1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dethi k13 ngày 17 1 2014 có đáp án

2 77 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 27,57 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỀ THI MƠN HĨA ĐẠI CƯƠNG A1 Mã môn học: GCHE130103 - Học kỳ – 2013-2014 Ngày thi: 17/01/2014 - Thời gian: 60 phút Đề thi gồm 01 trang Sinh viên không sử dụng tài liệu Cho biết: R = 0,082 lit.atm/mol.oK = 1,987 cal/mol.oK = 8,314 J/mol.oK; C = 12; H = 1; O = 16; Sr = 88; Cl = 35,5 o Câu I (2,5 đ) Cho phản ứng sau 25 C: C2H2 (k) + 2H2O (l) ↔ CH3COOH (l) + H2 (k) o ∆H 298, tt (kJ/mol) 226,91 - 286,04 - 487,37 o Cho biết: ∆G 298 phản ứng – 50,32 kJ Tính ∆Ho, ∆Uo, ∆So, KP phản ứng 25oC? Áp suất ảnh hưởng đến chiều phản ứng Tìm nhiệt độ (nếu có) để phản ứng bắt đầu xảy theo chiều nghịch (giả sử ∆H o, ∆So không phụ thuộc nhiệt độ) Câu II (2,0 đ) Một phản ứng giả thuyết có dạng A + B  C + D nghiên cứu để xác định bậc phản ứng, vận tốc đầu phản ứng ghi nhận theo nồng độ chất tham gia phản ứng theo bảng bên Hãy xác định bậc phản ứng theo A Thí nghiệm Nồng độ đầu [A] Nồng độ đầu [B] Tốc độ đầu, mol/l.s 0,6500 M 0,2270 M 2,840 x 10-3 1,300 M 0,2270 M 1,136 x 10-2 Trộn 52 gam khí C2H2, 12 gam khí H2 16 gam khí CH4 bình kín thể tích lít xảy phản ứng C2H2(k) + 3H2(k) ↔ 2CH4(k) Sau phản ứng đạt trạng thái cân hiệu suất phản ứng 60% tính theo C 2H2 Tính số cân KC, Kp nồng độ chất có bình trạng thái cân Câu III (2,0 đ) Cho dung dịch lỗng với dung mơi nước:  Dung dịch 1: dung dịch glucozơ có nồng độ molan m1  Dung dịch 2: dung dịch saccarozơ có nồng độ molan m2 Gọi t1, t2 nhiệt độ sôi hai dung dịch dung dịch Biết t – t2 = 1oC áp suất xác định Tìm mối liên hệ m1 m2 biết số nghiệm sôi nước Ks = 0,51 độ/mol So sánh độ giảm tương đối áp suất bão hòa hai dung dịch nhiệt độ xác định Biết phân tử lượng glucozơ, saccarozơ nước 180; 342 18 (đvC) Câu IV (2,0 đ) Dung dịch A dung dịch SrCl2 có chứa 0,159g chất tan lít dung dịch Dung dịch B dung dịch bão hòa CaSO4 25oC Biết tích số tan hòa tan 25 oC SrSO4 CaSO4 3,8.10-7 6,1.10-5 Hỏi trộn 20ml dung dịch Avới 20 ml dung dịch B 25 oC có xuất kết tủa khơng? Tính pH dung dịch sau 25oC:  Dung dịch hypobromua HBrO 0,105M Biết pKa = 8,6  Dung dịch Ba(OH)2 8,82.10-3M Câu V (1,5 đ) Cho 0 Cu2+/Cu = 0,337V, 0 Pb2+/Pb = - 0,126V Hãy dự đoán chiều phản ứng trộn hai cặp oxi hoá khử Viết ký hiệu pin tương ứng với phản ứng vừa xác định Tính sức điện động pin, số cân KC, ∆Go phản ứng đktc -HẾT Ghi chú: Cán coi thi khơng giải thích đề thi Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 01 năm 2014 BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HĨA HỌC ĐÁP ÁN MƠN HĨA ĐẠI CƯƠNG A1 – NGÀY THI 17/01/2014 -oOo Nội dung Câu o o o ∆H = -142,2 kJ, ∆U = ∆H = -142,2 kJ ∆Go = ∆Ho – T.∆So → ∆So = - 308,3 J/oK ∆Go = - RTlnKp → KP = 6,61.108 Do ∆n = → áp suất không ảnh hưởng đến chiều phản ứng T ≥ ∆Ho/∆So = 461,2oK Tổng điểm câu I m n V = k [A] [B] 2,84 = k (0,65)m (0,227)n II.1 1,136.10-2 = k (1,3)m (0,227)n →m=2 C2H2(k) + 3H2(k) ↔ 2CH4(k) Nồng độ ban đầu 0,5 Phản ứng 0,6 1,8 1,2 Nồng độ cân 0,4 1,2 1,7 [C2H2] = 1M; [H2] = 3M; [CH4] = 0,5M KC = 4,18 KP = 7.10-3 Tổng điểm câu II t1 – to = ks.m1; t2 – to = ks.m2 III.1 → t1 – t2 = ks (m1 – m2) → m1 – m2 = (t1 – t2)/ks = 1/0,51 = 1,96 I.1 IV.1 V Vì x1 – x2 > → độ giảm tương đối áp suất bão hòa dung dịch nhiều dung dịch Tổng điểm câu III -3 2+ [SnCl2]trước trộn = 10 M; [Sn ]sau trộn = 5.10-4 M -3 [CaSO4]trước trộn = 7,81.10 M; [SO42-]sau trộn = 3,9.10-3 2+ 2-6 [Sn ][SO4 ] = 1,95.10 > T = 3,87.10-7 Dung dịch HBrO có pH = 4,79 Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12,24 Tổng điểm câu IV Giải thích theo qui tắc α cho cặp oxi hóa – khử Pb2+/Pb Cu2+/Cu Phản ứng xảy ra: Pb + Cu2+ ↔ Pb2+ + Cu Ký hiệu pin: (-) Pb | Pb2+ || Cu2+ | Cu (+) Eo = 0,463V KC = 4,95.1015 ∆Go = -89,359 kJ Tổng điểm câu V ĐIỂM TOÀN BÀI Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 10,0 ... = 4 ,18 KP = 7 .10 -3 Tổng điểm câu II t1 – to = ks.m1; t2 – to = ks.m2 III .1 → t1 – t2 = ks (m1 – m2) → m1 – m2 = (t1 – t2)/ks = 1/ 0, 51 = 1, 96 I .1 IV .1 V Vì x1 – x2 > → độ giảm tương đối áp suất... II .1 1 ,13 6 .10 -2 = k (1, 3)m (0,227)n →m=2 C2H2(k) + 3H2(k) ↔ 2CH4(k) Nồng độ ban đầu 0,5 Phản ứng 0,6 1, 8 1, 2 Nồng độ cân 0,4 1, 2 1, 7 [C2H2] = 1M; [H2] = 3M; [CH4] = 0,5M KC = 4 ,18 KP = 7 .10 -3... trộn = 10 M; [Sn ]sau trộn = 5 .10 -4 M -3 [CaSO4]trước trộn = 7, 81. 10 M; [SO42-]sau trộn = 3,9 .10 -3 2+ 2-6 [Sn ][SO4 ] = 1, 95 .10 > T = 3,87 .10 -7 Dung dịch HBrO có pH = 4,79 Dung dịch Ba(OH)2 có pH

Ngày đăng: 17/03/2020, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w