KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Câu 2: Áp dụng: Bài 44d/ 20 SGK , 29b /6 sbt 44d) 8x 3 + 12x 2 y + 6xy 2 + y 3 = (2x) 3 + 3(2x) 2 .y + 3.2x.y 2 + y 3 = (2x + y) 3 29 (b) – sbt/6 : 87 2 + 73 2 – = = (87 – 27)(87 + 27) +(73 – 13)(73 + 13) = 60.114 + 60.86 = 60( 114 + 86) = 60 . 200 = 12 000 22 1327 − )1373()2787( 2222 −+− Qua bài này ta thấy để phân tích đa thức thành nhân tử còn có thể thêm phương pháp nhóm các hạng tử. Vậy nhóm như thế nào để phân tích được đa thức thành nhân tử, đó là nội dung bài học hôm nay. Ti t 11 B i 8ế à PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ NHÓM HẠNG TỬ 1. Ví dụ Ví dụ 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử X 2 – 3x + xy – 3y Các hạng tử có nhân tử chung hay không ? Các hạng tử có nhân tử chung hay không ? Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung Giải x 2 – 3x + xy – 3y = (x 2 – 3x) +(xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y) Giải 2xy + 3z + 6y +xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3)(2y + z) Ví dụ 2. Phân tích đa thức 2xy + 3z + 6y +xz thành nhân tử 2. Áp dụng ?1(tr 22 – sgk) Tính nhanh 15.64 + 25.100 +36.15 + 60.100 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100) = 15(64 + 36) + 100(25 +60) = 15.100 + 100.85 = 100(15 + 85) = 100.100 = 10000 Giải Ta nhóm hạng tử thứ mấy với nhau để xuất hiện Ta nhóm hạng tử thứ mấy với nhau để xuất hiện nhân tử chung ? nhân tử chung ? ?2 (tr 22 – sgk) An lµm ®óng, b¹n Th¸i vµ b¹n Hµ cha ph©n tÝch hÕt v× cßn cã thÓ ph©n tÝch ®îc tiÕp. BÀI TẬP Bài tập 47 Bài tập 47 Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x 2 – xy + x - y Giải a)x 2 – xy + x – y = (x 2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1) Bài tập 48 Bài tập 48 Phân tích đa thức sau thành nhân tử b) 3x 2 + 6xy + 3y 2 – 3z 2 Giải 3x 2 + 6xy + 3y 2 – 3z 2 = 3(x 2 + 2xy + y 2 – z 2 ) = 3[(x 2 + 2xy + y 2 – z 2 ] = 3[(x + y) 2 – z 2 ] = 3(x + y + z)(x + y – z) Các hạng tử có nhân tử nào chung ? Bài tập 49 Bài tập 49 Tính nhanh: a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5 = (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5) = 37,5(6,5 + 3,5) – 7,5(3,4 + 6,6) = 10(37.5 – 7,5) = 10.30 = 300 VỀ NHÀ VỀ NHÀ - Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, cần chọn nhóm thích hợp giữa các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung. - Làm các bài tập còn lại của 47 đến 50 trang 22; 23. Hd bài 50 a: x(x – 2) + (x – 2) = 0 . Ở vế trái đặt nhân tử chung (x – 2) rồi áp dụng tính chất a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 - Làm các bài tập 31; 32; 33 /tr 6 -sbt. . (87 – 27) (87 + 27) +(73 – 13)(73 + 13) = 60 .114 + 60 .86 = 60( 114 + 86 ) = 60 . 200 = 12 000 22 1327 − )1373()2 787 ( 2222 −+− Qua bài này ta thấy để phân. /6 sbt 44d) 8x 3 + 12x 2 y + 6xy 2 + y 3 = (2x) 3 + 3(2x) 2 .y + 3.2x.y 2 + y 3 = (2x + y) 3 29 (b) – sbt/6 : 87 2 + 73 2 – = = (87 – 27) (87 + 27) +(73