Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Tuần : 19 Tiết : 37 Ngày soạn: Ngày dạy : . A./ Mục tiêu: -Nắm được phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, cách biến đổi hệ phương trình về một hệ phương trình tương đương với hệ đã cho, làm triệt tiêu một ẩn để tìm ẩn thứ hai, thay vào một trong hai phương ttrình đầu để tìm ẩn còn lại. -Kỉ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỉ năng trình bày lời giải. -Nghiêm túc khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . B./ Phương tiện; Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, … HS: Vở ghi, thước thẳng… C./ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục đích của phương pháp thế khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Trước khi đi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thông thường ta phải làm gì? GV đánh giá, cho điểm và đặt vấn đề vào bài học mới. Ta biến đổi hệ đã cho … … trong đó có một phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn. Thông thường ta nên nhẩm số nghiệm của hệ. Hoạt động 2: tìm hiểu qui tắc cộng đại số GV giới thiệu qui tắc cộng như SGK H theo dõi và tìm hiểu qui tắc ở SGK B 1 : cộng (trừ) từng vế hai pt của hệ đã cho để được một pt mới. B 2 : Dùng pt mới đó thay thế cho một trong hai phương trình của hệ. Hoạt động 3: p dụng GV: Đưa ra ví dụ 1: Cho biết số nghiệm của hệ? Nhận xét gì về hệ số của biến x trong hai pt của hệ? p dụng qui tắc trên ta làm thế nào để được pt mới còn có một ẩn? Pt mới là gì? Hệ mới là gì? GV giới thiệu cách thực hiện GV đưa ra ví dụ 2: Hệ có nghiệm duy nhất Hệ số của biến x bằng nhau. Ta trừ vế với vế của hai pt cho nhau. Pt mới: y = 1, ……… H theo dõi, ghi vở HS trả lời các câu hỏi của GV Hoạt động theo Trường hợp 1: Hệ số của cùng một ẩn trong hai pt bằng nhau: Ví dụ 1: Giải hệ pt: 3 3 4 2 2 1 1 x y x y x x y y y − = − = = ⇔ ⇔ − = = = Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = ( 4; 1) Trường hợp 2: Hệ số của cùng một ẩn trong hai pt đối nhau: Ví dụ 2: Giải hệ ptrình. Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 1 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Tổ chức hoạt động như ví dụ 1 Cho HS hoạt động theo nhóm Đại diện một nhóm lên trình bày Qua hai ví dụ trên các em hãy nêu cách làm? Tuy nhiên có những hệ pt không ở trường hợp trên thì ta làm như thế nào? GV đưa ra ví dụ 3: Làm thế nào để đưa hệ số của biến x của hai phương trình bằng nhau? Khi đó ta được hệ pt nào? Giải hệ vừa tìm được? nhóm bàn. Đại diện nhóm trình bày. Nếu hệ số của biến x hoặc của biến y: - bằng nhau:trừ vế với vế - đối nhau: cộng vế với vế H theo dõi Nhân cả hai vế của pt thứ thất với 3, pt thứ hai với 2 - ta có hệ pt: 6 9 3 6 8 6 x y x y + = + = H giải như các ví dụ trên. 1 1 2 2 3 3 1 3 3 2 2 2 2 7 2 2 6 x x y x x x y x y x y y = + = = = ⇔ ⇔ ⇔ − = − − = − − = − = Vậy nghiệm của hệ là: 1 7 ; 3 6 ÷ Trường hợp 3: Hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau hoặc đối nhau: Ví dụ 3: Giải hệ pt: 2 3 1 6 9 3 6 9 3 5 3 4 2 6 8 6 3 3 x y x y x y x x y x y y y + = + = + = = ⇔ ⇔ ⇔ + = + = = − = − Vậy nghiệm của hệ là:( 5; -3) Cho HS nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng. H nhắc lại cách giải Củng cố Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Xem lại cách giải ở các ví dụ, vận dụng tốt kiến thức làm bài tập ở SGK Bài tập về nhà: 20, 21, 22, 23, 24 SGK/19 Tiết sau luyện tập. Tuần : 19 Tiết : 38 Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 2 LUYỆN TẬP Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Ngày soạn: Ngày dạy : . A./ Mục tiêu: -Giải một số hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Biết đưa một số hệ phương tirnh2 chưa chuẩn về dạng chuẩn để giải. Biết dùng mày tính kiểm tra nghiệm của một số hệ phương trình… -Kỉ năng trình bày cách giải sao cho gọn và dơn giản, dễ hiểu. -Nghiêm túc, Cẩn thận trong biến đổi hệ phương trình về dạng chuẩn và giải. B./ Phương tiện; Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, …. HS: Vở ghi, thước thẳng… C./ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập GV nêu yâu cầu kiểm tra: HS 1 : Nêu các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn đã học? Mục đích của hai qui tắc này khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Trước khi đi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thông thường ta phải làm gì? HS 2 : chữa bài tập 13 SGK/15 HS 1 : trả lời các câu hỏi của GV HS 2 : chữa bài tập 13 SGK/15 Giải các hệ phương trình. a) 11 2 3 2 11 7 3 4 5 3 11 2 5 4. 5 3 3 y x x y x x y y y y + = − = = ⇔ ⇔ ⇔ − = + = − = b) 3 3 2 6 3 2 11 1 2 3 3 4 5 3 4 5 3 5 8 3 2 x y x x y x y x y x y y x y = − = − = − = ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ − = − = = − = Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài tập 16 a, c. HS yếu làm câu a HS TB khá làm câu b. HS ở dưới cùng thực hiện Cho lớp nhận xét và chữa bài nếu sai. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 17 Dạng 1: Giải hệ pt bằng phương pháp thế (với hệ số đã biết) Bài tập 16 a) 3 5 3 5 3 . 5 2 23 5 2(3 5) 23 4 x y y x x x y x x y − = = − = ⇔ ⇔ ⇔ + = + − = = c) 2 2 4 3 3 . 2 6 10 0 10 0 3 y x x x y y y y x y = = = ⇔ ⇔ ⇔ = + − = + − = Bài tập 17 Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 3 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. Đại diện hao nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, sửa sai. GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 18 Gọi HS nêu cách giải. GV hướng dẫn làm câu a. Câu b cho một HS lên bảng trình bày. Gọi HS nhắc lại cách giải hệ pt bằng phương pháp thế. a) 3 1 1 2 3 1 2 . 2 1 3 2 3 1 3 2 3 2 y x x x y y x y y y + = = − = ⇔ ⇔ ⇔ − = + = + + = b) 2 2 3 5 2 2 5 2 2 5 5 . 2 1 10 2(2 2 5) 1 10 1 2 10 5 x x y x y x y y y y − = − = = + ⇔ ⇔ ⇔ + = − + + = − − = Dạng 2: Xác đònh hệ số chưa biết của hệ. Bài tập 18 a) Hệ pt 2 4 5 x by bx ay + = − − = − có nghiệm là ( 1; -2) nên ta thay x= 1; y = -2 và hệ ta được hệ phương trình 2 2b 4 2a b 5 − = − + = − giải hệ phương trình này ta được a = - 4 ; b = 3 b) Tương tự cho nghiệm ( 2 1; 2− ) ta có được 2 5 2 ; (2 2) 2 a b − + = = − + Hướng dẫn về nhà Xem lại cách giải các bài tập đã chữa, làm các phần còn lại của các bài tập ở SGK. n lại cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng để tiết sau luyện tập phần này. Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 4 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Tuần : 20 Tiết : 39 Ngày soạn: Ngày dạy : . A./ Mục tiêu: - Giải một số hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số; Biết tìm hệ số a, b của hàm số bậc nhất khi biết đồ thò của nó đi qua hai điểm tương ứng; Biết giải một số hệ phương trình thông qua đặt ẩn phụ… - Rèn kỉ năng trình bày bài giải và kỉ năng lập hệ phương trình… - Cẩn thận, chính xác trong làm bài. B./ Phương tiện; Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv,. HS: Vở ghi, thước thẳng… C./ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập GV nêu yâu cầu kiểm tra: HS 1 : Nêu các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn đã học? Mục đích của hai qui tắc này khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng có mấy trường hợp? Nêu cách giải của từng trường hợp? HS 2 : chữa bài tập 20 SGK/19 HS 1 : trả lời các câu hỏi của GV HS 2 : chữa bài tập 20 SGK/19 Giải các hệ phương trình. a) 3 3 5 10 2 2 7 2 7 3 x y x x x y x y y + = = = ⇔ ⇔ ⇔ − = − = = − b) 3 2 5 8 2 5 8 2 5 8 2 2 3 0 8 8 1 1 x y x y x y x x y y y y + = + = + = = ⇔ ⇔ ⇔ − = = = = c) 4 3 6 4 3 6 4 3 6 3 2 4 4 2 8 2 2 x y x y x y x x y x y y y + = + = + = = ⇔ ⇔ ⇔ + = + = = − = − Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài tập 22 SGK/19. HS ở dưới cùng thực hiện Cho lớp nhận xét và chữa bài nếu sai. Dạng 1: Giải hệ pt bằng phương pháp cộng (với hệ số đã biết) Bài tập 22 a) 2 5 2 4 15 6 12 3 . 6 3 7 12 6 14 11 3 x x y x y x y x y y = − + = − + = ⇔ ⇔ ⇔ − = − = = b) 2 3 11 4 6 5 x y x y − = − + = hệ này vô nghiệm vì 1 ' ' 2 a b a b = = − c) 3 2 10 3 2 10 2 1 3 2 10 3 3 3 x y x y x y x y − = − = ⇔ − = − = hệ này có vô số nghiệm vì 1 ' ' ' a b c a b c = = = Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 5 LUYỆN TẬP (tt) Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Cho một HS khá lên làm bài tập 23 SGK/19. HS ở dưới thực hiện theo nhóm bàn. Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sửa sai nếu có. Cho HS làm bài tập 26 SGK GV hướng dẫn HS làm câu a Yêu cầu HS làm các câu còn lại. GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập 27 SGK Giải các hệ pt: a) 1 1 1 3 4 5 x y x y − = + = b) 1 1 2 2 1 2 3 1 2 1 x y x y − = − − − = − − gọi HS nêu cách giải GV gợi ý giải: Cho HS hoạt động theo nhóm(5’) Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b Đại diện hai nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét. GV đánh giá và chốt lại phương pháp giải các dạng toán. tập nghiệm S= 2 ; 5 / 3 x y x x R = − ∈ ÷ Bài tập 23 6 7 2 (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 5 2 . (1 2) (1 2) 3 2 1 2 2 x x y x y x y y y − + = + + − = + + − = ⇔ ⇔ ⇔ + + + = − = − = vậy hệ có nghiệm là ( 6 7 2 2 − + ; 2 2 − ) Dạng 2: Xác đònh hệ số chưa biết của hàm số . Bài tập 26 a) Vì A(2; -2), B( -1; 3) thuộc đồ thò hàm số y = ax + b nên ta có hệ pt theo ẩn a và b: 2 2 3 a b a b + = − − + = giải hệ phương trình ta được: a= 5 3 − ; b= 4 3 Tương tự ta có: b) a= 1 2 ; b= 0 c) a= 1 2 − ; b= 1 2 d) a= 0 ; b = 2 Dạng 3: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ Bài tập 27 SGK/ 20 a) Đặt u = 1 x và v = 1 y khi đó ta có hệ phương trình: 1 3 4 5 u v u v − = + = Giải hệ phương trình ẩn u, v ta được 9 2 ; 7 7 u v= = suy ra 7 7 ; 9 2 x y= = b) Tương tự ta có 19 8 ; 7 3 x y= = Hướng dẫn về nhà Xem lại cách giải các bài tập đã chữa để nắm chắc phương pháp giải. Làm các phần còn lại của các bài tập ở SGK. n lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8 Xem trước nội dung bài học mới “Giải bài toán bằng cách lập hệ pt” và so sánh với giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8 xem thế nào? Tuần : 20 Tiết : 40 Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Ngày soạn: Ngày dạy : . A./ Mục tiêu: -Nắm được lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8. Thấy được ý nghóa của các bước giải đó trong giải toán lập hệ phương trình; Bước đầu biết lập hệ phương tirnh2 và giải một số bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Kỉ năng phân tích, tổng hợp và tìm mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán để lập hệ phương trình, giải và trả lời nghiệm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong việc đánh giá đề bài toán, chọn và đặt ẩn_điều kiện cho ẩn, lập hệ , giải hệ và trả lời kết quả. B./ Phương tiện; Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, HS: Vở ghi, thước thẳng… C./ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học lớp 8. -Cho HS làm ?1: Gv có thể gợi mở nếu HS quyên. -HS trả lời tại chổ Hoạt động 2: Ví dụ 1. -Cho HS đọc nhanh ví dụ 1, đề bài yêu cầu tìm gì? … -Bài toán cho biết dữ kiện gì? -Cho HS tại chổ nghiên cứu cách tiến hành phân tích và giải ví dụ của sách giáo khoa. -Cho HS làm ?2. -HS đọc ví dụ. -Bài toán bắt tìm số có hai chữ số. Cho biết hai lần chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vò 1 đơn vò. Viết theo cách ngược lại thì được số bé hơn số đã cho 27. -HS nghiên cứu cách tirnh2 bày của SGK. -Giải hệ phương trình tìm được trong ?2. 2 1 4 3 3 3 4 x y y x y x y x y − + = = ⇔ − = − = = ⇔ = Vậy số cần tìm là: 74 1./ Ví dụ 1:SGK/20 …………………… ………………… ……………. ?2: 2 1 4 3 3 3 4 x y y x y x y x y − + = = ⇔ − = − = = ⇔ = Vậy số cần tìm là: 74 Hoạt động 3: Ví dụ 2. -Cho HS đọc ví dụ vài lần. -Cho HS theo nhóm thảo luận cách trình bày của SGk, tìm mối liên hệ giữa các đại lượng để làm ?3; ?4 và ?5. -HS đọc đề bài của ví dụ. -Chia theo nhóm, thảo luận và làm các ? Gọi vận tốc xe tải là x(km/h); vận tốc xe khách là y(km/h); (x, y là các số dương) Ví dụ 2: SGK/21. Lời giải: Gọi vận tốc xe tải là x(km/h); vận tốc xe khách là y(km/h); (x, Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 7 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Xe khách đi 9/5 (h); xe tải đi 14/5(h). Do mỗi giờ xe khách nhanh hơn xe tải 13km, ta có PT: -x+y=13 Quảng đường xe khách đi được là: 9x/5 và quảng đường xe tải đi được là 14x/5; do hai xe ngược chiều nhau và gặp nhua nên ta có PT: 14x/5 + 9y/5 = 189 Ta có hệ PT: 13 14 9 945 13 14 9 117 945 13 36 23 828 49 x y x y y x x x y x x x y − + = + = = + ⇔ + + = = + = ⇔ ⇔ = = Vậy vận tốc xe khách là 49km/h Vận tốc xe tải là 36km/h. y là các số dương) Thời gian xe khách đi hết là 1h48phút = 9/5 (h); Thời gian xe tải đi 1h+9/5 = 14/5(h). Do mỗi giờ xe khách nhanh hơn xe tải 13km, ta có PT: -x+y=13(1) Quảng đường xe khách đi được là: 9x/5 và quảng đường xe tải đi được là 14x/5; do hai xe ngược chiều nhau và gặp nhau nên ta có PT: 14x/5 + 9y/5 = 189(2) Từ (1)và (2) ta có hệ PT: 13 14 9 945 13 14 9 117 945 13 36 23 828 49 x y x y y x x x y x x x y − + = + = = + ⇔ + + = = + = ⇔ ⇔ = = Vậy vận tốc xe khách là 49km/h Vận tốc xe tải là 36km/h Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò. -Giới thiệu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình cho HS tham khảo:SGK/26. -Cho HS làm bài 28. +Đọc đề bài. +Tìm hiểu xem đề yêu cầu tìm gì? Cho biết gì? Đặt ẩn và điều kiện cho ẩn. +Tìm các mối liên hệ giữa các đại lượng để lập hệ phương trình. +Giải hệ. +Trả lời bài toán. Dặn dò: Về nhà làm bài 29 và 30/22; -HS tham khảo sách giáo khoa. -Làm theo thứ tự Gv yêu cầu. Gọi số lớn là x, số bé là y; (x, y>0). Ta có hệ phương trình: 1006 2 124 2 124 3 882 2 124 712 294 294 x y x y x y y x y x y y + = = + ⇔ = + = = + = ⇔ ⇔ = = Vậy hai số cần tìm là: 712 và 294. Bài 28: Bài giải: Gọi số lớn là x, số bé là y; (x, y>0). Ta có hệ phương trình: 1006 2 124 2 124 3 882 2 124 712 294 294 x y x y x y y x y x y y + = = + ⇔ = + = = + = ⇔ ⇔ = = Vậy hai số cần tìm là: 712 và 294 Tuần : 21 Tiết : 41 Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 8 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 Ngày soạn: Ngày dạy : . A./ Mục tiêu: -Nắm được chắc hơn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Thấy được ý nghóa của từng bước giải, để từ đó thiết lập sự liên hệ chặt chẽ trong việc phân tích, lập hệ, giải hệ, trả lời nghiệm của bài toán. Làm quen với bài toán công việc. - Kỉ năng phân tích, tổng hợp và tìm mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán để lập hệ phương trình, giải và trả lời nghiệm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong việc đánh giá đề bài toán, chọn và đặt ẩn_điều kiện cho ẩn, lập hệ , giải hệ và trả lời kết quả. B./ Phương tiện; Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, HS: Vở ghi, thước thẳng… C./ Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ. -Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Trong các bước theo em bước nào quan trọng nhất? -HS lên bảng trả lời. -Quan trọng nhất là bước 1, nếu sai bước 1 coi như sai cả bài. -HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Ví dụ 3. -Cho HS đọc ví dụ 3 vài lần. -Bài toán cho biết gì và bắt ta tìm gì? -Nên dặt đại lượng nào là ẩn? Điều kiện là gì? -Quan hệ giữa các đại lượng như thế nào với nhau? Đây là dạng toán gì? -Cho HS ca nhân tìm hiểu hướng giải quyết của sgk/22- 23. -GV giải quyết thắc mắc mà HS đưa ra bằng cách lập bảng. -Hướng dẫn HS dựa vào bảng để trình bày lời giải. -HS đọc ví dụ 3. -Thứ tự trả lời các câu hỏi Gv nêu ra. -Nghiên cứu cách giải của SGK. -Có thể nêu thắc mắc nếu chưa hiểu. -HS quan sát bảng và trình bày theo lời giải gọn nhất, kết hợp làm ?6 và ?7. + Gọi x là thời gian đội 1 làm một mình thì xong công việc; y là thời gian………………… đội 2 làm xong công việc. Năng suất của đội 1 là : 1/x; năng suất đội 2 là 1/y; năng suất chung của hai đội là 1/24. Ta có PT: 1/x + 1/y =1/24 (1) Lại có năng suất của đội 1 bằng 3/2 năng suất đội hai, nên ta có PT: 1/x =2/3y (2) ( theo ý SGK/23) Từ (1) và (2) ta có hệ phương Ví dụ 3: ………… …………… …… Đội 1 Đội 2 Chung KLCV 1 1 1 TG x y 24 NS 1/x 1/y 1/24 Lời giải: Gọi x là thời gian đội 1 làm một mình thì xong công việc; y là thời gian………………… đội 2 làm xong công việc. Năng suất của đội 1 là : 1/x; năng suất đội 2 là 1/y; năng suất chung của hai đội là 1/24. Ta có PT: 1/x + 1/y =1/24 (1) Lại có năng suất của đội 1 bằng 3/2 năng suất đội hai, nên ta có PT: 1/x =2/3y (2) ( theo ý Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 9 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Giáo án Đại Số 9 -Gv chú ý sữa những lỗi sai cho HS trong cách trình bày. -Cho một HS lên bảng thực hiện phép trình bày và giải hệ. trình: 1 3 1 . 2 1 1 1 24 x y x y = + = Đặt u=1/x ; v=1/y Ta có hệ đã cho tương đương với hệ : 3 3 2 2 1 3 24. 24 1 24 2 3 1 3 . 2 60 2 1 60 1 60 1 40 ; vay x=40; y=60 1 60 u v u v u v v v u u v v v u v = = ⇔ + = + = = = ⇔ ⇔ = = = ⇔ = Vậy đội 1 làm một mình trong 40 ngày thì xong. Đội hai làm một mình trong 60 ngày thì xong. SGK/23) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1 3 1 . 2 1 1 1 24 x y x y = + = Đặt u=1/x ; v=1/y Ta có hệ đã cho tương đương với hệ : 3 3 2 2 1 3 24. 24 1 24 2 3 1 3 . 2 60 2 1 60 1 60 1 40 ; vay x=40; y=60 1 60 u v u v u v v v u u v v v u v = = ⇔ + = + = = = ⇔ ⇔ = = = ⇔ = Vậy đội 1 làm một mình trong 40 ngày thì xong. Đội hai làm một mình trong 60 ngày thì xong. Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò. -Nhấn mạnh cho học sinh về tính đặc trưng của từng loại toán, từ đó có sự phân tích thích hợp và chính xác. -Cho HS làm bài 31. +Diện tích tam giác vuông tính như thế nào? +Bài toán có mấy lần thay đổi dữ kiện? Mỗi lần thay đổi các số liệu thay đổi như thế nào? Dặn dò: Về nhà làm bài 32; 33/23 -Nghe và ghi nhớ. -Đọc và nghiên cứu đề bài, tìm PP làm. Gọi cạnh thứ nhất là x; cạnh thứ hai là y ( x>2, y >>4) S 1 = xy/2 S 2 = (x+3)(y+3)/2 S 3 = (x-2)(y-4)/2 Theo đề bài ta có hệ PT: ( 3)( 3) 72 ( 2)( 4) 52 21 7 2 30 14 x y xy xy x y x y x x y y + + − = − − − = + = = ⇔ ⇔ + = = Vậy độ dại hai cạnh góc vuông là 7cm và 14cm Bài 31/23. Lời giải: Gọi cạnh thứ nhất là x; cạnh thứ hai là y ( x>2, y >>4). Gọi S 1 ; S 2 ; S 3 theo thứ tự là điện tích của tam giác vuông lúc đầu, lúc thay đổi lần đầu và lúc thay đổi lần 2; khi đó ta có: S 1 = xy/2 S 2 = (x+3)(y+3)/2 S 3 = (x-2)(y-4)/2 Theo đề bài ta có hệ PT: ( 3)( 3) 72 ( 2)( 4) 52 21 7 2 30 14 x y xy xy x y x y x x y y + + − = − − − = + = = ⇔ ⇔ + = = Vậy độ dại hai cạnh góc vuông là 7cm và 14cm Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 10 [...]... 2,15 2 1,02 5, 89 14,51 S= π R 2 b) Gọi S1 = π R1 , khi tăng R1 lên 3 lần là R2 = 3R1 Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò -Cho HS làm bài 1/tr30 -GV gợi ý HS làm câu b) 2 2 -2 3 4,5 -4,5 4, 09 52,53 2 2 2 Khi đó S2 = π R2 = π (3R1 ) = 9. π R1 =9. S1 Hay bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng lên 9 lần c) Ta có diện tích hình tròn tính như sau S= π R 2 , Vì S= 79, 5cm2 nên ta có S = π R 2 = 79, 5 ⇒ R 2 = 79, 5 : 3,14... -Một HS lên bảng làm có hệ PT: 9 x + 8 y = 107 9 x + 8 y = 107 ⇔ 7 x + 7 y = 91 x + y = 13 9 x + 8 y = 107 x = 3 ⇔ ⇔ 8 x + 8 y = 104 x + y = 13 x = 3 ⇔ y = 10 Vậy giá mỗi quả thanh yên là 4 rupi; mỗi quả táo rừng là 10 rupi Hoạt động 5: Dặn dò Về nhà làm các bài tập 36 và 38 Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 12 Giáo án Đại Số 9 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn... c) Vận tốc gió bão 90 km/h hay 90 000m/3600s = 25m/s, theo câu b) thì cách buồm chỉ chòu được sức gió 20m/s Vậy thuyền không thể đi trong gió bão 90 km/h b) Khi v = 10m/s thì F = 30.102 =3000N Khi v = 20m/s thì F = 30.202 = 12 000N c) Vận tốc gió bão 90 km/h hay 90 000m/3600s = 25m/s, theo câu b) thì cách buồm chỉ chòu được sức gió 20m/s Vậy thuyền không thể đi trong gió bão 90 km/h Hoạt động 4: Đọc thêm... -Cho HS đọc đề bài, tóm tắt X+y=18 x, số lần bắn vào ô 6 điểm là y các yếu tố liên quan đề bài (x, y nguyên dương) -GV hỏi: Tổng điểm là 8 69 Ta có hệ PT: +Tổng số lần bắn là bao Cách tính là : 10.25 +9. 42+8.x nhiêu? Tìm được tổng x+y = ? x + y = 18 +7.25+6.y = 8 69 +Tổng điểm bắn được là bao 8 x + 6 y = 136 8x+6y=136 nhiêu? Cách tính tổng điểm 6 x + 6 y = 108 ⇔ ta có hệ PT: như thế nào? 8 x +... phương trình vô nghiệm nếu: 2 x + 2 y = 1 A a = 2 B a = 3 II.) Phần tự luận:7điểm Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân C a = -2 Tổ: Toán – Lý – KT – Tin D a = 9 Trang 19 Giáo án Đại Số 9 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn x+2y=4 a) 2x-2y=2 2x-3y=6 b) 2x+2y=1 2x+3y=1 c) 3x-2y=2 3 2 2x-1 + 3 y − 1 = 3 d) 4 + 5 =5 2x-1 3 y − 1 Bài 2: Giải bài toán bằng... làm vào vở Bài 2: -HS làm: a) Ta có công thức S=4t2 a) Ta có công thức S=4t2 Khi t = 1 giây thì vật rơi được quảng đường s = 4m, nên vật cách mặt đất 100 – 4 = 96 m Khi t = 1 giây thì vật rơi được quảng đường s = 4m, nên vật cách mặt đất 100 – 4 = 96 m -Cho HS lên bảng làm HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn Khi t =2 giây thì vật rơi được quảng đường s=16m, nên vật cách mặt đất 100 – 16 = 84m Khi t =2... Đại Số 9 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Hoạt động 3: Bài 3 -Gọi 1 HS đọc lớn đề bài -Hướng dẫn HS làm Bài 3: -HS làm: a) Từ F = av2 thay v = 2 m/s a) Từ F = av2 thay v = 2 m/s và F và F = 120N, ta có: = 120N, ta có: 120 = a 22 => a = 120/4 = 30 120 = a 22 => a = 120/4 = 30 b) Khi v = 10m/s thì F = 30.102 -Nhận xét bài làm của HS =3000N Khi v = 20m/s thì F = 30.202 = 12 000N c) Vận tốc gió bão 90 km/h... vòi 1 chảy một mình thì trong 2 giờ đầy bể; vòi 2 chảy một mình trong 4 giờ đầy bể Hoạt động 3: Cũng cố , dặn dò -Hướng dẫn HS làm bài 39 +Tổng số tiền mỗi loại hàng biết chua? +Thuế VAT tính như thế nào? +Tìm ĐK và lập hệ PT, giải và trả lời bài toán -Về nhà làm bài 39 -Soạn câu hỏi ôn tập Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Lời giải: Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x, của vòi 2 là y( x, y>0) Năng suất mỗi... 4: Đọc thêm -Cho HS đọc phần có thể em chưa biết -HS đọc -Nghiên cứu bài đọc thêm -HS tự nghiên cứu Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 23 Giáo án Đại Số 9 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn Tuần : 25 Tiết : 49 Ngày soạn : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) Ngày dạy : A./ Mục tiêu: -Biết được dạng của đồ thò hàm số y=ax2 (a ≠ 0) Phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0... lớn đề bài, suy -HS làm: a) vẽ đồ thò: nghó tìm PP làm a) HS lập bảng và tự vẽ Gv : Nguyễn Văn Thiện Quân Tổ: Toán – Lý – KT – Tin Trang 26 Giáo án Đại Số 9 Trường THCS Sơn Lâm _ Khánh Sơn -Gợi ý HS cách tính câu c, d, b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1, 69 f(-0,75) = …… ; f(1,5) = ……… c) HS làm d) HS làm Hoạt động 3: Bài 7 -Cho một HS đọc đề bài -Cho HS suy nghó và trình bày cách làm bài 7 -GV gợi ý cáh làm . chiều nhau và gặp nhua nên ta có PT: 14x/5 + 9y/5 = 1 89 Ta có hệ PT: 13 14 9 945 13 14 9 117 94 5 13 36 23 828 49 x y x y y x x x y x x x y − + = + = . 14 9 945 13 14 9 117 94 5 13 36 23 828 49 x y x y y x x x y x x x y − + = + = = + ⇔ + + = = + = ⇔ ⇔ = = Vậy vận tốc xe khách là 49km/h