1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường dinh dưỡng thủy canh đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây dưa leo tại thành phố đà nẵng

56 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ KIM PHƯỚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG THỦY CANH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ KIM PHƯỚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG THỦY CANH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn: ThS Đàm Minh Anh Niên khóa 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Phước LỜI CẢM ƠN Lời với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn ThS Đàm Minh Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Vì thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Phước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược kỹ thuật thủy canh 1.1.1 Khái niệm kỹ thuật thủy canh 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm kỹ thuật thủy canh 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phương pháp thủy canh giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phương pháp thủy canh giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phương pháp thủy canh Việt Nam 1.3 Vai trò nguyên tố khoáng kỹ thuật thủy canh 1.3.1 Vai trò sinh lý nguyên tố nitơ 1.3.2 Vai trò sinh lý nguyên tố phospho 1.3.3 Vai trò sinh lý nguyên tố Kali 10 1.3.4 Vai trò sinh lý Lưu huỳnh 10 1.3.5 Vai trò sinh lý Canxi 11 1.3.6 Vai trò sinh lý sắt 11 1.3.7 Vai trò sinh lý Magie 12 1.3.8 Vai trò sinh lý kẽm (Zn) 12 1.3.9 Vai trò sinh lý đồng (Cu) 12 1.4 Giới thiệu dưa leo 12 1.4.1 Nguồn gốc 12 1.4.2 Phân loại 13 1.4.3 Đặc điểm thực vật học 13 1.4.4 Giá trị dưa leo 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 17 2.2.2 Phương pháp xác định tiêu sinh trưởng, phát triển 18 2.2.3 Phương pháp xác định biểu giới tính khả hoa đậu 18 2.2.4 Phương pháp đánh giá suất 19 2.2.5 Phương pháp phân tích tiêu chất lượng độ an toàn rau 19 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 22 3.1 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến khả sinh trưởng phát triển dưa leo 22 3.1.1 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến động thái tăng trưởng chiều dài thân dưa leo 22 3.1.2 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến khả thân dưa leo 24 3.2 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến suất dưa leo trồng kỹ thuật thủy canh 26 3.2.1 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến khả hoa tỉ lệ đậu dưa leo 26 3.2.2 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến số quả, trọng lượng quả, chiều dài dưa leo 28 3.2.3 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến suất dưa leo 29 3.3 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến tiêu phẩm chất dưa leo 30 3.3.1 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến chất lượng dưa leo 30 3.3.2 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến độ an toàn dưa leo 32 3.4 Sơ đánh giá hiệu kinh tế dưa leo trồng kỹ thuật thủy canh 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Thành phần nguyên tố dung dịch thủy canh Trang 17 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến Bảng 3.1 động thái tăng trưởng chiều dài thân 22 dưa leo Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng số trung bình thân dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến khả thời gian hoa tỉ lệ đậu Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến số quả, trọng lượng quả, chiều dài dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến suất dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến chất lượng dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến độ an tồn dưa leo Tính toán giá thành sản phẩm dưa leo trồng kỹ thuật thủy canh 24 27 28 29 30 32 34 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Hình 2.1 Tên hình Mơ hình bố trí thí nghiệm Trang 18 Ảnh hưởng số mơi trường dinh dưỡng Hình 3.1 đến động thái tăng trưởng chiều dài thân 23 dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng Hình 3.2 đến số trung bình thân dưa 25 leo Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Ảnh hưởng số mơi trường dinh dưỡng đến thời gian hoa số lượng hoa Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến chất lượng dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến độ an toàn dưa leo 27 31 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT1 Công thức CT2 Công thức CTĐC Công thức đối chứng KLN Kim loại nặng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 32 (2009) 35,9 mg/kg, chứng tỏ dung dịch thủy canh điều chế từ loại phân bón thích hợp cho q trình tổng hợp vitamin C Hàm lượng đường khử tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng dưa leo Kết phân tích cho thấy, hàm lượng đường khử dưa leo dao động từ 1,617% - 1,753 % Trong đó, CT2 đạt giá trị cao 1,75%, CT1 CTĐC hàm lượng đường khử khơng có sai khác đáng kể Điều cho thấy trồng mơi trường thủy canh thích hợp, trồng cung cấp đầy đủ dinh dưỡng với nồng độ thích hợp làm tăng độ quả, từ chất lượng nâng cao 3.3.2 Ảnh hưởng số mơi trường dinh dưỡng đến độ an tồn dưa leo Hiện nay, sản xuất đặc biệt loại rau vấn đề suất vấn đề chất lượng rau độ an toàn vệ sinh thực phẩm rau cần thiết Rau gọi an toàn đảm bảo tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng nitrat, dư lượng kim loại nặng (KLN) vi sinh vật gây hại không vượt ngưỡng cho phép tổ chức y tế giới (WHO) tiêu chuẩn Việt Nam Như vậy, trồng rau khơng cần suất cao mà cịn phải đảm bảo chất lượng Vì vậy, đề tài tiến hành phân tích hóa sinh số tiêu KLN (Cu,Zn) nitrat Kết phân tích trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến độ an toàn dưa leo Công thức CT1 CT2 CTĐC Ngưỡng giới hạn cho phép Cu (mg/kg) 3,45 3,42 3,51 Chỉ tiêu Zn (mg/kg) 10,97 10,93 10,95 NO3- (mg/kg) 32,76 ± 3,28a 36,63 ± 5,74a 39,16 ± 2,59a 30,00* 40,00* 150,00** 33 Ghi chú: * Ngưỡng giới hạn cho phép theo Quyết định 106/2007/ QĐ-BNN, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Cu 30 mg/kg, Zn 40 mg/kg ** Ngưỡng giới hạn cho phép theo Quyết định số 867/1998/ QĐ-BYT Bộ Y tế 150mg/kg NO3- Hàm lượng Cu, Zn, NO3-(mg/kg) 45 40 35 30 25 Cu Zn NO3- 20 15 10 CT1 CT2 CT3 Hình 3.5 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến độ an toàn dưa leo Về hàm lượng nitrat, tiêu nhà nghiên cứu người tiêu dùng quan tâm để đánh giá rau Kết nghiên cứu cho thấy, hàm lượng nitrat tích lũy dưa leo công thức dao động từ 32,76 – 39,16 mg/kg, thấp ngưỡng cho phép khoảng 4,5 lần theo Quyết định số 867/1998/ QĐ-BYT Bộ Y tế Để đánh giá mức độ an toàn sản phẩm, đề tài tiến hành phân tích hàm lượng KLN bao gồm Cu, Zn dưa leo Kết phân tích cho thấy, hàm lượng kim loại Cu, Zn thấp nằm ngưỡng cho phép Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, cụ thể hàm lượng Cu đạt 3,45 mg/kg 34 CT1, 3,42 mg/kg CT2 3,51 mg/kg CTĐC; hàm lượng Zn đạt 10,97 mg/kg CT1, 10,93 mg/kg CT2 10,95 mg/kg CTĐC Nhìn chung, với kết nghiên cứu hàm lượng nitrat, KLN có mẫu đem phân tích thấp nhiều so với giới hạn cho phép, khẳng định sản phẩm trình trồng thủy canh dưa leo có độ an tồn cao Bên cạnh đó, hàm lượng đường khử hàm lượng vitamin C dưa leo cao đảm bảo chất lượng, CT2 cho kết ưu việt 3.4 Sơ đánh giá hiệu kinh tế dưa leo trồng kỹ thuật thủy canh Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất thể qua giá thành sản phẩm thu Để trồng vụ dưa leo, ngồi chi phí ban đầu cho hệ thống cần đầu tư khoản giống, dịch dinh dưỡng, giá thể… với khoản chi phí khoảng 133.000 đồng - 135.000 đồng So với sử dụng hóa chất tinh khiết để pha chế dung dịch dinh dưỡng giá việc sử dụng phân bón thấp Bên cạnh đó, thao tác pha chế dung dịch dinh dưỡng phân bón hóa học dễ dàng nên tiết kiệm thời gian đáp ứng tâm lý người sử dụng Dựa vào suất thực thụ dưa leo trồng môi trường dinh dưỡng khác để tính giá thành sản phẩm thu được, kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Tính toán giá thành sản phẩm dưa leo trồng kỹ thuật thủy canh Năng suất thực Chi phí đầu tư Giá thành (kg/m2) (đồng) (đồng/kg) CT1 4.77 133.000 27.900 CT2 5.69 133.000 23.400 CTĐC 4.8 135.000 28.100 Công thức 35 Đề tài tiến hành phân tích hiệu kinh tế áp dụng cho dưa leo hệ thống dựa vào suất thực nghiên cứu Kết phân tích cho thấy, giá thành của dưa leo CT2 ưu việt nhất, cụ thể, giá thành CT2 23.400 đồng/kg CT2, 27.900 đồng/kg CT1 28.100 đồng/kg CTĐC So với giá thị trường sản phẩm dưa leo trồng phương pháp thủy canh có giá cao Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường, bùng phát loại thực phẩm bẩn nay, để có bữa ăn an tồn chất lượng mức giá xem lựa chọn ưu việt người tiêu dùng 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng thủy canh điều chế từ loại phân bón đến khả sinh trưởng, phát triển dưa leo thành phố Đà Nẵng, đề tài rút số kết luận sau: Dung dịch dinh dưỡng công thức thử nghiệm phù hợp cho sinh trưởng phát triển dưa leo, đó, CT2 ưu việt so với CT1 CTĐC, thể qua tốc độ tăng trưởng chiều dài thân số lượng Ở thời điểm thu hoạch, chiều dài thân dưa leo CT2 147,3 cm, số lượng trung bình 22,8 lá/cây Sản phẩm dưa leo trồng từ môi trường dinh dưỡng thủy canh điều chế từ loại phân bón cho suất phẩm chất tốt, độ an toàn cao, cụ thể thời điểm thu hoạch, hàm lượng vitamin C dao động từ 33,7 – 34,5 mg/100g, hàm lượng đường khử dao động từ 1,653% - 1,753% Dư lượng Nitrat hàm lượng kim loại nặng Cu, Zn dưa leo thấp ngưỡng cho phép theo quy định Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Đánh giá sơ chi phí sản xuất cho thấy, chi phí điều chế dung dịch thủy canh từ loại phân bón thấp từ hóa chất tinh khiết Bên cạnh đó, với kĩ thuật pha chế đơn giản nên phù hợp với tâm lý người sản xuất Có thể khẳng định, sử dụng dung dịch dinh dưỡng điều chế từ loại phân bón để ứng dụng sản xuất dưa leo nói riêng rau ăn nói chung có tính khả thi cao, CT2 tỏ ưu việt Kiến nghị Để mơ hình trồng dưa leo kỹ thuật thủy canh đưa vào ứng dụng thực tiễn có suất hiệu kinh tế cao, đề tài có số kiến nghị sau: - Cần tiến hành đề tài điều kiện mùa vụ vùng khác để tìm quy trình đặc trưng cho vùng, mùa vụ 37 - Xây dựng thêm quy trình thủy canh cho nhiều loại trồng khác để để ứng dụng vào trồng trọt quy mô trang trại thành phố Đà Nẵng để có nguồn thực phẩm cung cấp cho người dân - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm môi trường dinh dưỡng, giá thể, dụng cụ để hồn thiện quy trình quy trình kỹ thuật trồng rau phương pháp thủy canh đô thị nâng cao chất lượng sản phẩm - Cần có nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học việc phòng trừ sâu bệnh nhân rộng mơ hình để đảm bảo trồng sinh trưởng, phát triển tốt 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Thị Lý Anh (2008), “Nhân giống bạch đàn “Urophilla U6 kỹ thuật thủy canh”, Tạp chí Khoa học phát triển [2] Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi Rau trồng rau NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 1996 [3] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 99/2008/QĐBNN việc ban hành “Quy định việc quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè thực phẩm” [4] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tùng (2004), Thực hành hóa sinh, NXB Giáo dục [5] Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh NXB Khoa học kỹ thuật-2005, tr 76-77 [6] Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà (2000), Giáo trình rau, NXB Nơng nghiệp, Tr 3-5 [7] Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau tập 1, 2, NXB Hà Nội, Tr 45 [8] Hồng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khống thực vật, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [9] Lê Văn Hồng (2007), Cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật, NXB Khoa Học kỹ thuật Hà Nội [10] Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lý học sinh trưởng phát triển thực vật, NXBGD Hà Nội [11] Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Lương Hùng, Giáo trình Sinh lí học thực vật, NXB Đại Học Sư Phạm [12] Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình rau NXB Nơng nghiệp 39 [13] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất – nước – phân bón – trồng, NXB Giáo dục Hà Nội [14] Lê Đình Lương (1995), Thuỷ canh R&D Hydroponics, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, Tr – [15] Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Kỹ thuật thủy canh sản xuất rau sạch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [16] Dương Tấn Nhật (2005), Giáo trình thủy canh, Đại học Đà Lạt, Tr 32 [17] Võ Thi Bạch Mai (2003), Thủy canh trồng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [18] Võ Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu khả ứng dụng kỹ thuật trồng dung dịch cho số rau vùng Gia Lâm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [19] Lê Tấn Phước (1996), Trồng rau không Singapore, báo khoa học đời sống số 53, Tr 10 [20] Hoàng Thị Sản (1986), Phân loại học thực vật, NXB Giáo Dục [21] Nguyễn Khắc Thái Sơn (2000), Kết nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật thủy canh vào giai đoạn vườn ươm để sản xuất dứa giống từ dứa nuôi cấy invitro Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ kỉ niệm 30 năm thành lập trường 1970-2000, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 129-130 [22] Nguyễn Khắc Thái Sơn, Nguyễn Quang Thạch (2000), “Kết nghiên cứu cải tiến kỹ thuật thủy canh ứng dụng vào giai đoạn vườn ươm chuối ni cấy invitro”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, (5), tr 227-229 [23] Nguyễn Quang Thạch (1995), Trồng dung dịch, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Tr 33 40 [24] Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005) Kỹ thuật trồng rau an tồn chế biến rau xuất NXB Thanh Hóa [25] Đỗ Thị Trường, “Thử nghiệm ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất cà chua kĩ thuật thủy canh Đà Nẵng, Tạp chí khoa học công nghệ Đà Nẵng- số 5(40).2010 Tài liệu nước [26] Benton Jonhnes Jr (2005), Hydroponics – A Practical Guide for the Soilless Grower, CRC press [27] Bisht IS, Bhat KV, Tanwar SPS, Bhandari DC, Joshi K, Sharma AK Distribution and genetic diversity of Cucumis sativus var.hardwickii (Royle) Alef in India Journal of Horticultural Science and Biotechnology 2004;79:783–791 [28] De Candolle A Origin of cultivated plants New York: Appleton; 1886 pp 264–266 [29] Goodwin, S., 1988, Control of Twospotted Mite in Strawberries Proceeding of Hydroponic Seminar 29-31, March 1988, Salamander Bay, NSW Department of Agriculture, NSW, pp 91-94 [30] Gorge Van Patten, Hydroponic Basics Key Porter Books; Rev&Updtd edition [31] Hardgrave, M., & Harriman, M (1994, September) Development of organic substrates for hydroponic cucumber production In International Symposium on Growing Media & Plant Nutrition in Horticulture 401 (pp 219-224) [32] Hideo Imai (1996), “AVRDC Non – circeulating Hydroponic system”, Hydro farm hortivulture products 41 33 Howard, M.Resh, pH.D (1991), Plant nutrient, In: Hydroponic food production, Published by wood bridge press Pubblising company, Santa Barbana, California 93160, p 16-17 [34] Keng H Economic plants of ancient north China as mentioned in Shih Ching (Book of Poetry) Economic Botany 1974;28:391–410 [35] Kuriachan P, Beevy SS Occurrence and chromosome number of Cucumis sativus var hardwickii (Royle) Alef in south India and its bearing on the origin of cultivated cucumber Euphytica 1992; 61:131–133 [36] Li H-L.The vegetables of ancient China Economic Botany.1969; 23:253–260 [37] Reuveni, R., Dor, G., Raviv, M., Reuveni, M., & Tuzun, S (2000) Systemic resistance against Sphaerotheca fuliginea in cucumber plants exposed to phosphate in hydroponics system, and its control by foliar spray of mono-potassium phosphate Crop Protection, 19(5), 355-361 [38] Steven Caltuther (2002), “Hydroponic as an agricultural production system”, Practical hydroponics and green houses, Issue, Mar/apr [39] Walters TW Historical overview on domesticated plants in China with special emphasis on the Cucurbitaceae Economic Botany.1989; 43:297–313 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình 1.1 Dưa leo thời điểm 15 ngày tuổi Hình 1.3 Dưa leo thời điểm 40 ngày tuổi Hình 1.2 Dưa leo thời điểm 20 ngày tuổi Hình 1.4 Dưa leo thời điểm 40 ngày tuổi 43 Hình 1.5 Dưa leo CT2 thời điểm thu hoạch Hình 1.7 Dưa leo CT1 thời điểm thu hoạch Hình 1.6 Dưa leo CT2 thời điểm thu hoạch Hình 1.8 Dưa leo CTĐC thời điểm thu hoạch 44 PHỤ LỤC 2:THÀNH PHẦN CÁC LOẠI PHÂN BÓN ĐỂ PHA CHẾ DUNG DỊCH THỦY CANH CT1 CTĐC CT2 Ca(NO3)2.4H2O Ca(NO3)2.4H2O Ca(NO3)2.4H2O KNO3 KNO3 KNO3 FeSO4.7H2O FeSO4.7H2O FeSO4.7H2O EDTA EDTA EDTA MgSO4.7H2O MgSO4.7H2O MgSO4.7H2O NPK 10-55-10 Super NPK 10-55-10 bloomer Refresh Feti combi – Feti combi – KH2PO4 MnSO4.H2O H3BO3 CuSO4.5H2O (NH4)6Mo7O24.4H2O ZnSO4.7H2O NH4NO3 45 PHỤ LỤC 3: MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA HÀM LƯỢNG NITRAT (NO3) TRONG MỘT SỐ SẢN PHẨM RAU TƯƠI (MG/ KG) (THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 867/ 1998/ QĐ-BYT CỦA BỘ Y TẾ) STT TÊN RAU (mg/ kg) Bắp cải ≤ 500 Su hào ≤ 500 Suplơ ≤ 500 Cải củ ≤ 500 Xà lách ≤ 1.500 Đậu ăn ≤ 200 Cà chua ≤ 150 Cà tím ≤ 400 Dưa hấu ≤ 60 10 Dưa bở ≤ 90 11 Dưa chuột ≤ 150 12 Khoai tây ≤ 250 13 Hành tây ≤ 80 14 Hành ≤ 400 15 Bầu bí ≤ 400 16 Ngơ rau ≤ 300 17 Cà rốt ≤ 250 18 Măng tây ≤ 200 19 Tỏi ≤ 500 20 Ớt ≤ 200 21 Ớt ≤ 400 22 Rau gia vị ≤ 600 46 PHỤ LỤC 4: NGƯỠNG GIỚI HẠN CHO PHÉP THEO QUYẾT ĐỊNH 106/2007/ QĐ-BNN, CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VỀ MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CỦA HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG VÀ ĐỘC TỐ TRONG RAU TƯƠI Hàm lượng kim mg/ loại độc tố kg Asen (As) 1,0 Chì (Pb) 1,0 TCVN 7602:2007 Thủy Ngân (Hg) 0,3 TCVN 7604:2007 Đồng (Cu) 30 TCVN 5368:1991 Kẽm (Zn) 40 TCVN 5487:1991 Thiếc (Sn) 200 TCVN 5496:2007 STT Phương pháp thử TCVN 7601:2007 TCVN 5367:1991 ... dài dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến suất dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến chất lượng dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến độ an tồn dưa leo Tính tốn giá thành. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ KIM PHƯỚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG THỦY CANH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA LEO. .. 3.7 Bảng 3.8 Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng số trung bình thân dưa leo Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến khả thời gian hoa tỉ lệ đậu Ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến số quả, trọng

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Lý Anh (2008), “Nhân giống cây bạch đàn “Urophilla U6 bằng kỹ thuật thủy canh”, Tạp chí Khoa học và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây bạch đàn “Urophilla U6 bằng kỹ thuật thủy canh”
Tác giả: Nguyễn Thị Lý Anh
Năm: 2008
[2] Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi. Rau và trồng rau. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau và trồng rau
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
[3] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN về việc ban hành “Quy định về việc quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè thực phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về việc quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè thực phẩm
Tác giả: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn
Năm: 2008
[4] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tùng (2004), Thực hành hóa sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa sinh
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[5] Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh. NXB Khoa học và kỹ thuật-2005, tr 76-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật-2005
Năm: 2005
[6] Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Tr 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
[7] Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau tập 1, 2, NXB Hà Nội, Tr 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay người trồng rau tập 1, 2
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
[8] Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng ở thực vật, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Hà
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1996
[9] Lê Văn Hoàng (2007), Công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật, NXB Khoa Học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật
Tác giả: Lê Văn Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa Học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
[10] Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lý học sinh trưởng và phát triển thực vật, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học sinh trưởng và phát triển thực vật
Tác giả: Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1996
[11] Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Lương Hùng, Giáo trình Sinh lí học thực vật, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lí học thực vật
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
[12] Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình cây rau. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Lê Thị Khánh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
[13] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất – nước – phân bón – cây trồng, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích đất – nước – phân bón – cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
[14] Lê Đình Lương (1995), Thuỷ canh R&D Hydroponics, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Tr 5 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ canh R&D Hydroponics
Tác giả: Lê Đình Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1995
[15] Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Kỹ thuật thủy canh và sản xuất rau sạch, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thủy canh và sản xuất rau sạch
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
[16] Dương Tấn Nhật (2005), Giáo trình thủy canh, Đại học Đà Lạt, Tr 32 [17] Võ Thi Bạch Mai (2003), Thủy canh cây trồng, NXB Đại học quốc giaTP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thủy canh", Đại học Đà Lạt, Tr 32 [17] Võ Thi Bạch Mai (2003), "Thủy canh cây trồng
Tác giả: Dương Tấn Nhật (2005), Giáo trình thủy canh, Đại học Đà Lạt, Tr 32 [17] Võ Thi Bạch Mai
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[20] Hoàng Thị Sản (1986), Phân loại học thực vật, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1986
[22] Nguyễn Khắc Thái Sơn, Nguyễn Quang Thạch (2000), “Kết quả nghiên cứu cải tiến kỹ thuật thủy canh ứng dụng vào giai đoạn vườn ươm của cây chuối nuôi cấy invitro”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, (5), tr. 227-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu cải tiến kỹ thuật thủy canh ứng dụng vào giai đoạn vườn ươm của cây chuối nuôi cấy invitro”, "Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái Sơn, Nguyễn Quang Thạch
Năm: 2000
[23] Nguyễn Quang Thạch (1995), Trồng cây trong dung dịch, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Tr 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây trong dung dịch
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch
Năm: 1995
[24] Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005). Kỹ thuật trồng rau sạch an toàn và chế biến rau xuất khẩu. NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rau sạch an toàn và chế biến rau xuất khẩu
Tác giả: Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN