1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch su 9- HKII

83 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 565,5 KB

Nội dung

Tuần 20 Chơng II: Việt nam trong những năm 1930-1945 Tiết 22 bài 18: đảng cộng sản việt nam ra đời Ngày giảng Lớp 9 I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp hs nắm đựoc quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam , nội dung chủ yếu của Hội nghị thành lập Đảng , Những nội dung chính của Luận cơng chính trị năm 1930. ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử. - Thái độ : Biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh , củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng II. Chuẩn bị Thầy : Lợc đồ Hành trình cứu nớc của Nguyễn ái Quốc Trò : Học bài , đọc bài mới III. Các hoạt động dạy và học: ( 45) 1. Tổ chức : (1) Lớp 9 2. Kiểm tra: (6) Trình bày quá trình ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929? ý nghĩa của nó? 3. Bài mới : ( 35) Các hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1 - Gv dẫn dắt bài bằng sự ra đời của ba tổ chức cộng sản - Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn đến Hội nghị thành lập Đảng? - GV phân tích - Dùng lợc đồ hành trình cứu nớc của Nguyễn ái Quốc trình bày - Nội dung chính của Hội nghị là gì? - Gv lu ý thành phần tham gia Hội nghị - Gv giải thích sơ lợc các khái niệm chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt - Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930có ý nghĩa nh thế nào đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ? 15 I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam( 3/2/1930) 1. Hoàn cách lịch sử Ba tổ chức Cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển song hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hởng lẫn nhau Phải thành lập một chính Đảng thống nhất 2. Nội dung Hội nghị * Thời gian, địa điểm: Từ 3/2- 7/2 /1930 tại Cửu Long Hơng Cảng- Trung Quốc * Nội dung: Thành lập Đảng duy nhất ( Đảng CSVN) Thông qua chính cơng vắn tắt, sách l- ợc vắn tắt, điều lệ tóm tắt Nguyễn ái Quốc ra lời kêu gọi * ý nghĩa của Hội nghị Nh một đại hội thành lập Đảng Chính cơng, sách lợc vắn tắt là cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Hoạt động 2 - HS đọc thông tin - Em có nhận xét gì về cao trào cách mạng sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời? ( cao trào phát triển sôi nổi trong cả nớc ) - Gv giới thiệu thông tin - Mục đích họp hội nghị là gì? ( để thống t tởng và hành động trong Đảng ) - GV giới thiệu chân dung Trần Phú và đôi nét về tiểu sử - Tại sao Đảng ta lại quyết định đổi tên Đảng? ( Thể hiện mối liên hệ giữa ba nớc Đông Dơng) - 1 hs đọc mục in chữ nhỏ - Nêu những điểm chủ yếu của luận cơng? Hoạt động 3 - GV hớng dẫn hs thảo luận với hai nội dung + Đối với cách mạng Việt Nam + Đối với cách mạng thế giới - Nhận xét , kết luận 12 8 II. Luận c ơng chính trị ( 10/ 1930) 1. Hội nghị lần thứ nhất BCHTƯ lâm thời của Đảng Tháng 10/ 1930 Hội nghị lần thứ nhất BCHTƯ lâm thời họp tại Hơng Cảng - Đổi tên Đảng - Đảng Cộng sản Đông Dơng - Bầu BCHTƯ chính thức do đ/cTrần Phú làm Tổng bí th Thông qua luận cơng chính trị do đ/c Trần Phú khởi thảo 2. Nội dung luận c ơng Khẳng định tính chấ cách mạng Đông Dơng lúc đầu là CMTS dân quyền, bỏ qua thời kỳ TBCN tiến thẳng lên CNXH Coi trọng vận động tập hợp quần chúng nhân dân - Đảng phải liên hệ mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa nhất là vô sản Pháp III.ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng ( SGK) 4. Củng cố ( 2) - Sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản là xu thế tất của cách mạng Việt Nam - Nội dung của luận cơng chính trị và ý nghĩa cảu việc thành lập Đảng 5. Dặn dò- h ớng dẫn học bài ở nhà : (1) - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc bài 19 Tuần 21 Tiết 23: phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 Ngày giảng : lớp 9A 9B I. Mục tiêu - Kiến thức : Giúp hs nắm đợc nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết- Nghệ Tĩnh. Quá trình phục hồi lực lợng cách mạng ( 1931-1935) - Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lợc đồ - Thái độ: Giáo dục hs lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản . II. Chuẩn bị Thầy: Lợc đồ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 Bảng phụ Trò: Học bài, đọc bài mới III. Các hoạt động dạy và học: ( 45) 1. Tổ chức: (1 ) Lớp 9A 9B 2. Kiểm tra: ( 5 ) Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 3. Bài mới : ( 35 ) Các hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1 - Gv trình bày thông tin - 1hs đọc đoạn chữ nhỏ - GV hớng dẫn hs phân tích - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam nh thế nào? HS : căn cứ việc phân tích trên rút ra kết luận Hoạt động 2 - Gv chuyển ý sang mục 2 từ việc nêu lên nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh - Yêu cầu hs nhắc lại nguyên nhân bùng nổ( do đời sống cực khổ, do có Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo nhân dân ) - GV : dùng lợc đồ phong trào Xô Viết- Nghệ Tĩnh t ờng thuật Chú trọng : miêu tả khí thế vùng dậy của 7 20 I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới( 1929- 1933) - Chịu những hậu quả nặng nề + kinh tế suy sụp, thuế khoá nặng nề + thực dân Pháp đàn áp khủng bố khốc liệt - Tinh thần cách mạng của nhân dân ta càng lên cao. II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết- Nghệ Tĩnh *. Diễn biến - Phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnhtrên toàn quốc. - Đỉnh cao là phong trào ở Nghệ- Tĩnh công nông cả nớc dới sự lãnh đạo của Đảng . Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp - Nhận xét về phạm vi và tính chất của phong trào? - GV : trình bày cụ thể sự kiện tiêu biểu đặc biệt là sự kiện ngày 12/9/1930, thể hiện rõ địa bàn phát triển mạnh nhất trong phong trào cách mạng là 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm ( gv dẫn bảng phụ/ sách BT/ trang 23) - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm : Tại sao nói Xô Viết- Nghệ Tĩnh thật sự là chính quyền của dân , do dân và vì dân? ( gv trích dẫn sách BT bảng phụ) - ý nghĩa của phong trào ? Hoạt động 3 - Hs theo dõi thầm thông tin/ sgk - Tình hình cách mạng nớc ta cuối năm 1931 có sự thay đổi nh thế nào? - Trớc sự khủng bố tàn bào của kẻ thù , các Đảng viên cộng sản trong nhà tù của thực dân Pháp đã có thái độ nh thế nào? kết quả? - Gv khái quát lại , khẳng định phong trào cách mạng nớc ta đợc phát triển trở lại từ năm 1935 8 *. Kết quả: Hệ thống chính quyền của thực dân và phong kiến nhiều huyện xã bị tan rã . Chính quyền Xô Viết đợc xây dựng *.ý nghĩa - Chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam. - Khẳng định đờng lối cách mạng do Đảng đề ra là đúng đắn III. Lực l ợng cách mạng đ ợc phục hồi - Từ cuối 1931 cách mạng bị tổn thất nặng nề . - Các chiến sĩ cách mạng kiên cờng bất khuất đấu tranh. - Các cơ sở Đảng , các tổ chức quần chúng và phong trào đấu tranh đợc khôi phục và phục hồi. - Tháng 3/1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao- Trung Quốc chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới. 4. Củng cố: ( 3) - Tóm tắt diễn biến phong trào cách mạng qua hai thời kì: 1930-1931; 1931- 1935 - Vai trò lãnh đạo của Đảng 5. Dặn dò- h ớng dãn học bài ở nhà: ( 1) - Học kĩ bài - Đọc bài 20 Tuần 21 Tiết 24: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 Ngày giảng : lớp 9 I. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu đợc những nét chính của tình hình thế giới và trong nớc có ảnh hởng đến cách mạng Việt Nam trong những năm 1936-1939. Chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936-1939, ý nghĩa của phong trào. - Kỹ năng: Tập dợt cho hs so sánh các hình thức đấu tranh trong những năm 1930-1931 với 1936-1939 để thấy đợc sự chuyển hớng của phong trào đấu tranh. - Thái độ: Giáo dục hs lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng II. Chuẩn bị Thầy: Tranh các hình thức đấu tranh Trò: Học bài , đọc bài mới III. Các hoạt động dạy và học: (45) 1. Tổ chức: (1) Lớp 9 2. Kiểm tra: (kết hợp trong bài giảng) 3. Bài mới: (40) Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1 - Hs theo dõi thầm thông tin / sgk - Nhận xét về tình hình thế giới trong những năm 1936-1939? - Liên hệ bài 3 ( lịch sử thế giới) - Vì sao chống chủ nghĩa phát xít trở thành nhiệm vụ chung của nhân dân thế giới? ( Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 tàn phá nền kinh tế các n- ớc t bản làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt . Các nớc đế quốc tìm lối thoát bằng cách thực hiện chủ nghĩa phát xít chuẩn bị chiến tranh hòng chia lại thị trờng thế giới ) - Trớc nguy cơ chủ nghĩa phát xít đe doạ nhân loại , phong trào chống chủ nghĩa phát xít đã diễn ra nh thế nào? - Mục đích? ( nhằm tập hợp rộng rãi các lực lợng dân chủ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh) - GV lu ý: Đại hội 7 của quốc tế cộng 14 I.Tình hình thế giới và trong n ớc 1. Tình hình thế giới - Chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở Đức, ý, Nhật Bản . - Hoà bình thế giới bị đe doạ - Tháng 7/ 1935 Đại hội 7 Quốc tế cộng sản họp chỉ ra kẻ thù nguy hiểm truớc mắt của nhân dân thế giới và vận động thành lập ở mỗi nớc mặt trận nhân dân sản gồm 65 đại biểu , thay mặt cho các đảng cộng sản khắp thế giới. Đoàn đại biểu Đảng cộng sản Đông Dơng do đ/c Lê Hồng Phong dẫn đầu. Nguyễn ái Quốc đang công tác tại Liên Xô đợc Đảng CS Đ D cử là đại biểu chính thức của Đảng CS Đ D - Hãy nêu một vài nét về tình hình trong nớc thời kì này? - 1 hs đọc minh hoạ phần chữ in nhỏ - GV chốt nội dung phần I Hoạt động 2 - Gv: Dới sự lãnh đạo của Đảng CS Đ D , cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới . Việc thực hiện chủ trơng mới của Đại hội 7- Quốc tế cộng sản là một yêu cầu đối với Đảng ta nhằm phối hợp cuộc đấu tranhcủa nhân dân Việt Nam với cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới . - Trớc tình hình trên , Đảng ta đã có những chủ trơng mới gì? - Tại sao Đảng ta lại đề ra nhiệm vụ mới ? - HS: liên hệ đến tình hình thế giới phù hợp với tình hình mới - GV tờng thuật diễn biến các phong trào đấu tranh - Giới thiệu tranh minh hoạ - Gv nêu cụ thể 2 sự kiện : tổng bãi công của công nhân than Hòn Gai tháng 11/ 1936 và cuộc mít tinh tại 18 - 1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền- ban bố những chính sách tiến bộ áp dụng cho cả thuộc địa 2. Tình hình trong n ớc - Các tầng lớp nhân dân đói khổ - Bọn cầm quyền phản động tiếp tục đàn áp khủng bố II. Mặt trận dân chủ Đông D ơng và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ 1. Chủ tr ơng của Đảng - Tạm gác khẩu hiệu đánh đổ đế quốc Pháp , Đông Dơng hoàn toàn độc lập , tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày - Nêu nhiệm vụ trớc mắt là: Chống phát xít , chống chiến tranh đế quốc , chống bọn phản động thuộc địa và tay sai , đòi tự do dân chủ cơm áo và hoà bình - Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng ( 1936)- Mặt trận dân chủ Đông Dơng ( 1938) - Xác dịnh hình thức và phơng pháp đấu tranh : hợp pháp , nửa hợp pháp , công khai và nửa công khai 2. Phong trào đấu tranh - Phong trào Đông Dơng đại hội (1936 ) - Phong trào đón phái viên chính phủ Pháp ( 1937) - Phong trào đấu tranh của quần chúng công nông và các tầng lớp nhân dân khu Đấu Xảo Hà Nội 1/5/1938 kết hợp với kênh hình 33/ sgk để miêu tả - HS: thảo luận theo bàn câu hỏi: Nhận xét phong trào dân chủ 1936- 1939 về lực lợng tham gia, phạm vi, hình thức đấu tranh? +Đại diện một số nhóm trình bày đáp án , các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung - Gv thống nhất ( Phong trào quần chúng rộng rãi , thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở cả nông thôn và thành thị trên phạm vi cả nớc , hình thức đấu tranh phong phú với mục đích đòi tự do dân chủ ) Hoạt động 3 - Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa nh thế nào đối với cách mạng nớc ta? - GV : hớng dẫn hs phân tích và khẳng định phong trào dân chủ 1936- 1939 là cuộc tập dợt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám -1945 8 - Phong trào báo chí tiến bộ III. ý nghĩa của phong trào ( sgk) 4. Củng cố ( 3) - Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám 1945? 5. Dặn dò- h ớng dẫn học bài ở nhà : (1) - Học bài - Lập bảng so sánh cao trào 1930-1931 với 1936-1939 theo mẫu sau Cao trào Nội dung 1930-1931 1936-1939 Kẻ thù Nhiệm vụ ( khẩu hiệu) Mặt trận Hình thức đấu tranh Tuần 22 ChơngIII. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 Tiết 25 bài 21 : Việt nam trong những năm 1939-1945 Ngày giảng : lớp 9 I. Mục tiêu Kiến thức: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ , thực dân Pháp thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng câu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta. Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam kì, binh biến Đô Lơng và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này. Kĩ năng: Biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên , kĩ năng sử dụng bản đồ Thái độ: Giáo dục lòng căm thù đế quốc , lòng kính yêu , khâm phục tinh thần anh dũng của nhân dân ta. II. Chuẩn bị Thầy : bản đồ Việt Nam Trò: Học bài , đọc bài mới III. Các hoạt động dạy và học : (45) 1. Tổ chức: (1) Lớp 9 2. Kiểm tra: ( kết hợp trong bài giảng) 3. Bài mới: ( 40) Các hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1 GV gợi mở để hs nhắc lại một số nét về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý? 1 hs đọc đoạn in chữ nhỏ ( sgk/ 81) - Nêu những chính sách bóc lột của Nhật Pháp và nhận xét về những chính sách đó? + Nhật: Dùng thủ đoạn thâm độc + Pháp: Thủ đoạn gian xảo - GV : giải thích khái niệm kinh tế chỉ huy - Dới hai tầng áp bức của Nhật- Pháp,đời sống của nhân dân ta ra sao? - Nhân dân Việt Nam lâm vào tình cảnh nh thế nào? ( Một cổ đôi tròng) Lu ý: trớc đó Việt Nam là thuộc địa của Pháp -HS thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi : 15 I. Tình hình thế giới và Đông D ơng 1. Tình hình thế giới Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ 2. Tình hình Đông D ơng Thực dân Pháp đứng trơc hai nguy cơ: cách mạng của nhân dân Đông Dơng và Nhật lăm le hất cẳng Pháp Nhật xâm lợc Đông Dơng Các tầng lớp nhân dân cực khổ điêu đứng , Việt Nam biến thành thuộc địa của Nhật Pháp Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật lại thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dơng? + Đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm còn lại bổ sung + Gv thống nhất đáp án và nhấn mạnh ( Vì thực dân Pháp không đủ sức đánh Nhật, mặt khác muốn dựa vào Nhật để cai trị Đông Dơng . Còn Nhật muốn lợi dụng Pháp để chống phá cách mạng Đông Dơng, vơ vét sức ngời sức của để phục vụ cuộc chiến của Nhật) Hoạt động 2 - GV sử dụng bản đồ Việt Nam giới thiệu địa danh và tờng thuật diễn biến các cuộc nổi dậy - Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa? ( Điều kiện mới chỉ xuất hiện ở địa ph- ơng, địch tập trung lực lợng đàn áp) - Nhận xét về địa bàn khởi nghĩa? - Gv lu ý: lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa - Nguyên nhân thất bại? ( do kế hoạch bị lộ) - GV giải thích khái niệm binh biến ( cuộc nổi dậy tự phát của binh lính không có sự lãnh đạo của Đảng, không có sự phối hợp của quần chúng) - Cuộc binh biến diễn ra nh thế nào? - Cuộc binh biến mặc dù bị thất bại song nó đã chứng tỏ điều gì? ( chứng tỏ tinh thần yêu nớc của binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp và khả năng cách mạng của họ nếu đợc giác ngộ) - GV sơ kết: Nh vậy trong hơn ba tháng ba cuộc khởi nghĩa đã diễn ra ở cả ba miền Bắc- Trung- Nam và đều bị thất bại - Vậy nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa trên là gì? ( Thời cơ cha thuận lợi , thực dân Pháp còn đủ mạnh, lực lợng khởi nghĩa cha đ- ợc chuẩn bị) - Gv hớng dẫn hs rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm 25 II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên 1, Khởi nghĩa Bắc Sơn( 27/9/1940) Nhân dân vùng lên tớc khí giới của Pháp - Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập- phát triển thành cứu quốc quân( 1941) 2,Khởi nghĩa Nam kì (23/11/1940) Diễn ra trên địa bàn rộng lớn Thực dân Pháp đàn áp cách mạng bị tổn thất 3.Binh biến Đô L - ơng( 13/1/1941) 13/1/1941 binh biến đồn Chợ Rạng nổi dậy- chiếm đồn Đô Lơng kéo về Vinh 4. ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm ý nghĩa: nêu cao tinh thần yêu nớc của nhân dân Việt Nam Bài học : khởi nghĩa muốn thắng lợi phải đợc toàn dân chuẩn bị về chính trị và vũ trang , nổ ra đúng thời cơ. 4. Củng cố: (3) - Tình hình thế giới và trong nớc? - Diễn biến các cuộc nổi dậy? 5. Dặn dò- h ớng dẫn học bài ở nhà : (1) - Học bài , đọc bài 22 Tuần 22 Tiết 26 bài 22: cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Ngày giảng: lớp 9 I. Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm đợc hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trơng thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lợng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện - Thái độ : Giáo dục lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ Tịch Hồ Chí Minh. II. Chuẩn bị Thầy: lợc đồ hành trình cứu nớc của Nguyễn ái Quốc HS: học bài, đọc bài mới III. Các hoạt động dạy và học: ( 45) 1. Tổ chức: (1) Lớp 9A 9B 2. Kiểm tra: ( Kết hợp trong bài giảng) 3. Bài mới: ( 40) Các hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1 - HS theo dõi thầm thông tin( sgk) và cho biết tình hình thế giới có biến chuyển nh thế nào? - Gv: sử dụng hành trình cứu nớc tiếp tục trình bày - 1 hs đọc mục in chữ nhỏ ( sgk) - Hội nghị BCHTƯ Đảng CS Đ D lần 20 I. Mặt trận Việt Minh ra đời 1. Hoàn cảnh lịch sử và nội dung hội nghị TƯ lần thứ 8( 5/1941) a.Hoàn cảnh lịch sử - Thế giới: Đức tấn công Liên Xô, thế giới hình thành hai trận tuyến - Trong nớc : Nhân dân rên xiết dới hai tầng áp bức của Nhật- Pháp - 28/1/1941 Nguyễn ái Quốc về nớc và triệu tập Hội nghị TƯ lần thứ 8 của Đảng CS Đ D ( từ 10- 19/5/1941 tại Pác Bó Cao Bằng) b. Nội dung Hội nghị Chủ trơng: + Giải phóng các dân tộc Đông D- ơng khỏi ách Nhật Pháp . thành lập - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện - Thái độ : Giáo dục lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng su t của Đảng đứng đầu là chủ Tịch Hồ Chí. Dơng? + Đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm còn lại bổ sung + Gv thống nhất đáp án và nhấn mạnh ( Vì thực dân Pháp không đủ sức đánh Nhật, mặt khác muốn dựa vào Nhật để cai trị Đông Dơng. Gv đọc một đoạn trong lời hiệu triệu của Tổng bộ Việt Minh - Em có suy nghĩ gì về chủ trơng mới của đảng ? ( Chủ trơng sáng su t , kịp thời) Hoạt động 2 - GV sử dụng lợc đồ kết hợp tranh ( sgk)

Ngày đăng: 02/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w