1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NCKH đề tài dinh dưỡng ảnh hưởng đến học tập, nghề nghiệp

20 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 14,37 MB
File đính kèm NCKHDINHDUONG.rar (14 MB)

Nội dung

Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH LÝ THẤP CÒI ĐẾN HỌC TẬP, SINH HOẠT CŨNG NHƯ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THÁNG 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, song song với sự phát triển của nền kinh tế, những vấn đề liên quan đến dinh dưỡng và sức khỏe, đặc biệt là dinh dưỡng học đường ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm từ cộng đồng. Có nhiều khía cạnh về dinh dưỡng được nghiên cứu, tìm hiểu nhưng có lẽ cho đến nay, suy dinh dưỡng thể thấp còi (Bệnh lý) vẫn là mối lo ngại hàng đầu của xã hội. Thông thường, đại đa số cộng đồng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng cho trẻ dưới 15 tuổi nhiều hơn mà quên mất rằng lứa tuổi trung học phổ thông (16 tuổi18 tuổi) cũng đang gặp không ít khó khăn trong vấn đề này. Đây là lứa tuổi có nhiều chuyển biến quan trọng về cơ thể cũng như tâm sinh lí, có những quyết định, lựa chọn trong học tập cũng như định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Nhận thấy vấn đề về thể trạng thấp còi ở lứa tuổi trung học phổ thông (THPT) đang ngày càng diễn ra phổ biến nhưng lại nhận được ít sự quan tâm từ gia đình và xã hội, chúng tôi quyết định chọn đề tài Ảnh hưởng của bệnh lý thấp còi đến học tập, sinh hoạt cũng như định hướng nghề nghiệp của học sinh Trường THPT Tháng 10 để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tác động của hiện tượng thấp còi đến các hoạt động học tập và hướng nghiệp của học sinh THPT nói chung và học sinh trường THPT Tháng 10 nói riêng. Cung cấp những kiến thức giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn về hiện tượng thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đến hiện tượng thấp còi . Có những chế độ dinh dưỡng hợp lí để điều chỉnh chiều cao và cân nặng của học sinh lứa tuổi 1618. 3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của hiện tượng thấp còi tác động đến học tập, sinh hoạt và định hướng nghề nghiệp. Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT Đối tượng khảo sát: Học sinh Trường THPT Tháng 10 4. Giả thuyết khoa học Nhận thấy học sinh trường THPT Tháng 10 đã có những hiểu biết nhất định về sự ảnh hưởng của hiện tượng thấp còi đến học tập, sinh hoạt cũng như định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT. Tuy nhiên, sự hiểu biết này còn ở mức độ hạn hẹp. Các bạn học sinh vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của sức khỏe và dáng vóc, chưa có giải pháp để khắc phục tình trạng này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề lí luận chung về dinh dưỡng và hiện tượng thấp còi (hay còn gọi là suy dinh dưỡng) ở học sinh THPT. Tìm hiểu thực trạng, tác động của bệnh lí thấp còi đến việc học tập, sinh hoạt cũng như định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT. Thực tế nhận thức của học sinh về vấn đề tác động của bệnh lí thấp còi đến việc học tập, sinh hoạt cũng như định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp giúp cho phụ huynh học sinh trường THPT Tháng 10 nói riêng và các trường THPT nói chung có hiểu biết nhất định về ảnh hưởng của sức khỏe cụ thể là chiều cao, cân nặng đến việc học tập và định hướng nghề nghiệp trong giai đoạn này để có thể kịp thời khắc phục tình trạng thấp còi của con em mình. Các bạn học sinh trường THPT Tháng 10 cũng có ý thức rèn luyện sức khỏe tốt hơn để thực hiện nhiệm vụ học tập và hướng đến tương lai. 6. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện còn hạn chế, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu tác động của bệnh lí thấp còi đến việc học tập, sinh hoạt và định hướng nghề nghiệp của học sinh trường THPT Tháng 10. 7. Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí luận: Lí luận các vấn đề về dinh dưỡng và hiện tượng thấp còi. b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: điều tra hiểu biết của học sinh trường THPT Tháng 10 về bệnh lí thấp còi và dinh dưỡng học đường. Phương pháp phỏng vấn: trực tiếp thăm dò ý kiến của học sinh,phụ huynh và những thành phần khác trong xã hội về bệnh lí thấp còi ở học sinh THPT. Phương pháp thống kê toán học: các bảng điều tra, bảng đăng kí dự thi vào các trường Đại học, Cao đẳng, thống kê về chiều cao,cân nặng, thị lực,…của học sinh trường THPT Tháng 10. PHẦN NỘI DUNG Chương I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG. 1. Trên thế giới Từ cuối thế kỉ XIX đến nay, những công trình nghiên cứu về vai trò của các axit amin, các vitamin, axit béo không no, các vi lượng dinh dưỡng ở phạm vi tế bào, tổ chức và toàn cơ thể đã góp phần hình thành, phát triển và đưa ngành dinh dưỡng thành một môn học. Đã có rất nhiều nghiên cứu về bệnh suy dinh dưỡng protein năng lượng của nhiều tác giả được cả thế giới công nhận như Gomez(1956), Jelliffe(1959), Welcome(1970), Waterlow(1973). Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về hiện tượng thấp còi ở lứa tuổi 16 đến 18 còn chưa được đề cập đến. Đa số các dự án nghiên cứu chỉ tập trung vào trẻ em dưới 15 tuổi như một sự đầu tư về lâu dài cho tầm vóc và thể chất của con người. Vì vậy, các số liệu thống kê, điều tra, phân tích, đánh giá riêng cho lứa tuổi THPT trong các dự án nghiên cứu trên thế giới không có nhiều. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy các nước ở Châu Á, Châu Phi từ trước đến nay có số lượng trẻ em bị mắc bệnh suy dinh dưỡng thấp còi khá cao so với các châu lục khác. Báo cáo của tổ chức này năm 1995: trên toàn cầu có 169,5 triệu trẻ em nhẹ cân, 213,1 triệu trẻ thấp còi, 50,2 triệu trẻ gầy còm. Như vậy, ngay từ những năm cuối của thế kỉ XX số trẻ mắc bệnh lí thấp còi đã đạt đến con số đáng báo động, hơn hẳn các vấn đề khác liên quan đến dinh dưỡng. Đến năm 2008, con số trẻ em bị mắc bệnh thấp còi tuy đã giảm còn khoảng 178 triệu trẻ nhưng vẫn còn ở mức khá cao, cũng trong báo cáo đã thống kê tỉ lệ dưỡng chất ảnh hưởng đến một số hiện tượng như nhẹ cân, thấp còi, gầy còm. Bảng 1: TỈ LỆ THIẾU HỤT DƯỠNG CHẤT DẪN ĐẾN MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG Khu vực Nhẹ cân Thấp còi Gầy còm Các nước phát triển 98,2% 86,0% 81,0% Châu Á 35% 41% 10,3% Nam Trung Á 49,3% 49,6% 15,2% Đông Nam Á 33,5% 39,7% 9,4% Châu Phi 28,4% 38,6% 7,1% Đông Phi 49,3% 49,6% 15,2% Tây Phi 49,3% 49,6% 15,2% 2. Ở Việt Nam Trường THPT Hoàng Cầu (Hà Nội) với đề tài Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới hành vi ăn uống, lối sống ở học sinh THPT dã chỉ ra được mối liên quan chặt chẽ giữa dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe từ đó đưa ra được nhu cầu dinh dưỡng để trẻ vừa đảm bảo tình trạng dinh dưỡng tốt, vừa đảm bảo sức khỏe để học tập. Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng của học sinh THPT huyện Cái Nước năm 2014. Qua việc điều tra, thống kê và tổng hợp các dữ liệu, nghiên cứu đã chỉ ra được tình trạng dinh dưỡng thiếu cân của học sinh không có khác biệt về giới tính. Nghiên cứu của tiến sĩ Nguyễn Trường An Bộ môn phẫu thuật thực hành Trường đại học y khoa Huế dã tiến hành nghiên cứu điều tra chiều cao, cân nặng và chỉ số khối cơ thể của 5715 thanh thiếu niên kết quả: tỉ lệ suy dinh dưỡng đối với nhóm tuổi 1519 ở nam là 25,79%, ở nữ là 10,12%, chung cả hai giới 17,55%, tức là vẫn đang ở một mức khá cao. Như vậy các nghiên cứu về bệnh lí thấp còi của trẻ còn hạn chế, nhất là lứa tuổi 1518 tuổi. Chính vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu, cung cấp thông tin về sự ảnh hưởng của hiện tượng thấp còi đến học tập , sinh hoạt cũng như định hướng nghề nghiệp là một việc làm hợp lí và hữu ích giúp cho phụ huynh và học sinh thấy được những tác động mà hiện tượng thấp còi có thể gây ra từ đó có những hình thức sinh hoạt và dinh dưỡng hợp lí để cải thiện tình trạng này. II. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1. Khái niệm ảnh hưởng: Ảnh hưởng là sự tác động qua lại của hai hay nhiều yếu tố ngoại cảnh tạo ra những tác động tích cực hoặc tiêu cực lên vật bị ảnh hưởng. Phân loại ảnh hưởng: Có nhiều cách phân chia sự ảnh hưởng nhưng đối với đề tài nghiên cứu này chúng tôi chia mức độ ảnh hưởng ra làm hai loại: + Ảnh hưởng trực tiếp: là sự tác động trực tiếp lên đối tượng bị ảnh hưởng gây ra những hệ quả tức thời mà ta hoàn toàn nhận biết và ý thức được. Sự ảnh hưởng trực tiếp của biểu hiện thấp còi đến học sinh THPT chính là tác động tiêu cực của nó gây ra những khó khăn cho các bạn trẻ trong quá trình học tập, sinh hoạt cũng như cơ hội việc làm trong tương lai. + Ảnh hưởng gián tiếp: là sự tác động gián tiếp lên đối tượng bị ảnh hưởng gây ra những hệ quả lâu dài. Đối với hiện tượng thấp còi, ảnh hưởng của nó chính là việc để lại những hệ lụy đến sự phát triển nòi giống sau này. Do thể trạng bị thấp còi nên chất lượng của tinh trùng và trứng không cao, khả năng chăm sóc con bị hạn chế dẫn đến hạn chế sự phát triển của thế hệ kế tiếp 2. Khái niệm về dinh dưỡng. Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể theo dạng thức ăn bao gồm các hoạt động ăn uống, hấp thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dưỡng, bài tiết chất thải. 3. Khái niệm về bệnh lý thấp còi (hay còn gọi là suy dinh dưỡng) Thấp còi là tình trạng cơ thể không được đáp ứng hoặc thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Bệnh biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau nhưng ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, hoạt động và phát triển trí tuệ của con người. Mỗi người đều có thể nhận biết mình có đang bị mắc bệnh lí thấp còi hay không dựa vào tính chỉ số BMI của cơ thể. Gọi W là khối lượng của một người (tính bằng kg) và H là chiều cao của người đó (tính bằng m), chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức: Theo khuyến cáo của tổ chức WHO, trừ người có thai, nếu BMI: Dưới 18,5 là thiếu cân, thấp còi. Từ 18,5 đến 24,99 là bình thường. Từ 25 đến 29,99 là thừa cân. Trên 30 là béo phì. 4. Khái niệm về chế độ ăn: là lượng thức ăn vào cơ thể sao cho phù hợp với tình trạng sức khỏe và nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người. Có nhiều kiểu chế độ ăn như: chế độ ăn dành cho người béo phì, chế độ ăn cho người tiểu đường, chế độ ăn cho người thấp còi,... 5. Khái niệm chế độ luyện tập Chế độ luyện tập là mức độ rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao hàng ngày của mỗi cá nhân. Cũng giống như chế độ ăn, tùy theo tình trạng sức khỏe của mình mà mỗi người sẽ tự lựa chọn cho mình những chế độ luyện tập khác nhau như: tập bơi, đẩy tạ, nhảy xa, tập yoga, gym,... Đối với lứa tuổi THPT lứa tuổi mà hệ cơ và hệ xương phát triển mạnh thì những chế độ luyện tập này rất hữu ích vừa giúp duy trì tình trạng sức khỏe, vừa giúp cải thiện chiều cao và cân nặng của mình. Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp điều tra nghiên cứu 1.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Lí luận về vấn đề dinh dưỡng, bệnh lí thấp còi, chế độ ăn, chế độ tập luyện 1.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.2.1.Điều tra bằng bảng hỏi (phiếu điều tra): Lập ra hệ thống các câu hỏi có liên quan đến dinh dưỡng, bệnh lí thấp còi, định hướng ngành nghề của học sinh trường THPT Tháng 10, làm căn cứ đưa ra các giải thuyết và kết luận trong đề tài. 1.2.2.Phương pháp phỏng vấn: Phỏng trực tiếp một số học sinh tại một số trường THPT Tháng 10 về chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt tại gia đình và thời gian biểu tập luyện ngoài giờ học tập tại trường. 1.2.3.Phương pháp thống kê toán học: Sau khi khảo sát qua phiếu điều tra, lập bảng thống kê các số liệu, ý kiến của học sinh THPT Tháng 10 và xử lý số liệu bằng phương pháp toán học. 2. Qui trình tổ chức nghiên cứu 2.1. Qui trình chọn mẫu 2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 1 năm 2016 2.3. Địa điểm tiến hành Tiến hành nghiên cứu tại trường THPT Tháng 10, Xã Mỹ Bằng, Huyện yên Sơn Tỉnh Tuyên Quang 2.4. Người tiến hành 1. Trần Thị Ánh, sinh năm 1998, hiện là học sinh lớp 12 trường THPT Tháng 10. 2. Đỗ Thị Vi, sinh năm 1999, hiện là học sinh lớp 11 trường THPT Tháng 10. 2.5. Cách tiến hành Nghiên cứu lí luận các vấn đề về dinh dưỡng, chế độ ăn, chế độ tập luyện. Lên kế hoạch, lựa chọn đối tượng nghiên cứu Phát phiếu điều tra, thu thập thông tin và xử lý số liệu. Đưa ra các giả thuyết để giải thích cho kết quả đã thu thập. Kết luận và viết báo cáo Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Thực tế ảnh hưởng của bệnh lí thấp còi đến học sinh trường THPT Tháng 10. Theo kết quả kiểm tra sức khỏe đầu năm học 2015 2016 tại trường THPT Tháng 10 đã cho thấy trên tổng số 811 học sinh tham gia khám có 302 học sinh đạt sức khỏe loại A(chiếm 37,23%), loại B là 443 học sinh(chiếm 54,62%), loại C là 66 học sinh (chiếm 8,15%). Tỷ lệ tật khúc xạ trong cả ba khối học sinh tại trường THPT Tháng 10 đều ở mức cao: Toàn trường có 63 học sinh (chiếm 7,77%), trong đó có những học sinh thị lực chỉ còn 110. Đây đều là những con số biết nói về tình trạng sức khỏe của học sinh trường THPT Tháng 10. Vấn đề dinh dưỡng không đảm bảo, chế độ ăn thiếu hụt các vitamin, khoáng chất đã, đang và sẽ còn tác động đến quá trình học tập, sinh hoạt cũng như định hướng nghề nghiệp của các bạn học sinh THPT. (Hình1) Hình 1: Một số học sinh thấp còi tại trường THPT Tháng 10 a) Ảnh hưởng của bệnh lí thấp còi đến sinh hoạt. Những người mắc bệnh lí thấp còi thường vấp phải những vấn đề khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Sinh ra, không ai trong chúng ta mong muốn mình mang một vóc dáng thấp bé bởi nếu như vậy sẽ rất khó khăn để họ thực hiện việc gì đó. Ví dụ như lấy một vật ở ngoài tầm với mặc dù chúng được để ở nơi phù hợp với chiều cao của người bình thường. Khi làm việc, những người thấp còi sẽ gặp phải khó khăn khi làm việc nặng hay làm việc quá lâu dưới điều kiện thời tiết không ổn định. Mắc phải bệnh lí thấp còi đồng nghĩa với việc sức khỏe của người đó sẽ kém hơn người bình thường, người hay mệt mỏi, thở gấp bởi sức đề kháng và chống chịu của họ khá kém, dễ mất sức và đột quỵ. Những người mắc bệnh lí thấp còi thường tự ti về vóc dáng của mình, dẫn đến họ thường thu mình lại, ngại giao tiếp. Điều đó dẫn đến kĩ năng giao tiếp của họ rất mềm yếu, khó hòa đồng với mọi người, chỉ nói chuyện thân thiện với người thân. b) Ảnh hưởng của bệnh lí thấp còi đến học tập. Không chỉ gây nên những khó khăn trong sinh hoạt, việc dinh dưỡng không cân đối hay nói cách khác là bệnh lí thấp còi tạo nên nhiều trở ngại cho lứa tuổi THPT trong vấn đề học tập. Qua kết quả khám sức khỏe đầu năm học 2015 – 2016, cho thấy có 68 học sinh trên tổng số 811 học sinh tham gia khám định kì chiếm 8,4%, ngoài ra còn 443 học sinh đạt kết quả loại B (chiếm 54,62%) là loại có nguy cơ cao bị thấp còi. Phân tích bảng… phụ lục….., chúng ta nhận thấy rằng muốn có được kết quả học tập tốt điều đầu tiên là phải có sức khỏe, Những học sinh có thể trạng tốt thường có kết quả học tập từ trung bình trở lên đến giỏi như lớp 11A1, 12A1. Còn lại lớp 11A6, 10A5 số lượng học sinh yếu, kém vẫn còn mà đa số những trường hợp này thể trạng của học sinh thường không tốt, theo ý kiến của các cô giáo trực tiếp giảng dạy tại lớp thì số học sinh này thường không chú ý, có biểu hiện mệt mỏi khi tham gia học tập tại lớp. Hình 2: HÌNH ẢNH TƯƠNG QUAN GIỮA HỌC SINH THẤP CÒI VỚI HỌC SINH SỨC KHỎE TỐT TẠI TRƯỜNG THPT THÁNG 10 Phụ lục TƯƠNG QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH NHẸ CÂN, THẤP CÒI ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HỌC TẬP STT Họ và Tên Lớp Cân Nặng(kg) Chiều cao (m) Kết quả học tập 2014 Kì 12015 1 Võ Kim Hoàn 11a2 30 1,42 2 Lê Thị Hưởng 11a2 32 1,44 3 Hầu Văn Chiến 11a3 40 1,52 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Bảng: TƯƠNG QUAN GIỮA SỨC KHỎE HỌC SINH VỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP STT LỚP TỔNG SỐ HỌC SINH TỈ LỆ PHÂN LOẠI SỨC KHỎE KẾT QUẢ HỌC TẬP KÌ 1 NĂM 2015 TỐT (A) TRUNG BÌNH(B) THẤP CÒI (C) YẾU TRUNG BÌNH KHÁ GIỎI 1 11A1 35 14 40% 21 60% 0 0% 0 0% 0 – 0% 35 100% 2 12A1 38 10 26,3% 28 73,7% 0 0% 0 – 0% 1 – 2,6% 37 97,4% 3 11A6 41 9 – 22% 26 – 63,4% 6 – 14,6% 11 – 26,8% 27 65,8% 3 – 7,4% 4 10A5 45 17 – 37,8% 22 – 48,8% 6 – 13,4% 16 – 35,5 29 64,5% 0 – 0% Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể thấy được sức khỏe đã phần nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. Đối vơi 2 lớp 12A1, 11A1 không có học sinh bị thấp còi, số học sinh có sức khỏe loại A tương đối lớn và kết quả xếp loại học tập thì số học sinh 100% từ khá giỏi trở lên, trong đó số trung bình chỉ chiếm 1,3% tổng số học sinh của 2 lớp này. Trong đó 2 lớp 11A6, 10A5 có học sinh thấp còi chiếm tỉ lệ lần lượt là 14,6 %và 13,4% tương ứng với đó là kết quả học tập chỉ có 3,7% số học sinh của 2 lớp có học lực khá còn lại là trung bình và yếu. Bởi vậy, nếu không kịp thời đáp ứng đủ các dưỡng chất cần thiết đó, học sinh THPT sẽ dễ gặp phải nhiều rắc rối về sức khỏe như người mệt mỏi, kém tập trung trong giờ học, hay quên dẫn đến việc tiếp thu bài học kém hiệu quả. Ngoài ra, việc thiếu hụt vitamin A có thể dẫn đến tật cận thị học đường. Theo số liệu từ đợt khám sức khỏe đầu năm tại trường THPT Tháng 10 đối với ba khối 10, 11, 12 có 63811 học sinh bị bệnh cận thị (chiếm 7,77%) . Cận thị có thể do nhiều nguyên nhân gây ra xong nếu cơ thể mệt mỏi sẽ dẫn đến ngồi sai tư thế, thiếu vitamin A gây khô mắt và cuối cùng là mắt bị cận khi đó dẫn đến nhiều trở ngại trong việc nhìn và tiếp thu bài giảng của học sinh. Bệnh lí thấp còi khiến nhiều học sinh không tự tin khi tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khóa của trường, lớp, kĩ năng mềm kém. Không chỉ vậy nó còn gây khó khăn trong việc học tập và rèn luyện các môn học ưa hoạt động như: Thể dục, Giáo dục quốc phòngAn ninh,... c) Ảnh hưởng của bệnh lí thấp còi đến định hướng nghề nghiệp Như ta đã biết, ngoài chỉ số để đánh giá tầm vóc và mức độ phát triển thể chất của con người, chiều cao và cân nặng còn là tiêu chí để các bạn trẻ xét tuyển nguyện vọng vào các trường đại học, học viện. Đồng thời, một số ngành công nghiệp nặng cũng rất cần tiêu chí về sức khỏe: Khai thác mỏ, đóng tàu, cơ khí chế tạo.... Nước ta đang trên đà hội nhập, phát triển với nền kinh tế toàn cầu. Trong thị trường việc làm ngày càng cạnh tranh gay gắt, những yếu tố từng không quá quan trọng nay bỗng trở nên không thể thiếu. Điều đó đã gây ra không ít trở ngại cho các bạn học sinh THPT bị mắc bệnh lí thấp còi trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai của mình. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, chiều cao và cân nặng nghiễm nhiên trở thành một trong những lợi thế trên thị trường lao động. Lần theo các trang báo mạng, báo đài, ta không còn quá xa lạ với những mấu tin tuyển sinh hay tuyển dụng có nội dung Tuyển namnữ cao trên .... Qua số liệu thống kê trong 2 năm trở lại đây tại trường THPT Tháng 10 về việc đăng kí dự thi đại học, cao đẳng, chúng tôi nhận thấy rằng số lượng học sinh đăng ký vào các ngành lựa chọn chiều cao, cân nặng như an ninh, thể dục thể thao, phi công hoặc một số ngành công nghiệp đòi hỏi sức khỏe chiếm một số lượng rất nhỏ. Năm 2014 là 5,7% và đến năm 2015 chỉ còn khoảng 1,2% trong khi thực tế, có rất nhiều bạn học sinh có lực học tương đôi tốt mong muốn được vào những ngôi trường này. Vậy do đâu số lượng học sinh đăng ký vào những ngành này lại hạn chế như vậy? Là do không đủ năng lực hay còn bị yếu tố nào đó chi phối nữa? Như vậy, nếu không có đủ chiều cao và cân nặng, rất nhiều ban học sinh sẽ phải từ bỏ ước mơ cuả mình vào những ngành nghề được cho là có cơ hội việc làm và thu nhập cao trong thời buổi hiện nay. II. Nhận thức của học sinh trường THPT Tháng 10 về dinh dưỡng và vai trò của nó ảnh hưởng đến học tập, sinh hoạt, định hướng nghề nghiệp. Qua kết quả điều tra về nhận thức của học sinh trường THPT Tháng 10 về dinh dưỡng và vai trò của nó đối với sinh hoạt, học tập và định hướng nghề nghiệp, chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng: NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG Tiêu chí Khối lớp 10 () Khối lớp 11() Khối lớp 12() Tổng % Số hs Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % 811hs Thấp còi có ảnh hưởng đến tâm lí Thấp còi không ảnh hưởng đến tâm lí Thấp còi có ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp Thấp còi không ảnh hưởng đến nghề nghiệp Từ phiếu điều tra được thực hiện tại trường THPT Tháng 10, chúng tôi cũng nhận thấy rằng mức độ hiểu biết của các bạn học sinh về dinh dưỡng, bệnh lí thấp còi cũng như vai trò của thể trạng đối với các hoạt động và định hướng nghề nhiệp còn chưa cao. Nhiều bạn vẫn đang lầm tưởng về các chế độ dinh dưỡng giúp tăng cân hay giảm cân thiếu cơ sở khoa học để rồi dinh dưỡng không đảm bảo, sức khỏe ngày một giảm sút như: hạn chế ăn rau, uống nhiều nước, hoặc ăn quá nhiều, quá ít ở các bữa khác nhau… Không chỉ có vậy, hiện nay, nhiều bạn trẻ còn có những quan điểm chưa chuẩn xác về cái đẹp, cho rằng đẹp phải đi đôi với gầy để rồi từ đó nhịn ăn, bỏ bữa, tệ hại hơn là dùng các loại thuốc giảm cân không rõ nguồn gốc xuất xứ, người trở nên xanh xao, gầy guộc, mệt mỏi. Có những hành động như trên, phải chăng là do học sinh còn thiếu hụt nhiều kiến thức về dinh dưỡng và sức khỏe nên khó đề ra được những chế độ ăn uống và luyện tập phù hợp với mình. Ngoài vấn đề về sự hiểu biết thì những yếu tố khách quan như bệnh tật hay di truyền cũng là những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và tầm vóc của người Việt Nam. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 1.Kết luận: Qua việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi tiến hành thu thập xử lí thông tin cũng như kết quả điều tra và bước đầu có thể kết luận như sau: Số lượng học sinh bị duy dinh dưỡng dạng nhẹ cân, thấp còi tại trường THPT Tháng 10 vẫn còn ở số lượng lớn 68 học sinh trên tổng số 811 học sinh tham gia khám định kì chiếm 8,4% , ngoài ra còn 443 học sinh đạt kết quả loại B (chiếm 54,62%) là loại có nguy cơ cao bị thấp còi. Nguyên nhân của hiện tượng số lượng học sinh bị nhẹ cân, thấp còi qua phân tích và tổng hợp số liệu có thể cho là do học sinh, gia đình học sinh thiếu kiến thức về dinh dưỡng, có những quan điểm sai lầm khi phối hợp khẩu phần ăn. Mặt khác, đa phần học sinh bị nhẹ cân, thấp còi lại đi kèm với những bệnh về răng miệng và tiêu hóa cụ thể là các bệnh viêm Amydal mãn tính, viêm lợi, sâu răng…từ những hiện tượng trên phản ảnh thực tế là ngoài việc thiếu kiến thức vê dinh dưỡng thì kỹ năng tự chăm sóc bản thân, khả năng vệ sinh cá nhân của một bộ phận học sinh chưa được tốt. Hiện trạng một số học sinh bị suy dinh dưỡng dạng thấp còi và nguy cơ của 443 học sinh có khả năng không đủ chiều cao và cân năng theo chuẩn như trên đã tác động đến các hoạt động sinh hoạt, học tập và định hướng nghề nghiệp khá rõ nét. Như chúng ta đã biết, học sinh THPT chính là lực lực kế cận cung cấp nguồn lao động chất lượng cho xã hội. Vì vậy chúng ta, ngoài việc trang bị về kiến thức, phải tự có ý thức chăm sóc bản thân sao cho cơ thể có sức khỏe tốt nhất để chúng ta tự tin tham gia các hoạt động xã hội, có nhiều cơ hội để lựa chọn ngành nghề phát huy được hết sở trường, năng lực, cống hiến cho xã hội. 2.Khuyến nghị a) Về phía các ban nghành, đoàn thể: Các cơ quan, ban nghành, đoàn thể y tế, xã hội cần có những kế hoạch, chính sách nhằm đảm bảo dinh dưỡng cho lứa tuổi từ 1618 vì đây là thế hệ cận tuổi lao động, có những lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai. Đầu tư về vấn đề dinh dưỡng cho lứa tuổi THPT chính là một sự đầu tư lâu dài cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ về mặt kinh tế cho những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, giúp người dân đều có đủ khả năng để tạo ra và duy trì nguồn lương thực, thực phẩm đảm bảo cho cuộc sống, tránh tình trạng thiếu thức ăn dẫn đến bệnh lí thấp còi hay suy dinh dưỡng ở trẻ, thúc đẩy xóa đói giảm nghèo,cải thiện cơ sở hạ tầng, các dịch vụ thiết yếu cho công tác chăm sóc bà mẹ, trẻ em lứa tuổi còn đi học gắn liền với kế hoạch xây dựng nông thôn mới. Các bệnh viện, viện nghiên cứu cần đẩy nhanh tiến trình nghiên cứu của mình tạo ra những loại thuốc bổ, thực phẩm chức năng có lợi cho sự phát triển thể chất và tầm vóc của trẻ, nghiên cứu ra những biện pháp vật lí trị liệu giúp cho lứa tuổi THPT có thể nhanh chóng cải thiện chiều cao, cân nặng của mình. Trang bị những kiến thức cơ bản và cần thiết về dinh dưỡng và bệnh lí thấp còi thông qua báo đài và các phương tiện truyền thông đại chúng giúp người dân và học sinh có được những cái nhìn đúng đắn và khoa học về vấn đề dinh dưỡng và bệnh lí thấp còi. Về phía nhà trường, cần thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa tuyên truyền giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho học sinh THPT, lồng ghép kiến thức dinh dưỡng và bệnh lí thấp còi vào các môn học như Sinh học,Hóa học,Địa lí,…giúp học sinh có những cái nhìn mới mẻ và toàn diện hơn về vấn đề dinh dưỡng; ngoài ra trong các chương trình ngoại khóa nên giới thiệu các tiêu chí, yêu cầu tại ngành, nghề cụ thể để học sinh định hướng, có ý thức tập luyện để đạt được tiêu chí đã đề ra của những ngành mà mình mơ ước, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc tham khảo phụ lục …bjkkout. .. Hình 3, 4: Đối với những trường nội trú, cần đảm bảo dinh dưỡng bữa ăn cho học sinh THPT, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh yên tâm học tập; đảm bảo cho học sinh được rèn luyện thân thể trong các giờ hoạt động giữa giờ, giờ học thể dục. b) Về phía học sinh: Để khắc phục tình trạng thấp còi không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan, ban nghành mà quan trọng nhất vẫn là ở bản thân mỗi người. Mỗi học sinh cần tự trang bị cho mình những kiến thức về chế độ ăn và chế độ luyện tập. Biết tổ chức, xây dựng bữa ăn gia đình hợp lí, cân đối có đủ 4 nhóm thức ăn: lương thực, thức ăn giàu chất đạm, giàu chất béo, rau xanh và quả chín; bổ sung những thực phẩm giàu protein như thịt nạc,cá,trứng,sữa,các hạt họ đậu nhất là đậu nành, các thực phẩm giàu canxi như cá, tôm, cua, ốc,..;tổ chức bữa ăn an toàn, không chứa các chất bảo quản độc hại. Không bỏ bữa, chỉ thực hiện ăn kiêng khi có sự tư vấn, giúp đỡ từ các cơ quan y tế có uy tín. Chú ý đến chăm sóc, vệ sinh cá nhân, thường xuyên khám bệnh định kì để theo dõi tình trạng sức khỏe từ đó điều chỉnh chế độ ăn và tập luyện cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cơ thể. Xây dựng cho bản thân những chế độ luyện tập thể dục thể thao như: chạy bộ, tập thể dục buổi sáng, có thể tham khảo một số bài tập giúp cải thiện chiều cao và cân nặng cho học sinh THPT tại phụ lục…. Hình 5: c) Về phía gia đình Tùy theo tình trạng sức khỏe và điều kiện kinh tế gia đình mà mỗi người sẽ lựa chọn những chế độ ăn và chế độ dinh dưỡng khác nhau cho mình. Một bữa ăn gia đình tiết kiệm, hợp lí phải đạt tiêu chuẩn có đủ 4 món: cơm, rau, món giàu đạm( Đậu phụ, vừng, lạc, thịt, cá, trứng ), món canh và phải đảm bảo đủ ba bữa chính là bữa sáng, trưa, tối. Ngoài ra có thể có thêm bữa phụ. Để đảm bảo chế độ ăn uống hợp lí, cân đối về mặt dinh dưỡng giúp chúng ta có một cuộc sống khỏe mạnh, các chuyên gia dinh dưỡng đã hình tượng hóa lượng thực phẩm tiêu thụ của một người và xếp theo các nhóm thành một khối thống nhất có hình giống Kim tự tháp Ai Cập.(Hình 5) Tháp dinh dưỡng được xây dựng dựa vào thể trạng và loại thực phẩm phù hợp với người Việt Nam. Dựa vào tháp dinh dưỡng, các bậc phụ huynh và học sinh sẽ cân đối được bữa ăn hàng ngày của mình. Từ đó, xây dựng được một lối sống, dinh dưỡng lành mạnh, thiết thực, tránh xa được bệnh tật, đặc biệt là bệnh lí thấp còi. 3. Một số bài tập giúp cải thiện chiều cao và cân nặng cho học sinh THPT (phụ lục). Muốn tăng trưởng chiều cao,cân nặng, ngoài chế độ ăn uống đầy đủ cân đối 4 nhóm dưỡng chất cần thiết, có giấc ngủ tốt, mỗi người đều có thể lựa chọn cho mình một số bài tập để tăng mức độ hoocmon tăng trưởng chiều cao trong máu của mình: a) Chạy bộ: Chạy bộ là môn đơn giản nhất dành cho bạn để phát triển chiều cao. Chỉ cần bạn dành từ 30 phút đến một giờ hàng ngày chạy bộ sẽ kích thích tuyến yên tiết ra hoocmon tăng trưởng cao gấp 34 lần bình thường.Bạn có thể cùng bạn bè hoặc người thân chạy bộ mỗi buổi sáng sớm hoặc chiều tối, vừa rèn luyện thân thể, giảm được nguy cơ bệnh tật lại tăng trưởng chiều cao một cách nhanh chóng. b) Bơi: Bơi là môn thẻ thao lí tưởng, không chỉ giúp bạn tăng chiều cao hiệu quả mà còn giúp bạn có dáng vóc đẹp, thân hình cân đối. Kể cả đối với những người đã qua tuổi dậy thì, việc bơi lội thường xuyên vẫn có thể làm tăng chiều cao đáng kể. Khi bơi bạn được vận dụng tất cả các loại cơ, nhất là cơ bắp ở vùng chân, tay và ngực. Di chuyển, vùng vẫy trong nước đòi hỏi bạn phải kéo duỗi và rèn luyện sự dẻo dai, bền bỉ của các cơ, giúp tăng chiều dài cột sống, mở rộng bờ vai và ngực, cải thiện chiều cao đáng kể. c) Nhảy dây: Đây là trò chơi yêu thích của khá nhiều bạn gái. Nhiều bạn trẻ chỉ xem nhảy dây như một thú vui đơn giản mà không biết được rằng đây cũng là một loại hình hữu hiệu giúp cải thiện chiều cao của mình.Bởi khi nhảy dây, các cơ xương và cột sống sẽ được vươn dài, giúp phát triên chiều cao hiệu quả. Môn thể thao này vô cùng đơn giản và dễ tập. Chỉ cần một sợi dây và một khoảng không gian nhất định, bạn đã có thể thoải mái thực hiện, ngay cả ở nhà. d) Cầu lông: Chơi cầu lông đòi hỏi bạn phải sử dụng động tác với tay lên cao và chân chạy quanh sân liên tục. Nhờ đó mà các cơ, xương ở tay và chân được kéo dãn, chiều cao được cải thiện đáng kể. e) Tập gym: Trong một vài năm trở lại đây, tập gym đã trở thành một trong những bài tập hữu hiệu giúp cải thiện sức khỏe cho con người ở mọi lứa tuổi. Tập gym giúp cơ thể ta khỏe mạnh hơn, các cơ xương và bắp thịt cứng cáp hơn, giảm các nguy cơ bệnh tật, tạo cho người tập sức bền và độ dẻo dai, tăng cường trao đổi chất và đặc biệt giúp ta nhanh chóng cải thiện chiều cao và cân nặng của mình. Một bài tập gym hợp lí và cân đối sẽ tạo ra những hiệu quả đáng kể trong một thời gian ngắn nếu ta biết phối hợp giữa tập gym và chế độ ăn điều độ. Ví dụ về một lịch tập gym dành cho nữ tuổi 18: Thứ 2 + Thứ 5: Ngực vai tay sau. Thứ 3 + Thứ 6: Lưng xô tay trước. Thứ 4 + Thứ 7: Chân, hông, mông, đùi. Một số nghề yêu cầu chiều cao và cân nặng: (giải pháp, phụ lục) Phi công: Theo quy định của Cục Hàng Không Việt Nam, để đủ tiêu chuẩn làm phi công, nam phải cao từ 1m68 trở lên và nữ phải cao từ 1m60 trở lên. Ngoài ra, các ứng viên còn phải đảm bảo được các điều kiện về sức khỏe và ngoại hình nhất định do Hội đồng giám định sức khỏe phi công kiểm tra như cân nặng, không có dị tật... Tiếp viên hàng không: Quy chuẩn chung về chiều cao của tiếp viên hàng không hiện nay là nam từ 1m681m82, nữ từ 1m581m75. Người mẫu và diễn viên: Đây là hai nghề yêu cầu khá khắt khe về chiều cao và cân nặng. Đối với nữ phải cao từ 1m55 trở lên và nam phải cao từ 1m65 trở lên. Nhân viên giao dịch ngân hàng: Ngoài ngoại hình ưa nhìn, các ứng viên phải cao trên 1m58 với nữ và 1m65 với nam. Tất cả các vị trí từ giao dịch viên, cán bộ khách hàng cho tới nhân viên kế toán đều phải đáp ứng yêu cầu này. Thậm chí, những ứng viên nam thi tuyển vào vị trí Giao dịch viênNhân viên Kế toán chi nhánh Hạ Long của Vietcombank phải có chiều cao tối thiểu từ 1m65 trở lên. Nghành công an: Yêu cầu đối với thí sinh nam: chiều cao từ 1m641m80, cân nặng từ 4875kg. Đối với nữ, chiều cao từ 1m581m75, cân nặng từ 4560kg. Ngành quân đội: Chiều cao thí sinh phải đạt từ 1m63 trở nên, cân nặng từ 50kg trở lên, cận thị hoặc viễn thị không quá 3 đi ốp, kiểm tra thị lực qua kính đạt 1010, tổng thị lực hai mắt phải đạt 1910. Nghề PG: Ở Việt Nam, những người làm Promotion Girl hay gọi tắt là PG là nghề không còn quá mới lạ. Đây là nghề dành riêng cho những cô gái xinh đẹp, trẻ trung, dùng hình ảnh của bản thân để làm đại diện truyền thông, quảng cáo cho các sản phẩm và dịch vụ của các thương hiệu, doanh nghiệp... Tại Việt Nam, ứng viên muốn làm PG phải là những cô gái có chiều cao trung bình trên 1m58. Và còn khá nhiều những ngành nghề khác cũng có yêu cầu khá nghiêm khắc về chiều cao như: nhân viên quan hệ khách hàng, huấn luyện viên thể dục, cầu thủ... Tuy chiều cao không phải là yếu tố đủ, nhưng trong những nghề nghiệp này nó là những yếu tố cần. Đối với các thế hệ tương khi chế độ dinh dưỡng ngày càng tốt hơn, các chuẩn chiều cao này có thể sẽ càng được nâng cao và mở rộng ra nhiều ngành nghề khác nữa. Do đó, khắc phục tình trạng thấp còi là vấn đề cấp bách và cần thiết hiện nay.

Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH LÝ THẤP CÒI ĐẾN HỌC TẬP, SINH HOẠT CŨNG NHƯ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT THÁNG 10 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, song song với phát triển kinh tế, vấn đề liên quan đến dinh dưỡng sức khỏe, đặc biệt dinh dưỡng học đường ngày thu hút nhiều quan tâm từ cộng đồng Có nhiều khía cạnh dinh dưỡng nghiên cứu, tìm hiểu có lẽ nay, suy dinh dưỡng thể thấp còi (Bệnh lý) mối lo ngại hàng đầu xã hội Thông thường, đại đa số cộng đồng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng cho trẻ 15 tuổi nhiều mà quên lứa tuổi trung học phổ thông (16 tuổi-18 tuổi) gặp không khó khăn vấn đề Đây lứa tuổi có nhiều chuyển biến quan trọng thể tâm sinh lí, có định, lựa chọn học tập định hướng nghề nghiệp tương lai Nhận thấy vấn đề thể trạng thấp còi lứa tuổi trung học phổ thông (THPT) ngày diễn phổ biến lại nhận quan tâm từ gia đình xã hội, định chọn đề tài Ảnh hưởng bệnh lý thấp còi đến học tập, sinh hoạt định hướng nghề nghiệp học sinh Trường THPT Tháng 10 để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động tượng thấp còi đến hoạt động học tập hướng nghiệp học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Tháng 10 nói riêng - Cung cấp kiến thức giúp có nhìn đắn tượng thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đến tượng thấp còi - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí để điều chỉnh chiều cao cân nặng học sinh lứa tuổi 16-18 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát - Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng tượng thấp còi tác động đến học tập, sinh hoạt định hướng nghề nghiệp - Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT - Đối tượng khảo sát: Học sinh Trường THPT Tháng 10 Giả thuyết khoa học Nhận thấy học sinh trường THPT Tháng 10 có hiểu biết định ảnh hưởng tượng thấp còi đến học tập, sinh hoạt định hướng nghề nghiệp học sinh THPT Tuy nhiên, hiểu biết mức độ hạn hẹp Các bạn học sinh chưa ý thức tầm quan trọng sức khỏe dáng vóc, chưa có giải pháp để khắc phục tình trạng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận chung dinh dưỡng tượng thấp còi (hay gọi suy dinh dưỡng) học sinh THPT - Tìm hiểu thực trạng, tác động bệnh lí thấp còi đến việc học tập, sinh hoạt định hướng nghề nghiệp học sinh THPT - Thực tế nhận thức học sinh vấn đề tác động bệnh lí thấp còi đến việc học tập, sinh hoạt định hướng nghề nghiệp học sinh THPT - Trên sở đề xuất biện pháp giúp cho phụ huynh học sinh trường THPT Tháng 10 nói riêng trường THPT nói chung có hiểu biết định ảnh hưởng sức khỏe cụ thể chiều cao, cân nặng đến việc học tập định hướng nghề nghiệp giai đoạn để kịp thời khắc phục tình trạng thấp còi em Các bạn học sinh trường THPT Tháng 10 có ý thức rèn luyện sức khỏe tốt để thực nhiệm vụ học tập hướng đến tương lai Phạm vi nghiên cứu - Do điều kiện hạn chế, tập trung nghiên cứu tác động bệnh lí thấp còi đến việc học tập, sinh hoạt định hướng nghề nghiệp học sinh trường THPT Tháng 10 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Lí luận vấn đề dinh dưỡng tượng thấp còi b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Phương pháp điều tra bảng hỏi: điều tra hiểu biết học sinh trường THPT Tháng 10 bệnh lí thấp còi dinh dưỡng học đường * Phương pháp vấn: trực tiếp thăm dò ý kiến học sinh,phụ huynh thành phần khác xã hội bệnh lí thấp còi học sinh THPT * Phương pháp thống kê toán học: bảng điều tra, bảng đăng kí dự thi vào trường Đại học, Cao đẳng, thống kê chiều cao,cân nặng, thị lực,…của học sinh trường THPT Tháng 10 PHẦN NỘI DUNG Chương I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG Trên giới Từ cuối kỉ XIX đến nay, công trình nghiên cứu vai trò axit amin, vitamin, axit béo không no, vi lượng dinh dưỡng phạm vi tế bào, tổ chức toàn thể góp phần hình thành, phát triển đưa ngành dinh dưỡng thành môn học Đã có nhiều nghiên cứu bệnh suy dinh dưỡng protein lượng nhiều tác giả giới công nhận Gomez(1956), Jelliffe(1959), Welcome(1970), Waterlow(1973) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tượng thấp còi lứa tuổi 16 đến 18 chưa đề cập đến Đa số dự án nghiên cứu tập trung vào trẻ em 15 tuổi đầu tư lâu dài cho tầm vóc thể chất người Vì vậy, số liệu thống kê, điều tra, phân tích, đánh giá riêng cho lứa tuổi THPT dự án nghiên cứu giới nhiều Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) cho thấy nước Châu Á, Châu Phi từ trước đến có số lượng trẻ em bị mắc bệnh suy dinh dưỡng thấp còi cao so với châu lục khác Báo cáo tổ chức năm 1995: toàn cầu có 169,5 triệu trẻ em nhẹ cân, 213,1 triệu trẻ thấp còi, 50,2 triệu trẻ gầy còm Như vậy, từ năm cuối kỉ XX số trẻ mắc bệnh lí thấp còi đạt đến số đáng báo động, hẳn vấn đề khác liên quan đến dinh dưỡng Đến năm 2008, số trẻ em bị mắc bệnh thấp còi giảm khoảng 178 triệu trẻ mức cao, báo cáo thống kê tỉ lệ dưỡng chất ảnh hưởng đến số tượng nhẹ cân, thấp còi, gầy còm Bảng 1: TỈ LỆ THIẾU HỤT DƯỠNG CHẤT DẪN ĐẾN MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG Khu vực Các nước phát triển Châu Á Nhẹ cân Thấp còi Gầy còm 98,2% 86,0% 81,0% 35% 41% 10,3% Nam Trung Á 49,3% 49,6% 15,2% Đông Nam Á 33,5% 39,7% 9,4% Châu Phi 28,4% 38,6% 7,1% Đông Phi 49,3% 49,6% 15,2% Tây Phi 49,3% 49,6% 15,2% Ở Việt Nam * Trường THPT Hoàng Cầu (Hà Nội) với đề tài Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan tới hành vi ăn uống, lối sống học sinh THPT dã mối liên quan chặt chẽ dinh dưỡng tình trạng sức khỏe từ đưa nhu cầu dinh dưỡng để trẻ vừa đảm bảo tình trạng dinh dưỡng tốt, vừa đảm bảo sức khỏe để học tập * Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng học sinh THPT huyện Cái Nước năm 2014 Qua việc điều tra, thống kê tổng hợp liệu, nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng thiếu cân học sinh khác biệt giới tính * Nghiên cứu tiến sĩ Nguyễn Trường An- Bộ môn phẫu thuật thực hành Trường đại học y khoa Huế dã tiến hành nghiên cứu điều tra chiều cao, cân nặng số khối thể 5715 thiếu niên kết quả: tỉ lệ suy dinh dưỡng nhóm tuổi 15-19 nam 25,79%, nữ 10,12%, chung hai giới 17,55%, tức mức cao Như nghiên cứu bệnh lí thấp còi trẻ hạn chế, lứa tuổi 15-18 tuổi Chính việc nghiên cứu, tìm hiểu, cung cấp thông tin ảnh hưởng tượng thấp còi đến học tập , sinh hoạt định hướng nghề nghiệp việc làm hợp lí hữu ích giúp cho phụ huynh học sinh thấy tác động mà tượng thấp còi gây từ có hình thức sinh hoạt dinh dưỡng hợp lí để cải thiện tình trạng II NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Khái niệm "ảnh hưởng": - Ảnh hưởng tác động qua lại hai hay nhiều yếu tố ngoại cảnh tạo tác động tích cực tiêu cực lên vật bị ảnh hưởng - Phân loại ảnh hưởng: Có nhiều cách phân chia ảnh hưởng đề tài nghiên cứu chia mức độ ảnh hưởng làm hai loại: + Ảnh hưởng trực tiếp: tác động trực tiếp lên đối tượng bị ảnh hưởng gây hệ tức thời mà ta hoàn toàn nhận biết ý thức Sự ảnh hưởng trực tiếp biểu thấp còi đến học sinh THPT tác động tiêu cực gây khó khăn cho bạn trẻ trình học tập, sinh hoạt hội việc làm tương lai + Ảnh hưởng gián tiếp: tác động gián tiếp lên đối tượng bị ảnh hưởng gây hệ lâu dài Đối với tượng thấp còi, ảnh hưởng việc để lại hệ lụy đến phát triển nòi giống sau Do thể trạng bị thấp còi nên chất lượng tinh trùng trứng không cao, khả chăm sóc bị hạn chế dẫn đến hạn chế phát triển hệ Khái niệm "dinh dưỡng" - Dinh dưỡng việc cung cấp chất cần thiết cho hoạt động sống thể theo dạng thức ăn bao gồm hoạt động ăn uống, hấp thu, vận chuyển sử dụng chất dinh dưỡng, tiết chất thải Khái niệm "bệnh lý thấp còi" (hay gọi suy dinh dưỡng) "Thấp còi" tình trạng thể không đáp ứng thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Bệnh biểu nhiều mức độ khác nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, hoạt động phát triển trí tuệ người Mỗi người nhận biết có bị mắc bệnh lí thấp còi hay không dựa vào tính số BMI thể Gọi W khối lượng người (tính kg) H chiều cao người (tính m), số khối thể tính theo công thức: Theo khuyến cáo tổ chức WHO, trừ người có thai, BMI: - Dưới 18,5 thiếu cân, thấp còi -Từ 18,5 đến 24,99 bình thường -Từ 25 đến 29,99 thừa cân -Trên 30 béo phì Khái niệm "chế độ ăn": lượng thức ăn vào thể cho phù hợp với tình trạng sức khỏe nhu cầu dinh dưỡng người Có nhiều kiểu chế độ ăn như: chế độ ăn dành cho người béo phì, chế độ ăn cho người tiểu đường, chế độ ăn cho người thấp còi, Khái niệm "chế độ luyện tập" "Chế độ luyện tập" mức độ rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao hàng ngày cá nhân Cũng giống chế độ ăn, tùy theo tình trạng sức khỏe mà người tự lựa chọn cho chế độ luyện tập khác như: tập bơi, đẩy tạ, nhảy xa, tập yoga, gym, Đối với lứa tuổi THPT- lứa tuổi mà hệ hệ xương phát triển mạnh chế độ luyện tập hữu ích vừa giúp trì tình trạng sức khỏe, vừa giúp cải thiện chiều cao cân nặng Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra nghiên cứu 1.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Lí luận vấn đề dinh dưỡng, bệnh lí thấp còi, chế độ ăn, chế độ tập luyện 1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.2.1.Điều tra bảng hỏi (phiếu điều tra): Lập hệ thống câu hỏi có liên quan đến dinh dưỡng, bệnh lí thấp còi, định hướng ngành nghề học sinh trường THPT Tháng 10, làm đưa giải thuyết kết luận đề tài 1.2.2.Phương pháp vấn: Phỏng trực tiếp số học sinh số trường THPT Tháng 10 chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt gia đình thời gian biểu tập luyện học tập trường 1.2.3.Phương pháp thống kê toán học: Sau khảo sát qua phiếu điều tra, lập bảng thống kê số liệu, ý kiến học sinh THPT Tháng 10 xử lý số liệu phương pháp toán học Qui trình tổ chức nghiên cứu 2.1 Qui trình chọn mẫu 2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu - Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 2.3 Địa điểm tiến hành Tiến hành nghiên cứu trường THPT Tháng 10, Xã Mỹ Bằng, Huyện yên Sơn Tỉnh Tuyên Quang 2.4 Người tiến hành Trần Thị Ánh, sinh năm 1998, học sinh lớp 12 trường THPT Tháng 10 Đỗ Thị Vi, sinh năm 1999, học sinh lớp 11 trường THPT Tháng 10 2.5 Cách tiến hành Nghiên cứu lí luận vấn đề dinh dưỡng, chế độ ăn, chế độ tập luyện Lên kế hoạch, lựa chọn đối tượng nghiên cứu Phát phiếu điều tra, thu thập thông tin xử lý số liệu Đưa giả thuyết để giải thích cho kết thu thập Kết luận viết báo cáo Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Thực tế ảnh hưởng bệnh lí thấp còi đến học sinh trường THPT Tháng 10 Theo kết kiểm tra sức khỏe đầu năm học 2015 - 2016 trường THPT Tháng 10 cho thấy tổng số 811 học sinh tham gia khám có 302 học sinh đạt sức khỏe loại A(chiếm 37,23%), loại B 443 học sinh(chiếm 54,62%), loại C 66 học sinh (chiếm 8,15%) Tỷ lệ tật khúc xạ ba khối học sinh trường THPT Tháng 10 mức cao: Toàn trường có 63 học sinh (chiếm 7,77%), có học sinh thị lực 1/10 Đây số biết nói tình trạng sức khỏe học sinh trường THPT Tháng 10 Vấn đề dinh dưỡng không đảm bảo, chế độ ăn thiếu hụt vitamin, khoáng chất đã, tác động đến trình học tập, sinh hoạt định hướng nghề nghiệp bạn học sinh THPT (Hình1) Hình 1: Một số học sinh thấp còi trường THPT Tháng 10 a) Ảnh hưởng bệnh lí thấp còi đến sinh hoạt Những người mắc bệnh lí thấp còi thường vấp phải vấn đề khó khăn sinh hoạt hàng ngày Sinh ra, không mong muốn mang vóc dáng thấp bé khó khăn để họ thực việc Ví dụ lấy vật tầm với chúng để nơi phù hợp với chiều cao người bình thường Khi làm việc, người thấp còi gặp phải khó khăn làm việc nặng hay làm việc lâu điều kiện thời tiết không ổn định Mắc phải bệnh lí thấp còi đồng nghĩa với việc sức khỏe người người bình thường, người hay mệt mỏi, thở gấp sức đề kháng chống chịu họ kém, dễ sức đột quỵ Những người mắc bệnh lí thấp còi thường tự ti vóc dáng mình, dẫn đến họ thường thu lại, ngại giao tiếp Điều dẫn đến kĩ giao tiếp họ mềm yếu, khó hòa đồng với người, nói chuyện thân thiện với người thân b) Ảnh hưởng bệnh lí thấp còi đến học tập Không gây nên khó khăn sinh hoạt, việc dinh dưỡng không cân đối hay nói cách khác bệnh lí thấp còi tạo nên nhiều trở ngại cho lứa tuổi THPT vấn đề học tập Qua kết khám sức khỏe đầu năm học 2015 – 2016, cho thấy có 68 học sinh tổng số 811 học sinh tham gia khám định kì chiếm 8,4%, 443 học sinh đạt kết loại B (chiếm 54,62%) loại có nguy cao bị thấp còi Phân tích bảng… phụ lục… , nhận thấy muốn có kết học tập tốt điều phải có sức khỏe, Những học sinh trạng tốt thường có kết học tập từ trung bình trở lên đến giỏi lớp 11A1, 12A1 Còn lại lớp 11A6, 10A5 số lượng học sinh yếu, mà đa số trường hợp thể trạng học sinh thường không tốt, theo ý kiến cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp số học sinh thường không ý, có biểu mệt mỏi tham gia học tập lớp Hình 2: HÌNH ẢNH TƯƠNG QUAN GIỮA HỌC SINH THẤP CÒI VỚI HỌC SINH SỨC KHỎE TỐT TẠI TRƯỜNG THPT THÁNG 10 Phụ lục TƯƠNG QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH NHẸ CÂN, THẤP CÒI ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HỌC TẬP S T Họ Tên Lớp Cân Nặng Chiều cao Võ Kim Hoàn 11a2 30 1,42 Lê Thị Hưởng 11a2 32 1,44 Hầu Văn Chiến 11a3 40 1,52 Kết học tập 2014 Kì 1/2015 10 11 12 13 14 15 16 17 Bảng: TƯƠNG QUAN GIỮA SỨC KHỎE HỌC SINH VỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP STT LỚP TỔNG SỐ HỌC TỈ LỆ PHÂN LOẠI SỨC KHỎE TỐT (A) TRUNG BÌNH(B) THẤP CÒI (C) KẾT QUẢ HỌC TẬP KÌ NĂM 2015 YẾU TRUNG BÌNH KHÁ GIỎI 35100% 11A1 35 14 - 40% 21- 60% - 0% - 0% – 0% 12A1 38 10 26,3% 28 73,7% - 0% – 0% 1– 2,6% -97,4% 11A6 41 – 22% 26 – 63,4% – 14,6% 11 – 26,8% 2765,8% 3– 7,4% 10A5 45 17 – 37,8% 22 – 48,8% – 13,4% 16 – 35,5 2964,5% – 0% 37 Qua bảng số liệu trên, thấy sức khỏe phần ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Đối vơi lớp 12A1, 11A1 học sinh bị thấp còi, số học sinh có sức khỏe loại A tương đối lớn kết xếp loại học tập số học sinh 100% từ giỏi trở lên, số trung bình chiếm 1,3% tổng số học sinh lớp Trong lớp 11A6, 10A5 có học sinh thấp còi chiếm tỉ lệ 14,6 %và 13,4% tương ứng với kết học tập có 3,7% số học sinh lớp có học lực lại trung bình yếu Bởi vậy, không kịp thời đáp ứng đủ dưỡng chất cần thiết đó, học sinh THPT dễ gặp phải nhiều rắc rối sức khỏe người mệt mỏi, tập trung học, hay quên dẫn đến việc tiếp thu học hiệu Ngoài ra, việc thiếu hụt vitamin A dẫn đến tật cận thị học đường Theo số liệu từ đợt khám sức khỏe đầu năm trường THPT Tháng 10 ba khối 10, 11, 12 có 63/811 học sinh bị bệnh cận thị (chiếm 7,77%) Cận thị nhiều nguyên nhân gây xong thể mệt mỏi dẫn đến ngồi sai tư thế, thiếu vitamin A gây khô mắt cuối mắt bị cận dẫn đến nhiều trở ngại việc nhìn tiếp thu giảng học sinh Bệnh lí thấp còi khiến nhiều học sinh không tự tin tham gia hoạt động tập thể, ngoại khóa trường, lớp, kĩ mềm Không gây khó khăn việc học tập rèn luyện môn học ưa hoạt động như: Thể dục, Giáo dục quốc phòng-An ninh, c) Ảnh hưởng bệnh lí thấp còi đến định hướng nghề nghiệp Như ta biết, số để đánh giá tầm vóc mức độ phát triển thể chất người, chiều cao cân nặng tiêu chí để bạn trẻ xét tuyển nguyện vọng vào trường đại học, học viện Đồng thời, số ngành công nghiệp nặng cần tiêu chí sức khỏe: Khai thác mỏ, đóng tàu, khí chế tạo Nước ta đà hội nhập, phát triển với kinh tế toàn cầu Trong thị trường việc làm ngày cạnh tranh gay gắt, yếu tố không quan trọng trở nên thiếu Điều gây không trở ngại cho bạn học sinh THPT bị mắc bệnh lí thấp còi việc định hướng nghề nghiệp tương lai Trong khoảng năm trở lại đây, chiều cao cân nặng trở thành lợi thị trường lao động Lần theo trang báo mạng, báo đài, ta không xa lạ với mấu tin tuyển sinh hay tuyển dụng có nội dung "Tuyển nam/nữ cao " Qua số liệu thống kê năm trở lại trường THPT Tháng 10 việc đăng kí dự thi đại học, cao đẳng, nhận thấy số lượng học sinh đăng ký vào ngành lựa chọn chiều cao, cân nặng an ninh, thể dục thể thao, phi công số ngành công nghiệp đòi hỏi sức khỏe chiếm số lượng nhỏ Năm 2014 5,7% đến năm 2015 khoảng 1,2% thực tế, có nhiều bạn học sinh có lực học tương đôi tốt mong muốn vào trường Vậy đâu số lượng học sinh đăng ký vào ngành lại hạn chế vậy? Là không đủ lực hay bị yếu tố chi phối nữa? Như vậy, đủ chiều cao cân nặng, nhiều ban học sinh phải từ bỏ ước mơ cuả vào ngành nghề cho có hội việc làm thu nhập cao thời buổi II Nhận thức học sinh trường THPT Tháng 10 dinh dưỡng vai trò ảnh hưởng đến học tập, sinh hoạt, định hướng nghề nghiệp Qua kết điều tra nhận thức học sinh trường THPT Tháng 10 dinh dưỡng vai trò sinh hoạt, học tập định hướng nghề nghiệp, thu kết sau: Bảng: NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG Tiêu chí Khối lớp 10 () Số hs Tỉ lệ % Khối lớp 11() Số hs Tỉ lệ % Khối lớp 12() Số hs Tỉ lệ % Tổng % 811hs Thấp còi có ảnh hưởng đến tâm lí Thấp còi không ảnh hưởng đến tâm lí Thấp còi có ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp Thấp còi không ảnh hưởng đến nghề nghiệp Từ phiếu điều tra thực trường THPT Tháng 10, nhận thấy mức độ hiểu biết bạn học sinh dinh dưỡng, bệnh lí thấp còi vai trò thể trạng hoạt động định hướng nghề nhiệp chưa cao Nhiều bạn lầm tưởng chế độ dinh dưỡng giúp tăng cân hay giảm cân thiếu sở khoa học để dinh dưỡng không đảm bảo, sức khỏe ngày giảm sút như: hạn chế ăn rau, uống nhiều nước, ăn nhiều, bữa khác nhau… Không có vậy, nay, nhiều bạn trẻ có quan điểm chưa chuẩn xác đẹp, cho đẹp phải đôi với gầy để từ nhịn ăn, bỏ bữa, tệ hại dùng loại thuốc giảm cân không rõ nguồn gốc xuất xứ, người trở nên xanh xao, gầy guộc, mệt mỏi Có hành động trên, phải học sinh thiếu hụt nhiều kiến thức dinh dưỡng sức khỏe nên khó đề chế độ ăn uống luyện tập phù hợp với Ngoài vấn đề hiểu biết yếu tố khách quan bệnh tật hay di truyền nguyên nhân làm ảnh hưởng đến phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 1.Kết luận: Qua việc nghiên cứu đề tài, tiến hành thu thập xử lí thông tin kết điều tra bước đầu kết luận sau: Số lượng học sinh bị dinh dưỡng dạng nhẹ cân, thấp còi trường THPT Tháng 10 số lượng lớn 68 học sinh tổng số 811 học sinh tham gia khám định kì chiếm 8,4% , 443 học sinh đạt kết loại B (chiếm 54,62%) loại có nguy cao bị thấp còi Nguyên nhân tượng số lượng học sinh bị nhẹ cân, thấp còi qua phân tích tổng hợp số liệu cho học sinh, gia đình học sinh thiếu kiến thức dinh dưỡng, có quan điểm sai lầm phối hợp phần ăn Mặt khác, đa phần học sinh bị nhẹ cân, thấp còi lại kèm với bệnh miệng tiêu hóa cụ thể bệnh viêm Amydal mãn tính, viêm lợi, sâu răng…từ tượng phản ảnh thực tế việc thiếu kiến thức vê dinh dưỡng kỹ tự chăm sóc thân, khả vệ sinh cá nhân phận học sinh chưa tốt Hiện trạng số học sinh bị suy dinh dưỡng dạng thấp còi nguy 443 học sinh có khả không đủ chiều cao cân theo chuẩn tác động đến hoạt động sinh hoạt, học tập định hướng nghề nghiệp rõ nét Như biết, học sinh THPT lực lực kế cận cung cấp nguồn lao động chất lượng cho xã hội Vì chúng ta, việc trang bị kiến thức, phải tự có ý thức chăm sóc thân cho thể có sức khỏe tốt để tự tin tham gia hoạt động xã hội, có nhiều hội để lựa chọn ngành nghề phát huy hết sở trường, lực, cống hiến cho xã hội 2.Khuyến nghị a) Về phía ban nghành, đoàn thể: Các quan, ban nghành, đoàn thể y tế, xã hội cần có kế hoạch, sách nhằm đảm bảo dinh dưỡng cho lứa tuổi từ 16-18 hệ cận tuổi lao động, có lựa chọn nghề nghiệp tương lai Đầu tư vấn đề dinh dưỡng cho lứa tuổi THPT đầu tư lâu dài cho phát triển kinh tế nước nhà Nhà nước cần có sách hỗ trợ mặt kinh tế cho vùng khó khăn đặc biệt khó khăn, giúp người dân có đủ khả để tạo trì nguồn lương thực, thực phẩm đảm bảo cho sống, tránh tình trạng thiếu thức ăn dẫn đến bệnh lí thấp còi hay suy dinh dưỡng trẻ, thúc đẩy xóa đói giảm nghèo,cải thiện sở hạ tầng, dịch vụ thiết yếu cho công tác chăm sóc bà mẹ, trẻ em lứa tuổi học gắn liền với kế hoạch xây dựng nông thôn Các bệnh viện, viện nghiên cứu cần đẩy nhanh tiến trình nghiên cứu tạo loại thuốc bổ, thực phẩm chức có lợi cho phát triển thể chất tầm vóc trẻ, nghiên cứu biện pháp vật lí trị liệu giúp cho lứa tuổi THPT nhanh chóng cải thiện chiều cao, cân nặng Trang bị kiến thức cần thiết dinh dưỡng bệnh lí thấp còi thông qua báo đài phương tiện truyền thông đại chúng giúp người dân học sinh có nhìn đắn khoa học vấn đề dinh dưỡng bệnh lí thấp còi Về phía nhà trường, cần thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa tuyên truyền giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho học sinh THPT, lồng ghép kiến thức dinh dưỡng bệnh lí thấp còi vào môn học Sinh học,Hóa học,Địa lí,…giúp học sinh có nhìn mẻ toàn diện vấn đề dinh dưỡng; chương trình ngoại khóa nên giới thiệu tiêu chí, yêu cầu ngành, nghề cụ thể để học sinh định hướng, có ý thức tập luyện để đạt tiêu chí đề ngành mà mơ ước, góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc tham khảo phụ lục …bjkkout Hình 3, 4: Đối với trường nội trú, cần đảm bảo dinh dưỡng bữa ăn cho học sinh THPT, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh yên tâm học tập; đảm bảo cho học sinh rèn luyện thân thể hoạt động giờ, học thể dục b) Về phía học sinh: Để khắc phục tình trạng thấp còi không trách nhiệm quan, ban nghành mà quan trọng thân người Mỗi học sinh cần tự trang bị cho kiến thức chế độ ăn chế độ luyện tập Biết tổ chức, xây dựng bữa ăn gia đình hợp lí, cân đối có đủ nhóm thức ăn: lương thực, thức ăn giàu chất đạm, giàu chất béo, rau xanh chín; bổ sung thực phẩm giàu protein thịt nạc,cá,trứng,sữa,các hạt họ đậu đậu nành, thực phẩm giàu canxi cá, tôm, cua, ốc, ;tổ chức bữa ăn an toàn, không chứa chất bảo quản độc hại Không bỏ bữa, thực ăn kiêng có tư vấn, giúp đỡ từ quan y tế có uy tín Chú ý đến chăm sóc, vệ sinh cá nhân, thường xuyên khám bệnh định kì để theo dõi tình trạng sức khỏe từ điều chỉnh chế độ ăn tập luyện cho phù hợp với giai đoạn phát triển thể Xây dựng cho thân chế độ luyện tập thể dục thể thao như: chạy bộ, tập thể dục buổi sáng, tham khảo số tập giúp cải thiện chiều cao cân nặng cho học sinh THPT phụ lục… Hình 5: c) Về phía gia đình Tùy theo tình trạng sức khỏe điều kiện kinh tế gia đình mà người lựa chọn chế độ ăn chế độ dinh dưỡng khác cho Một bữa ăn gia đình tiết kiệm, hợp lí phải đạt tiêu chuẩn có đủ món: cơm, rau, giàu đạm( Đậu phụ, vừng, lạc, thịt, cá, trứng ), canh phải đảm bảo đủ ba bữa bữa sáng, trưa, tối Ngoài có thêm bữa phụ Để đảm bảo chế độ ăn uống hợp lí, cân đối mặt dinh dưỡng giúp có sống khỏe mạnh, chuyên gia dinh dưỡng hình tượng hóa lượng thực phẩm tiêu thụ người xếp theo nhóm thành khối thống có hình giống Kim tự tháp Ai Cập.(Hình 5) Tháp dinh dưỡng xây dựng dựa vào thể trạng loại thực phẩm phù hợp với người Việt Nam Dựa vào tháp dinh dưỡng, bậc phụ huynh học sinh cân đối bữa ăn hàng ngày Từ đó, xây dựng lối sống, dinh dưỡng lành mạnh, thiết thực, tránh xa bệnh tật, đặc biệt bệnh lí thấp còi 3 Một số tập giúp cải thiện chiều cao cân nặng cho học sinh THPT (phụ lục) Muốn tăng trưởng chiều cao,cân nặng, chế độ ăn uống đầy đủ cân đối nhóm dưỡng chất cần thiết, có giấc ngủ tốt, người lựa chọn cho số tập để tăng mức độ hoocmon tăng trưởng chiều cao máu mình: a) Chạy bộ: Chạy môn đơn giản dành cho bạn để phát triển chiều cao Chỉ cần bạn dành từ 30 phút đến hàng ngày chạy kích thích tuyến yên tiết hoocmon tăng trưởng cao gấp 3-4 lần bình thường.Bạn bạn bè người thân chạy buổi sáng sớm chiều tối, vừa rèn luyện thân thể, giảm nguy bệnh tật lại tăng trưởng chiều cao cách nhanh chóng b) Bơi: Bơi môn thẻ thao lí tưởng, không giúp bạn tăng chiều cao hiệu mà giúp bạn có dáng vóc đẹp, thân hình cân đối Kể người qua tuổi dậy thì, việc bơi lội thường xuyên làm tăng chiều cao đáng kể Khi bơi bạn vận dụng tất loại cơ, bắp vùng chân, tay ngực Di chuyển, vùng vẫy nước đòi hỏi bạn phải kéo duỗi rèn luyện dẻo dai, bền bỉ cơ, giúp tăng chiều dài cột sống, mở rộng bờ vai ngực, cải thiện chiều cao đáng kể c) Nhảy dây: Đây trò chơi yêu thích nhiều bạn gái Nhiều bạn trẻ xem nhảy dây thú vui đơn giản mà loại hình hữu hiệu giúp cải thiện chiều cao mình.Bởi nhảy dây, xương cột sống vươn dài, giúp phát triên chiều cao hiệu Môn thể thao vô đơn giản dễ tập Chỉ cần sợi dây khoảng không gian định, bạn thoải mái thực hiện, nhà d) Cầu lông: Chơi cầu lông đòi hỏi bạn phải sử dụng động tác với tay lên cao chân chạy quanh sân liên tục Nhờ mà cơ, xương tay chân kéo dãn, chiều cao cải thiện đáng kể e) Tập gym: Trong vài năm trở lại đây, tập gym trở thành tập hữu hiệu giúp cải thiện sức khỏe cho người lứa tuổi Tập gym giúp thể ta khỏe mạnh hơn, xương bắp thịt cứng cáp hơn, giảm nguy bệnh tật, tạo cho người tập sức bền độ dẻo dai, tăng cường trao đổi chất đặc biệt giúp ta nhanh chóng cải thiện chiều cao cân nặng Một tập gym hợp lí cân đối tạo hiệu đáng kể thời gian ngắn ta biết phối hợp tập gym chế độ ăn điều độ Ví dụ lịch tập gym dành cho nữ tuổi 18: -Thứ + Thứ 5: Ngực vai tay sau -Thứ + Thứ 6: Lưng xô tay trước -Thứ + Thứ 7: Chân, hông, mông, đùi Một số nghề yêu cầu chiều cao cân nặng: (giải pháp, phụ lục) * Phi công: Theo quy định Cục Hàng Không Việt Nam, để đủ tiêu chuẩn làm phi công, nam phải cao từ 1m68 trở lên nữ phải cao từ 1m60 trở lên Ngoài ra, ứng viên phải đảm bảo điều kiện sức khỏe ngoại hình định Hội đồng giám định sức khỏe phi công kiểm tra cân nặng, dị tật * Tiếp viên hàng không: Quy chuẩn chung chiều cao tiếp viên hàng không nam từ 1m68-1m82, nữ từ 1m58-1m75 * Người mẫu diễn viên: Đây hai nghề yêu cầu khắt khe chiều cao cân nặng Đối với nữ phải cao từ 1m55 trở lên nam phải cao từ 1m65 trở lên * Nhân viên giao dịch ngân hàng: Ngoài ngoại hình ưa nhìn, ứng viên phải cao 1m58 với nữ 1m65 với nam Tất vị trí từ giao dịch viên, cán khách hàng nhân viên kế toán phải đáp ứng yêu cầu Thậm chí, ứng viên nam thi tuyển vào vị trí Giao dịch viên-Nhân viên Kế toán chi nhánh Hạ Long Vietcombank phải có chiều cao tối thiểu từ 1m65 trở lên * Nghành công an: Yêu cầu thí sinh nam: chiều cao từ 1m64-1m80, cân nặng từ 48-75kg Đối với nữ, chiều cao từ 1m58-1m75, cân nặng từ 45-60kg * Ngành quân đội: Chiều cao thí sinh phải đạt từ 1m63 trở nên, cân nặng từ 50kg trở lên, cận thị viễn thị không ốp, kiểm tra thị lực qua kính đạt 10/10, tổng thị lực hai mắt phải đạt 19/10 * Nghề PG: Ở Việt Nam, người làm Promotion Girl hay gọi tắt PG nghề không lạ Đây nghề dành riêng cho cô gái xinh đẹp, trẻ trung, dùng hình ảnh thân để làm đại diện truyền thông, quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ thương hiệu, doanh nghiệp Tại Việt Nam, ứng viên muốn làm PG phải cô gái có chiều cao trung bình 1m58 Và nhiều ngành nghề khác có yêu cầu nghiêm khắc chiều cao như: nhân viên quan hệ khách hàng, huấn luyện viên thể dục, cầu thủ Tuy chiều cao yếu tố đủ, nghề nghiệp yếu tố cần Đối với hệ tương chế độ dinh dưỡng ngày tốt hơn, chuẩn chiều cao nâng cao mở rộng nhiều ngành nghề khác Do đó, khắc phục tình trạng thấp còi vấn đề cấp bách cần thiết

Ngày đăng: 04/11/2016, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w