1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trầm cảm ở học sinh THPT

236 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI PHAN DIU MAI Trầm cảm học sinh trung häc phỉ th«ng LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN DIU MAI Trầm cảm học sinh trung học phổ th«ng Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ HẠNH PHÚC PGS.TS TRẦN THỊ MỲ LƢƠNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Diệu Mai ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Hướng nghiên cứu dịch tễ học trầm cảm 1.1.2 Hướng nghiên cứu liệu pháp can thiệp trầm cảm 13 1.1.3 Hướng nghiên cứu ứng phó với trầm cảm 15 1.2 Trầm cảm 17 1.2.1 Khái niệm trầm cảm .17 1.2.2 Trầm cảm theo quan điểm tiếp cận 21 1.2.3 Tiêu chí chẩn đốn trầm cảm theo ICD-10 34 1.2.4 Tiêu chí chẩn đốn trầm cảm theo DSM – V 35 1.3 Trầm cảm học sinh THPT 37 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm sinh lí học sinh THPT 37 1.3.2 Trầm cảm học sinh THPT 42 1.4 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh THPT 52 1.5 Ứng phó học sinh THPT với trầm cảm 58 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 2.1 Tổ chức nghiên cứu 63 2.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận 63 2.1.2 Giai đoạn 2: Xây dựng công cụ nghiên cứu .63 2.1.3 Giai đoạn 3: Khảo sát thử khảo sát thức 63 2.1.4 Giai đoạn 4: Đánh giá kết khảo sát thực tiễn, viết luận án 65 2.2 Khách thể phƣơng pháp nghiên cứu 65 2.2.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu 65 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .70 Tiểu kết chƣơng 82 iii Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 83 3.1 Thực trạng biểu trầm cảm học sinh THPT địa bàn nghiên cứu 83 3.1.1 Tỉ lệ biểu trầm cảm học sinh THPT theo thang đo trầm cảm Beck .83 3.1.2 Biểu trầm cảm học sinh THPT 89 3.2 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh THPT 104 3.3 Cách thức ứng phó với khó khăn học sinh THPT .114 3.4 Phân tích trƣờng hợp điển hình 127 3.5 Kết thực nghiệm tác động 131 Tiểu kết chƣơng 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .144 PHỤ LỤC 1PL iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Xin đọc ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HS Học sinh SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm STT v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Mẫu khách thể nghiên cứu .70 Số học sinh tham gia thực nghiệm trường THPT Bình Minh 77 Độ tin cậy trắc nghiệm trầm cảm Beck (N=708) 80 Độ tin cậy trắc nghiệm trầm cảm Beck (N=142) 80 Độ tin cậy trắc nghiệm Bộ ba nhận thức CTI (N=708) 81 Độ tin cậy trắc nghiệm Bộ ba nhận thức CTI (N=142) 81 Độ tin cậy bảng hỏi yếu tố liên quan đến lo âu học sinh THPT .81 Độ tin cậy bảng hỏi ứng phó học sinh THPT (N = 708) .81 Độ tin cậy bảng hỏi ứng phó học sinh THPT (N = 142) .81 Tỉ lệ mức độ biểu trầm cảm chung học sinh THPT 83 Biểu trầm cảm học sinh THPT theo tiêu chí nhân – xã hội 85 Kết thang đo trầm cảm Beck theo mặt biểu 89 Nhận thức thân, giới tương lai học sinh có biểu trầm cảm 92 ĐTB chung hai mặt dương tính âm tính hai nhóm 98 Nhận thức thân, giới tương lai HS có biểu trầm cảm theo mức độ 100 Đánh giá học sinh yếu tố liên quan đến lo âu (N=566) 104 Đánh giá HS có biểu trầm cảm yếu tố liên quan đến lo âu (N=142) 108 Đánh giá HS có biểu trầm cảm yếu tố liên quan đến lo âu theo mức độ (N = 142) 112 Biểu dạng ứng phó học sinh THPT .115 Tương quan item cảm xúc với thân 119 Biểu ứng phó học sinh theo mức độ biểu trầm cảm .120 Tương quan yếu tố gây lo âu, ứng phó suy nghĩ tiêu cực nhận thức tiêu cực giới, tương lai 122 Tỉ lệ biểu trầm cảm học sinh THPT tham gia thực nghiệm (TN) hai nhóm theo thang Beck 132 Nhìn nhận thân, giới tương lai học sinh hai nhóm TN theo thang đo CTI 133 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các mức độ trầm cảm phân theo nhóm 86 Biểu đồ 3.2 Đánh giá hai nhóm yếu tố liên quan đến lo âu .109 Biểu đồ 3.3 Biểu ứng phó hai nhóm học sinh 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trầm cảm rối loạn cảm xúc phổ biến loại bệnh sức khỏe tâm thần, người bị trầm cảm có biểu khí sắc giảm, cảm xúc buồn bã, tư ức chế, ngôn ngữ vận động chậm chạp Trầm cảm biết đến qua hậu người bệnh, tiêu biểu suất lao động giảm sút, hứng thú hoạt động, tâm trạng trở nên bi quan, chán nản, khả sáng tạo dường hoàn toàn biến mất, chí xuất hành vi tự tử mức độ nặng Theo Tổ chức Y tế Thế giới, giới có khoảng 200 triệu người, chiếm gần 5,0% dân số, có triệu chứng trầm cảm điển hình Riêng Việt Nam, tỷ lệ người bị trầm cảm 2,8% (WHO, 2000) Hơn nửa bệnh nhân trầm cảm nhập viện bị tái diễn – lần năm; không điều trị, số lần xuất bệnh độ nặng triệu chứng có khuynh hướng tăng dần theo thời gian Tỷ lệ tự sát nghiêm trọng: trầm cảm chiếm 2/3 số trường hợp chết tự sát Chi phí chăm sóc trầm cảm lớn ngày tăng Về gánh nặng bệnh, trầm cảm xếp hàng thứ nữ nam (World Bank, 1990); lo âu trầm cảm xếp thứ nam nữ trưởng thành giới từ 15 – 34 tuổi (WHO, 2012) Trầm cảm trở thành nguyên nhân gây sức lao động đứng hàng thứ giới vào năm 2020 (WHO) Trầm cảm mức độ nặng hay nhẹ ảnh hưởng đến chất lượng sống cá nhân, ảnh hưởng đến gia đình, cộng đồng xã hội Các nhà tâm lí học cho phát dấu hiệu giai đoạn sớm hiệu điều trị cao hơn, đỡ tốn chi phí Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn phát triển chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn: tuổi khơng trẻ chưa phải người lớn Đây giai đoạn phát triển đặc biệt với loạt thay đổi thể chất, tâm lí thay đổi quan hệ xã hội, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lứa tuổi Các em thường gặp khó khăn việc xây dựng kế hoạch đường đời, chọn nghề trường học nghề Đây giai đoạn dễ nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lí so với lứa tuổi khác Theo nghiên cứu “Rối nhiễu tâm lí – chẩn đốn trị liệu với học sinh phổ thông địa bàn Hà Nội” Viện Tâm lí học, năm 2000, cho thấy lứa tuổi 17 có: 19,5% học sinh bị rối nhiễu dạng thu mình; 40% thường than phiền thể; 22,5% lo âu trầm cảm; 29,3% có vướng mắc vấn đề xã hội như: bỏ học, trốn nhà, đánh nhau, dùng ma túy… [9] Một nghiên cứu cắt ngang 972 học sinh trung học, từ 13 đến 16 tuổi, miền bắc Việt Nam cho thấy tỷ lệ cao có sức khỏe tâm thần kém, với 17,6% cảm thấy buồn vô vọng ngày hai tuần 12 tháng qua [142] Trầm cảm lo âu vị thành niên tạo thành mối quan tâm sức khỏe cộng đồng đáng kể Các triệu chứng lo âu trầm cảm thường tăng lên thời kỳ phát triển tuổi thiếu niên, dẫn đến ước tính khoảng 20% thiếu niên đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán cho chứng rối loạn trầm cảm ước tính 32% thiếu niên đáp ứng tiêu chí rối loạn lo âu tuổi 18 (Hankin et al 1998; Merikangas et al 2010) Trầm cảm khiến học sinh THPT giảm kết học tập, trốn học, cắt đứt đột ngột quan hệ bạn bè, em trở nên quậy phá, chống đối xã hội, bỏ nhà, gia nhập nhóm bạn xấu, có ý tưởng hành vi tự tử Trầm cảm lo âu ảnh hưởng đến trình phát triển thiếu niên có nguy bỏ học, tự tử lạm dụng chất gây nghiện (Swan Kendall 2016; Vander Stoep et al 2000) Việc phát sớm điều trị trầm cảm người trẻ giảm tình trạng bệnh lý, chết chóc nguy hành vi khơng thích hợp Mục tiêu thích hợp để phòng ngừa trầm cảm học sinh THPT chương trình phòng ngừa bước đầu Những chiến lược điều trị bao gồm giáo dục tâm lý huấn luyện cha mẹ kỹ chăm sóc cái, đưa chương trình chăm sóc sức khỏe vào trường học, trị liệu tâm lý trị liệu thuốc tâm lý liệu pháp gia đình Những yếu tố nguy gây trầm cảm học sinh THPT bao gồm thiếu thốn kinh tế-xã hội, chết chóc cha mẹ, sống với mẹ cha mẹ bị trầm cảm Con cha mẹ bị trầm cảm nhóm có nguy cao 59PL Item C2_5 C2_6 C2_7 C2_8 C2_9 C2_10 C2_11 C2_12 C2_13 C2_14 C2_15 C2_16 C2_17 Nhóm đối chứng ĐTB Đối chứng trước 2.37 Đối chứng sau 2.44 Đối chứng trước 2.85 Đối chứng sau 2.60 Đối chứng trước 2.47 Đối chứng sau 2.39 Đối chứng trước 2.43 Đối chứng sau 2.41 Đối chứng trước 2.13 Đối chứng sau 2.23 Đối chứng trước 1.98 Đối chứng sau 1.87 Đối chứng trước 2.42 Đối chứng sau 2.57 Đối chứng trước 2.75 Đối chứng sau 2.99 Đối chứng trước 2.45 Đối chứng sau 2.39 Đối chứng trước 2.59 Đối chứng sau 2.63 Đối chứng trước 2.74 Đối chứng sau 2.83 Đối chứng trước 2.48 Đối chứng sau 2.57 Đối chứng trước 1.97 Đối chứng sau 2.11 t-test 325 486 996 264 023 350 744 837 315 561 418 604 003 Nhóm thực nghiệm ĐTB Trước thực nghiệm 2.56 Sau thực nghiệm 2.17 Trước thực nghiệm 2.81 Sau thực nghiệm 2.58 Trước thực nghiệm 2.42 Sau thực nghiệm 2.03 Trước thực nghiệm 2.45 Sau thực nghiệm 1.97 Trước thực nghiệm 2.20 Sau thực nghiệm 2.73 Trước thực nghiệm 1.68 Sau thực nghiệm 2.77 Trước thực nghiệm 2.40 Sau thực nghiệm 2.87 Trước thực nghiệm 2.65 Sau thực nghiệm 3.17 Trước thực nghiệm 2.50 Sau thực nghiệm 2.13 Trước thực nghiệm 2.47 Sau thực nghiệm 2.13 Trước thực nghiệm 2.81 Sau thực nghiệm 2.40 Trước thực nghiệm 2.39 Sau thực nghiệm 2.00 Trước thực nghiệm 1.97 Sau thực nghiệm 2.50 t-test 067 138 025 701 004 000 000 187 033 059 544 016 013 60PL Item C2_18 C2_19 C2_20 C2_21 C2_22 C2_23 C2_24 C2_25 C2_26 C2_27 C2_28 C2_29 C2_30 Nhóm đối chứng ĐTB Đối chứng trước 1.95 Đối chứng sau 2.08 Đối chứng trước 2.18 Đối chứng sau 1.93 Đối chứng trước 2.27 Đối chứng sau 2.26 Đối chứng trước 1.44 Đối chứng sau 1.53 Đối chứng trước 1.73 Đối chứng sau 1.91 Đối chứng trước 1.62 Đối chứng sau 1.55 Đối chứng trước 1.69 Đối chứng sau 1.60 Đối chứng trước 2.85 Đối chứng sau 2.97 Đối chứng trước 3.01 Đối chứng sau 2.97 Đối chứng trước 2.94 Đối chứng sau 2.93 Đối chứng trước 2.82 Đối chứng sau 2.97 Đối chứng trước 2.27 Đối chứng sau 2.30 Đối chứng trước 2.45 Đối chứng sau 2.47 t-test 318 030 039 019 384 353 280 570 777 014 672 910 039 Nhóm thực nghiệm ĐTB Trước thực nghiệm 1.88 Sau thực nghiệm 2.57 Trước thực nghiệm 2.28 Sau thực nghiệm 2.93 Trước thực nghiệm 2.30 Sau thực nghiệm 2.85 Trước thực nghiệm 1.47 Sau thực nghiệm 2.10 Trước thực nghiệm 1.65 Sau thực nghiệm 2.43 Trước thực nghiệm 1.68 Sau thực nghiệm 2.13 Trước thực nghiệm 1.65 Sau thực nghiệm 2.23 Trước thực nghiệm 2.72 Sau thực nghiệm 3.16 Trước thực nghiệm 2.81 Sau thực nghiệm 2.53 Trước thực nghiệm 2.74 Sau thực nghiệm 2.50 Trước thực nghiệm 2.81 Sau thực nghiệm 2.43 Trước thực nghiệm 2.17 Sau thực nghiệm 1.67 Trước thực nghiệm 2.49 Sau thực nghiệm 2.17 t-test 002 000 000 046 034 044 018 016 053 561 436 455 808 61PL Item C2_31 C2_32 C2_33 C2_34 C2_35 C2_36 C2_37 C2_38 C2_39 C2_40 C2_41 C2_42 C2_43 Nhóm đối chứng ĐTB Đối chứng trước 2.97 Đối chứng sau 3.00 Đối chứng trước 2.53 Đối chứng sau 2.57 Đối chứng trước 2.52 Đối chứng sau 2.67 Đối chứng trước 1.95 Đối chứng sau 1.98 Đối chứng trước 2.61 Đối chứng sau 2.73 Đối chứng trước 2.85 Đối chứng sau 2.78 Đối chứng trước 3.85 Đối chứng sau 3.71 Đối chứng trước 3.36 Đối chứng sau 3.42 Đối chứng trước 4.17 Đối chứng sau 3.98 Đối chứng trước 2.97 Đối chứng sau 3.07 Đối chứng trước 1.29 Đối chứng sau 1.45 Đối chứng trước 1.47 Đối chứng sau 1.40 Đối chứng trước 2.19 Đối chứng sau 2.10 t-test 611 890 038 034 895 662 302 694 761 108 609 988 068 Nhóm thực nghiệm ĐTB Trước thực nghiệm 2.86 Sau thực nghiệm 2.87 Trước thực nghiệm 2.50 Sau thực nghiệm 1.97 Trước thực nghiệm 1.62 Sau thực nghiệm 2.03 Trước thực nghiệm 1.95 Sau thực nghiệm 1.83 Trước thực nghiệm 2.70 Sau thực nghiệm 2.62 Trước thực nghiệm 2.79 Sau thực nghiệm 2.60 Trước thực nghiệm 3.85 Sau thực nghiệm 2.83 Trước thực nghiệm 3.29 Sau thực nghiệm 2.53 Trước thực nghiệm 3.97 Sau thực nghiệm 3.13 Trước thực nghiệm 2.94 Sau thực nghiệm 2.63 Trước thực nghiệm 1.45 Sau thực nghiệm 1.97 Trước thực nghiệm 1.50 Sau thực nghiệm 2.53 Trước thực nghiệm 2.29 Sau thực nghiệm 2.77 t-test 028 459 003 004 036 079 014 044 002 629 027 014 033 62PL Item C2_44 C2_45 C2_46 C2_47 C2_48 C2_49 C2_50 C2_51 C2_52 C2_53 C2_54 C2_55 C2_56 Nhóm đối chứng ĐTB Đối chứng trước 1.68 Đối chứng sau 1.87 Đối chứng trước 2.28 Đối chứng sau 2.30 Đối chứng trước 2.10 Đối chứng sau 1.96 Đối chứng trước 2.15 Đối chứng sau 2.23 Đối chứng trước 2.09 Đối chứng sau 2.13 Đối chứng trước 1.84 Đối chứng sau 1.88 Đối chứng trước 1.48 Đối chứng sau 1.37 Đối chứng trước 1.76 Đối chứng sau 1.83 Đối chứng trước 1.61 Đối chứng sau 1.70 Đối chứng trước 1.81 Đối chứng sau 1.87 Đối chứng trước 1.87 Đối chứng sau 1.83 Đối chứng trước 2.03 Đối chứng sau 2.07 Đối chứng trước 1.48 Đối chứng sau 1.57 t-test 946 089 769 595 776 630 093 572 971 371 851 862 047 Nhóm thực nghiệm ĐTB Trước thực nghiệm 1.61 Sau thực nghiệm 2.37 Trước thực nghiệm 2.38 Sau thực nghiệm 3.00 Trước thực nghiệm 2.00 Sau thực nghiệm 2.86 Trước thực nghiệm 2.21 Sau thực nghiệm 2.77 Trước thực nghiệm 2.16 Sau thực nghiệm 2.73 Trước thực nghiệm 1.78 Sau thực nghiệm 2.40 Trước thực nghiệm 1.68 Sau thực nghiệm 2.50 Trước thực nghiệm 1.71 Sau thực nghiệm 2.57 Trước thực nghiệm 1.81 Sau thực nghiệm 2.40 Trước thực nghiệm 1.85 Sau thực nghiệm 2.57 Trước thực nghiệm 1.92 Sau thực nghiệm 2.30 Trước thực nghiệm 2.11 Sau thực nghiệm 2.83 Trước thực nghiệm 1.50 Sau thực nghiệm 2.23 t-test 015 080 009 043 036 002 000 001 003 002 041 001 000 63PL Phụ lục Nội dung thực nghiệm Chủ đề 1: Nhận thức thân NỘI DUNG Tôi Kỹ tôn trọng khác biệt MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Học sinh biết cách xác định thân từ hiểu người Nhiệm vụ học sinh mô tả thân từ khóa mơ tả ngoại hình, tính cách, sở thích Sau giáo viên thu lại phát cho học sinh tờ giấy để đốn xem Giáo viên nhấn mạnh vào đặc điểm tính cách tốt Mỗi người có đặc điểm khác Xác định thân việc ý nghĩa với người Điều giúp ta hiểu thân có định hướng phát triển cho Học sinh xác định điểm mạnh/ điểm yếu thân Học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận điểm mạnh / điểm yếu thành viên cách để khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh Giáo viên điều phối nhóm trình bày đưa thông điệp: điểm mạnh điểm yếu phần người Lấy điểm mạnh để hạn chế điểm yếu cách giúp phát triển tốt Nhìn nhận điểm tích cực cách giúp hạn chế điểm tiêu cực Học sinh hiểu giá trị cá nhân khác Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi “ Đối với người, điều quan trọng có ý nghĩa nhất?” Giáo viên phân loại giá trị mà học sinh nêu theo nhóm: giá trị tinh thần, giá trị vật chất, mối quan hệ, vị thế, … Học sinh xây Học sinh suy ngẫm điền vào phiếu thông tin: dựng giá trị - Người quan trọng em là………… thân - Màu sắc em thích là………… - Con vật em yêu quý là…………… - Phẩm chất đạo đức quan trọng em GHI CHÚ 64PL NỘI DUNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG là………… - Điều em mong muốn người nói là………… Giáo viên chốt thơng điệp: người có nhu cầu tôn trọng Kỹ tƣ phê phán Học sinh nhận biết ý nghĩa tư phê phán Học sinh chia nhóm để thảo luận chủ đề “ Bộ phim mà bạn yêu thích” Các thành viên nhóm đưa tên phim mà u thích, lý u thích, ý nghĩa phim với thân gì? Giáo viên điều phối nhóm trình bày đặt câu hỏi đóng để chốt lại ý nghĩa Q trình học sinh thảo luận nhóm với vận dụng tư phê phán để nhìn nhận đối tượng – phim Để củng cố thêm cho học sinh chia sẻ thần tượng Học sinh chia sẻ lý chọn thần tượng người đó, học hỏi điều từ họ Học sinh thực hành vận dụng tư phê phán để phân tích vấn đề Giáo viên đưa vài tượng, nhận định để học sinh tranh luận Mỗi nhóm học sinh lựa chọn phương án đồng ý phản nhận định Các nhóm thảo luận trình bày quan điểm cách đưa luận cứ, lý lẽ để bảo vệ định Ví dụ: Có quan điểm cho “ Học sinh giáo viên nên giữ mối quan hệ thầy – trò trường học, khỏi trường học khơng cần thiết phải vậy.” Học sinh biết Giáo viên đặt câu hỏi mở cho học sinh trả lời: cách rèn luyện - Trong ví dụ trên, em gặp khó khăn tư phê phán việc đưa ý kiến để bảo vệ quan điểm mình? - Vì em đưa ý kiến cách nhanh chóng? - Theo em, cần làm để rèn luyện tư phê phán Sau học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên tóm tắt lại ý chốt thơng điệp nhấn mạnh tầm quan trọng tư phê phán GHI CHÚ 65PL Chủ đề hƣớng nghiệp NỘI DUNG MỤC TIÊU Các loại Học sinh biết loại hình trí hình trí thơng minh thơng minh khác HOẠT ĐỘNG Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: “ Theo em, người người thông minh?” Học sinh có nhiều cách trả lời khác Giáo viên tóm tắt câu trả lời gợi mở loại hình trí thơng minh Giáo viên giới thiệu loại hình trí thơng minh: Thơng minh không gian, Thông minh âm nhạc, Thông minh ngôn ngữ, Thông minh vận động, Thơng minh giao tiếp, Thơng minh tốn học Thông minh nội tâm, Thông minh khoa học tự nhiên Học sinh phân Giáo viên chia sẻ đặc trưng loại biệt loại hình trí thơng minh hoạt động phù hợp, thói hình trí thơng quen tư duy, đặc điểm tính cách,… minh Giáo viên đặt câu hỏi mở cho học sinh trình chia sẻ để gợi mở cho học sinh giúp học sinh hiểu rõ ràng Học sinh xác định loại hình trí thơng minh thân Học sinh hoạt động theo cặp thảo luận để xác định loại hình trí thơng minh thân Giáo viên vài học sinh phát biểu đặt câu hỏi “ em xác định loại hình trí thơng minh cho mình” Giáo viên chốt thơng điệp cho bài: người sở hữu trí thơng minh khác Sẽ có loại hình trí thơng minh tồn người Do việc hiểu thân phần việc xác định trí thơng minh loại hình Xác định Học sinh chia sẻ ước mơ mục tiêu nghề nghiệp thân Học sinh thảo luận chủ đề: “ Ước mơ em” Mỗi học sinh kể tên nghề nghiệp mà yêu thích đưa lý lựa chọn Giáo viên mời học sinh phát biểu ý kiến, xếp theo nhóm nghề GHI CHÚ 66PL NỘI DUNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Học sinh biết cách xác định nghề nghiệp phù hợp Giáo viên đưa tiêu chí giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với mình, bước để xác định nghề phù hợp - Bước 1: Hiểu thân mình, hiểu ý nghĩa nghề nghiệp việc xác định: Sở thích thân, mong muốn môi trường làm việc sau này, - Bước 2: Xem xét đến khả thân, hoàn cảnh gia đình để xác định mơi trường học tập nghề nghiệp phù hợp - Bước 3: Tìm hiểu thị trường lao động vòng năm tới Xác định nhóm nghề có nhu cầu cao xã hội Yêu cầu nghề nghiệp người lao động - Bước 4: Xem xét mong muốn thân, điều kiện hoàn cảnh, yêu cầu nghề nghiệp, nhu cầu xã hội để lựa chọn ngành nghề phù hợp lựa chọn môi trường đào tạo hợp lý Học sinh thực Học sinh hoạt động theo nhóm thảo hành xác định luận để lựa chọn cho nhóm nghề phù hợp nghề nghiệp phù dựa bước hướng dẫn hợp cho thân Các xu hƣớng nghề nghiệp Học sinh hiểu giá trị nghề nghiệp yêu cầu nhóm ngành kỹ thuật công nghiệp Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: “ Nghề nhóm ngành mà em biết?” Giáo viên giới thiệu nhóm ngành kỹ thuật - cơng nghiệp bao gồm người làm ngành công nghiệp đại kỹ sư xây dựng, kỹ sư chế tạo máy, lập trình viên, thiết kế đồ họa, thiết kế nội thất, kỹ sư môi trường, Học sinh thảo luận để nêu phẩm chất phù hợp với nghề thuộc nhóm này, loại hình trí thơng minh phù hợp Giáo viên tổng kết ý kiến học sinh - Loại hình trí thơng minh phù hợp: Trí thơng minh tốn học/ tư logic, Trí thơng minh khơng gian / tư tưởng tượng, trí thông minh tự nhiên GHI CHÚ 67PL NỘI DUNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Yêu cầu nghề nghiệp: tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác cao cơng việc, trí tưởng tượng, tư logic Học sinh hiểu giá trị nghề nghiệp yêu cầu nhóm ngành xã hội Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời “ Theo em, nhóm ngành xã hội bao gồm nghề nào?” Giáo viên tổng kết ý kiến học sinh bổ sung thêm nghề mà học sinh chưa nhắc tới Nhóm ngày bao gồm người hoạt động lĩnh vực xã hội báo chí (báo giấy, báo mạng, truyền hình), ngành hỗ trợ/ giúp đỡ công tác xã hội, tâm lý học, giáo viên, người nghiên cứu xã hội lịch sử học, văn học, triết học, tôn giáo, ngành du lịch… Giáo viên chia sẻ ý nghĩa ngành nghề khác nhóm ngành xã hội Mỗi nghề có yêu cầu khác phẩm chất, lực Loại hình trí thơng minh phù hợp: trí thơng minh nội tâm, trí thơng minh ngơn ngữ, trí thơng minh giao tiếp Học sinh hiểu giá trị nghề nghiệp yêu cầu nhóm ngành dịch vụ Học sinh thảo luận theo cặp đôi nghề mà học sinh biết nhóm ngành dịch vụ Giáo viên chia sẻ nhóm ngành dịch vụ bao gồm ngành nhân viên kinh doanh, hướng dẫn viên du lịch, chuyên viên bán hàng tiếp thị sản phẩm, chuyên viên chăm sóc sắc đẹp, truyền thơng - giải trí, … Đây nhóm ngành đa dạng phát triển nhanh Với nhóm ngành yêu cầu người lao động cần mạnh giao tiếp, nhạy bén cơng việc, linh hoạt, nhiệt tình cơng việc Nhóm ngành phù hợp với người có loại hình trí thơng minh: trí thơng minh giao tiếp, trí thơng minh ngơn ngữ, GHI CHÚ 68PL Kỹ ứng phó với khó khăn NỘI DUNG Kỹ giải vấn đề MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Học sinh hiểu ý nghĩa kỹ định Giáo viên lấy ví dụ việc ngày phải đối mặt thường xuyên với việc định thông qua đặt câu hỏi cho học sinh: - Sáng em ăn sáng gì? - Trước vào lớp em gặp ai? Em bắt chuyện với người nào? - Em sử dụng bút cho tiết học ngày hơm nay? Giáo viên đưa thông điệp: việc định việc hàng ngày phải làm, ngày có nhiều định cho Đơi việc đưa định gặp khó khăn ta đứng trước vấn đề lớn, chuyện có ý nghĩa to lớn sống Chúng ta tìm hiểu cách để đưa định hợp lý Học sinh biết Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh, sau tổng hợp ý cách đưa kiến định cho - Trước định em thường suy nghĩ điều gì? - Em có thường xun tham khảo ý kiến người khác khơng? - Em có mong muốn thay đổi lại định thân khơng? Vì sao? - Nếu thay đổi điều khứ em thay đổi điều gì? Giáo viên gợi mở để dẫn dắt học sinh tới phần bước đưa định: Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2: Phân tích vấn đề Bước 3: Đưa giải pháp Bước 4: Chỉ điểm tốt chưa tốt giải pháp Bước 5: Lựa chọn giải pháp thực Bước 6: Xem xét kết quả, khơng chọn giải pháp thay Giáo viên lấy ví dụ minh họa để áp dụng vào bước chia sẻ với học sinh GHI CHÚ 69PL NỘI DUNG Kỹ tìm kiếm giúp đỡ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Học sinh thực hành kỹ giải vấn đề Giáo viên đưa vài vấn đề cụ thể để học sinh thảo luận theo nhóm thực áp dụng bước giải vấn đề Ví dụ: ăn kẹo mà khơng dùng tay, vẽ đường tròn khơng cần com-pa Giáo viên đưa thông điệp: không nên phán xét định thân khơng mang lại kết tốt, điều cần thiết lúc tìm giải pháp thay để khắc phục hậu Học sinh hiểu ý nghĩa việc giúp đỡ Giáo viên tổ chức hoạt động vận động tập thể cho học sinh để đưa thông điệp giúp đỡ lẫn Thông qua hoạt động học sinh hiểu cần thiết giúp đỡ đời sống Giáo viên lấy thêm ví dụ giúp đỡ phim đại gần gũi với học sinh từ thực tế Học sinh nhận biết tình cần tìm kiếm giúp đỡ Học sinh chia theo nhóm thảo luận số tình cần tìm kiếm giúp đỡ thơng qua việc trả lời câu hỏi sau: - Ai giúp đỡ mình? - Tìm họ đâu? Bằng cách để liên lạc? - Thời gian phù hợp? (nếu việc khơng cấp bách) Ví dụ số tình huống: em nhà bị sốt cao, đường học bị hỏng xe, bị lạc tham quan người thân/ bạn bè, bố mẹ hay người thân nhà có vấn đề sức khỏe, nhận thấy khơng an toàn/ bị đe dọa … Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày hình thức sơ đồ tư sau điều phối nhóm trình bày ý tưởng Giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh bổ sung thêm thông tin Những người giúp đỡ người tin tưởng nhất, người có khả giúp đỡ tốt nhất, người gần Cách tốt để kêu gọi giúp đỡ tác động trực tiếp vào người gặp mặt họ trực tiếp, gọi tên/ đặc điểm người cụ thể đám đông để yêu cầu giúp đỡ Học sinh thực Giáo viên cho học sinh đóng vai tình hành tình phân tích Mỗi nhóm lựa chọn tình GHI CHÚ 70PL NỘI DUNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG tìm khác để đóng vai Cần nhấn mạnh vai trò kiếm hỗ trợ người giúp đỡ tình huống, cách tìm kiếm giúp đỡ Thơng điệp dành cho học sinh tìm kiếm giúp đỡ đến để nhận giúp đỡ Kỹ quản lý thời gian Học sinh hiểu lợi ích việc quản lý thời gian hậu không quản lý thời gian hợp lý Giáo viên mở đầu câu chuyện thực tế mang thông điệp giá trị thời gian Ví dụ, khỏi tai nạn vòng giây, có thành biết tận dụng thời gian thể thao, xã hội Giáo viên đưa thông điệp: thời gian quý giá tất người Thời gian qua quay lại hội cho Học sinh biết ngun tắc để quản lý thời gian Học sinh chia theo nhóm để thảo luận Giáo viên chuẩn bị nhóm tình nhân vật khác họ có nhiều việc phải làm Nhiệm vụ nhóm xếp thứ tự cơng việc cho nhân vật hợp lý Sau nhóm trình bày ý kiến Giáo viên đưa nguyên tắc để xếp công việc cho hợp lý như: cần thiết công việc, tính cấp bách kiện, khả thực hiện, thời gian hoàn thành Học sinh vận Học sinh vận dụng nguyên tắc hướng dẫn dụng để thực việc xếp thời gian cho nguyên tắc theo bảng mẫu để quản lý thời gian vài tình Cơng Thời Thời Mức độ ƣu việc gian lƣợng tiên Kỹ ứng phó với Học sinh biết biểu stress ảnh Giáo viên đưa định nghĩa stress bao gồm biểu cảm xúc, suy nghĩ, hành vi Giáo viên đưa ví dụ minh họa có loại stress có lợi có hại Trong nội dung học cách ứng GHI CHÚ 71PL NỘI DUNG stress MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG hưởng phó với stress có hại Giáo viên chuẩn bị hình stress ảnh, clip minh họa người gặp stress thân Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh “ Đã có bạn trải qua Stress chưa? Biểu em nào?” Giáo viên chia sẻ biểu người gặp stress: - Triệu chứng thể - Biểu cảm xúc - Biểu hành vi - Biểu suy nghĩ Học sinh biết nguyên nhân dẫn đến stress Học sinh thảo luận nguyên nhân gây stress theo nhóm Giáo viên điều phối học sinh trình bày Giáo viên tổng hợp phân loại nguyên nhân theo nhóm sau: - Môi trường - xã hội - Yếu tố sinh lý - Tâm lý cá nhân Học sinh biết cách ứng phó gặp tình stress Giáo viên chia sẻ cách thức ứng phó với stress, sử dụng hình ảnh minh họa - Đối mặt với stress: tìm nguyên nhân gây stress để hiểu vấn đề - Luyện tập thư giãn hít thở, chơi thể thao - Tìm giúp đỡ từ người thân, bạn bè, giáo viên, nhà tâm lý GHI CHÚ 72PL Phụ lục Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN THỰC NGHIỆM TẠI TRƢỜNG Kính gửi: Trường THPT Bình Minh – Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình Tơi tên là: Phan Diệu Mai Sinh ngày: 25/12/1991 Yên Khánh – Ninh Bình CMND: 164389673 Hiện Nghiên cứu sinh chuyên ngành Tâm lí học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi làm luận án đề tài Trầm cảm học sinh trung học phổ thông Tôi viết đơn xin Nhà trường cho phép tơi thực chương trình Phòng ngừa trầm cảm cho học sinh THPT quý trường Tôi xin cam kết thực đầy đủ nội quy, quy định nhà trường, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trình tiến hành thực nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Ý kiến nhà trường Người làm đơn 73PL Phụ lục 10 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ THỰC NGHIỆM TẠI TRƢỜNG Kính gửi: Trường THPT Bình Minh – Kim Sơn – tỉnh Ninh Bình Tơi tên là: Phan Diệu Mai Sinh ngày: 25/12/1991 Yên Khánh – Ninh Bình CMND: 164389673 Hiện Nghiên cứu sinh chuyên ngành Tâm lí học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi làm luận án đề tài Trầm cảm học sinh trung học phổ thông Từ ngày 06 tháng 10 năm 2018 đến ngày 08 tháng 12 năm 2018 trực tiếp đơn vị để tiến hành thực nghiệm học sinh nhà trường với nội dung “Phòng ngừa trầm cảm học sinh THPT” Nay viết giấy đề nghị nhà trường xác nhận nội dung làm thực nghiệm đơn vị Tơi xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 12 tháng 12 năm 2018 Xác nhận trường Người làm đơn ... phát triển tâm sinh lí học sinh THPT 37 1.3.2 Trầm cảm học sinh THPT 42 1.4 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh THPT 52 1.5 Ứng phó học sinh THPT với trầm cảm 58 Tiểu... phó với trầm cảm Luận án xây dựng sở lí luận trầm cảm, trầm cảm học sinh THPT, cụ thể: khái niệm trầm cảm, tiêu chí chẩn đoán trầm cảm theo ICD – 10, DSM-V, khái niệm trầm cảm học sinh THPT, xác... định biểu trầm cảm học sinh THPT, làm rõ yếu tố liên quan đến trầm học sinh THPT, cách ứng phó với trầm cảm học sinh THPT 8.2 Đóng góp thực tiễn Nghiên cứu tỉ lệ biểu trầm cảm học sinh THPT tương

Ngày đăng: 18/03/2020, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w