Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
235 KB
Nội dung
TUẦN5 Thứ hai 2 tháng 10 năm 2006. TOÁN : TIẾT 21 ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố các đơn vò đo độ dài và bảng đơn vò đo dộ dài. -Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. II Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Bài tập tại lớp: • Bài 1: Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài ( chủ yếu là hai đơn vò liền nhau). -GV kẻ trên bảng-HS kẻ vào vở a)Điền các đơn vò đo vào bảng sau đó yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vò đo độ dài liền nhau và cho b)Nhận xét : Hai đơn vò đo độ dài liền nhau: + Đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé . + Đơn vò bé bằng 10 1 đơn vò lớn. • Bài 2. Cho HS nêu yêu cầu của bài tập . GV viết đề bài lên bảng. *Đề bài:Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm : * Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm .Lớp làm bài vào vở .Nhận xét bài trên bảng. Yêu cầu HS nêu lại cách làm: - phần a chuyển đổi từ đơn vò lớn ra đơn vò bé hơn . - phần b,c chuyển đổi từ đợn vò bé hơn sang đợn vò lớn hơn . Bài 3. HS đọc đề bài –GV viết đề bài lên bảng . *Đề bài: Viết số thích hợpï vào chỗ chấm : Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm .Lớp làm bài vào vở. GV hướng dẫn nhận ,xét chữa bài trên bảng. 1 Bài 4 .HS đọc bài toán GV yêu cầu HS suy nghó và phân tích bài toán qua gợi ý bằng các câu hỏi sau: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? HS tự làm bài vào vở- GV hướng dẫn HS nhận xét và chữa bài trên bảng. Bài giải a) Đường sắt từ TP Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh dài là: 791+144 = 935 ( km ) b) Đường sắt từ Hà Nội đến TP . Hồ Chí Minh dài là : 791 + 935 = 1726 ( km ) Đáp số: a) 935 km ; b) 1726 km 4.Củng cố dặn dò :. -GV nhận xét tiết học: ÂM NHẠC: TIẾT 5 ÔN TẬP BÀI HÁT :HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI HOÀ BÌNH. TẬP ĐỌC NHẠC :SỐ 2 .I.Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Hãy giữ cho em bầu trời hoà bình .Làm quen với hình thức hát ca-nông (hát đuổi). -HS thể hiện đúng cao độ ,trường độ bài TĐN số 2 .Tập đọc nhạc ,ghép lời kết hợp gõ phách II.Chuẩn bò: 1.GV: Nhạc cụ ,băng,đóa nhạc, máy nghe.Bài TĐN số 2. 2.HS: Sách m nhạc lớp 5.Nhạc cụ gõ (song loan ,thanh phách ,) III. Các hoạt động dạy học 1.Phần mở đầu: 2.Phần hoạt động : a )Nội dung 1: n tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời hoà bình. n lời 1 của bài hát,sau đó cho HS tự hát lời 2 theo băng nhạc (hoặc nghe giáo viên đàn, các em hát theo .) Hát với sắc thái rắn rỏi ,hùng mạnh .Chú ý nhắc HS phải ngân đủ số phách ở cuối mỗi câu hát ( Đếm 2-1 khi bắt đầu vào bài ). 2 Chia thành các nhóm hát đối đáp ( đoạn a).Cụ thể như sau: +Đoạn a (lời 1 ): +Đoạn b :Tất cả cùng hát . +Đoạn a (lời 2 ): Đoạn b :Tất cả cùng hát . (Ở đoạn a và đoạn b có thể két hợp vừa hát vừa vạn động theo nhạc với các động tác đơn giản ). b) Nội dung 2 :Học bài tập đọc nhạc số 2. GV hướng dẫn HS tập nói lên nốt nhạc :Đô đen ,Đô đen ,Đô đen ,Mi trắng ,Son đen -GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu . -Luyện tập cao độ :đọc thang âm Đô ,Rê, Mi,Son, La theo chiều đi lênvà đi xuống . -Tập đọc nhạc từng câu. -Tập đọc nhạc cả bài . - Ghép lời ca 3.Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học : TẬP ĐỌC: TIẾT 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I .Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghò của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. -Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghóa của chuyện : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghò giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Thăng Long, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình , cầu Mỹ Thuận . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra bàicũ : 3 B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK va øquan sát tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp đỡ tài trợ của nước bạn . 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc : -1 HS đọc toàn bài . GV chia đoạn : Bài có thể chia thành 4 đoạn -Gọi 4 em đọc nối tiếp đoạn lần 1. GV theo dõi HS đọc và phát hiện những từ khó đọc. -Luyện đọc từ khó : +HS đọc nối tiếp nhau lần 2, lần 3- GV theo dõi sửa sai. +Kếùt hợp giải nghóa các từ ngữ khó hiểu ( phần chú giải SGK) -Học sinh đọc bài theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài: Đọc với giọng tự hào, trầm bổng. b).Tìm hiểu bài: Cho HS đọc lần lượt toàn bài . -Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? (Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng ) -Dáng vẻ của anh A-lếch--xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ?( vóc người cao lớn ; mái tóc màu vàng óng ửng lên một mảng nắng ; thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân ; khuôn mặt to chất phát.) -Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? -Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao? (VD : Em nhớ nhất đoạn văn miêu tả ngoại hình của A- lếch -xây vì đây là đoạn văn tả rất đúng về một người nước ngoài / .) c).Luyện đọc diễn cảm : -Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài, cả lớp phát hiện giọng đọc của từng đoạn. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài : có thể chọn đoạn 4. -GV đọc mẫu: *Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý cách nghỉ hơi. -Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét –ghi điểm. 4 -Qua bài tập đọc này em hiểu được điều gì? HS rút ra nội dung chính của bài : Bài tập đọc cho thấy tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghò của các dân tộc. GV ghi nội dung chính lên bảng .Yêu cầu vài HS nhắc lại. 3.Củng cố dặn dò : -Chuẩn bò bài sau: -GV nhận xét tiết học. KĨ THUẬT: TIẾT 5 ĐÍNH KHUY BẤM (T1) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : -Biết đính khuy bấm . -Đính được khuy bấm đúng quy trình ,đúng kó thuật. -Rèn tính tự lập ,kien trì ,cẩn thận . II.Đồ dùng dạy học : -Mẫu đính khuy bấm . -Một số sản hẩm may mặc được đính khuy bấm như: áo bà ba ,aó dài ,áó sơ sinh -Vật liệu và vật dụng cần thiết : +Một số khuy bấm với kích cỡ và màu sắc khác nhau. +3-4 khuy bấm loại to (Để hướng dẫn thao tác kó thuật ). +Hai mảnh vải có kích cỡ 20 cm x 30 cm. +Kim khâu len ,kim khâu cỡ nhỏ. +Len hoặc sợi ,chỉ khâu ,phấn vạch ,thước ,kéo. III.Các hoạt động dạy học : Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng . Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm ,hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 a (SGK) để trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng của khuy bấm . HS quan sát mẫu đính khuy bấm và hình 1b (SGK) GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các đường đính khuy ,cách đính khuy và khoảng cách giữa các khuy trên 5 hai nẹp vải .(Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc nhựa ,có hai phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm được cài khớp vào nhau .Mỗi phần của khuy bấm có 4 lỗ hình bầu dục ở sát mép khuy và cách đều nhau .) GV giới thiệu các khuy bấm được đính trên sản phẩm may mặc và đặt câu hỏi để HS nêu vò trí đính phần mặt lồi ,phần mặt lõm của khuy .(Khuy bấm được đính vào vải bằng các đường khâu nối từng lỗ khuy với vải ở ngay mép ngoài lỗ khuy .Mỗi phần của khuy bấm được đính vào nẹp của sản phẩm may mặc .Vò trí đính phần mặt lồi ngang bằng với vò trí đính phần mặt lõm ở nẹp kia.) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật. -Đặt các câu hỏi và yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 ;2 (SGK) kết kợp với quan sát các hình để nêu các bước đính khuy bấm . -HS dựa vào kiến thức đã học kết hợp với quan sát hình 2 (SGK) để trả lời các câu hỏi trong SGK .Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu cá điểm đính khuy bấm .GV quan sát uốn nắn . HS nhắc lại cách chuẩn bò đính khuy hai lỗ (câu hỏi trong SGK). -Hướng dẫn HS đọc mục 2 a và quan sát hình 4 (SGK) để nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm .GV hướng dẫn cách đính lỗ khuy thứ nhất ,thứ hai .Chỉ đònh HS lên bảng thực hiện các thao tác đính lỗ khuy thứ ba ,thứ tư và nút chỉ .Lưu ý HS cách đặt khuy cho đúng (mặt lõm của khuy quay lên trên -Hướng dẫn HS đọc mục 2 b kết hợp với quan sát hình 5(SGK) để nêu cách đính phần mặt lồi của khuy bấm . GV nhận xét và hướng dẫn thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm .Hướng dẫn kó thao tác luồn chỉ vào giữa nẹp để giấu nút chỉ khi bắt đầu đính khuy .cách luồn mũi kim vào giữa hai lượt vải của nẹp để lên kim qua lỗ khuy .,cách chuyển kim sang đính lỗ tiếp theo và cách nút chỉ .GV hướng dẫn cách đính khuy hai lỗ đầu .Yêu cầu HS lên bảng đính hai lỗ khuy còn lại . -GV hướng dẫn nhanh lại toàn bộ các thao tác kó thuật đính phần mặt lồi của khuy bấm . IV.Củng cố dặn dò : -Dặn HS vè nhà xem lại bài -GV nhận xét tiết học : Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006. 6 THỂ DỤC : TIẾT 9 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I.Mục tiêu: -Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật đông tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hanøg ngang dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải vòng tráiù, đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự đúng kỹ thuật, đều, đúng khẩu lệnh. -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” –Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý hào hứng trong khi chơi. II. Đò điểm phương tiện : -Đòa điểm :sân trường bằng phẳng, sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: 1 cái còi. Vẽ sân trò chơi . III Nội dung phương pháp lên lớp : A. Phần mở đầu: –Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. B. Phần cơ bản : a).Đôïi hình đội ngũ : -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số đi đều vòng phải vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhòp. -GV điều khiển cả lớp tập luyện -Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển (có thể chỉ đònh các thành viên trong tổ lần lượt điều khiển tổ tập ). GV quan sát, nhận xét sửa sai. -Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố -Chia tổ tập luyện –GV quan sát sửa sai. b)Trò chơi vận động : -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi –“Nhảy ô tiếp sức” -GV giải thích cách chơi và luật chơi : -GV làm mẫu cách nhảy –cho một nhóm chơi thử. -Cuối cùng cho cả lớp thi đua chơi. * GV nhận xét tuyên dương tổ chơi nhiệt tình. C.Phần kết thúc 7 -Cho HS đi thườØng theo chiều sân tập 1-2 vòng về tập hợp thành 4 hàng ngang, tập động tác thả lỏng . -GV hệ thống nội dung bài học. -GV nhận xét, đánh giá tiết học TOÁN :TIẾT 22 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG I.Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố các đơn vò đo khối lượng và bảng đơn vò đo khối lượng. -Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Bài tập tại lớp: Bài 1: Giúp hS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng ( chủ yếu là hai đơn vò liền nhau hoặc các đơn vò thường được sử dụng trong đời sống ). GV kẻ trên bảng-HS kẻ vào vở . a) Điền các đơn vò đo vào bảng , sau đó yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vò đo khối lượng liền nhau và cho VD . Lớn hơn kg Kg Bé hơn kg Tấn Tạ yến kg hg dag g 1 tấn =10 tạ 1tạ =10 yến = 10 1 tấn 1 yến = 10 kg = 10 1 tạ 1kg =10 hg = 10 1 yến 1hg = 10 dag = 10 1 kg 1dag = 10g = 10 1 hg 1g = 10 1 dag b)Nhận xét :Hai đơn vò đo khối lượng liền nhau : 8 + Đơn vò lớn gấp đơn vò bé 10 lần + Đơn vò bé bằng 10 1 đơn vò lớn. Bài 2. Cho HS nêu yêu cầu của bài - Viết số thích hợp vào chỗ chấm HS tự làm bài vào vở .Gọi 2 HS lên bảng làm .GV cho lớp nhận xét ,chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi các đơn vò đo trong bài làm. - phần a chuyển đổi từ đơn vò lớn hơn ra đơn vò bé hơn . - phần b chuyển đổi từ đơn vò bé hơn sang đợn vò lớn hơn . Bài 3. HS nêu yêu cầu của bài:Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm Gọi 2 em lên bảng làm .Lớp làm vào vở. Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn .GV hướng dẫn chữa bài Bài 4. HS đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề và trả lời câu hỏi sau: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? HS tự làm bài vào vở- 1 em lên bảng làm . Lớp nhận xét bài trên bảng Bài giải Đổi : 1tấn = 1000kg Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được số ki lô gam đường là: 300 x 2= 600 ( km ) Tổng số ki lô gam đường cửa hàng đó bán trong 2 ngày là: 600 + 300= 900 ( km ) Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số ki lô gam đường là : 1000-900= 100 ( kg ) Đáp số: 100kg 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . LỊCH SỬ : TIẾT 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX . -Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. 9 II. Đồ dùng dạy học : -Ảnh trong SGK. -Bản đồ thế giới. -Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du . III. Các hoạt động dạy học :. A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : -Cho HS quan sát ảnh chân dung Phan Bôïi Châu . -HS nêu hiểu biết của mình về Phan Bội Châu . GV : Đầu thế lỷ XX ở nước ta có hai phong trào chống Pháp tiêu biểu do hai chiến sỹ yêu nước là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh lãnh đạo. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào yêu nước Đông du do Phan Bội Châu lãnh đạo. 2.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1 :Làm việc theo nhóm . Bước 1. GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh . -Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đính gì ? -Kể lại những nét chính về phong trào đông du ?. -Nêu ýÙù nghóa của phong trào Đông du ? Bước 2 HS trình bày kết quả thảo luận . + Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kỹ thuật sau đó về hoạt động cứu nước . +Sự hưởng ứng phong trào Đông du của nhân dân trong nước, nhất là của những Thanh niên yêu nước Việt Nam. + Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân ta . GV bổ sung và nêu thêm một số thông tin về Phan Bội Châu cho HS được biết. : Phan Bội Châu ( 1867-1940 ) quê ở làng Đan Nhiệm nay là xã Xuân Hoà huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An . Ông lớn lên khi đất đã bò thực dân Pháp đô hộ. Ông là người thông minh học rộng, tài cao. Có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược . Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp . Hỏi: Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp? ( Nhật Bản trước đây là một nước Phong kiến lạc hậu như Việt Nam . Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương tây và nguy cơ mất nước. Nhật Bản đã tiến hành cải cách , trở nên cường thònh. Phan Bội Châu cho rằng Nhật Bản cũng là 10 [...]... giúp đỡ của Nhật Bản) -Cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du : Hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản, một nước phương Đông nên gọi là phong trào Đông du Phong trào bắt đầu từ năm 19 05, chấm dứt 1909, lúc đầu có 9 người, lúc cao nhất (1907) có hơn 200 người sang Nhật học tập Hỏi: Phong trào Đông du kết thúc như thế nào ?( Lo ngại trước sự phát triển... đòa phương em có những di tích về Phan Bộïi Châu hoặc đường phố, trường học mang tên Phan Bội Châu ? 3.Củng cố dặn dò -Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong sách giáo khoa -GV nhận xét tiết học CHÍNH TẢ :TIẾT 5 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I.Mục tiêu: -Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “Một chuyên gia máy xúc” -Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi... các từ +Thanh thản -Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái không có điều gì áy náy lo nghó trong lòng +Thái bình: yên ổn, không có chiến tranh , loạn lạc Hỏi :Thế nào là từ đồng nghóa? Tìm từ đồng nghóa với từ hoà bình.? Lời giải: Từ đồng nghóa với từ hoà bình là : bình yên , thanh bình, thái bình Bài tập 3 : 2 HS đọc yêu cầu của bài : HS chỉ viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu có thể kể về cảnh thanh bình... của bài học Hoạt độäng 1: Quan sát ,nhận xét GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật ,đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để KS suy nghó và trả lời -Con vật trong tranh là con vật gì? -Con vật có những bộ phận gì ? -Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy ,nhảy thay đổi như thế nào? -Nhận xét sự giống ,khác nhau về hình dáng giữa các con vật ? -Ngoài những con vật trong tranh ảnh em còn biết những con... nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lòch, nghỉ mát nổi tiếng HS nêu một số đòa điểm du lòch nghỉ mát : Sầm Sơn ,Đồ Sơn ,Bãi Cháy -HS quan sát tranh ảnh Hỏi : Để giữ gìn nguồn tài nguyên biển chúng ta cần phải làm gì ?( Khai thác một cách hợp lý ) 4.Củng cố dặn dò : Về nhà học bài ,chuẩn bò bài sau 21 GV nhận xét tiết học Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006 THỂ DỤC... trường bằng phẳng, sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: 1 cái còi Kẻ sân chơi III Nội dung phương pháp : A.Phần mở đầu : – Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang ,GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện -Chạy theo một hàng dọc quanh sân -Trò chơi : “Diệt các con vật có hại.” B.Phần cơ bản : 1).Đôïi hình đội ngũ : -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều... và béù Ê- mi- li Giọng chú Mo-ri -xơn trang nghiêm, nén xúc động ; giọng bé Ê- mi -li ngây thơ, hồn nhiên HS đọc thầm khổ 2 - trả lời câu hỏi -Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ?( Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghóa - không nhân danh là ai - và vô nhân đạo - “ đốt bệnh viện, trường học ” “ giết trẻ em ” “giết những cánh đồng xanh”) HS đọc thầm khổ 3 trả lời -Chú Mo-ri... HS về nhà quan sát một số hoạ tiết trang trí để học bài sau :Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục GV nhận xét tiết học : TOÁN :TIẾT 23 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố các đơn vò đo độ dài,đơn vò đo khối lượng và các đơn vò đo diện tích đã được học -Rèn kỹ năng: +Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông +Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan +Vẽ hình... điều khiển tổ tập.) GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS + Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn GV quan sát nhận xét đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương sự thi đấu giữa các tổ Tập cả lớp để củng cố lại nội dung vừa tập luyện 2)Trò chơi vận động : 22 -Trò chơi “Nhảy đúng,nhảy nhanh” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi – “Nhảy đúng nhảy nhanh” GV giải thích cách... THUẬT :TIẾT 5 NẶN CON VẬT CON VẬT QUEN THUỘC I.Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng ,đặc điểm của con vật trong các hoạt động -HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng -HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật II.Đồ d8ngf dạy học : GV: Sưu tầm tranh ,ảnh về các con vật quen thuộc 15 Bài nặn con vật của những HS lớp trước Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn HS: Sưu tầm các tranh ,ảnh . tra bàicũ : 3 B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK va øquan sát tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự giúp. toàn bài . -Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? (Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng ) -Dáng vẻ của anh A-lếch--xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú