Thử tìm hiểu hai từ “minh nguyệt” trong bài thơ “Tĩnh dạ tư” của Lý Bạch

4 333 1
Thử tìm hiểu hai từ “minh nguyệt” trong bài thơ  “Tĩnh dạ tư” của Lý Bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thơ Đường rất kiêng việc lặp từ nhưng trong bài thơ “Tĩnh dạ tư”, Lí Bạch đã hai lần dùng từ “Minh nguyệt”. “Minh nguyệt” ở câu thơ thứ nhất chỉ là hình ảnh thực tại, sang câu thơ thứ ba, nó vừa là “trăng” của thực tại, vừa là “trăng” của quá khứ xa xăm. Ở từ “Minh nguyệt” trong câu thơ thứ ba này, Lí Bạch đã sử dụng thành công thủ pháp đồng hiện. Đó vừa là sự lặp lại, vừa là sự nâng cao so với nghĩa của từ “minh nguyệt” ở câu thơ đầu.

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 15 năm 2008 THỬ TÌM HIỂU HAI TỪ “MINH NGUYỆT” TRONG BÀI THƠ “TĨNH DẠ TƯ” CỦA LÍ BẠCH Lê Thị Thanh Hồng* Thơ Đường kiêng việc lặp lại từ, đặc biệt thơ Tứ tuyệt Thế nhưng, thơ “Tĩnh tư”, Lí Bạch dùng “Minh nguyệt” đến hai lần Việc lặp lại tạo nên giá trị cho tồn thơ, rõ phong cách riêng “Thi Tiên” Lí Bạch? “Trăng” vốn hình ảnh đặc hữu thơ Đường, lại có địa vị bật thơ Lí Bạch Hình ảnh “Trăng” thơ Lí Bạch làm tốn hao giấy mực nhà nghiên cứu, “Trăng” thơ “Thi Tiên” thường mang nhiều tâm trạng: trăng có vui, có buồn, có hờn có giận có u thương Nhưng nói khơng có nghĩa tất thơ miêu tả “Trăng” Lí Bạch thơ miêu tả tâm trạng “Trăng” thơ “Tĩnh tư” lại lên trước mắt người đọc với vẻ đẹp riêng, độc đáo Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương *** Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Trước đầu giường, ánh trăng chiếu sáng, ánh sáng bàng bạc sương giăng mặt đất Hai chữ “sàng tiền” gợi cho ta có cảm giác nhân vật trữ tình chuẩn bị vào giấc ngủ, có trạng thái vừa tỉnh giấc Chính tư mà nhân vật nhìn trăng với cảm giác mơ hồ, khơng xác định: nhìn trăng mà ngỡ sương mặt đất! Chính nhờ cách cảm nhận mà ánh trăng lúc trở nên thi vị hơn, ấn tượng * ThS – Trường PTTH Bắc Bình – Bình Thuận 183 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Lê Thị Thanh Hồng Tuy nhiên, thủ pháp đưa ảo giác vào thơ thủ pháp nghệ thuật thơ ca mà Lí Bạch thường vận dụng sáng tác Ảo giác tức cách cảm nhận mơ hồ thực tại, thực “thường xuyên bị khúc xạ, bị chênh lệch khỏi tiếp tuyến thực” Nhà thơ Diễu Tín thời Lục triều có câu thơ tiếng “Sơn minh nghi thị tuyết” Lí Bạch có câu thơ tiếng “Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên” (Vọng Lư sơn bộc bố) Chính Nguyễn Khuyến có lối viết tương tự: “Nước biếc trơng tầng khói phủ” thơ tiếng “ Thu vịnh” Trở lại hình ảnh “Trăng” thơ Lí Bạch, nhìn trăng sáng mà nghi (ngỡ như) sương mặt đất; hình ảnh lãng mạn, mơ hồ đầy chất thực Cho thực vì, ánh trăng bàng bạc rải mặt đất, sương đêm bàng bạc cỏ, bụi Cũng giống người ta thấy “tuyết trắng rơi mà ngỡ sương mặt đất”, Lí Bạch nhìn trăng sáng mặt đất mà ngỡ sương đêm khơng có kì lạ Rõ ràng, ánh trăng miêu tả, khúc xạ lại qua đôi mắt người thi sĩ mà Trăng trăng, chiếu ánh sáng khắp muôn nơi, giọt sương bàng bạc giăng mờ khắp lối Hình ảnh “minh nguyệt” hình ảnh thực diễn trước mắt, không mang tâm trạng người Có thể nói, ánh trăng phát tình cờ mắt nhân vật trữ tình – tác giả Song từ tình cờ ấy, nhân vật đến hành động cố ý “vọng minh nguyệt” Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương Một lần nữa, hình ảnh “minh nguyệt” lại câu thơ thứ ba Nếu “minh nguyệt” câu thơ đối tượng tình cờ để nhân vật trữ tình chiêm 184 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 15 năm 2008 ngưỡng, ngắm nhìn sang từ “minh nguyệt” câu thứ ba này, vừa đối tượng để nhân vật ngắm nhìn, lại vừa nguyên nhân gây nên suy tư, hoài niệm, nhớ mong, thương nhớ Đỗ Phủ bảo “nguyệt thị cố hương minh” (trăng ánh sáng quê nhà) sao? Trăng đâu vật vô giác vô tri, Trăng đâu gian ngắm nhìn, thưởng thức Trăng hình ảnh quê hương, trăng người bạn để giãi bày, tâm Và trăng nơi để gian nhìn vào mà suy tưởng, nhớ mong … Chính thế, nhân vật thơ khơng phải có hành động “khán minh nguyệt” (nghĩa “xem trăng ”, “nhìn trăng”) mà “vọng minh nguyệt” “Vọng”, từ ngữ không đơn hành động mà gợi lên dáng vẻ, tâm trạng người ngắm trăng “Trăng” lúc vừa hình ảnh thực tại, đồng thời hình ảnh khứ xa xăm “Trăng” vọng tưởng vừa trăng ngày hôm nay, lại vừa trăng ngày hơm qua hồi niệm “Trăng” hơm trăng xa xứ, “Trăng” hôm qua trăng quê nhà Tính đồng tác giả sử dụng thành công qua từ “minh nguyệt” “Minh nguyệt” cầu nối vừa vơ tình lại vừa hữu ý tác giả việc thể tâm trạng nhớ quê hương nhân vật câu thơ cuối “Minh nguyệt” câu thơ vừa lặp lại, đồng thời lại có nâng cao so với “minh nguyệt” câu thơ đầu Có thấy điều này, thấy giá trị việc lặp lại hai lần cụm từ “minh nguyệt” Lí Bạch thơ ngắn, vỏn vẹn có hai mươi chữ Đồng thời, có thấy điều này, ta nhận nét độc đáo “Thi Tiên” việc thể đề tài quen thuộc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhật Chiêu (1998), Thi ca Nhật Bản, NXB Giáo Dục [2] Nguyễn Khắc Phi-Trương Chính (1987), Văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, tập [3] Nguyễn Quốc Siêu (2003), Thơ Đường bình giải, NXB Giáo Dục 185 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Lê Thị Thanh Hồng Tóm tắt Thử tìm hiểu hai từ “Minh nguyệt” thơ “Tĩnh Dạ Tư” Lí Bạch Thơ Đường kiêng việc lặp từ Nhưng thơ “Tĩnh tư”, Lí Bạch hai lần dùng từ “Minh nguyệt” “Minh nguyệt” câu thơ thứ hình ảnh thực tại, sang câu thơ thứ ba, vừa “trăng” thực tại, vừa “trăng” khứ xa xăm Ở từ “Minh nguyệt” câu thơ thứ ba này, Lí Bạch sử dụng thành cơng thủ pháp đồng Đó vừa lặp lại, vừa nâng cao so với nghĩa từ “minh nguyệt” câu thơ đầu Abstract Exploring the two word “Minh nguyet” (bright moon) in the poem “Tinh da tu” by Li Bach The repetition of words is hardly found in poems in Tang dynasty However, in the poem “Tinh da tu”, the two words “Minh nguyet” are used twice In the first verse of this poem, it is just a real image; but in the third one it decribes “the moon” which appears both in the present reality and in the remote past By repeting the words “Minh nguyet” in the third verse, Li Bach successfully used the dual appearance of words in That is not only the repetition of the word “Minh nguyet” in the first verse but also the enhancement of the value of its meaning 186 ... (2003), Thơ Đường bình giải, NXB Giáo Dục 185 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Lê Thị Thanh Hồng Tóm tắt Thử tìm hiểu hai từ “Minh nguyệt” thơ “Tĩnh Dạ Tư” Lí Bạch Thơ Đường kiêng việc lặp từ Nhưng thơ “Tĩnh tư”, ... Lí Bạch hai lần dùng từ “Minh nguyệt” “Minh nguyệt” câu thơ thứ hình ảnh thực tại, sang câu thơ thứ ba, vừa “trăng” thực tại, vừa “trăng” khứ xa xăm Ở từ “Minh nguyệt” câu thơ thứ ba này, Lí Bạch. .. đồng thời lại có nâng cao so với “minh nguyệt” câu thơ đầu Có thấy điều này, thấy giá trị việc lặp lại hai lần cụm từ “minh nguyệt” Lí Bạch thơ ngắn, vỏn vẹn có hai mươi chữ Đồng thời, có thấy

Ngày đăng: 10/01/2020, 01:45