1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

36SUDU~1.PDF y học

13 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 492,44 KB

Nội dung

Hội nghị khoa học Miền Trung - Tây Nguyên SỬ DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢN I-GEL TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH Ở TRẺ EM Nguyễn Minh Đăng1 ; Lê Đình Khánh2 Bệnh Viện Đa Khoa Tp Quy Nhơn Bệnh Viện Chỉnh HÌnh Phục Hồi Chức Năng Quy Nhơn TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tính an tồn hiệu sử dụng mặt nạ quản I-gel gây mê phẫu thuật chỉnh hình trẻ em Qua nghiên cứu 84 bệnh nhi ASA I- II, từ tháng 4/2018 đến tháng 4/2019, phẫu thuật chương trình, gây mê tồn diện, sử dụng Propofol Sevoflurane kết hợp Propofol để khởi mê, mặt nạ quản I-gel sử dụng để thơng khí, khơng sử dụng thuốc dãn q trình khởi mê trì mê Chúng tơi thu kết sau: Các ca bệnh gây mê phẫu chỉnh hình theo chương trình có tuổi tuổi từ 4,5 tháng đến 14 tuổi, 65,5% trẻ trai, tuổi trung bình 4,8 + 3,4 tuổi, trọng lượng trung bình 19,6 + 10,15 kg, hầu hết trường hợp kết hợp xương sau chấn thương, chỉnh trục, dãn dị dạng bẩm sinh Sử dụng mặc nạ quản I-gel có tỷ lệ thành cơng đặt 100%, thành cơng lần đặt 96,4%, 3,6% thành công lần đặt thứ hai Thời gian đặt MNTQ I-gel trung bình 47 + 25 giây, thời gian phẫu thuật trung bình 43 + 20 phút, thời gian hồi tỉnh 9,14 + 4,05 phút, ap lực dò khí trung bình 23,95 + 4,26 cmH2O, trẻ có cân nặng từ đến 70 kg nên MNTQ sử dụng cỡ số 1.5 đến 3.0.Thay đổi huyết động thời điểm lúc đặt rút khơng có khác biệt (P > 0,05) Trong lúc đặt rút trẻ có vài biến chứng nhẹ xử trí tốt, rút có trường hợp co thắt quản nhẹ, sau xử trí trẻ ổn định Khơng có trường hợp trào ngược hít sặc Sử dụng mặt nạ quản I-gel gây mê phẫu thuật Chỉnh hình trẻ em an tồn thích hợp Tỷ lệ thành cơng đặt cao, kiểm soát đường thở hiệu quả, biến chứng mức độ nhẹ xử trí dễ dàng Từ khóa: Mặt nạ quản, gây mê phẫu thuật trẻ em I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong gây mê trẻ em, kiểm sốt hơ hấp vấn đề vơ quan trọng hàng đầu khơng đảm bảo thơng khí tốt khơng kiểm sốt đường thở nhanh chóng đe dọa đến tính mạng bệnh nhi Các phương thức thơng khí thường áp dụng trước mặt nạ mặt đặt nội khí quản Trong việc cầm mask mặt với phẫu thuật thời gian dài khó khăn để đảm bảo thơng khí tốt cho trẻ đặc điểm thể học cổ ngắn, cằm nhỏ, khí quản nằm cao, … Do đó, tỷ lệ đặt nội khí quản cao cho dù thời gian phẫu thuật Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà 219 Hội nghị khoa học Miền Trung - Tây Nguyên ngắn Hơn nữa, đặt nội khí quản phương thức thơng khí xâm lấn, có nhiều tai biến biến chứng đặt vào khí quản bên, đặt vào dày, tổn thương miệng đặt, … đặc biệt gây biến chứng sau đặt ho, đau họng, nói khan, … tổn thương quản sau đặt Mặc khác, phẫu thuật chỉnh hình nhi khoa, đa phần tái tạo, chỉnh sửa tổn thương bẩm sinh mắc phải quan vận động, cơ, xương, khớp, thần kinh, sẹo bỏng, … nên thời gian phẫu thuật thường ngắn Trong gây mê i gian gây mê nghiên cứu tương tự nghiên cứu Sinha Sood [11] trung bình 59 phút Thời gian phẫu thuật trung bình 43 phút Đây thời gian tương đối ngắn, nên gây mê cần chọn phương pháp thơng khí xâm lấn, an tồn cho bệnh nhi để lại tai biến, biến chứng sau phẫu thuật - Thời gian hồi tỉnh: thời gian xảy nhiều biến cố gây mê trẻ em, nên thời gian phải theo dõi chặc chẽ Thời gian tỉnh trung bình 9,14 phút Trong nghiên cứu chúng tơi thấy thời gian tỉnh khơng khác nhóm tuổi Thời gian tỉnh phụ thuộc vào lượng thuốc mê tồn lưu thể 4.3 Các thơng số tuần hồn, hô hấp thời điểm: - Biến đổi tuần hoàn thời điểm đặt MNTQ I-gel: Tại thời điểm lúc vào phòng mổ, phần lớn mạch huyết áp bệnh nhi tăng cao trẻ lo lắng Tại thời điểm trước khởi mê sau đặt MNTQ số trung bình Mạch HA bệnh nhi có giảm nhẹ so với ban đầu Nhìn chung số nằm giới hạn bình thường - Biến đổi tuần hồn thời điểm trì mê với MNTQ I-gel: Mạch HA thời điểm q trình trì ln ổn định - Biến đổi tuần hoàn thời điểm rút MNTQ I-gel: Sau q trình mê phần lớn HA bệnh nhi tăng nhẹ giảm ức chế thuốc mê, mạch bệnh nhi giảm nhẹ giảm kích thích phẫu thuật - Kết tương tự kết Erb T cs [4], Ates Y cs [1], Lopez-Gill [1] So với ống nội khí quản qua nghiên cứu thấy có khác biệt rõ Đây ưu điểm MNTQ nói chung I-gel nói riêng Trong gây mê, hơ hấp đánh giá qua độ bão hòa oxy qua mạch đập thải khí CO2 khí thở Trong nghiên cứu, thấy thời điểm sau đặt sau rút MNTQ I-gel trung bình SpO2 99% SpO2 < 95% khơng có trường hợp nào, sau rút có trường hợp co thắt quản nhẹ bệnh nhân diễn biến tốt sau xử trí, so với nghiên cứu Ates [1] sử dụng MNTQ cổ điển tỷ lệ SpO2 < 95% 3% Trong gây mê nhi SpO2 < 95% đa phần Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà 227 Hội nghị khoa học Miền Trung - Tây Nguyên co thắt quản Sau rút trị số trở bình thường Nhìn chung nghiên cứu dao động giới hạn cho phép 4.4 Các thông số liên quan đến kỹ thuật đặt MNTQ Thời gian đặt trung bình NC chúng tơi 47 giây, so với nghiên cứu Tze Yeng Yeoh [12] thời gian đặt trung bình 25 giây, J R Lee 17 giây Trong nghiên cứu Tze Yeng Yeoh J R Lee, thời gian thấp tác giả tính thời gian đặt MNTQ, khơng tính thời gian kiểm tra thơng khí cố định MNTQ Tỷ lệ thành công đặt MNTQ I-gel nghiên cứu 100%, thành công lần đặt đầu 96,4% Thất bại 0% So với NC J R Lee [5], tỷ lệ thành công đặt lần đầu với mặt nạ quản I-Gel 96%, thành công đặt lần 4%, khơng có thất bại đặt MNTQ NC Tze Yeng Yeoh tỷ lệ thành công đặt lần đầu 86%, lần 10% thất bại 4% Với MNTQ cổ điển, theo NC Lopez-Gill [1] tỷ lệ thành cơng 98%, có 2% thất bại Mặc khác, ưu điểm MNTQ đặt không cần sử dụng thuốc dãn cơ, nên mang lại hiệu an toàn rõ rệt Mặt nạ quản I-Gel đặt không cần bơm bóng hơi, khơng xuất gập, đảm bảo thơng khí sau đặt, có tỷ lệ thành cơng cao Trong nghiên cứu sử dụng cỡ số MNTQ I-gel, MNTQ I-gel số 2.0 sử dụng nhiều Sử dụng MNTQ đem lại thơng khí cần thiết q trình gây mê, với áp lực kín trung bình tư trung gian 23,95cmH2O, kết tương tự NC Tze Yeng Yeoh[12] 25cmH2O; J R Lee [5] 22cmH2O.Với áp lực không tạo thận lợi cho q trình thơng khí hỗ trợ mà hạn chế rò khí q trình gây mê hạn chế gây tổn thương áp lực bóng 4.5 Các tai biến biến chứng trình gây mê giai đoạn hậu phẫu - Biến cố liên quan đến lúc đặt: NC chúng tơi, có 12 BN có biến cố riêng lẻ phối hợp chiếm 17,9% Tai biến nguy hiểm sử dụng MNTQ trào ngược, hít sặc chất chứa dày, qua 84 trường hợp không xảy trường hợp Tai biến nặng co thắt quản, NC khơng có trường hợp co thắt nặng, có trường hợp rít quản, sau xử trí (tăng độ mê, giảm đau đủ) bệnh nhi ổn định, biến cố lại cử động chân tay, chiếm tỷ lệ cao, điều liều Propofol chưa đủ (trong NC liều mg/kg), bệnh nhi chưa đủ độ mê Do gây mê sử dụng liều lượng Fentanyl thấp (1-2 mcg/kg) Nghiên cứu Pasenbacher cs [10] liều Propofol khởi mê thích hợp cho trẻ từ – tuổi – 4,2 mg/kg trường hợp sau đặt bơm không lên ngực, nghĩ gập nắp môn, tiến hành đặt lại, sau đặt lại thông khí tốt Nghiên cứu Ungern-Sternberg cs Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà 228 Hội nghị khoa học Miền Trung - Tây Nguyên [13] sau đặt MNTQ soi quản, cho thấy có tắc nghẽn phần hồn tồn mơn, sử dụng cỡ MNTQ nhỏ tỷ lệ tắc nghẽn cao - Biến cố liên quan đến qua trình trì mê: hầu hết bệnh nhi ổn định trình trì mê, nều giảm đau tốt qua tê vùng phối hợp giảm đau đường tĩnh mạch kịp thời, đủ liều, nghiên cứu có trường hợp xuất khò khè q trình trì mê Chúng tơi xử trí tăng độ mê, bệnh nhân ổn định - Biến cố liên quan đến giai đoạn rút MNTQ hồi tỉnh Qua NC Brimacombe [11], Laffon [6], Mason, …và thực tế lâm sàng cho thấy, rút MNTQ giai đoạn xảy nhiều biến cố nhất, để hạn chế tai biến cần chọn thời điểm rút MNTQ thích hợp, sử dụng MNTQ nhi khoa, rút sớm MNTQ giảm nhiều biến cố bất lợi co thắt quản, trào ngược, tăng tiết đờm dãi, Trong nghiên cứu có trường hợp rít quản, sử trí nâng hàm, tăng oxy, hút đờm dãi, bệnh nhân ổn định Không trường hợp não phải đặt NKQ, lại biến cố xuất nhiều tăng tiết Biến cố nguy hiểm trào ngược, xác định phương pháp thử giấy quỳ, tất 84 trường hợp nhận thấy khơng có trường hợp pH < vị trí MNTQ - Sau 24 hầu hết trẻ có diễn biến tốt, có trẻ ho nhẹ, trẻ buồn nôn, nôn Tất tự khỏi, không cần can thiệp Các biến chứng sau thông khí qua NKQ đau họng, khan tiếng, nói khó, khơng thấy nghiên cứu Đây ưu điểm bật MNTQ I-gel V KẾT LUẬN Gây mê tồn thân nhi khoa với thơng khí mặt nạ quản Igel đem lại an toàn, dễ sử dụng thực hành lâm sàng, dụng cụ thơng khí hiệu quả, xâm lấn Sử dụng mặt nạ quản I-gel hạn chế nhiều tai biến, biến chứng, khơng có tai biến nguy hiểm gây mê phẫu thuật chỉnh hình trẻ em Để chất lượng gây mê phẫu thuật tốt cần kết hợp thơng khí qua mặt nạ quản với gây tê vùng thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ates Y, Alanoglu Z, Uysalel A (1998) “Use of the laryngeal mask airway during ophthamic surgery results in stable circulation of few complications: A prospective audit” Acta Anaesthesiol Scand; 42; pp 1180 – 1183 Bagshaw O (2002) “The size 1.5 laryngeal mask airway (LMATM) in paediatric anaesthetic practise” Paediatric Anaesthesia; 12; pp 420 - 423 Brimacombe J, Berry AM, White P (1999) “The laryngeal mask airway: Limitations and controversies”, pp 150 - 182 Erb T, Christen P, Kern C, Frei F (2001) “Similar haemodynamic, respiratory and metabolic changed with the use of Sevoflurane or halothane in children breathing spontaneously via a laryngeal mask airway” Acta Anaesthesiol Scand; 45; pp 639 – 644 Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà 229 Hội nghị khoa học Miền Trung - Tây Nguyên J.R Lee, M.-S Kim, J.-T Kim, H.-J Byon (2012) “A randomised trial comparing the igelTM with the LMA ClassicTM in children” Aneaesthesia; 67; pp 606 – 611 Laffon M, Plaud B, Dubousset AM, Haj’hmida RB, Ecoffey C (1994) “Removal of laryngeal mask airway: Airway complication in children, anaesthetized versus awake” Pediatric Anaesthesia; 4; pp 35 - 37 Lardner D, RobinG, Ewen A, Dickinson D (2008) “Comparison of laryngeal mask airway - Proseal and the LMA - Classic in ventilated children receiving neuromuscular blockade” Canada Journal Anesthesia; 55(1); pp 29 - 35 Lopez-Gil M, Brimacombe J (1996) “Safety and efficacy of the laryngeal mask airway: A prospective survey of 1400 children” Aneaesthesia; 51; pp 969 – 972 Lorenz G Theiler, M.D (2011) “Performance of the Pediatric-sized i-gel Compared with the Ambu AuraOnce Laryngeal Mask in Anesthetized and Ventilated Children” Anesthesialogy; 115; pp 102- 110 10 Pesenbacher K, Gutmann A, Eggenreich U, Gschanes A, Rehak P, List W (2002) “Two Propofol formulations are equivalent in small children ages month to years” Acta Anaesthesiol Scand; 46; pp 257 - 263 11 Sinha A, Sood J (2006) “ Safe of removal LMA in children – at what BIS?” Pediatric Anaesthesia; 16; pp 1144 – 1147 12 Tze Yeng Yeoh; Koo Boon Chan (2015), “An evaluation of the I-gel supraglottic airway in 70 pediatric patients” Journal Anesthesia; 29; pp 295 - 298 13 Ungern-Sternberg A, Wallace CJ, Sticks S, Chambers NA (2010) “Fibreoptic assessment of paediatric sized laryngeal mask airways” Australian Society of Anaesthetists; 38 (1); pp 50 - 54 Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà 230 Hội nghị khoa học Miền Trung - Tây Nguyên USING I-GEL LARYNGEAL MASK AIRWWAY IN PEDIATRIC ANESTHESIA FOR ORTHOPAEDIC SURGERY Dr Nguyen Minh Dang1; Dr Ly Dinh Khanh2 Quy Nhon General hospital; Quy Nhon Orthopeadic and Rehabilitation hospital SUMMARY The purpose of this study was to access the safety and efficacy of the use of I-gel laryngeal mask airway in pediatric anesthesia for orthopedic surgery The study was done on 84 pediatric patients with ASA I-II, from April 2018 to April 2019 at Quy Nhon Orthopeadic and Rehabilitation Hospital All patients were done with general anesthesia, using Propofol or Sevoflurane combined with Propofol for conduction anesthesia, using I-gel laryngeal mask airway for ventilation We didn’t use muscle relaxation for conduction and maintain anesthesia We got results as follows: patients were at the age from 4,5 months to 14 years old, 65% male; the average age was 4,8 + 3,4; the average weight was 19,6 + 10,15 kgs; most of the cases were bone fixation after trauma (causing fracture), bone axis adjustment, stretching surgery for patients with birth defects The successful rate of using I-gel laryngeal mask airway was 100%, first time was 96,4% and 3,6% for second time; set time was 47 + 25 seconds; average surgery time was 43 + 20 minutes; recovery time was 9,14 + 4,05 minutes; average air leak pressure was 23,95 + 4,26 cmH2O; sizes of I-gel laryngeal mask airway used were from 1.5 to 3.0 There was no difference of hemodynamic changes at the time of inserting and taking out LMA (P > 0,05) During conducting, maintaining and taking out LMA, there were only some minor complications that were treated/ solved well, (2 cases were mild laryngospam but they were stable after treatment); there was no case facing gastric reflux and inhale choke gastric In summary, using I-gel laryngeal mask airway in pediatric anesthesia for orthopeadic surgery is safe and appropriate because of high successful rate, effective respiratory control and easily treated mild complications Key word: I-gel; mặt nạ quản Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà 231

Ngày đăng: 17/03/2020, 22:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu. - 36SUDU~1.PDF y học
Bảng 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN