thực trạng hiện tượng vô cảm ở học sinh THPT Kiến An

66 147 3
thực trạng hiện tượng vô cảm ở học sinh THPT Kiến An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng nhận thức của học sinh thpt về hiện tượng vô cảm. khái niệm vô cảm, các dấu hiệu của vô cảm ở học sinh, các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng vô cảm ở học sinh. biện pháp nâng cao nhận thức của học sinh về hiện tượng vô cảm.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng nhận thức học sinh trường THPT Kiến An tượng vô cảm” đề tài nghiên cứu thực hướng dẫn Ths Đặng Thị Thủy Số liệu kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu hồn tồn trung thực, trích dẫn theo quy định hành Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Bùi Thị Thanh Hiên LỜI CẢM ƠN Để có đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng nhận thức học sinh trường THPT Kiến An tượng vô cảm”, bên cạnh nỗ lực thân, q trình thực tơi ln nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy thuộc Khoa Tâm lý- giáo dục học- Trường Đại học Hải Phòng; ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, phụ huynh học sinh em học sinh trường THPT Kiến An Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Tâm lý- giáo dục học- trường Đại học Hải Phòng truyền đạt, chia sẻ cho kiến thức quý báu suốt thời gian ba năm học tập Đó nguồn kiến thức vơ hữu ích để tơi vận dụng vào đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi tới Ths Đặng Thị Thủy- giảng viên khoa Tâm lý- giáo dục học- trường Đại học Hải Phòng lời cảm ơn sâu sắc Cơ ln tận tình hướng dẫn, bổ sung, góp ý động viên tơi suốt thời gian thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Kiến An, thầy Đinh Hồng Tiệp- Bí thư chi bộ- Hiệu trưởng trường THPT Kiến An, thầy giáo trưởng/phó môn, thầy cô giáo chủ nhiệm lớp, phụ huynh học sinh lớp 10,11, chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu để tham gia thực hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể 856 học sinh khối 10,11 hợp tác trả lời hỏi, thảo luận, trao đổi vấn sâu với tinh thần cởi mở, chia sẻ, nghiêm túc để tơi có liệu tin cậy, khách quan thực trạng nhận thức học sinh trường THPT Kiến An tượng vô cảm, làm để đưa số giải pháp khắc phục tượng vơ cảm học sinh trường THPT Kiến An nói riêng giới trẻ nói chung thời gian tới Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln hỗ trợ, động viên sát cánh bên thời gian học tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2019 Tác giả Bùi Thị Thanh Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG VÔ CẢM Ở HỌC SINH THPT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm vô cảm 1.1.2 Khái niệm học sinh THPT 1.1.3 Khái niệm vô cảm học sinh THPT 1.2 Đặc điểm tâm- sinh lý học sinh THPT 1.2.1 Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh THPT 1.2.2 Đặc điểm tâm- sinh lý học sinh THPT 1.2.2.1 Đặc điểm sinh lý 1.2.2.2 Đặc điểm tâm lý 1.3 Biểu mức độ vô cảm học sinh THPT 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tượng vô cảm học sinh THPT 1.4.1 Bản thân học sinh THPT 1.4.2 Tác động gia đình 1.4.3 Tác động nhà trường 1.4.4 Tác động xã hội 1.5 Tác hại tượng vô cảm học sinh THPT Chương 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT KIẾN AN VỀ HIỆN TƯỢNG VÔ CẢM 2.1 2.2 2.3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông NVXH : Nhân viên xã hội UBND : Ủy ban nhân dân ANTQ : An ninh tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Nhận thức vô cảm học sinh trường THPT Kiến An Bảng 2.2 Nhận thức học sinh trường THPT Kiến An biểu hiện tượng vô cảm Bảng 2.3 Đánh giá nguyên nhân dẫn đến tượng vô cảm giới trẻ Bảng 2.4 Đánh giá ảnh hưởng tượng vô cảm Bảng 2.5 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tượng vô cảm giới trẻ Bảng 2.6 Đánh giá học sinh mức độ vô cảm diễn trường THPT Kiến An Bảng 2.7 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trải qua chiến tranh chống xâm lược, đọ sức với thiên nhiên khắc nghiệt, nhân dân ta có truyền thống đồn kết, thương u đùm bọc lẫn Dường trải qua gian khó, đau thương, mát người lại sống gần nhau, quan tâm,giúp đỡ nhiều Tình làng nghĩa xóm, thương người thể thương thân trở thành đạo lý dân tộc: “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, “Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn” Trong hệ thống quan điểm sâu sắc toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề cách mạng Việt Nam, tư tưởng yêu thương người chiếm vị trí quan trọng mối quan hệ với đạo đức.Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Trong bầu trời khơng có q nhân dân, giới khơng có mạnh sức mạnh đồn kết nhân dân, xã hội khơng có vẻ vang tốt đẹp phục vụ nhân dân Tư tưởng yêu thương người chủ tịch Hồ Chí Minh rõ ràng, cụ thể, quan tâm đến nòi giống mà quan tâm đến giai cấp công nhân, nhân dân lao động giới Nếu tầng lớp nhân dân mà giới trẻ nhận thức tình yêu thương người, tiếp thu đắn tư tưởng Hồ Chí Minh lòng u thương nhân loại xã hội tốt đẹp Bước sang kỉ XXI, Việt Nam có bước phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực Những thành cơng góp phần vào cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân Cuộc sống nhân dân dần trở nên sung túc ấm no Những đô thị sang trọng mọc lên với xuất trung tâm thương mại đồ sộ, khu vui chơi giải trí thỏa mãn nhu cầu tiêu khiển người dân hay du nhập mặt hàng xa xỉ thể nâng cao mức sống người dân Họ tiếp cận với thành tựu khoa học- kĩ thuật giới qua mặt hàng điện tử cao cấp tiện dụng, điều kiện chăm sóc y tế,….Có thể nói rằng, Việt Nam có bước tiến dài việc nâng cao đời sống người dân Mặt khác, đời sống xã hội nâng cao, sống vật chất ngày cải thiện, đầy đủ, người ta dễ có xu hướng chăm lo cho thân gia đình, quan tâm đến vấn đề xã hội xung quanh Trước kia, ông cha ta phê phán lối sống người biết vun vén cho riêng sống quanh ta không thiếu người Họ sống thờ với việc diễn ra, “đèn nhà nhà rạng” Đi đường gặp người bị tai nạn, họ bỏ qua coi khơng nhìn thấy Thấy lũ trẻ cãi nhau, chí đánh họ làm ngơ đứng lại xem hiếu kì Trước cảnh khổ đau người tàn tật, bất hạnh, may mắn, họ không mảy may xúc động Bệnh vô cảm làm cho người vô tri, vô giác, hòa nhập với cộng đồng Quan niệm “mạnh sống” tồn xã hội mầm bệnh có sức lây nhiễm vơ mạnh mẽ Gần đây, trang mạng truyền thông xuất clip hai nữ sinh đánh cổ vũ, vỗ tay bạn, hay việc nữ sinh bị người đàn ông cưỡng sát hại Ấy mà bạn trẻ lại có lời nói thờ ơ, tàn nhẫn, nhận người đàn ơng làm thần tượng Hiện tượng xuất tồn xã hội, đặc biệt, vơ cảm học sinh trung học phổ thông vấn đề xã hội quan tâm Thanh thiếu niên nguồn lực dồi dào, chủ nhân tương lai đất Thế nhưng, thanh- thiếu niên Việt Nam lại có số cá nhân chạy theo lối sống vật chất, thực dụng, ngày trở nên ích kỉ vơ cảm Khơng vậy, tượng vơ cảm có xi hướng lan rộng, ảnh hưởng đến nhiều người xã hội Lối sống vô cảm thanh- thiếu niên vấn đề nan giải cần khắc phục xã hội Việt Nam ngày Xuất phát từ lí trên, định chọn nghiên cứu đề tài: “Nhận thức học sinh trường THPT Kiến An tượng vơ cảm” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng nhận thức học sinh trường THPT Kiến An tượng vô cảm Trên sở đó, đề xuất biện pháp nhằm thay đổi nhận thức học sinh, giúp em sống học tập có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng,… góp phần giảm thiểu tượng vơ cảm giới trẻ nói chung học sinh trường THPT Kiến An nói riêng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận tượng vơ cảm học sinh - Đánh giá thực trạng nhận thức tượng vô cảm học sinh trường trung học phổ thông Kiến An - Đề xuất số biện pháp làm giảm thiểu tượng vô cảm học sinh trường trung học phổ thông Kiến An KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh trường THPT Kiến An Giáo viên, ban giám hiệu trường THPT Kiến An Phụ huynh học sinh trường THPT Kiến An 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức học sinh trường THPT Kiến An tượng vô cảm 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Tuổi trẻ phải biết quý trọng thành cha ông để lại Biết tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Biết yêu nước tâm xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại Tuổi trẻ phải biết tôn trọng làm theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp xã hội Biết tôn trọng bảo vệ pháp luật Nâng cao tinh thần trách nhiệm trước xã hội tích cực xây dựng lối sống sạch, vững mạnh Chỉ có lối sống vững mạnh, tảng đạo đức chắn giúp người vượt qua cám dỗ, trở thành người tốt đẹp Tuổi trẻ nên tham gia học tập, nâng cao tri thức kĩ sống tốt đẹp thân Tích cực tham gia chương trình thiện nguyện xã hội Bồi dưỡng tình cảm tình yêu thương người Hãy lấy gia đình, dân tộc đất nước làm điểm tựa để vươn với giới Hãy sống cộng đồng Bởi cộng đồng nguồn sống, nguồn sinh dưỡng giúp ta lớn lên, trưởng thành thành cơng 2.3.2 Đối với gia đình Gia đình phải trọng giáo dục nhân cách, nhân phẩm, đạo đức Định hướng hành vi, ứng xử theo chuẩn mực tốt đẹp dân tộc Cha mẹ phải nêu gương sáng để noi theo Lấy gương đạo đức, lòng hy sinh, thành cơng xã hội để giáo dục Lấy tốt, mẫu mực hình thành phát triển đức tính tốt cho Hạn chế cho tiếp xúc với xấu, ác, phản văn hóa Đề cao tốt đẹp, hữu ích sống Cha mẹ lắng nghe tâm tư, nguyện vọng cái, chia sẻ vấn đề gặp phải, người bạn đồng hành Thay cấm đốn, dạy đúng, sai, hậu để tự chịu trách nhiệm với định Đơi khi, cấm đốn cha mẹ lại nguyên nhân khiến bướng bỉnh, trơ lỳ dẫn đến vơ cảm Hãy cho có hội thể 52 Mỗi trừng phạt phải có lý để tự nhận lỗi lầm Dạy cho trẻ lòng biết ơn, kính trọng người Cha mẹ nên khuyến khích tham gia hoạt động xã hội để khám phá thân, gắn kết cộng đồng Các hoạt động xã hội giúp em mở rộng rèn luyện kỹ giao tiếp tình cảm cộng đồng Văn hóa gia đình cội rễ nhân cách, định nhân cách hành vi người sau 2.3.3 Đối với nhà trường Nhà trường đóng vai trò chủ chốt việc giáo dục đạo đức, nhân cách, nhân phẩm hành vi ứng xử người Trong dạy học, nhà trường cần phải lấy nhiệm vụ giáo dục đạo đức tảng “Tiên học lễ, hậu học văn” Nhà trường cần đề cao gương sáng đạo đức để em noi theo, tránh đề cập nhiều đến tượng tiêu cực nhằm tránh tâm lý bắt chước em Lấy đẹp lấn át xấu nhận thức em Tăng cường thực hoạt động xã hội thiết thực nhà trường để học sinh có hội thâm nhập vào thực tế, trải nghiệm thách thức, khó khăn, thể thân nâng cao tinh thần đồng đội 2.3.4 Đối với xã hội Xây dựng môi trường sống sáng, lành mạnh Nhanh chóng loại bỏ lạc hậu, xấu để người có định hướng phát triển đắn thân, góp phần xây dựng xã hội Xã hội cần tạo nhiều sân chơi bổ ích hướng đến giá trị nhân bản, có sức hút giới trẻ, có sức gắn kết cộng đồng cao đầy sáng tạo để tuổi trẻ tham gia Từ tránh cảm xúc tiêu cực người 2.3.5 Đối với tổ chức, quan chức 53 Các quan chức phải mạnh tay trấn át tội ác, giải vụ việc phạm pháp, lấy lại công cho người dân, xã hội, củng cố niềm tin người luật pháp pháp chế nhà nước, đúng, tốt đẹp 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực trạng hiểu biết vô cảm học sinh trường THPT Kiến An hạn chế, em học sinh chưa thật quan tâm vấn đề Nhà trường có biện pháp nhằm giảm thiểu tượng vô cảm học sinh trường Với việc áp dụng mơ hình cơng tác xã hội nhóm tượng vơ cảm trường THPT Kiến An giảm thiểu, em học sinh có thêm nhiều kiến thức vấn đề vô cảm Qua hoạt động chủ đề, nhận thức học sinh cải thiện rõ rệt Để nói nên tình cảm người với người, đánh đổi vật chất tầm thường mà có chân thành quan tâm trì mối quan hệ bền vững Trao thật nhiều yêu thương, quan tâm sẻ chia chung ta khơng phải hối hận, sớm hay muộn nhận trìu mến ân cần người khác Hãy “tiêu diệt” bệnh vô cảm cách triệt để, trao yêu thương nhận thật nhiều yêu thương Hơn nữa, xã hội vô cảm xã hội chết! Một sống vô vị tẻ nhạt cỗ máy vô tri, hẳn chẳng muốn Một nhà văn Nga nói: “Nơi lạnh khơng Bắc cực mà nơi khơng có tình thương” Con người sống mà khơng có tình thương tồn dòng đời cách vơ nghĩa, chết dần mòn đơn, lạnh lẽo Thế nên, tích cực chống lại “bệnh vơ cảm”, phải sống có tình thương, có trách nhiệm với cộng đồng đặc biệt phải mở lòng với sống Chúng ta nên có “trái tim nóng” để biết khóc, biết cười, biết lắng nghe, biết yêu thương, biết rung cảm với người Hãy phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc: “ Lá lành đùm rách”, “ Thương người thể thương thân”; phải u thương, kính trọng 55 sống hết lóng với người xung quanh Đó liều thuốc đặc hiệu để chữa “ bệnh vô cảm” KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với gia đình Gia đình đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách người Gia đình ngồi trường người, từ đứa trẻ học nhân cách làm người Vì thế, muốn cho trở nên tốt, gia đình phải nơi người yêu thương, nâng đỡ đùm bọc lẫn Các hệ chung sống phải biết quan tâm tới nhau, người trẻ biết học hỏi, noi gương nếp sống đạo đức Giáo dục phải cải cách để tăng cường đạo đức, nhân cách cho em, không “dạy chữ” mà phải “dạy người” Hơn nữa, phải “Tiên học lễ, hậu học văn” Nhất là, gia đình phải tích cực, cách quan tâm giáo dục cảm xúc cách thực tế cho từ nhỏ “ Không dạy trẻ nhận biết cảm xúc khác mà hướng dẫn trẻ hiểu nguồn gốc cảm xúc đó, ảnh hưởng cảm xúc đến người để từ điều chỉnh cảm xúc, hành vi Các nhà tâm lý học đưa khuyến cáo, gia đình phải thay đổi thói quen dạy kiểu Á Đơng: Chỉ lệnh mà không quan tâm đến suy nghĩ độc lập Học cách lắng nghe, thấu hiểu chia sẻ cảm xúc với việc mà chả me người phải làm Con hiểu cách rõ ràng cha mẹ hướng dẫn cụ thể việc phù hợp Chính điều nhỏ nhặt tạo tảng để trẻ bớt nghĩ đến thân, mở rộng lòng người khác Và điều quan trọng, người lớn phải tạo hội cho em thực thiện” 2.2 Đối với nhà trường Môi trường giáo dục nhà trường không nơi trang bị kiến thức mà phải quan tâm đến việc giáo dục nhân cách, đạo đức đồng cảm với trẻ Một nhà trường biết quan tâm mức giáo dục đạo đức cho giới trẻ kết khả quan 56 Các học sinh, sinh viên đước giáo dục, họ khơng biết lễ phép với người mà sống gương mẫu, ngaon ngoãn biết quan tâm yêu thương người Mặt khác, nhà trường nên dạy học sinh biết cách ứng xử, biết quan tâm giúp đỡ người giáo dục kỹ sống có chất lượng, thiết thực, sinh động, cách khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dám đấu tranh em Chỉ có thế, xấu, tiêu cực, thơ bạo môi trường giáo dục, học sinh đẩy lùi Đây sở để xây dựng hệ trẻ Việt Nam giàu tình nghĩa, yêu thương lại mạnh mẽ, không khoan nhượng trước xấu, ác 2.3 Đối với NVXH Mỗi NVXH cần trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết tâm lý lứa tuổi THPT để thực vai trò tốt Thể tốt vai trò người giáo dục, người cung cấp kiến thức, kỹ liên quan đến vấn đề học sinh cần giải 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Bệnh vơ cảm xuất phát từ khủng hoảng niềm tin sống, Ths Nguyễn Thị Minh Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 Dương Văn Tiển, giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất xây dựng, 2004 Phan Thị Mai Hương, Biểu đặc trưng vô cảm gia đình trẻ vị thành niên, Tạp chí Tâm lý học số 8/2016 58 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Chào bạn! Tôi Bùi Thị Thanh Hiên, sinh viên năm thứ ba, ngành Công tác xã hội, khoa Tâm lý- giáo dục học, trường Đại học Hải Phòng Nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học với đề tài: Nhận thức học sinh trường THPT Kiến An tượng vô cảm, tiến hành khảo sát tình trạng thực tế trường THPT Kiến An để biết thêm thông tin thực trạng tượng vô cảm học sinh đề xuất số giải pháp giảm thiểu tượng vô cảm học sinh trường THPT Kiến An nói riêng giới trẻ nói chung Tơi cam đoan tất thơng tin bạn cung cấp cho tơi hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tơi hy vọng bạn tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách nghiêm túc Xin chân thành cảm ơn! PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH Câu 1: Anh (chị) hiểu vô cảm ? A Là không cảm xúc B Là trạng thái người khơng có tình cảm, sống khép lại, thờ ơ, lạnh nhạt với tất việc xunh quanh C Là không cảm nhận đồng cảm, giá trị yêu, ghét, giận hờn, tất trở thành trơ lỳ D Tất đáp án Ý kiến khác Câu 2: Anh (chị) xác định hành vi sau coi vô cảm ? ( Điền “x” hành vi vô cảm, “o” không hành vi vô cảm) 59 Đánh trường học Vì thành tích học tập mà ghen ghét đố kị lẫn học sinh Giúp đỡ cụ già qua đường Cười nói đám tang Chia sẻ niềm vui nỗi buồn Đi đường thấy tai nạn chụp ảnh đưa lên trang mạng xã hội Thấy bạn bị đánh lờ đi, khơng phải việc Khơng chơi với bạn có hồn cảnh khó khăn Chỉ sống giới ảo, khơng quan tâm đến gia đình, bạn bè Không nhường chỗ cho cụ già xe bus Câu 3: Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến việc giới trẻ có lối sống vơ cảm ? A Do thân sống thiếu tình yêu thương B Thói quen bó hẹp giao tiếp, giao lưu với người ảo mạng game online C Do thiếu giáo dục đắn từ gia đình D Do ảnh hưởng tiêu cực sống ( lừa đảo, giết người, tham nhũng, ) khiến thân niềm tin vào sống E Tất đáp án Câu 4: Vơ cảm dẫn đến điều ? A Làm người ngày vô trách nhiệm, thiếu ý thức B Làm ảnh hưởng xấu đến hệ tương lai đất nước C Không ảnh hưởng đến Ý kiến khác 60 Câu 5: Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến tượng vô cảm giới trẻ ? A Yếu tố thân B Yếu tố gia đình C Yếu tố môi trường xã hội D Tất đáp án Ý kiến khác Câu 6: Anh (chị) thấy tượng vô cảm học sinh trường THPT Kiến An diễn ? A Khơng có B Rất C Thường xun Câu 7: Khi chứng kiến vụ bạo lực học đường, anh (chị) làm ? A Báo với thầy cô giáo bác bảo vệ B Quay phim, chụp ảnh đưa lên mạng C Mặc kệ, không làm khơng phải việc mình, sợ bị vạ lây Ý kiến khác Câu 8: Theo anh ( chị) phải làm để giới trẻ bớt vô cảm ? 61 A Sống chuẩn mực đạo đức người, biết đồng cảm với người B Biết trau dồi, học hỏi học sống công bằng, bác ái, yêu thương người xung quanh phải có tâm muốn thay đổi thân C Cần phải học hỏi gương người đạo đức, đồng cảm xã hội D Tất đáp án Ý kiến khác Câu 9: Theo anh (chị), việc giáo dục nhà trường có vai trò việc giám thiểu tượng vô cảm học sinh ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Khơng quan trọng Câu 10: Anh (chị) có đề xuất nhà trường việc nâng cao nhận thức vấn đề vô cảm học sinh ? PHẦN DÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu 1: Anh (chị) hiểu vô cảm ? A Là không cảm xúc B Là trạng thái người tình cảm, sống khép lại, thờ ơ, lạnh nhạt với tất việc xung quanh 62 C Là không cảm nhận đồng cảm, giá trị yêu, ghet, giận hờn, tất trờ thành trơ lỳ D Tất đáp án Ý kiến khác Câu 2: Theo anh (chị) mức độ hiểu biết học sinh trường THPT Kiến An vấn đề vô cảm ? A Đã có hiểu biết đầy đủ B Có biết C Hiểu sai lệch D Chưa có hiểu biết vấn đề Câu 3: Anh (chị) thấy tượng vô cảm học sinh trường THPT Kiến An diễn ? A Rất phổ biến B Có số C Rất D Khơng có Câu 4: Theo anh(chị) việc nâng cao nhận thức giáo dục kỹ cho học sinh gặp phải khó khăn ? A Một số phụ huynh chưa quan tâm đến giáo dục B Chưa có phối hợp đồng nhà trường – cha mẹ - học sinh C Cha mẹ giáo dục nặng bạo lực, chửi bới D Thầy cô giảng dạy nặng lý thuyết E Cha mẹ nuông chiều mức 63 Câu 5: Nhà trường có hoạt động để nâng cao nhận thức tác hại vô cảm cho học sinh trường THPT Kiến An ? Câu 6: Theo anh(chị) có nên đưa chương trình giáo dục kỹ sống lồng ghép vào chương trình học khóa khơng ? Vì ? Câu 4: Theo cô (chú) việc nâng cao nhận thức giáo dục kỹ cho học sinh gặp phải khó khăn ? A Một số phụ huynh chưa quan tâm đến giáo dục B Chưa có phối hợp đồng nhà trường – cha mẹ - học sinh C Cha mẹ giáo dục nặng bạo lực, chửi bới D Thầy cô giảng dạy nặng lý thuyết E Cha mẹ nuông chiều mức 64 PHẦN DÀNH CHO PHỤ HUYNH Câu 1: Cô (chú) hiểu vô cảm ? A Là không cảm xúc B Là trạng thái người khơng có tình cảm, sống khép lại, thờ ơ, lạnh nhạt với tất việc xung quanh C Là không cảm nhận đồng cảm, giá trị yêu, ghet, giận hờn, tất trờ thành trơ lỳ D Tất đáp án Ý kiến khác Câu 2: Theo cô (chú) mức độ hiểu biết học sinh trường THPT Kiến An vấn đề vô cảm ? A Đã có hiểu biết đầy đủ B Có biết C Hiểu sai lệch D Chưa có hiểu biết vấn đề Câu 3: Theo cô (chú) phải làm để giới trẻ bớt vơ cảm ? A Sống chuẩn mực đạo đức người, biết đồng cảm với người B Biết trau dồi, học hỏi học sống công bằng, bác ái, yêu thương người xung quanh phải có tâm muốn thay đổi thân C Cần phải học hỏi gương người đạo đức, đồng cảm xã hội D Tất đáp án Ý kiến khác 65 Câu 4: Theo cô (chú), việc giáo dục nhà trường có vai trò việc giám thiểu tượng vô cảm học sinh ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 5: Cơ (chú) có đề xuất nhà trường việc nâng cao nhận thức vấn đề vô cảm học sinh ? 66 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG VÔ CẢM Ở HỌC SINH THPT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm vô cảm 1.1.2 Khái niệm học sinh THPT 1.1.3 Khái niệm vô cảm học sinh THPT 1.2 Đặc điểm tâm- sinh lý học sinh. .. Tìm hiểu sở lí luận tượng vô cảm học sinh - Đánh giá thực trạng nhận thức tượng vô cảm học sinh trường trung học phổ thông Kiến An - Đề xuất số biện pháp làm giảm thiểu tượng vô cảm học sinh trường... Ủy ban nhân dân ANTQ : An ninh tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Nhận thức vô cảm học sinh trường THPT Kiến An Bảng 2.2 Nhận thức học sinh trường THPT Kiến An biểu hiện tượng vô cảm

Ngày đăng: 08/04/2020, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan