Họ và tên: Đào Văn Tú. Đơn vị: Trờng THCS Hồng Lộc. Lộc Hà. Hà Tĩnh. Bài dự thi: Tìmhiểu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của anh hùng LýTự Trọng. Câu 1: Trình bày tóm tắt những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiêp cách mạng của LýTự Trọng. Trả lời: Hà Tĩnh Vùng đất giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng, nơi sinh ra nhiều danh nhân cho đất nớc, nhiều chiến sỹ xuất sẵc cho cách mạng nớc ta tiêu biểu nh đồng chí Trần Phú- Tổng bí th đầu tiên của Đảng, đồng chí Hà Huy Tập cùng nhiều danh nhân văn hoá khác. Nơi đây cũng chính là quê hơng của ngời đoàn viên thanh niên cách mạng đầu tiên chiến sỹ cách mạng xuất sắc: LýTự Trọng. LýTựTrọng tên thật là Lê Hữu Trọng con trai cụ Lê Khoan (tức Lê Hữu Đạt) quê ở làng Việt Xuyên Huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do không chịu nổi ách áp bức bóc lột của bọn thực dân phong kiến, cụ Khoan đã cùng một số bà con rời quê hơng sang Thái Lan sinh sống và tham gia hoạt động yêu nớc. Trong một lần đánh đồn lính Pháp tại biên giới Lào Thái Lan, cụ bị nhà cầm quyền Xiêm bắt giam. Ra tù cụ cùng một số đồng hơng đến bản mạy tỉnh Na Khon Pha Nom thuộc Đông Bắc Thái Lan sinh sống, ngời con trai Lê Hữu Trọng đã ra đời ngày 20/10/1914 tại đây. Lúc đó bản Mạy đang là nơi đón tiếp các thanh niên yêu nớc Nghệ Tĩnh sang hoạt động. Gia đình LýTựTrọng là một trong những cơ sở cách mạng, đây là nơi bồi dõng cán bộ và là trờng Quốc ngữ của hội Việt kiều. Lớn lên, LýTựTrọng đợc gia đình cho đi học tại ngôi trờngtrong trại Cày do cụ Đặng Thúc Hứa một sỹ phu yêu nớc tổ chức để dạy văn hoá cho các em Việt kiều quanh vùng. Vốn có t chất thông minh, Trọng tiếp thu nhanh, đặc biệt là anh thuộc và say mê thơ văn yêu nớc của cụ Phan Bội Châu. Sau đó, Trọng cùng một số thanh niên yêu nớc khác đợc gia đình và bà con Việt kiều đa đến Phi Chít, vào học tại Hoa Anh học hiệu của Hoa kiều mở. Đây là ngôi trờng chuyên dạy tiếng Trung (Quảng Đông) và tiếng Anh. Trọng là một học sinh giỏi của trờng, anh nói tốt tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Thái do đợc học cơ bản, có môi trờng thuận lợi trong giao tiếp và sinh hoạt. Đầu mùa hè năm 1926, thực hiện ý kiến của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, đồng chí Hồ Tùng Mậu, thành viên của Tổng bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (tr- ớc đây gọi là Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội) đến Thái Lan gặp cụ Đặng Thúc Hứa tại trại Cày của Cụ; truyền đạt yêu cầu của Nguyễn ái Quốc về việc chọn một số con em trong các gia đình Việt kiềuyêu nớc đa sang Quảng Châu đào tạo lâu dài, với chủ định của Ngời là chuẩn bị xây dựng tổ chức thanh niên cộng sản ở Việt Nam. Lê Hữu Trọng là một trong số các thanh niên đợc chọn. Đến Quảng Châu, nhóm thiếu niên này đợc gặp lãnh tụ Nguyễn ái Quốc (lúc này tên là Lý Thuỵ). Để đảm bảo bí mật, các thiéu niên đều mang họ Lý coi nh ng- ời trong một gia tộc, do đó Lê Hữu Trọng đổi tên thành LýTự Trọng. Trớc tiên, các thành viên trong nhóm thiếu niên đợc bồi dỡng một số kiến thức về chính trị cơ bản, sau đó LýTựTrọng và các thiếu niên trong nhóm đợc đồng chí Nguyễn ái Quốc giới thiệu vào học tại trờng Trung học Trung Sơn ở Quảng Châu. Từ năm 1927 trở đi, tình hình ở Quảng Châu ngày càng diễn biến phức tạp do các thế lực phản bội tôn chỉ, mục đích cách mạng của Tôn Trung Sơn gây nên. Năm 1929, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lợt ra đời, LýTựTrọng đợc cử về nớc hoạt động tại Sài Gòn Chợ Lớn đảm nhận việc liên lạc trong và ngoài nớc cho Xứ uỷ Nam Kỳ và Trung ơng Đảng, đồngg thời đợc giao một nhiệm vụ đặc biệt là: vận động tập hợp thanh niên trong các nhà máy, trờng học để thành lập đoàn thanh niên cộng sản trong nớc. Mặc dù công việc hết sức khó khăn, nguy hiểm, bọn mật thám Pháp suốt ngày lùng sục nhng nhờ trí thông minh, cách ứng xử linh hoạt, dũng cảm nên LýTựTrọng đã vợt qua và hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao. Nhân dịp kĩ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Xứ uỷ Nam Kỳ quyết định tổ chức một buổi tuyên truyền tố cáo tội ác của thực dân Pháp và kêu gọi quần chúng đấu tranh. Ngày 8/2/1931, lợi dụng lúc bà con đi xem đá bóng tại sân vận động Sài Gòn tập trung rất đông, các chiến sỹ cách mạng đã tổ chức một cuộc mít tinh chớp nhoáng. Cờ đỏ búa liềm giơng cao, một đồng chí đứng lên diễn thuyết kêu gọi quần chúng đánh đổ thực dân Pháp. Giữa lúc ấy, tên thanh tra mật thám Pháp Lơ - Gơ - Răng và bọn cảnh sát đi cùng đã ập tới. Không còn cách nào khác để cứu đồng chí mình, LýTựTrọng đã rút súng bắn chết tên thanh tra mật thám cứu thoát đồng chí diễn thuyết. Bị vây hãm ráo riết, LýTựTrọng đã bị bắt. Thực dân Pháp đa anh về giam ở Bốt Ca Ti Na và tra tấn vô cùng giả man nhng anh không khai báo nửa lời, chỉ khai tên anh là Nguyễn Huy. Chúng hỏi anh lấy súng ở đâu? anh nói là một ngời lạ mặt cho anh tiền và đa súng cho anh bảo bắn. Địch đem tất cả những ngời bị bắt sắp hàng trên sân bốt, đa LýTựTrọng ra nhận mặt, anh nhìn qua một lợt rồi lắc đầu ngời ấy không có ở đây. Một tên phản bội khai ra tên anh là Trọng con và anh làm công tác liên lcj quan trọng. Bọn giặc mừng quýnh tởng phen này nắm chác tất cả những đầu mối bí mật của phong trào cách mạng. Đích thân tên chánh mật thám Nam Kỳ là Nađô đến hỏi cung LýTự Trọng. Tất cả bọn cò hung ác ở Sài Gòn đều giở hết tài tra tấn. Cả bọn chủ bóp Bô - Lô ở Chợ Lớn có tiếng là khát máu cũng đợc đa sang tra tấn LýTự Trọng. Chúng đánh anh hết roi Song lại đến roi cá Đuối. Chúng trói 2 tay anh rút lên xà nhà, cho anh đI tàu bay. Dã man nhất, có lần chúng chúng chụp một thứ mũ sát riêng lên đầu anh, thứ mũ sắt có bắt đinh ốc đặc biệt, cứ xoáy đinh ốc là mũ kẹp chặt thái dơng. Chúng kẹp đến nổi mắt anh từtừ lồi ra mà anh vẫn thản nhiên chịu đựng. Cúng áp dụng cả đòn tra tấn lộn mề gà nhng với anh tất cả đều vô hiệu. Giam cầm, tra tấn ở khám lớn Sài Gòn một thời gian không thu đợc kết quả gì, bọn chúng đa anh ra xử án. Run sợ trớc phong trào cách mạng, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dơng mở một phiên toà đại hình để xử một chiến sỹ Cộng sản Việt Nam cha đầy 18 tuổi. LýTựTrọng đã bị kết án tử hình. Đứng trớc cái chết,Lý TựTrọng không hề run sợ, anh đãchủ động biến phiên toà của bọn đế quốc trở thành một diễn đàn của ngời chiến sỹ cộng sản. Khi luật s bào chữa xin bọn thực dân mở lợng khoan hồng vìg LýTựTrọng cha đến tuổi trởng thành hành động thiếu suy nghĩ, anh đã gạt phắt đi và dõng dạc nói: Tôi hành động có suy nghĩ, tôi hiểu việc tôi làm, tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi cha đến tuổi trởng thành thật, nhng tôi đã đủ trí không để hiểu con đòng của thanh niên chỉ có thể là con đ- ờng cách mạng ngoài ra không thể là con đờng nào khác Khi bộ trởng thuộc địa Pháp trực tiếp gặp LýTựTrọng và thốt ra những giọng điệu nhân đạo sặc mùi thực dân: Tuổi thanh niên ngông cuồng, nớc Pháp sẵn sàng tha thứ cho anh. Đối với những ngời thông minh chính phủ bao giờ cũng có nâng đỡ chỉ cần anh thật thà hối cải. Nếu anh muốn có thể sang Pháp học để trở về giúp đất nớc, tha hồ quyền cao chức trọng, vợ đẹp con khôn, ăn mặc sung sớng. Đáp lại giọng giả nhân giả nghĩa đó của bộ trởng thuộc địa Pháp, LýTựTrọng đãđõngạc quát vào mặt hắn: : Ta sinh ra không phảI để ăn thứ cơm ấy. ý chí và hành động của anh là minh chứng hùng hồn về bản lĩnh kiên cờng, lòng trung thành, tinh thần bất khuất của ngời cộng sản, đồng thời là bức thông điệp báo trớc sự sụp đổ của thực dân phong kiến và sự tất thắng của cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Theo dõi hành động anh hùng của LýTự Trọng, ngày 21/2/1931, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã viết th cho Bộ Phơng Đông Quốc tế cộng sản báo tin này và đề nghị Bộ Phơng Đông yêu cầu Đảng cộng sản Pháp tổ chức biểu tình đòi thả tự do cho LýTự Trọng. Trong những ngày cuối cùng ở xà lim án chém, LýTựTrọng vẫn lạc quan yêu đời, tin tởng vào sự thắng lợi của cách mạng. Mặc dầu bị xiềng xích nhng hằng ngày anh vẫn tập thể dục, đọc truyện Kiều, động viên các bạn trẻ nêu cao ý chí cách mạng. Thực dân Pháp đã không dám xử công khai LýTự Trọng. Lợi dụng lúc nửa đêm về sáng ngày 21/11/1931 chúng đã hèn hạ dựng ngay máy chém ở khám lớn Sài Gồn hòng giết anh trong im lặng nhng tấm gơng đấu tranh anh dũng kiên cờng và những tiếng hô của anh : Đả đảo thực dân Pháp, Đảng cộng sản Đông Dơng muôn năm, Cách mạng Việt Nam thành công muôn năm đã cổ vũ mạnh mẽ, tạo một làn sóng căm phẫn phản đối tội ác của thực dân Pháp đối với tù nhân trong khám lớn Sài Gòn. LýTựTrọng đã hiên ngang bớc lên máy chém, hát vang bài Quốc tế ca. Tinh thần cách mạng bất khuất của LýTựTrọng đã làm cho kẻ thù vô cùng khiếp sự và đã động viên cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng trongcả nớc lúc bấy giờ. Câu 2: Trong bức th Nguyễn áI Quốc gửi Uỷ ban Trung ơng Đoàn thanh niên cộng sản Lênin ngày 22/7/1926, Bác viết: Chúng tôi có ở đây (Quảng Châu Trung Quốc) một nhóm thiếu nhi Việt Nam. Các em đều từ 12 15 tuổi. Đó là những thiếu nhi cộng sản đầu tiên của nớc Việt Nam. Bạn hãy cho biết đó là nhữngai? Bạn biết gì về hoạt động cách mạng của những đoàn viên cộng sản đầu tiên này? Trả lời: *Những thiếu nhi đó là: 1. Lê Hữu Trọng gọi là LýTựTrọng 2. Đinh Chơng Long gọi là Lý Văn minh. 3. Vơng Thúc Thoại gọi là Lý Thúc Chất. 4. Hoàng Tự gọi là Lý Thúc Tự (Tợ). 5. Nguyễn Sinh Thản gọi là Lý Nam Thanh. 6. NGô Trí Thông gọi là Lý Trí Thông. 7. Nguyễn Thị Tích gọi là Lý Phơng Thuận. 8. Ngô Hậu Đức gọi là Lý Phơng Đức. Tất cả đều mang họ Lý theo bí danh của Nguyễn ái Quốc lúc ấy là Lý Thuỵ với danh nghĩa công khai là họ hàng trong gia tộc họ Lý ở miền nam Quảng Đông Trung Quốc, nhằm giữ bí mật tung tích nên học sinh phảI mang tên mới. Đây là 8 thiếu nhi Việt Nam cộng sản đầu tiên, đợc sự dìu dắt, đào tạo trực tiếp của Nguyễn ái Quốc. Nguyễn ái Quốc đã truyền đạt, bồi dỡng cho nhóm thanh niên yêu nớc này về con đờng đấu tranh giải phóng dân tộc trong cuộc cách mạng của giai cấp vô sản theo Chủ nghĩa Mác Lênin. Trong số họ đã có ngời hi sinh anh dũng nh LýTự Trọng; Có ngời hoạt động và ngã xuống trên chiến trờng quốc tế; có ngời làm công tác tuyên truyền trong các nhà máy hầmn mỏ. Và tất cả đều xứng đáng là những thiếu niên cộng sản đầu tiên của nớc Việt Nam. * Con đờng hoạt động cách mạng của các đoàn viên Thanh niên cộng sản. - Khi khởi nghĩa Quảng Châu nổ ra, các đồng chí Việt Nam và các Đoàn TNCS thuộc lớp đầu tiên này đã tích cực tham gia vào các đơn vị tự vệ của bạn làm nhiệm vụ bảo vệ nhà máy, chống đàn áp và tuyên truyền vận động quần chúng phản ảnh tình cảm cách mạng gắn bó cách mạng của nhân dân hai nớc Việt Trung và lý t- ởng quốc tế chủ nghĩa trong sáng của nhữngngời cộng sản trẻ tuổi. - Năm 1929, LýTựTrọng về nớc hoạt động, anh đã bắn chết một tên mật thám Pháp ngay trên đờng phố Sài Gòn để bảo vệ đồng chí mình và bị địch bắt, trở thành tấm gơng tiêu biêủ cho tinh thần bất khuất.Theo dõi những hành động anh hùng của LýTự Trọng, ngày 21/2/1931 bác Hồ đã gửi th cho Bộ Phơng Đông yêu cầu Đảng cộng sản Pháp tổ chức các hoạt động, kể cả biểu tình đòi trả tự do cho LýTự Trọng. Bất chấp sự phản đối của d luận, bọn đế quốc vẫn sát hại anh. LýTựTrọng hi sinh kiên cờng ở tuổi 17 để lại cho chúng ta bản tuyên ngôn bất diệt về con đờng cách mạng của các thế tuổi trẻ Việt Nam. - Đại chiến II bùng nổ. Phát xít Đức tập trung binh lực tấn công Liên Xô hòng tiêu diệt nớc XHCN đầu tiên trên thế giới. S đoàn quốc tế chống phát xít thành lập ở Matxcơva bao gồm những ngời cộng sản trẻ tuổi ở nhiều nớc đang học tập và công tác tại Liên Xô. Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Anh Tợ cùng các đồng chí Việt Nam khác tình nguyện tham gia s đoàn quốc tế bảo vệ Liên Xô. Đó là ba trong số tám cháu hiếm hoi từ bớc đầu ấy do bác Hồ giáo dục và rèn luyện giờ đây đã trở thành cán bộ, chiến đấu ngoan cờng vì nghĩa vụ quốc tế cao cả. Cả 3 đồng chí đã vĩnh viễn nằm lại trên quê hơng VI. Lênin vĩ đại tại trận địa phía nam Matxcơva. Nhà nớc Liên Xô đã tặng thởng ba đồng chí huân chơng cao quý: Huân chơng vệ quốc hạng nhất. - Tám đoàn viên hiếm hoi buổi ban đầu ấy là những mần non cách mạng, là những tấm gơng tiêu biểu cho thề hệ trẻ cách mạng Việt Nam, mãi mãi là niềm tự hào của chúng ta. Những thiếu niên cộng sản và đoàn viên thanh niên cộng sản vẻ vang mãi xứng đáng với lòng tin yêu và tôn vinh của các thế hệ thanh thiếu nớc ta cũng nh cả dân tộc. Câu 3: Từ Quảng Châu về nớcđồng chí LýTựTrọng đợc giao nhiệm vụ gì? Bạn hãy trình bày nhữngphẩm chất và đức tính đángquý của LýTự Trọng. Trả lời: * Nhiệm vụ của LýTự Trọng: Sau đại hội Đại biểu toàn quốc của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tháng 5 năm 1929, LýTựTrọng đợc đoàn thể cho về nớc tham gia công tác vận động thanh niên để tiến tới thành lập Đoàn TNCS ở Sài Gòn Chợ Lớn. Bên cạnh việc vận động để thành lập Đoàn TNCS LýTựTrọng còn làm liên lạc cho Xứ Uỷ nam Kỳ và Trung ơng. Ngoài ra LýTựTrọng còn phải đảm nhận trách nhiệm giữ mối liên lạc giữa Đảng ta với một số nớc anh em. * Những phẩm chất vf đức tính quý báu của LýTự Trọng. - T chất thông minh, ham học hỏi. - Gan dạ, dũng cảm. - Nhanh nhẹn, kiên cờng bất khuất. - Trung thành với lý tởng cách mạng. Tất cả những đức tính trên hoà lẫn với truyền thống cách mạng của gia đình, toát lên phẩm chất đẹp đẽ nhất đó là tình yêu nớc nồng nàn. Và cũng chính lòng yêu nớc nồng nàn đã làm hun đúc nên những đúc tính đáng quý trong con ngời anh. Là ngời đoàn viên cộng sản đầu tiên trở về nớc hoạt động, gan dạ, quả cảm trong công tác và đã anh dũng hi sinhvới tinh thần bất khuất khi bớc sang tuổi 17, ra trớc pháp trờng xét xử khi cha đủ tuổi thành niên. Sự hi sinh anh dũng và tinh thần cách mạng thể hiện ở lời nói và hành động của anh, là tấm gơng cho các thế hệ thanh niên noi theo. Câu 4: Từ việc phát hiện, bồi dỡng, đào tạo LýTựTrọng và những thiếu nhi nhỏ tuổi Việt kiều ở TháI Lan cho đến lời nhắn gửi trong Di chúc của Bác, hãy phân tích t tởng Hồ Chí Minh về đào tạo thế hệ cách mạng cho đời sau? Trả lời: Suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn dành hết tình yêu thơng và quan tâm đến thế hệ măng non của nớc nhà. Bởi vậy, t tởng của Ngời về giáo dục và đào tạo thế hệ cách mạng cho đời sau luôn đợc thấy rõ trong những tác phẩm viết và hành động của Ngời. Sau khi Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc), Ngời bắt đầu liên lạc với các tổ chức Quốc tế để gửi thanh niên và thiếu nhi Việt Nam sang Matxcơva học tập. Khi thành lập tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội, Bác đã nghĩ đến việc đào tạo một lực lợng thiếu niên làm nồng cốt, làm lực lợng dự bị cho cán bộ Đảng, đó chính là việc thành lập tổ chức Đoàn. Trên thực tế Nguyễn ái Quốc đã trực tiếp đào tạo bồi dỡng em Việt Kiều ở TháI Lan, trong đó có LýTự Trọng. Và đây chính là những đoàn viên cộng sản đầu tiên của nớc Việt Nam trởng thành dới sự dìu dắt của Bác. Trong thời gian từ tháng 7 năm 1926 đến năm 1927, Ngời viết ba bức th gửi các tổ chức nhờ giúp đỡ các thanh thiếu niên Việt Nam sang Nga học. Ngời viết: Các em còn nhỏ, các em đã đau khổ nhiều. Các em đã để cha mẹ ở nhà cách hàng ngàn km để bí mật đến Trung Quốc.Nhiều em có cha bị ngời Pháp bắt giam vì các em đã bỏ gia đình ra nớc ngoài, nh những ngời cách mạng Trong th Nguyễn ái Quốc đề nghị Uỷ ban Trung ơng Thiếu nhi giúp đỡ các em sang Nga với mục đích: Để thăm các bạn, ở với các bạn, học tập với các bạn và trở thành ngời nh các bạn, những chiến sỹ Lêninnit chân chính nhỏ tuổi. Bác luôn trăn trở, này nay nớc nào cũng có thanhn niên cộng sản, chỉ có An Nam là cha có. Năm 1930, sau khi lãnh đạo thành công việc hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam, Nguyễn ái Quốc khẩn trơng xúc tiến thành lập Đoàn TNCS ở Việt Nam Nguyễn ái Quốc là ngời sáng lập, tổ chức, rèn luyện Đoàn TNCS Việt Nam. Trong nhiều tác phẩm, Ngời đã đề cập đến sự cần thiết phải thành lập Đoàn Thanh niên để tập hợp và giáo dục thanh niên, phụ trách thiếu nhi. Trong di chúc, Bác dặn lại Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta rằng: Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ trở thành những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc quan trọng và cần thiết. Bác nhìn thanh niên với một quan điểm rất cách mạng: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của Đất nớc. Bác nhìn Thanh niên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên. Theo Bác, thanh niên có vị trí quan trọng và vai trò to lớn trong cách mạng. Theo Bác, bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau trớc hết là bồi dỡng ý chí kiên định đối với lý tởng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa, tức là phải tăng c- ờng giáo dục giai cấp, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ. Giáo dục bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau đợc Ngời chú trọng hơn cả về đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng ở thế hệ trẻ theo Hồ CHí Minh là: Trung, Dũng, Cần, kiệm, Khiêm tốn, một lòng một dạ phục vụ lợi ích của giai cấp, của nhân dân, không ham địa vị, công danh phú quý phải hăng say trong học tập và trong lao động sản xuất, phải biết thân ái, đoàn kết lẫn nhau, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, phải thể hiện là vai gtrò xung kích, đi đầu trong mọi hoạt động đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên. Nh vậy, cả cuộc đời hoạt động của bác luôn quan tâm đến việc giáo dục, bồi dỡng thanh thiếu niên làm lực lợng cách mạng cho xã hội tơng lai. Và trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta phảI thực hiện đợc những nội dung cốt lõi theo t tởng của Bác. + Bồi dỡng về lý tởng cách mạng. + Bồi dỡng về chí khí cách mạng. + Bồi dỡng về chính trị. + Bồi dỡng văn hoá - khoa học kĩ thuật và quân đội. + Bồi dỡng về lối sống văn hoá và thể chất. Câu 5: Câu nói: Con đờng của thanh niên chỉ có thể là con đờng cách mạng chứ không thể là con đờng nào khác có ý nghĩa nh thế nào đối với thanh niên trong thời kì đấu tranh cách mạng? Liên hệ trách nhiệm của bản thân? Trả lời: Trớc toà án đại hình của thực dân Pháp, trong hoàn cảnh khi viên luật s bào chữa cho mình rằng: Xin toà mở lợng khoan hồng vì bị can cha đến tuổi trởng thành và đã hành động thiểu suy nghĩ anh đã thẳng thắn trả lời: Tôi hành động không phải không suy nghĩ, tôi hiểu việc tôi làm.Tôi cha đến tuổi trởng thành thật, nhng tôi đủ trí khôn để hiẻu rằng con đờng của thanh niên chỉ có thể là con đơng cách mạng chứ không thể là con đờng nào khác. Tôi tin tởng rằng nếu các ông suy nghĩ kĩ thì các ông cũng thấy cần phải giảI phóng dân tộc, giải phóng những ngời cần lao nh tôi. Nh vậy câu nói nổi tiếng thể hiện lập trờng cách mạngcủa một thanh niên trẻ tuổi đó là: Con đờng của thanh niên chỉ có thể là con đờng cách mạng chứ không thể là con đờng nào khác. Câu nói đó có ý nghĩa là: Câu nói khôn phải là cảm hứng nhât thời mà là lập trờng của ngời cách mạng, là logic lịch sử. Nó đã trở thành lý tởng sống và vũ khí chiến đấu của thanh niên Việt Nam trong suốt hàng chục năm qua cho đến hôm nay và mãi mãi sau này. ThôI thúc thanh nien cố gắng học tập, đi đầu trong khám phá khoa học công nghệ, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, chống tụt hậu về kinh tế, đấu tranh không khoan nhợng những hiện tợng tiêu cực, tệ nạn xã hội; tin tởng trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, nêu cao cảnh giác, đánh bại chiến lợc diễn biến hoà bình của các thế hệ thù địch bảo vệ thành quả cách mạng. Liên hệ trách nhiệm bản thân: Là một thanh niên trong thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh, đồng thời là ngời giáo viên trẻ, tôi luôn xung kích đi đầu tìm tòi, sáng tạo, tự học tự bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng đợc tình hình nhiệm vụ dạy học cao quý mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân đang trông mong. Tôi luôn tự đấu tranh giữ gìn phẩm chất ngời giáo viên nhân dân, trung thành với lý tởng cộng sản mà Đảng và Bác Hồ vĩ đại đã chọn. Tôi luôn cố gắng để xứng đáng là tấm gơng để học sinh noi theo. . 1. Lê Hữu Trọng gọi là Lý Tự Trọng 2. Đinh Chơng Long gọi là Lý Văn minh. 3. Vơng Thúc Thoại gọi là Lý Thúc Chất. 4. Hoàng Tự gọi là Lý Thúc Tự (Tợ). 5 nớcđồng chí Lý Tự Trọng đợc giao nhiệm vụ gì? Bạn hãy trình bày nhữngphẩm chất và đức tính đángquý của Lý Tự Trọng. Trả lời: * Nhiệm vụ của Lý Tự Trọng: Sau