễn) Suy dinh dưỡng Subjective Global Assessment (Công cụ đánh giá toàn diện) United Nations Children's Fund (Qũy nhi đồng liên hợp quốc) World Health Organization (Tổ chức y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng phát triển tồn diện người, đặc biệt người bệnh Tình trạng dinh dưỡng bệnh tật có mối quan hệ mật thiết với Bệnh tật nguyên nhân trực tiếp gây suy dinh dưỡng (SDD), đồng thời SDD làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, kéo dài ngày điều trị, tăng tỷ lệ biến chứng, tử vong Suy dinh dưỡng từ trước đến chưa vấn đề mới, nhiên ln vấn đề có tính chất cấp thiết, khó giải ln có hệ lụy nặng nề Nhận thấy hậu từ thực trạng suy dinh dưỡng, nhà nước có biện pháp hỗ trợ, hợp tác quốc tế can thiệp Tuy nhiên, theo số liệu thống kê “Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010” Viện Dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế Unicef (qũy nhi đồng liên hiệp quốc) năm 2012 cho thấy: Chiều cao trung bình người trưởng thành năm 2010 cao so với năm 1975 khoảng cm Người trưởng thành năm 2010 có cân nặng cao 8kg so với năm 1975 Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn (BMI0,001*** 0,00062 nhóm *** Kiểm định Kruskal Wallis (dùng cho biến định lượng biến định tính) Biến tuổi R=-0.18=>R2=3,24 Tương quan nghịch biến, yếu Kết nghiên cứu cho thấy số BMI trung bình bệnh nhân nữ (18,5 ± 2,8) thấp bệnh nhân nam (18.6 ± 2,9) khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,001 Điều khơng có khác biệt tình trạng thiếu lượng trường diễn bệnh nhân nữ nam 22 Các bệnh nhân nghiên cứu có nghề nghiệp khác nhau, số BMI trung bình khác nhau, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,3) Các bệnh nhân nghiên cứu có bệnh mắc khác nhau, số BMI trung bình khác nhau, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,5) Nghiên cứu khác biệt có ý nghĩa thống số BMI trung bình bệnh nhân nằm khoa khác (p=0,0006) Chỉ số BMI giảm dần theo khoa Ngoại, A, B, C Nghiên cứu khác biệt có ý nghĩa thống số BMI bệnh nhân thuộc độ tuổi khác (R=-0,18) Trong yếu tố tác động đến BMI, tuổi giải thích 3,24% thay đổi BMI (96,76% lại yếu tố khác) Khi tuổi tăng số BMI giảm 3.4 Điểm số tình trạng dinh dưỡng trung bình theo thang đo SGA(n=127) Bảng 3.4 Điểm số tình trạng dinh dưỡng trung bình theo thang đo SGA (n=127) Điểm TTDD theo SGA Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp Cao 8,5 2,1 12 Điểm TTDD theo thang đo SGA có điểm số trung bình 8,5 ± 2,1 với điểm số TTDD cao 12 thấp Điểm TTDD cao tình trạng sức khỏe tốt 23 3.5 Tỷ lệ mức độ TTDD theo thang đo SGA Hình 2.1 Biểu đồ thể mức độ TTDD theo thang đo SGA (n = 127) Nghiên cứu thực 127 bệnh nhân nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam, tỉnh Quảng Nam kết nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt chiếm tỉ lệ 52,7%, 46,5% bệnh nhân suy dinh dưỡng 0,8% bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng Bảng 3.5 Mối liên quan tình TTDD trung bình theo thang đo SGA đặc tính mẫu (n=127) Đặc điểm n Trung bình Độ lệch chuẩn P Nữ 24 8,5 2,2 0,78>0,001 Nam 60 8,7 2,1 Lao động trí óc Lao động chân tay 52 Nghỉ hưu 0 Thất nghiệp 0 Khác 29 Lao phổi dương 23 Lao phổi âm 18 Lao phổi Khác Khoa 34 Ngoại 20 A 20 10 B 25 Giới tính Nghề nghiệp 0,2>0,001 Bênh mắc C 19 * Kiểm định t với phương sai để so sánh nhóm 0,04>0,001 0,066>0,05 24 ** Kiểm định ANOVA so sánh trung bình >2 nhóm *** Kiểm định Kruskal Wallis (dùng cho biến định lượng biến định tính) Biến tuổi R=-0.06=> Khơng có mối liên quan tuyến tính biến số Điểm TTDD trung bình bệnh nhân nam nữ tương đương với p = 0,78 Bệnh nhân có nghề nghiệp khác có điểm TTDD trung bình với p=0,2 Khơng có mối liên quan điểm TTDD bệnh mắc đối tượng tham gia nghiên cứu (p=0,04) Khơng có mối liên quan điểm TTDD khoa nằm đối tượng tham gia nghiên cứu (p=0,066) Nghiên cứu khác biệt khơng có ý nghĩa thống điểm số TTDD bệnh nhân thuộc độ tuổi khác (R=-0,066) 25 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu Khi tiến hành khảo sát, tổng số 127 bệnh nhân nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam, tỉnh Quảng nam, 127 bệnh nhân có mặt thời điểm nghiên cứu đồng ý tham gia Đa số bệnh nhân tham gia nghiên cứu nam giới chiếm tỷ lệ 70%, lại nữ giới chiếm 30% Lao động chân tay chiếm đa số (66,1%), phần nhỏ lại làm nghề khác chiếm (31,5%) lao động trí óc chiếm tỉ lệ nhỏ (2,4%) Theo đặc điểm dân cư tỉnh Quảng Nam, tính đến hết năm 2010, dân số Quảng Nam 1.435.629 người, với mật độ dân số trung bình 139 người/km2 Với 81,4% dân số sinh sống nơng thơn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống nông thôn cao tỷ lệ trung bình nước [9], lao động ngành nông nghiệp chiếm 61,57%, ngành công nghiệp xây dựng 16,48% ngành dịch vụ 21,95% [10], điều phù hợp với kết nghiên cứu chúng tơi Bệnh nhân thuộc nhóm bệnh khác chiếm tỷ lệ cao (44,8%) nhóm lao ngồi phổi chiếm tỷ lệ thấp (10,2%), lao phổi dương chiếm tỉ lệ cao nhì (26%), lao phổi âm chiếm tỉ lệ cao (19%) điều lý giải theo mơ hình bệnh tật bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam, có kỹ thuật genxpert hỗ trợ từ chương trình chống lao quốc gia, tổ chức URC, máy City kỹ thuật nội soi nên phát nhanh chóng xác bệnh lao dương âm Đồng thời bệnh viện quản lý bệnh nhân PAL nên bệnh nhân thuộc bệnh khác COPD, hen đến khám nhập viện đơng Có tương đồng mơ hình bệnh tật bệnh viện kết nghiên cứu Số lượng bệnh nhân nhập viện khoa gần cấu quy hoạch chung bệnh viện Tuổi bệnh nhân 52 50% bệnh nhân có tuổi từ 44 đến 63 tuổi, đa số bệnh nhân nằm độ tuổi lao đông, theo đặc điểm dân cư Quảng Nam có lực lượng lao động dồi dào, với 887.000 người (chiếm 62% dân số toàn tỉnh)[10], điều phù hợp với kết nghiên cứu Chiều cao bệnh nhân 1,58 50% bệnh nhân 26 có chiều cao từ 1,53 – 1,64 m Cân nặng bệnh nhân 45.5 50% bệnh nhân có cân nặng từ 40 – 54 kg 4.2 Chỉ số BMI trung bình mức độ thiếu lượng trường diễn Chỉ số BMI trung bình 18,8 ± 2,85 với số BMI cao 27,5 thấp 14,2 Chỉ số BMI thấp bệnh nhân thiếu lượng trường diễn cao Kết phân tích cho thấy đa số bệnh nhân có tình trạng thiếu lượng trường diễn chiếm tỉ lệ 48,8%, 40,5% bệnh nhân có trình trạng dinh dưỡng bình thường 10,5% bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng thừa cân, béo phì Mức độ thiếu lượng trường diễn chuyển đổi mức độ thiếu lượng trường diễn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Thiếu lượng phần, thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình, thiếu kiến thức, thiếu nước sạch, vệ sinh môi trường dịch vụ y tế nguyên nhân dẫn tới thiếu lượng trường diễn [11] Thiếu lượng trường diễn trình hình thành từ lâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đồng thời Quảng Nam có tỉ lệ dân làm nơng cao, điều kiện kinh tế khó khăn nên phần ăn ngày sơ sài, thiếu quan tâm Với tỷ lệ bệnh nhân thiếu lượng trường diễn cao 48,8%, tỷ lệ thiếu lượng trường diễn đáng báo động Bởi vì, mức độ thiếu lượng trường diễn kéo dài, đồng thời khơng có biện pháp can thiệp, kiểm sốt kịp thời dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng nặng bệnh nhân nhập viện cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần, thể chất bệnh nhân làm hạn chế trình điều trị bệnh, hiệu sử dung thuốc bệnh nhân Đặc biệt với mơ hình bệnh tật bệnh viện Phạm Ngọc Thạch bệnh chuyên phổi, sức đề kháng nguyên nhân khó điều trị bệnh 4.3 Điểm số TTDD trung bình theo thang đo SGA mức độ TTDD Điểm TTDD theo thang đo SGA có điểm số trung bình 8,6 ± 2,2 với điểm số TTDD cao 12 thấp Điểm TTDD cao tình trạng sức khỏe tốt Kết phân tích cho thấy đa số bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt chiếm tỉ lệ 57,1%, 41,7% bệnh nhân suy dinh dưỡng 1,2% bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả 27 Nguyễn Đỗ Huy nghiên cứu 280 bệnh nhân có 121 bệnh nhân suy dinh dưỡng chiếm 43,2% Có thể đo lường thang đo nên số liệu sấp xỉ gần SGA kĩ thuật lâm sàng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng suy dinh dưỡng dựa vào: Thay đổi cân nặng, thay đổi phần ăn, triệu chứng dày ruột kéo dài tuần, thay đổi chức vận động, bệnh mắc phải ảnh hưởng stress chuyển hóa, dấu hiệu lâm sàng dinh dưỡng (mất lớp mỡ da, phù, cổ trướng) Vì vậy, tỉ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng theo thang đo SGA 41,7% gần với tỉ lệ bệnh nhân thiếu lượng trường diễn 48,8% Cũng giống với tỷ lệ bệnh nhân thiếu lượng trường diễn 48,8% tỉ lệ bệnh nhân nhập viện suy dinh dưỡng theo thang đo SGA chiếm tỉ lệ cao 41,7% báo động kép bệnh nhân nhập viện Bởi hai số ảnh hưởng tác động đến sức khỏe bệnh nhân, ảnh hưởng đến trị điều trị bệnh bệnh viện 4.4 Chỉ số BMI trung bình, điểm số TTDD trung bình theo đặc tính mẫu 4.4.1 Chỉ số BMI trung bình, điểm số TTDD trung bình theo giới tính Khơng có khác tình trạng thiếu lượng trường diễn nam nữ kết nghiên cứu p=0,39, mối liên quan số BMI giới khơng có ý nghĩa thống kê Kết mâu thuẫn với kết báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009 – 2010 Viện Dinh dưỡng Quốc Gia, theo báo cáo Viện Dinh Dưỡng thiếu lượng trường diễn (CED) nam 15,8% (CI95%: 14,6-17,0) nữ 18,5% (CI95%: 17,4-19,7) Thiếu lượng trường diễn phụ nữ cao nam giới cách có ý nghĩa thống kê[1] Điều giải thích có khác đối tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu viện dinh dưỡng dân số khơng có mối nghi ngờ bệnh tật, nghiên cứu thực bệnh nhân nhập viện Hoặc giải thích, nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ nên khơng có ý nghĩa thống kê Cùng với đó, thiếu lượng trường diễn nguyên nhân chi phối nhiều yếu tố, dù nam hay nữ cần lượng cần thiết để tồn tại, đặc điểm kinh tế giống nên mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng giống nhóm đối tượng 28 Điểm TTDD trung bình bệnh nhân nam nữ tương đương với p = 0,77, mối liên quan điểm TTDD trung bình giới khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích tương tự số BMI 4.4.2 Chỉ số BMI trung bình, điểm số TTDD trung bình theo nghề nghiệp Khơng có khác tình trạng thiếu lượng trường diễn nhóm nghề nghiệp khác kết nghiên cứu p=0,2 Bệnh nhân có nghề nghiệp khác có điểm TTDD trung bình với p=0,2 Cả số BMI trung bình điểm số TTDD trung bình có mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê với nghề nghiệp Để giải thích điều tơi cho rằng, cỡ mẫu nhóm nghề nghiệp nhỏ có bệnh nhân lao động trí óc, chiếm tỉ lệ 3,6% Kết phù hợp với số liệu thu thập 4.4.3 Chỉ số BMI trung bình, điểm số TTDD trung bình theo loại bệnh Các bệnh nhân nghiên cứu có bệnh mắc khác nhau, số BMI trung bình khác nhau, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,4) Đồng thời khơng có mối liên quan điểm TTDD bệnh mắc đối tượng tham gia nghiên cứu (p=0,07) Có thể giải thích, bệnh nhân bị lao dương, âm ngồi phổi thường có biển giống nhau, khác thời điểm phát bệnh vị trí tổn thương Điều cho thấy bệnh nhân có bệnh khác đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng phù hợp bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng phù hợp tương ứng 4.4.4 Chỉ số BMI trung bình, điểm số TTDD trung bình theo khoa Nghiên cứu khác biệt có ý nghĩa thống số BMI trung bình bệnh nhân nằm khoa khác (p=0,001) Chỉ số BMI giảm dần theo khoa Ngoại, A, B, C Cách lý giải cho kết mô hình bệnh tật bệnh viện, khoa ngoại gồm bệnh lao ngồi phổi, bệnh mãn tính bệnh có triệu chứng dễ phát nên bệnh nhân thường nhập viện ngay, nhập viện phát bệnh sớm bệnh nhân tâm đến sức khỏe bổ sung dinh dưỡng phù hợp Còn bệnh khoa A, B, C có triệu chứng bệnh không rầm rộ, diễn biến lâu dài, đặc biệt khoa C đa số bệnh nhân lao phổi dương, diễn biến bệnh 29 chậm, kéo dài, bệnh nhân khơng ý đến tình trạng dinh dưỡng nên vào viện bệnh nhân trạng gầy yếu thiếu lượng trường diễn nặng Kết phù hợp với thực tế bệnh viện Tuy nhiên, nghiên cứu xác định mối liên quan điểm TTDD khoa nằm đối tượng tham gia nghiên cứu (p=0,2) Điều lý giải, thiếu lượng trường diễn trình diễn biến lâu dài xảy trước bệnh nhân nhập viện, điểm TTDD trung bình lại dựa chủ yếu vào thay đổi tuần, bệnh nhân suy kiệt nặng, phát nhiều dấu hiệu bất thường vấn đề dinh dưỡng nên điều chỉnh kịp thời 4.4.5 Chỉ số BMI trung bình, điểm số TTDD trung bình theo tuổi Trong mơ hình hồi quy đa biến nghiên cứu khác biệt có ý nghĩa thống số BMI bệnh nhân thuộc độ tuổi khác (R=-0,23) Trong yếu tố tác động đến BMI, tuổi giải thích 5,3% thay đổi BMI (94,7% lại yếu tố khác) Khi tuổi tăng số BMI giảm Đồng thời, khác biệt có ý nghĩa thống điểm số TTDD bệnh nhân thuộc độ tuổi khác (R=-0,1) Trong yếu tố tác động đến điểm số TTDD, tuổi giải thích 1% thay đổi điểm số TTDD (99% lại yếu tố khác) Khi tuổi tăng điểm số TTDD giảm kết lý giải phần nhỏ tuổi tăng bệnh nhân có nguy thiếu dinh dưỡng Đa số bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu nằm độ tuổi lao động, tuổi bệnh nhân 52,5 50% bệnh nhân có tuổi từ 47,5 đến 63 tuổi nên bênh nhân cần đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo khuyến nghị dinh dưỡng cho người Việt Nam Có thể bệnh nhân chưa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng phù hợp theo độ tuổi Hoặc giải thích rằng, theo mơ hình bệnh tật Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam quản lý điều trị cho bệnh nhân Hen, COPD bệnh nhân thuộc đối tượng thường lớn tuổi Hen, COPD bệnh mãn tính vào viện bệnh nhân thường tình trạng cấp tính, thường xun khó thở, nên dẫn đến tình trạng mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, khả vận động hạn chế từ có nguy suy dinh dưỡng tạm thời, kéo dài gây thiếu lượng trường diễn 30 4.5 Điểm mạnh điểm hạn chế đề tài 4.5.1 Điểm mạnh đề tài Nghiên cứu sử dụng thang đo Cơng cụ đánh giá tồn diện (Subjective Global Assessment)(SGA) dành riêng cho bệnh nhân nhập viện, sử chuẩn hóa sử dung nhiều bệnh viện, đồng thời thang đo câu hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sử dung số BMI dễ đáng giá có độ đặc hiệu cao 4.5.2 Điểm hạn chế đề tài Đây nghiên cứu thực bệnh viện tình trạng dinh dưỡng nên khơng có so sánh năm để kiểm soát sai lệch biến số gây nhiễu Nghiên cứu thực lấy mẫu lần bệnh nhân vào viện nên không xác định, so sánh TTDD trước sau nhập viện đồng thời không xác định yếu tố ảnh hưởng đến TTDD nhập viện Chưa tham khảo nhiều nghiên cứu lĩnh vực dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện mô hình bệnh tật khác đặc trưng cho bệnh viện nên có gặp khó khăn vấn đề so sánh số liệu Mặt hạn chế nghiên cứu mô tả khảo sát bệnh nhân nhập viện thời điểm nghiên cứu Do đó, nghiên cứu bỏ sót bệnh nhân bị suy dinh dưỡng mức độ nặng nhập viện trước sau thời điểm nghiên cứu Đồng thời, thời gian lấy mẫu ngắn nên cỡ mẫu nhỏ chưa đại diện hết cho đa số bệnh nhân nhập viện 4.6 Tính ứng dụng đề tài Các nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng khơng mẻ nước ta, đề tài nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện thực địa phương Do đó, cung cấp số liệu tỷ lệ mức độ suy dinh dưỡng trường diễn TTDD theo thang đo SGA để góp phần xây dựng giải pháp làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho bệnh nhân nhập viện bệnh viện định hướng cho nghiên cứu thực bệnh viện bệnh viện có mơ hình bệnh tật tương tự vấn đề suy dinh dưỡng 31 KẾT LUẬN Qua điều tra mô tả thực 127 bệnh nhân nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam, Tỉnh Quảng Nam Kết nghiên cứu “Xác định tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam năm 2016” sau: + Chỉ số BMI trung bình 18,8 ± 2,85 với số BMI cao 27,5 thấp 14,2 Chỉ số BMI thấp bệnh nhân thiếu lượng trường diễn cao + Đa số bệnh nhân có tình trạng thiếu lượng trường diễn chiếm tỉ lệ 48,8%, 40,5% bệnh nhân có trình trạng dinh dưỡng bình thường 10,5% bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng thừa cân, béo phì + Điểm TTDD theo thang đo SGA có điểm số trung bình 8,6 ± 2,2 với điểm số TTDD cao 12 thấp Điểm TTDD cao tình trạng sức khỏe tốt + Đa số bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt chiếm tỉ lệ 57,1%, 41,7% bệnh nhân suy dinh dưỡng 1,2% bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan thiếu lượng trường diễn tình trạng suy dinh dưỡng theo thang đo SGA theo tuổi Và mối liên quan thiếu lượng trường diễn với khoa bệnh nhân nằm viện 32 ĐỀ XUẤT Kết nghiên cứu tỷ lệ tương đối cao bệnh nhân nhập viện thiếu lượng trường diễn 48,8% suy sinh dưỡng theo thang đo SGA 41,7% Vì vậy, để ứng phó với suy dinh dưỡng bệnh viện, điều đòi hỏi phải có phối hợp bệnh viện cá nhân bệnh nhân Tơi có số đề xuất sau: Đối với bệnh viện Hiện bệnh viện thành lập tổ dinh dưỡng nên trọng đến viêc tư vấn dinh dưỡng Trong thời gian tới bệnh viện cần triển khai cung cấp xuất ăn cho bệnh nhân có nhu cầu dinh dưỡng Cần có khảo sát ý kiến hài lòng bệnh nhân thức ăn tin bệnh viện để điều chỉnh phù hợp cung cấp suất ăn cho bệnh nhân Nhân viên tổ dinh dưỡng tiếp tục tư vấn, đánh giá dinh dưỡng cho bệnh nhân nhập viện nhằm cung cấp kiến thức cho bệnh nhân Đối với bệnh nhân Đa số bệnh nhân nhập viện thiếu lượng trường diễn suy dinh dưỡng theo thang đo SGA xảy trước vào viện, bệnh nhân cần thường xuyên theo dõi cân nặng thân, cung cấp dinh dưỡng phù hợp sau nhân viên dinh dưỡng tư vấn Đối với bệnh nhân có hồn cảnh gia đình khó khăn nên thay thực phẩm đắt tiền thành rẻ tiền có giá trị dinh dưỡng ngang (được tư vấn nhân viên dinh dưỡng) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bộ Y Tế - Viện dinh dưỡng quốc gia –Quỹ nhi đồng liên hợp quốc Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009 – 2010, Hà Nội, Tr 3-4 http://bvtrungvuong.vn/Default.aspx? tabid=164&ctl=ViewNewsDetail&mid=536&NewsPK=166 http://viendinhduong.vn/news/vi/160/62/a/ket-qua-dieu-tra-thua-can -beo-phi-va- mot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25 64-tuoi.aspx Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Bích Ngọc, Trần Châu Quyên, Nghiêm Nguyệt Thu, Phạm Thắng Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoa tiêu hóa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm Số 3+4, 2006, 85-91 Papadakis Maxine A., McPhee Stephen J (2013), Current medical diagnosis & Treatment, The McGraw-Hill Companies, Inc, pp 1257-1258 Chalermporn Rojratsrikul Application of Generated Subjective Global Assessment as a Screening tool for malnutrition in pediatric patients J Med Assoc Thai 2004; 876(8): 939-46 Briony Thomas, Jacki Bishop Manual of Dietetic Practice, Fourth edition Chalermporn Rojratsrikul Application of Generated Subjective Global Assessment as a Screening tool for malnutrition in pediatric patients J Med Assoc Thai 2004; 876(8): 939-46 Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Nam http://www.nhanlucquangnam.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1258:c-im-dan-c-qungnam&catid=247:ngi&Itemid=620 , truy cập ngày 10/10/2016 10 Sở Thông tin Truyền thông Quảng Nam http://quangnam.gov.vn/cmspages/chuyenmuc/chuyenmuc_view.aspx?IDChuyenMuc=158 , truy cập ngày 10/10/2016 11 ILSI (2001), "Present knowledge in nutrition, Eighth, ILSI Press, Washington DC", pp 311-325 PHỤ LỤC 1: ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN NGUY CƠ DINH DƯỠNG (SGA) Tên bệnh nhân: tuổi: Nghề nghiệp: Bệnh mắc: Chiều cao: Cân nặng: giới: Khoa Phần 1: Bệnh sử Điểm SGA Thay đổi cận nặng: cân nặng tại: kg Thay đổi tháng qua: ( kg g) A Trẻ em ≤ 12 tuổi Thanh thiếu niên người lớn ( ≥ 12 tuổi ) Tăng cân Sụt cân < 5% Phần trăm thay đổi cân nặng tháng qua Sụt cân 5% Sụt cân > 10% Thay đổi cân nặng tuần qua ? Tăng cân phù hợp theo tuổi tăng cân Khẩu phần ăn: Thay đổi: khơng thay đổi Sụt ít, khơng giảm Sụt cân vừa Sụt cân vừa Sụt cân nhiều Sụt cân nhiều Không cải thiện chút khơng nặng Khó khăn ăn giảm Nhiều nặng phần ăn 4.Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo Khơng dài > tuần) chút khơng nặng Khơng có buồn nơn nơn ỉa Nhiều nặng chảy chán ăn Giảm chức Khơng Giới hạn/giảm hoạt động bình thường chút không nặng Nhiều nặng (liệt giường) Nhu cầu chuyển hóa: Chẩn Thấp B C đoán bệnh Tăng (suy tim, có thai, bệnh khơng ổn đinh, hóa trị liệu ) Cao (chấn thương lớn, đại phẫu, suyđa phủ tạng, NT huyết ) Mức độ stress Phần 2: Khám lâm sàng Mất lớp mỡ da Không Cơ tam đầu vùng xương sườn điểm vùng nách Nhẹ đến vừa Nặng Không Teo (giảm khối cơ) Nhẹ đến vừa Cơ tứ đầu denta Nặng Không Phù Nhẹ đến vừa Mắt cá chân vùng xương Nặng Không Cổ chương Nhẹ đến vừa Khám hỏi tiền sử Nặng Tổng số điểm SGA ( lựa chọn trường hợp đây) A: nguy B: Nguy mức độ nhẹ C Nguy cao Ghi nhớ: Khi dự điểm A B, Chọn B; dự điểm B C, chọn B Tham khảo từ Delsky cs (1987),Covinsky cs(1999), Sacks GS cs (2000) ... nhân đánh giá phân theo loại: dinh dưỡng tốt, suy dinh dưỡng, suy dinh dưỡng nặng Dinh dưỡng tốt : 9-12 điểm, mức độ A Suy dinh dưỡng : 4-8 điểm, mức độ B Suy dinh dưỡng nặng : 0-3 điểm, mức độ... giá phân theo loại: dinh dưỡng tốt, suy dinh dưỡng, suy dinh dưỡng nặng theo thang đo SGA Dinh dưỡng tốt : 9-12 điểm, mức độ A Suy dinh dưỡng : 4-8 điểm, mức độ B Suy dinh dưỡng nặng : 1.14.3... Trường viện dinh dưỡng quốc gia Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân, hiểu biết, thái độ thực hành chăm sóc dinh dưỡng y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009 chủ - nhiệm đề tài PGS TS Vũ

Ngày đăng: 19/03/2020, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Thay đổi cân nặng trong 2 tuần qua ?.Tăng cân phù hợp theo tuổi Sụt ít, không giảm hoặc tăng cân. Sụt cân vừa Sụt cân vừa . Sụt cân nhiều Sụt cân nhiều 3. Khẩu phần ăn: Thay đổi Khác
4.Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài &gt; 2 tuần)Không có buồn nôn nôn ỉa chảy chán ăn. Không. 1 chút nhưng không nặng . Nhiều hoặc nặng Khác
5. Giảm chức năngGiới hạn/giảm hoạt động bình thường. Không. 1 chút nhưng không nặng . Nhiều hoặc nặng (liệt giường) 6. Nhu cầu chuyển hóa: Chẩn . Thấp Khác
1. Mất lớp mỡ dưới da Cơ tam đầu hoặc vùng xương sườn dưới tại điểm giữa vùng nách. Không . Nhẹ đến vừa . Nặng Khác
2. Teo cơ (giảm khối cơ) Cơ tứ đầu hoặc cơ denta. Không . Nhẹ đến vừa . Nặng Khác
3. PhùMắt cá chân hoặc vùng xương cùng. Không . Nhẹ đến vừa . Nặng Khác
4. Cổ chươngKhám hoặc hỏi tiền sử. Không . Nhẹ đến vừa . Nặng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w