- Gọi 1 hoặc 2 HS lên xác định và giải thích trên lợc đồ - Y/c lớp nhận xét và bổ sung ý kiến - GV chỉ lại địa bàn các quốc gia cổ điểm kinh tế của c dân phơng Đông thời cổ đại -Điền thô
Trang 1MụC LụC+TìM NHANH.(Chỉ cần nhấn phím Ctrl đồng thời nhấn chuột tráI thì sẻ
Lu ý: không đợc thay đổi phông chử(muốn trở về trang đầu nhấn:ctrl+phím home)
#TIếT 1: SƠ L ợc về môn lịch sử
#TIếT 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
#TIếT 3: Xã hội nguyên thuỷ
#TIếT 4: Các quốc gia cổ đại ph ng đông
#TIếT 5: Các quốc gia cổ đại ph ng tây
#TIếT 6: Văn hoá cổ đại
#TIếT 7: Ôn tập
#TIếT 8 : Thời nguyên thuỷ trên đất n ớc ta
#TIếT 9: Đời sống của ng ời nguyên thuỷ trên đất n ớc ta
#TIếT 10: Kiểm tra 1 tiết
#TIếT 11: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
#TIếT 12: Những chuyển biến về x hội
#TIếT 18: kiểm tra học kỳ i
#TIếT 19: cuộc khởi nghĩa hai bà tr ng ( năm 40 )
#TIếT 20: tr ng v ng và cuộc kháng chiến
#TIếT 21: từ sau tr ng v ng đến tr ớc lý nam đế
#TIếT 22: từ sau tr ng v ng đến tr ớc lý nam đế
#TIếT 23: làm bài tập lịch sử
#TIếT 24: khởi nghĩa lý bí n ớc vạn xuân ( 542 - 602 )
#TIếT 25: khởi nghĩa lý bí N ớc vạn xuân ( tiếp theo )
#TIếT 26: những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ vii- ix
#TIếT 27: N ớc cham- pa từ thế kỷ ii đến thế kỷ X
#TIếT 28: làm bài tập lịch sử
#TIếT 29 : Ôn tập ch ơng iii
#TIếT 30: kiểm tra 1 tiết
#TIếT 31 : Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ
#TIếT 32 : ngô quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938
#TIếT 33 : Ôn tập
#TIếT 34 : Kiểm tra học kỳ II
#TIếT 35 : lịch sử địa ph ơng
Trang 3Mở đầu TIếT 1: bài 1 SƠ Lợc về môn lịch sử
Ngày soạn: 25/8/2009 Ngày dạy : 26/8/2009
-Tranh ảnh và bản đồ treo tờng
-Tài liệu liên quan đến nội dung bài học
IIII- Tiến hành
1 -Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu nội dung chơng trình
2 -Bài mới :
3 Giới thiệu bài:Các em biết rằng chơng trình lịch sử ở bậc tiểu học các tiết lịch sử ở môn” khoa học tự nhiên và xã hội” thờng nghe và nhắc đến lịch sử Song lên đến cấp II các em đợc gặp lại môn lịch sử từ những kháI niệm đơn giản lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Từ những khái niệm cơ bản chúng trên chúng ta cùng tìm hiểu bài “ Sơ lợc về môn lịch sử” hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu mục 1
- HS đọc mục 1 sgk
- GV liên hệ ở cấp tiểu học về môn lịch sử mà các
em đã học
? Cây cỏ, loài vật… có phải ngay từ khi xuất hiện
đa có hình dạng nh ngày nay không?
- HS nghiên cứu trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
GV kết luận: Sự vật con ngời làng xóm, phố
ph-ờng, đất đai mà chúng ta thấy hiện nay đều trảI
qua quá trình hình thành phát triển và biển đổi,
nghĩa là đều có quá khứ , quá khứ đó chính là lịch
Trang 4hội loài ngời?
- HS hoạt động nhóm nhỏ trả lời theo gợi ý của
GV
+ Lịch sử của một con ngời là quá trình sinh ra, lớn
lên, già yếu và chết
+ Lịch sử xã hội loài ngời là không ngừng phát
triển, là sự thay đổi của một xã hội cũ bằng xã hội
mới tiến bộ và văn minh hơn
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
?So sánh lớp học thời xa và lớp học hiện nay em
thấy có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
? Theo em, tại sao chúng ta cần thiết phải học lịch
sử?
Mục 3: Giúp HS nắm đợc các căn cứ để dựng lại
lịch sử
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đọc nội dung SGK
?Căn cứ vào đâu để ngời ta biết và dựng lại lịch sử
- Làm các bài tập ở vở bài tập và đọc trớc bài 2
* Lịch sử mà chúng ta sẽ học là lịch sử XH
loài ngời
* Lịch sử là môn khoa học dựng lại toàn bộ
những hoạt động của con ngờ và xã hội loài ngời trong quá khứ
-Biết lịch sử của nhân loại để rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tơng lai
3-Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
-T liệu truyền miệng, câu chuyện truyền thuyết, dân gian, cổ tích
-T liệu hiện vật-T liệu chữ viết
. 4-Củng cố:
-Tại sao nói “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?
-Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?
5-Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 cuối SGK
Làm các bài tập ở vở bài tập và đọc trớc bài 2
Trang 5TIếT 2 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
Ngày soạn:16/09/2007 Ngày dạy: 19/09/2007
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Nh bài học trớc, lịch sử là những gì xãy ra trong quá khứ theo tình tự thời gian, có trớc, có sau Vậy cách tính thời gian trong lịch sử bằng cách nào?Tại sao phả xác định thời gian?Các
em tìm hiểu nội dung bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
Mục II:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa và xem bảng ghi “Những
ngày lịch sử và kỷ niệm”
-(?):Ngời xa đã vận dụng quy luật của
Mặt Trăng và Mặt Trời để tính thời gian
-Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
và gợi ý thảo luận
-(?): Vì sao thế giới lấy công lịch làm
-Đọc sách giáo khoa và tham khảo t liệu
- Cơ sở để xác định thời gian là dựa vào những hiện tợng mang tính quy luật của tự nhiên
2-Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào?
-Dựa vào quy luật chuyển động của Mặt trời và mặt trăng, ngời xa đã làm ra lịch
-Có hai loại chính: Âm lịch ( Theo
sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất) và dơng lịch (theo sự di chuyển của trái đất quanh Mặt Trời)
3 Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
-Các nớc các dân tộc đều có nhu cầu giao lu và hợp tác nên thống nhất trong cách tính thời gian là tất yếu.-Hầu hết các quốc gia, dân tộc đều
Trang 6cách tính thời gian chung? Thời gian
theo công lịch tính nh thế nào? - Giải thích và nêu cách tính của công
- Trả lời các câu hỏi 1,2 cuối SGK
- Làm bài tập ở vở bài tập và đọc trớc bài 3 ( Xã hội nguyên thuỷ )
Trang 7Phần một : Lịch sử thế giới
TIếT 3: bài 3 xã hội nguyên thuỷ
Ngày soạn: 24/09/2007 Ngày dạy : 26/09/2007
-Tranh ảnh về các công cụ lao động, đồ trang sức của ngời nguyên thuỷ
-Một sổ t liệu về ngời nguyên thuỷ
III-tiến hành
1-Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao phải xác định thời gian ?
-Ngời xa đã xác định thời gian nh thế nào ?
HS dự định kiểm tra :
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
Mục I: Hớng dẫn HS nắm đợc quá trình
chuyển biến từ vợn cổ thành ngời tối cổ
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận
?:Loài vợn cổ xuất hiện trên Trái
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
-Đọc SGK và thảo luận theo gợi ý
-Đến khoảng 3-4 triệu năm, vợn cổ dần dần tiến hoá thành Ngời
Đất vào thời gian nào và ở đâu?
?Cuộc sống của ngời tối cổ diễn ra nh
thế nào? Nhận xét của em về cuộc sống
của họ?
Mục II-Hớng dẫn HS nắm những nét
chính về đời sống của Ngời tinh khôn
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận
?Ngời tinh khôn xuất hiện vào thời gian
nào? Cuộc sống của họ diễn ra ra sao?
Suy nghĩ và trả
lời
-Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
-Đọc SGK và thảo luận theo gợi ý
-Thảo luận và trả
lời câu hỏi
tối cổ
-Ngời tối cổ sống theo bầy, hái lợm
và săn bắt, ở trong hang động hoặc mái đá, chế tác công cụ đá và biết dùng lửa-> tình trạng “ăn lông, ở lỗ”
2-Ngời tinh khôn sống thế nào?
-Khoảng 4 vạn năm trớc đây, Ngời tối cổ tiến hoá thành Ngời tinh khôn
-Ngời tinh khôn sống theo nhóm nhỏ gồm nhiều gia đình có quan hệ huyết thống- thị tộc
-Ngời tinh khôn biết trồng trọt và chăn nuôi, làm đồ gốm, đồ trang sức
=>Cuộc sống ổn định và vui vẻ hơn
Trang 8?Công cụ kim loại xuất hiện vào thời
gian nào? Nó tác động ntn đến xã hội
Ngời tinh khôn?
-Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
-Đọc SGK và thảo luận theo gợi ý
3-Vì sao XHNT tan rã?
-Khoảng 4000 năm TCN, con ngời
đã phát hiện ra kim loại và dùng làm công cụ lao động
-Nhờ công cụ kim loại-> sản phẩm lao động tăng lên, một số ngời giàu lên-> hình thành giai cấp
4-Củng cố:
Lập bảng so sánh những đặc điểm của Ngời tối cổ và ngời tinh khôn theo gợi ý: thời gian xuất hiện,
đặc điểm cơ thể và đời sống
5-Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 cuối SGK
- Su tầm thêm một số t liệu, tranh ảnh mô tả về công cụ và cuộc sống của ngời NT
- Làm bài tập và đọc trớc bài 4 ( Các quốc gia cổ đại phơng Đông )
Trang 9TIếT 4: bài 4 Các quốc gia cổ đại phơng đông
Ngày soạn: 08/10/2006 Ngày dạy : 10/10/2006
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
Giúp HS nắm đợc:
-Sự tan rã của XHNT và sự hình thành XH có giai cấp và Nhà nớc
-Những Nhà nớc đầu tiên hình thành ở Phơng Đông ( tên gọi và thời gian)
-Nền tảng kinh tế và thể chế Nhà nớc ở các quốc gia này
1-Kiểm tra bài cũ:
-Đời sống của Ngời tinh khôn tiến bộ hơn ngời tối cổ ở điểm nào?
-Công cụ bằng kim loại đã tác động ra sao đối với đời sống ngời nguyên thuỷ?
HS dự định kiểm tra:
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
-Đọc SGK và thảo luận theo gợi ý
1-Các quốc gia cổ đại phơng
Đông đã đợc định hình thành ở
đâu và từ bao giờ?
-Các quốc gia này đợc hình thành trên lu vực những con sông lớn: Sông Nin (Ai Cập), sông Trờng Giang và Hoàng Hà
?Các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời
- Nhận xét , bổ sung ý kiến
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
(Trung Quốc), Sông ấn, sông Hằng ( ấn Độ)
-Các quốc gia này ra đời từ cuối thế kỷ IV, đầu thiên niên kỷ III TCN
-Đây là những quốc gia sớm nhất trong lịch sử loài ngời
2-Xã hội phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào?
Trang 10?XH cổ đại phơng Đông bao gồm những
tầng lớp nào? Đặc điểm của mỗi tầng
lớp?
?Vì sao nô lệ và dân nghèo ở các quốc
gia cổ đại phơng Đông đứng lên đấu
tranh?
? Dựa vào SGK, em hãy kể tên một vài
cuộc đấu tranh tiêu biểu của nô lệ ?
- Y/c HS nhận xét & bổ sung ý kiến theo
ơng Đông
-Nêu chính sách cai trị của giai cấp thống trị
-Xã hội cổ đại phơng Đông gồm 2 tầng lớp:
+Thống trị: Quý tộc ( vua, quan,
địa chủ)+Bị trị: Nông dân và nô lệ
-Tầng lớp quý tộc ra sức bóc lột nông dân và nô lệ-> nô lệ và dân nghèo nhiều lần nổi dậy đấu tranh ( ở Lỡng Hà, Ai Cập…)
- Trả lời các câu hỏi bài tập và soạn bài 5 ( tiết 5)
- Su tầm các hình ảnh về các công trình kiến trúc của các quốc gia cổ đại phơng Đông ( Kim Tự Tháp của Ai Cập, Vạn lý trờng thành của Trung Quốc )
Trang 11TIếT 5: bài 5 Các quốc gia cổ đại phơng tây
Ngày soạn: 15 /10/2007 Ngày dạy : 17/10/2007
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-HS nắm đợc tên và vị trí của các quốc gia cổ đại phơng Tây
-Những đặc điểm và nền tảng kinh tế, cơ cấu thể chế Nhà nớc Hi Lạp và Rô ma cổ đại
-Những thành tựu lớn của các quốc gia cổ đại Phơng Tây
1Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các quốc gia cổ đại Phơng Đông? Xã hội các quốc gia cổ đại Phơng đông bao gồm những tầng lớp, giai cấp nào?
HS dự định kiểm tra :
2-Nội dung: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
-C dân Hi Lạp và Rô Ma phát triển trồng trọt cây lâu niên (nho,
xuất hiện vào thời gian nào?
Thuộc địa bàn nào của Châu Âu ngày
nay?
?Điều kiện tự nhiên ở Hi Lạp và Rô Ma
cổ đại khác với các quốc gia cổ đại
ph-ơng Đông nh thế nào
?C dân Hi Lạp và Rô Ma phát triển
những ngành kinh tế nào?
-Y/c HS trình bày, nhận xét và bổ sung
ý kiến theo từng vấn đề
- GV thống nhất và củng cố ND
Mục 2: Hớng dẫn HS nắm những giai
cấp trong xã hội Hi Lạp cổ đại và quan
hệ giữa các giai cấp này
-Yêu cầu HS đọc SGK
và xác định trên bản đồ
ở đây
- Nhận xét & bổ sung ý kiến
-Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
-Đọc SGK HĐ
ô liu), các nghê thủ công ( luyện kim, làm đồ gốm, nấu rợu…) và buôn bán với bên ngoài
2-Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô ma gồm những giai cấp nào?
Trang 12Mục 3: Giới thiệu cho HS nắm khái
niệm “Chế độ chiếm hữu nô lệ” và đặc
điểm của hình thái XH này
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận
?Trong xã hội cổ đại phơng Tây vai trò
của từng giai cấp thể hiện nh thế nào?
?Theo em hiểu thế nào là chế độ chiếm
hữu nô lệ?
nhóm theo gợi ý
-Nêu sự phân hoá
và mối quan hệ các giai cấp trong
XH Hy Lạp cổ
đại
- Đại diện nhóm trình bày ND thảo luận
- Nhận xét & bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
-Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm của mục
-Đọc SGK và thảo luận theo gợi ý-Nêu mối quan hệ giữa chủ nô và nô
lệ
-Nêu khái niệm
“Chế độ CHNL”
-Chủ nô: sống rất sung sớng, bóc lột công sức của nô lệ
-Nô lệ: Cuộc sống cực khổ, không
có tự do, bị chủ nô đối xử tàn bạo
=>Nô lệ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau
3-Chế độ chiếm hữu nô lệ
-Là chế độ XH hình thành và phát triển dựa trên quan hệ đối kháng giữa chủ nô và nô lệ
-Đặc điểm : Xã hội Hi Lạp- Rô Ma
cổ đại là chế độ dân chủ, chủ nô không có vua
4-Củng cố:
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại ph ơng Đông, ph ơng Tây (Sự hình thành, sự phát triển về kinh tế và thể chế chính trị)
5-Dặn dò:
-Xác định lại vị trí các quốc gia cổ đại phơng Tây trên lợc đồ ( trang 14 – SGK )
-Trả lời các câu hỏi bài tập
- Tìm hiểu các thành tựu văn hoá của ngời Trung Quốc, ấn Độ, Lỡng Hà, Ai Cập, Hy Lạp & Rô ma thời cổ đại
Trang 13TIếT 6: bài 6 Văn hoá cổ đại
Ngày soạn: 22/10/2007 Ngày dạy : 24 /10/2007
-Xây dựng kỹ năng tìm hiểu về các thành tựu văn hoá
-Đánh giá, nhận xét thông qua quan sát tranh ảnh lịch sử
II-Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh và t liệu nói về cách thành tựu văn hoá thời cổ đại
III-Bài mới
1-Kiểm tra bài cũ:
-Các quốc gia cổ đại Phơng Tây hình thành vào thời gian nào và bao gồm những quốc gia nào?-Tại sao XH cổ đại phơng Tây là XH CHNL?
HS dự định kiểm tra :
2Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
Mục 1: HD HS nắm những thành tựu
văn hóa tiêu biểu của các dân tộc phơng
Đông thời cổ đại
-Yêu cầu HS đọc SGK và gợi ý thảo
luận về các thành tựu: thiên văn học,
chữ viết, toán học, kiến trúc
?Vì sao ngời phơng Đông sớm có
những tri thức đầu tiên về thiên văn?
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
-Đọc SGK và thảo-Nêu cơ sở sáng tạo ra lịch của
1-Các dân tộc phơng Đông thời cổ
đại có những thành tựu văn hoá gì?
-Ngời phơng Đông đã có những tri thức đầu tiên về thiên
Những tri thức đầu tiên về thiên văn của
-GV yêu cầu HS quan sát hình 12,13 và
giới thiệu thêm về Kim Tự Tháp Ai Cập
để nêu nhận xét
-Nêu thành tựu về mặt toán học
-Kể tên và nêu nhận xét về các công trình
-Quan sát hình và nghe GV giới thiệu
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
văn, sáng tạo ra (âm lịch) và làm
đồng hồ đo thời gian
-Họ sáng tạo ra chữ tợng hình (Ai Cập, Trung Quốc)
-Toán học: nghỉ ra phép đếm đến 10 tính đợc số fi (3,16), tìm ra số 0.-Kiến trúc: Kim tự tháp (Ai cập) thành Ba bi lon (Lỡng Hà) , Vạn lý trờng thành (T Quốc)
2-Ngời Hi Lạp và Rô Ma đã có
đóng góp gì về văn hoá?
-Sáng tạo ra lịch (dơn lịch): Một năm có 365 ngày 6 giờ, chia làm 12
Trang 14-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
tháng
-Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c
-Đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực KH khác (Toán học, triết học, vật lý, sử học….)-Văn học: nổi tiếng các bộ sử thi và kịch thơ
-Kiến trúc và điêu khắc
4-Củng cố:-Nêu các thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại phơng đông và của ngời Hi Lạp,
Rô ma?
5-Dặn dò:-Học và trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Chuẩn bị bài ôn tập ( tiết 7)
Trang 15TIếT 7: bài 7 Ôn tập
Ngày soạn: 28/10/2007 Ngày dạy : 31/10/2007
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-Giúp HS nắm đợc những phần kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại: sự xuất hiện loài
ng-ời, xã hội nguyên thuỷ, các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại
2-T
t ởng :
-HS thấy vai trò của LĐ trong lịch sử phát triển của con ngời
-Trân trọng những thành tựu văn minh nhân loại
3-Kỹ năng:
-Xây dựng kỹ năng tìm hiểu về các thành tựu văn hoá
-Đánh giá, nhận xét thông qua quan sát tranh ảnh lịch sử
II-Chuẩn bị:
-Lợc đồ các quốc gia cổ đại
-Tranh ảnh về các công trình văn hoá cổ đại
III-Tiến hành
1 Kiểm tra bài củ
-Các quốc gia cổ đại phơng đông đạt đựơc thành tựu văn hoá tiêu biểu nào?
-Kể tên các kỳ quan của văn hoá thế giới thời cổ đại
HS dự định kiểm tra:
2-Bài mới: Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên HĐ của học
sinh Kiến thức cần đạt Mục 1: GV yêu cầu đọc lại phần 1
(bài 3-T8)
?Những dấu vết của ngời tối cổ ( vợn
ngời) đợc phát hiện ở địa bàn nào?
1-Những dấu vết của Ngời tối cổ (Ngời vợn)
-Những hài cốt của ngời tối cổ đợc tìm thấy ở nhiều nơi nh: Đông Phi, Nam
âu, châu á( Bắc Kinh, Gia va)
Mục 2: GV yêu cầu HS quan sát hình
5 (T9)
- Tổ chức HS HĐ nhóm theo bàn
? Nêu nhận xét về đặc điểm của Ngời
tinh khôn và Ngời tối cổ về
+ đặc điểm cơ thể
+ công cụ lao động
+ tổ chức XH
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Y/c HS nhận xét và bổ sung ý kiến
- GV thống nhất nội dung
Mục 3: GV yêu cầu HS quan sát lợc
đồ các quốc gia cổ đại ở trang
14-SGK, thảo luận theo nhóm
- Trình bày , nhận xét và bổ sung ý kiến
Quan sát lợc đồ, thảo luận theo nhóm
Ngời tối cổ Ngời tinh khôn
3-Các quốc gia thời cổ đại
-Phơng đông: Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc
Trang 16định trên lợc đồ
- Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- GV xác định lại để HS nắm
Mục 4: GV yêu cầu HS đọc mục 2
(trang 12) mục 2 ( trang 15) ở SGK
? Em hãy kể tên các giai cấp, tầng lớp
trong xã hội phơng Đông , Hy lạp và
Rô ma thời cổ đại ?
-Yêu cầu HS trình bày nội dung ,nhận
xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
-GV thống nhất nội dung
Mục 5: GV yêu cầu đọc phần 3 ( trang
Mục 6: GV yêu cầu HS xem lại nội
dung bài 6 ( văn hoá cổ đại) quan sát
-Trình bày nội dung nhận xét và
bổ sung ý kiến
-Nghe GV củng cố
-Xem lại nội dung đã học, quan sát hình và trình bày ý kiến theo gợi ý của GV
- ở Hi Lạp và Rôma gồm: chủ nô và nô lệ
5-Các loại hình nhà nớc thời cổ đại:
-Nhà nớc cổ đại phơng Đông là nhà
n-ớc chuyên chế ( vua đứng đầu và quyết
định mọi việc
-Nhà nớc cổ đại phơng Tây là nhà dân chủ chủ nô Aten
6-Những thành tựu văn hoá thời cổ
đại
Phơng Đông Hy Lạp và
Rô ma
4-Củng cố:
-GV đặt câu hỏi để HS trả lời về các nội dung đã ôn tập
-Yêu cầu HS viết tiểu luận: nêu những cảm nghĩ của em về các thành tựu văn hoá cổ đại ?
5-Dặn dò:
-Hoàn thành bài tiểu luận
-Soạn bài 8 ( Tiết 9 - Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta)
Trang 17TIếT 8 : Làm bài tập lịch sử
Ngày soạn: 05/11/2007 Ngày dạy : 07/11/2007
1-Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong khi làm bài tập)
2-Bài mới: GV giới thiệu nội dung chính cần thực hiện.
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
? Qua t liệu và quan sát hình minh
hoạ, em hãy miêu tả về cuộc sống của
ngời nguyên thuỷ
- Gọi HS trình bày nhận xét và bổ
sung ý kiến
- GV chốt lại ý chính
3-Yêu cầu HS đọc phần 3 (Tr 9) quan
-Nêu ý nghĩa việc nhân loại sử dụng thứ lịch chung
- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề-Đọc SGK và thảo luận
-Đọc SGK quan sát hình và miêu tả cuộc sống ngời nguyên thuỷ
-Nêu ý kiến và nghe GV củng cố
-Đọc SGK và quan sát hình, thảo luận theo
Bài tập 2:
-Sống theo bầy-Hái lợm hoa quả và săn bắt thu-C trú trong các hang động hoặc mái
đá
-Ghè đẽo đá làm công cụ, dùng lửa sởi
ấm, nớng thức ăn…
Trang 18sát hình 6,7 và gợi ý thảo luận về
nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên
thuỷ
- Phát phiếu học tập và y/c HS điền
thông tin vào phiếu theo gợi ý
? Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ?
- GV chọn một số bài dán lên bảng,
y/c các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV thống nhất ND
4-GV treo lợc đồ các quốc gia cổ đại
(phóng to), yêu cầu HS quan sát và
xác định địa bàn các quốc gia cổ đại
trên lợc đồ
nhóm
-Giải thích sự tan rã của XHNT
-Quan sát lợc đồ
và xác định ranh giới các quốc gia
cổ đại
3-Bài tập 3:
-Do sự phát triển của công cụ bằng kim loại -> năng suất lao động tăng tạo ra của d -> xuất hiện t hữu -> công xã thị tộc tan rã
4-Bài tập 4:
-Trung Quốc cổ đại-ấn độ cổ đại-Lỡng Hà cổ đại-Ai cập cổ đại
?Vì sao các quốc gia cổ đại phơng
Đông đợc hình thành trên lu vực các
con sông lớn?
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên xác định và
giải thích trên lợc đồ
- Y/c lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- GV chỉ lại địa bàn các quốc gia cổ
điểm kinh tế của
c dân phơng
Đông thời cổ
đại
-Điền thông tin cần thiết vào bảng theo gợi ý của GV
-Nêu nhận xét
đánh giá về các thành tựu văn hoá
-Hy Lạp và Rô ma cổ đại
Bài tập 5:
Thành tựu Phơng Đông
Hy Lạp
và Rô ma
- Thiên văn học
- Chữ viết
- Toán học và các KH khác
- NT kiến trúc và
điêu khắc
4-Củng cố:
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?
-Kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây?
-Nêu nhận xét (cảm nghĩ) của em về các thành tựu văn hoá cổ đại?
5-Dặn dò:
-Ôn tập lại những kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập
Trang 19-Su tầm t liệu về xã hội nguyên thuỷ, những thành tựu văn hóa cổ đại.
TIếT 8 : Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta
Ngày soạn: 12/11/2007 Ngày dạy : 14/11/2007
-Bản đồ Việt Nam, lợc đồ một số di tích khảo cổ ở VN phóng to
-Một số hình ảnh về di cốt, công cụ lao động của ngời Tối cổ và ngời Tinh khôn trên đất nớc ta
III-Tiến hành
1-Bài cũ:
-Kể tên những quốc gia lớn thời cổ đại?
-Nêu những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại? Nhận xét của em về những thành tựu đó?
HS dự định kiểm tra :
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
-Đọc SGK
1-Những dấu tích của Ngời Tối cổ
đợc tìm thấy ở đâu?
? Nớc ta xa kia là vùng đất nh thế nào?
? Ngời Tối cổ là những ngời nh thế nào?
-GV yêu cầu HS đọc phần nội dung còn
lại, quan sát bản đồ ( hoặc lợc đồ) và
xác định địa điểm phát hiện dấu vết
Ng-ời Tối cổ
? Dấu tích Ngời tối cổ đợc tìm thấy ở
đâu trên đất nớc ta?
Nhận xét của em về địa bàn sinh sống
của Ngời Tối cổ?
- GV xác định các địa điểm trên bản đồ
và thống nhất nội dung
-Nêu đặc điểm tự nhiên nớc ta thời
xa xa
-Giải thích dựa vào đặc điểm của Ngời Tối cổ
-Đọc SGK, quan sát và xác định các địa điểm trên bản đồ ( hoặc lợc
đồ)
-Nêu địa bàn sinh sống của Ngời Tối cổ
-Quan sát GV xác
định và củng cố nội dung
- ở Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) ngời ta đã tìm thấy những chiếc răng của Ngời Tối cổ
- ở Núi Đọ ( Thanh Hoá) Xuân Lộc ( Đồng Nai) đã phát hiện nhiều công
cụ đá đợc ghè đẽo thô sơ
->Kết luận: Địa bàn sinh sống rộng
Trang 20Mục 2: HDHS nắm cuộc sống ban đầu
của Ngời Tinh khôn
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nét
khác nhau cơ bản giữa Ngời Tối cổ và
Ngời Tinh khôn trong bài ôn tập
-Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
? Ngời tối cổ trở thành Ngời Tinh khôn
nh thế nào và xuất hiện từ bao giờ trên
đất nớc Việt Nam?
-Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
-Nêu những nét khác nhau
-Đọc SGK-Nêu quá trình tiến hoá từ Ngời Tối cổ
? Dấu tích Ngời Tinh khôn đợc tìm thấy
ở đâu?
- GV treo lợc đồ và tổ chức HS HĐ
nhóm theo gợi ý
? Xác định các địa điểm phát hiện dấu
tích của Ngời Tinh khôn trên lợc đồ ?
? Quan sát hình 20 và hình 19 em thấy
công cụ Ngời Tinh khôn khác nhau nh
thế n o với Ngà ời Tối cổ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày ND
- Các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và xác định lại các di
tích khảo cổ trên lợc đồ
Mục 3: HD HS nắm những điểm mới
về mặt công cụ, địa bàn sinh sống và
cuộc sống ngời Tinh khôn trong giai
đoạn phát triển
-Yêu cầu HS đọc SGK , phát phiếu học
tập và gợi ý thảo luận
? Em hãy nêu những điểm mới của ngời
Tinh khôn ở giai đoạn phát triển ?
Gợi ý : nêu sự tiến bộ trong công cụ sản
xuất, địa bàn sinh sống và cuộc sống
của họ
? Xác định địa bàn sinh sống của Ngời
Tinh khôn giai đoạn phát triển trên lợc
- Quan sát hình và nêu những điểm tiến bộ về công cụ của ngời Tinh khôn
- Đại diện nhóm trình bày ND
- Nhận xét và bổ sung ý kiến
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
-Đọc SGK và thảo luận nhóm theo gợi ý của GV
-Quan sát và xác
định trên bản đồ những địa bàn chủ yếu
-Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến
- Dấu tích Ngời Tinh khôn đợc tìm thấy ở mái đá Ngờm ( Thái Nguyên, Sơn Vi ( Phú Thọ) và một số nơi khác
- Công cụ: Chủ yếu là rìu đá, ghè
-Yêu cầu HS lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của thời nguyên thủy ở nớc ta theo mẫu
Ngời Thời gian Địa điểm chính Công cụ
Ngời Tối cổ
Ngời TK giai đoạn
đầu
Trang 21Ngời TK giai đoạn PT
- Giải thích câu nói của Bác Hồ ở cuối bài : “ Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam ”
5-Dặn dò:
- Học theo các câu hỏi cuối bài và làm các bài tập ở vở Bài tập
- Đọc và nghiên cứu bài 9 - Đời sống của bầy ngời nguyên thủy trên đất nớc ta
Trang 22TIếT 9: đời sống của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta
Ngày soạn: 15/11/2007 Ngày dạy : 17/11/2007
1-Kiểm tra bài cũ
- Nêu những giai đoạn phát triển của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta ?
- Giải thích câu nói của Bác Hồ “Dân ta phải biết sử ta, cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam ”
HS dự định đợc kiểm tra :
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
Mục 1: HD HS nắm những biểu hiện
chính về ĐSVC của ngời nguyên thủy
trên đất nớc ta
- Gọi HS đọc SGK kết hợp QS hình 25
? Trong quá trình sinh sống, ngời
nguyên thuỷ Việt Nam đã làm gì để
? Công cụ đá thời Hoà Bình - Bắc Sơn
đựơc cải tiến nh thế nào so với thời Sơn
Vi ?
? Ngoài cải tiến công cụ LĐ, ngời
nguyên thuỷ còn làm những gì để cải
thiện cuộc sống của mình ?
- Y/c HS trình bày, nhận xét và bổ sung
ý kiến theo từng vấn đề
- GV thống nhất nội dung và yêu cầu
HS quan sát hình 25 để giới thiệu thêm
về các loại rìu đá thời Hoà Bình-Bắc
Sơn
Nghe GV nêu những kiến thức trọng tâm cần nắm -Nêu quá trình cải tiến công cụ lao
-Nêu những việc làm nhằm cải thiện đời sống của ngời nguyên thuỷ
- Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến
-Quan sát hình 25
và nghe GV giới thiệu
+Thời Hoà Bình- Bắc Sơn: Công cụ
đá đợc mài, tạo nhiều loại hình công
cụ đá (Rìu, bôn, chày)-Họ còn biết làm đồ gốm, đồ tre gỗ, xơng, sừng
-Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.-Họ sống chủ yếu trong hang động, mái đá hoặc túp lều lợp bằng cỏ cây
Trang 23-Yêu cầu HS trình bày ý kiến nhận xét
và bổ sung cho nhau
ngời nguyên thuỷ Việt Nam?
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét
và bổ sung ý kiến
-GV thống nhất nội dung
-Đọc SGK, nêu những nét chính
về tổ chức XH của ngời NT
-Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn
đề
-Đọc SGK , HĐ
nhóm nêu những nét chính về đời sống tinh thần của ngời NT theo gợi ý
- Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến
3-Đời sống tinh thần
-Ngời Hoà Bình-Bắc Sơn còn làm nhiều đồ trang sức
-Quan hệ trong thị tộc diễn ra gắn
bó, chôn cất ngời chết và đồ tuỳ táng theo ngời chết
=>Cuộc sống ổn định và phong phú hơn nhiều
4-Củng cố: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
? Nêu những điểm mới trong ĐSVC và xã hội của ngời nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long ?
? Những điểm mới trong ĐS tinh thần của ngời nguyên thủy là gì ?
5-Dặn dò:
-Làm bài tập ở Vở bài tập và học theo các câu hỏi cuối bài
-Su tầm các tranh ảnh về công cụ lao động, đồ trang sức… của ngời nguyên thuỷ
Trang 24TIếT 10: Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 21/11/2007 Ngày dạy : 23/11/2007
i- Mục tiêu
1 Kiến thức
Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản đã đợc học về
- Nhập môn Lịch sử : sơ lợc về môn Lịch sử; cách tính thời gian trong lịch sử
- Phần lịch sử thế giới : xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại phơng Đông và phơng Tây, văn hóa cổ
- Có ý thức tích cực và chủ động hơn trong học tập
3 Kỹ năng
- Kỹ năng làm bài kiểm tra theo dạng trắc nghiệm và bán trắc nghiệm
- Tự mình trình bày về một vấn đề lịch sử cụ thể
ii- Đề ra
Đề A Câu I ( 4 điểm )
1 Hãy biểu diễn các mốc thời gian : năm 179 TCN, năm 50 TCN, năm 40, năm 542 lên trục thời gian sau :
Công nguyên
năm
2 So sánh những điểm khác nhau giữa ngời Tinh khôn và ngời Tối cổ theo gợi ý
Ngời ……….đã biết sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện Những ngời cùng
sống chung với nhau và tôn ng
Đó là ………
Câu II : ( 3 điểm ) Trình bày các thành tựu văn hoá tiêu biểu các dân tộc phơng Đông thời
Trang 251 Hãy biểu diễn các mốc thời gian : năm 211.TCN, năm 111.TCN, năm 42, năm 248 lên trục thời gian sau
Công nguyên
năm
2 Em hãy gạch nối tên các con sông và các quốc gia hình thành trên lu vực các con sông đó ở phơng Đông thời cổ đại theo gợi ý :
3 Điền các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ ở nớc ta vào bảng sau
4 Điền các từ : vua, Thiên tử , Pha- ra -ôn, En -si vào những chỗ còn thiếu trong đoạn văn :
…….còn đợc coi là đại diện của thần thánh ở dới trần gian ở Trung Quốc, vua đợc
gọi là……… ( con trời ), ở Ai Cập gọi là ……….( ngôi nhà lớn), còn ở Lỡng Hà đợc gọi là
Trang 26Câu IV: ( 3 điểm ) Nêu những điểm mới trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ trên
đất nớc ta ?
iii - đáp án và biểu điểm
Đề A Câu I ( 4 điểm )
1 ( 1 điểm ) Công nguyên
179 50 0 40 542 năm
2 ( 1 điểm )
-Về con ngời - Dáng ngời khom về phía trớc
Ngời nguyên thuỷ đã biết sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện Những ngời cùng
huyết thống sống chung với nhau và tôn ngời mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.
- Những chữ này đợc viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre, thẻ trúc , trên các phiến
đất sét ớt rồi phơi khô ( 0,5 điểm )
Trang 27Câu IV: ( 3 điểm )
- Ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Hạ Long - Bắc Sơn làm nhiều đồ trang sức nh vòng tay đá, hạt chuỗi , khuyên tai đá … ( 1 điểm )
- Họ còn vẽ lên các vách hang động những bức vẽ mô tả cuộc sống tinh thần của mình ,chôn cất ngời chết kèm theo công cụ sản xuất và đồ trang sức ( 1 điểm )
- Trong quan hệ thị tộc , tình mẹ con , anh em ngày càng gắn bó hơn ( 1 điểm )
Đề B Câu I ( 4 điểm )
Đọ, Quan Yên ( Thanh hoá ), Xuân Lộc ( Đồng Nai ) …
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt ,
đập
Trang 28- Ngời Tinh khôn giai
Mái đá Ngờm ( Thái Nguyên ), Sơn
Vi ( Phú Thọ )
…
Công cụ đá chủ yếu là những chiếc rìu bằng hòn cuội, có hình thù
rõ ràng
- Ngời Tinh khôn giai
đoạn phát triển 10.000 - 4000 năm Hoà Bình, Bắc Sơn ( Lạng Sơn ),Hạ Long
(Quảng Ninh )
…
Công cụ đá đợc mài 2 mặt, gồm rìu ngắn, rìu
có vaiCông cụ bằng xơng, sừng …
4 ( 1 điểm )
Vua còn đợc coi là đại diện của thần thánh ở dới trần gian ở Trung Quốc, vua đợc gọi là Thiên
tử ( con trời ), ở Ai Cập gọi là Pha- ra -ôn ( ngôi nhà lớn), còn ở Lỡng Hà đợc gọi là En -si ( ngời
đứng đầu)
Câu II : ( 3 điểm ) Trình bày các thành tựu văn hoá tiêu biểu của ngời Hi Lạp Và Rô ma cổ
đại ?
a) Về chữ số , chữ viết
- Họ tính đợc một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng ( 0,5 điểm )
- Họ sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c gồm 20 chữ, sau là 26 chữ ( 0,5 điểm )
Câu IV: ( 3 điểm )
- Ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Hạ Long - Bắc Sơn làm nhiều đồ trang sức nh vòng tay đá, hạt chuỗi , khuyên tai đá … ( 1 điểm )
- Họ còn vẽ lên các vách hang động những bức vẽ mô tả cuộc sống tinh thần của mình ,chôn cất ngời chết kèm theo công cụ sản xuất và đồ trang sức ( 1 điểm )
- Trong quan hệ thị tộc , tình mẹ con , anh em ngày càng gắn bó hơn ( 1 điểm )
Trang 29
- Tån t¹i :
- Híng kh¾c phôc
Trang 30
TIếT 11: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Ngày soạn: 26/11/2007 Ngày dạy : 28/11/2007
- Lợc đồ các di tích khảo cổ ở Việt Nam
- Tranh ảnh về công cụ đá, đồ gốm thời Phùng Nguyên , Hoa Lộc
III- Tiến hành
1-Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu những điểm mới trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn
- Hạ Long ?
2) Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo ngời chết ?
HS dự định đợc kiểm tra
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
Mục 1: Hớng dẫn HS nắm quá trình cải
tiến công cụ sản xuất của c dân nguyên
thuỷ thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc
- Gv treo lợc đồ các di chỉ khảo cổ ở
Việt Nam và giới thiệu các di chỉ Phùng
Nguyên ( Phú Thọ ) , Hoa Lộc ( Thanh
Hoá ) , Lung Leng ( Kon Tum )
- Y/c HS ngh/c nội dung SGK, kết hợp
với kỹ thuật cao hơn ( nhiều loại hình,
mài nhẵn hai mặt ), các loại công cụ…
khác cũng nhiều hơn
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
- QS lợc đồ và nghe giới thiệu
- Đọc SGK kết hợp QS hình
- TL câu hỏi
- Giới thiệu về các loại hình công cụ của ngời nguyên thuỷ
- Thảo luận nhóm theo gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét và bổ sung ý kiến
1 Công cụ sản xuất đ ợc cải tiến nh
thế nào ?
- Công cụ đá : + Lỡi rìu đá có vai đợc mài nhẵn hai mặt
+ Những lỡi đục , bàn mài và những mảnh ca đá
- Công cụ bằng xơng , sừng nhiều hơn
- Đồ gốm có nhiều loại hình, có in hoa văn
- Ngời nguyên thuỷ cũng đã biết làm chì lới bằng đất nung để đánh
Trang 31Mục 2 : Hớng dẫn HS nắm cơ sở ra đời
của thuật luyện kim và ý nghĩa của nó
đối với cuộc sống ngời NT
- Gọi HS đọc rõ nội dung SGK
? Cuộc sống của ngời nguyên thuỷ thay
đổi ra sao ?
? Để định c lâu dài, c dân nguyên thuỷ
cần phải làm gì ?
? Cơ sở ra đời của thuật luyện kim là
gì ? ý nghĩa của nó đối với cuộc sống
của ngời NT ?
- GV nhấn mạnh : nhờ phát minh thuật
luyện kim -> đồ đồng xuất hiện ->
năng suất lao động cao hơn , của cải
ngày nhiều hơn -> cuộc sống ngời NT
ổn định hơn
Mục 3 HD HS nắm vùng địa bàn, điều
kiện ra đời của cây lúa nớc ở nớc ta
- Y/c HS ngh/c SGK
? Vì sao các nhà khoa học khẳng định
n ớc ta là một trong những quê h ơng của
cây lúa n ớc ?
? Khi mới đợc đa vào trồng, cây lúa nớc
đợc canh tác phổ biến ở đâu ?
? Theo em hiểu vì sao từ đây con ngời
có thể định c lâu dài ở đồng bằng ven
- Đọc SGK -Nêu quá trình mở rộng địa bàn sinh sống và cải tiến công cụ sản
xuất
- Nêu cơ sở ra đời
và ý nghĩa của thuật luyện kim
- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
- TL câu hỏi
- Nêu địa bàn canh tác cây lúa nớc
- Nêu vai trò của nghề nông trồng lúa nứơc
- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
đã phát minh ra thuật luyện kim
- Kim loại đầu tiên đợc dùng để luyện là đồng
3 Nghề nông trồng lúa nớc ra đời
ở đâu và trong điều kiện nào ?
- Nớc ta là một trong những quê
h-ơng của cây lúa nớc
- Cây lúa nớc đợc canh tác phổ biến
ở các đồng bằng ven sông , ven biển hoặc ở vùng thung lũng, ven suối
- Cuộc sống con ngời đợc ổn định hơn và c trú lâu dài trên các vùng
Trang 32TIếT 12: những chuyển biến về xã hội
Ngày soạn: 02/12/2007 Ngày dạy : 05/12/2007
1-Kiểm tra bài cũ:
- Công cụ sản xuất đợc cải tiến nh thế nào ?
- Nghề nông có tầm quan trọng nh thế nào đối với đời sống ngời nguyên thuỷ?
HS dự định đợc kiểm tra :
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
Mục 1 : Hớng dẫn HS nắm qua trình
phân công lao động diến ra giữa nam
giới và phụ nữ trong xã hội ngời Việt cổ
- Gọi HS đọc ND SGK
? Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ
đồng hay làm một bình bằng đất nung
so với việc làm một công cụ đá ?
? Sản xuất nông nghiệp phát triển đã tác
động đến xã hội c dân ngời Việt cổ thời
kỳ này ra sao ?
? Sự phân công lao động đã diễn ra nh
thế nào giữa phụ nữ và nam giới ?
- GV củng cố nội dung của mục
Mục 2 : Hớng dẫn HS nắm những thay
đổi trong xã hội c dân ngời Việt cổ do
tác động của sản xuất ngày càng phát
triển
- Y/c HS nghiên cứu ND SGK và thảo
luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý
? Sản xuất ngày càng phát triển đã giúp
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
- Đọc ND SGK
- TL câu hỏi
- TL câu hỏi
- Nêu quá trình phân công lao
động giữa nam giới và phụ nữ
- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
1 Sự phân công lao động đã diễn
ra nh thế nào ?
- Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp , trở thành một nghề
độc lập
- Sự phân công lao động trở nên cần thiết
+ Phụ nữ : làm các công việc nhà , tham gia sản xuất nông nghiệp , làm
đồ gốm và dệt vải + Nam giới : làm nông nghiệp , đi săn bắt , đánh cá, một phần chuyên hơn thì làm các nghề thủ công
2 Xã hội có gì đổi mới ?
Trang 33gì cho cuộc sống con ngời thời kỳ này ?
? Vì sao vị trí của ngời đàn ông ngày
càng cao trong gia đình và trong các
làng , bản ?
? Tại sao thời kỳ này trong một số ngôi
mộ không có của cải chôn theo nhng lại
có vài ngôi đợc chôn theo công cụ và đồ
- Nhấn mạnh quá
trình hình thành các làng bản mới
- Nhấn mạnh vai trò ngày càng quan trọng của ngời đàn ông đối với sản xuất và đời sống
- Mô tả quá trình phân hoá giàu nghèo trong xã
hội c dân ngời Việt cổ
- Trình bày , nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn
đề
- Đọc SGK , kết hợp quan sát hình
- Nêu đặc điểm các loại hình công
cụ thời văn hoá
Đông Sơn
- Nêu tác dụng của công cụ sản xuất bằng đồng
đối với sản xuất
- Kể tên các vùng văn hoá tiêu biểu
- Nghe mở rộng vấn đề
- Hình thành hàng loạt các làng bản ( chiềng, chạ ) có quan hệ chặt chẽ với nhau , tạo nên các bộ lạc
- Vị trí của ngời đàn ông ngày càng cao hơn trong gia đình, làng bản -> chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế
- Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN , trên đất nớc ta đã hình thành những vùng văn hoá lớn , tiêu biểu là vùng văn hoá Đông Sơn của ngời Lạc Việt
- Chính c dân lạc Việt là những ngời xây dựng nên nhà nớc Văn Lang sau này
IV- Củng cố
HD HS trả lời các câu hỏi cuối bài
1) Những nét mới về tình hình kinh tế của c dân Lạc Việt ?
2) Công cụ lao động thuộc văn hoá Đông Sơn có gì mới so với văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn ? Tác dụng của sự thay đổi đó ?
V- Dặn dò
- Trả lời các câu hỏi bài tập ở vở BT
- Tìm đọc các truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ”, “ Bánh chng , bánh giày ” và các câu chuyện
về các vua Hùng
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc Văn Lang vào vở ghi
Trang 35TIếT 13: nớc văn lang
Ngày soạn: 12/12/2007 Ngày dạy : 14/12/2007
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức: HS nắm đợc
- Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nớc Văn Lang
- Quá trình thành lập và tổ chức bộ máy nhà nớc Văn Lang thời Hùng Vơng
- Bảng phụ : Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc Văn Lang
- Tranh ảnh , bộ hiện vật phục chế
III- Tiến hành
1-Kiểm tra bài cũ:
1) Những nét mới về kinh tế , xã hội của c dân Lạc Việt ?
2) Nêu những dẫn chứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất thời văn hoá Đông Sơn ?
HS dự định đợc kiểm tra :
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
và Bắc Trung Bộ có sự thay đổi ntn ?
? Theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi
đó ?
? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên
nhiên, ngời Việt cổ lúc đó đã làm gì ?
- GV HD HS quan sát các hình 31, 32
SGK
? Em có suy nghĩ gì về vũ khí trong các
hình 31, 32 ?
- Y/c HS trình bày , nhận xét và bổ sung
ý kiến theo từng vấn đề
GV sơ kết : Nhà nớc Văn Lang ra đời
trong hoàn cảnh khá phức tạp, c dân
luôn phải đấu tranh chống thiên nhiên,
chống ngoại xâm bảo vệ cuộc sống
Mục 2 : HD HS nắm thời gian, địa bàn,
kinh đô và ngời đứng đầu nhà nớc Văn
Lang
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
- Đọc SGK
- Nêu những chuyển biến chính
về kinh tế, xã hội
c dân ngời Lạc Việt
- Nêu quá trình
đấu tranh chống thiên nhiên và ngoại xâm của các
bộ lạc Văn Lang
- QS hình và nêu nhận xét theo gợi ý
- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng nội dung
- Nghe GV củng cố
1-Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- C dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng
- Họ cũng còn đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giải quyết xung đột giữa các bộ lạc
- Trong hoàn cảnh đó, các bộ lạc có nhu cầu thống nhất với nhau
Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nh vậy
Trang 36- Y/c HS ngh/c ND SGK
? Địa bàn c trú của bộ lạc Văn Lang ở
đâu ? Trình độ phát triển của họ thế nào
?
? Dựa vào thế mạnh của mình,thủ lĩnh
bộ lạc Văn Lang đã làm gì ?
? Nhà nớc Văn Lang ra đời vào thời
gian nào ? Ai đứng đầu? Đóng đô ở đâu
nhà nớc đầu tiên này ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày ND thảo
Kết luận : Thời kỳ các vua Hùng dựng
nớc Văn Lang là thời kỳ có thật trong
lịch sử dân tộc
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
- Đọc SgK
- Giới thiệu quá
trình thống nhất các bộ lạc , lập nên nớc Văn Lang của bộ lạc Văn Lang
- Nhận xét, bổ sung ý kiến và nghe giải thích thêm
- QS sơ đồ, đọc SGK và HĐ nhóm theo HD
- Đại diện nhóm trình bày ND thảo luận
- Nhận xét và bổ sung ý kiến
2 Nớc Văn Lang thành lập
- Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống nhất các bộ lạc ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và B.T.Bộ, lập ra n ớc Văn Lang
- Nhà nớc Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỷ VII TCN
- Đứng đầu nớc Văn Lang là vua Hùng, đóng đô ở Văn Lang
3 Nhà n ớc Văn Lang đ ợc tổ chức nh
thế nào ?
- Hùng V ơng chia n ớc thành 15 bộ, vua giữ mọi quyền hành trong n ớc
- Đặt tớng văn là Lạc hầu, tớng võ là Lạc tớng
- Đứng đầu các bộ là Lạc tớng
- Đứng đầu các chiềng chạ là các Bồ chính
- Học theo các câu hỏi cuối bài, nắm sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc Văn Lang
- Su tầm thêm các câu chuyện, t liệu về thời kỳ Văn Lang - Âu lạc
- Đọc trớc bài 13 : Đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang
Trang 38TIếT 14: đời sống vật chất và tinh thần
của c dân văn lang
Ngày soạn: 18/12/2007 Ngày dạy : 20/12/2007
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
Giúp HS hiểu rõ : thời kỳ Văn Lang ,c dân Lạc Việt đã xây dựng cho mình cuộc sống vật chất
và tinh thần riêng, phong phú tuy còn sơ khai
- Tranh ảnh: lỡi cày , trống đồng và hoa văn trang trí trên mặt trống
- Một số câu chuyện cổ tích về thời Hùng Vơng
III- Tiến hành
1-Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu những lý do ra đời của nhà nớc Văn Lang ?
2) Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nớc đầu tiên này ?
HS dự định đợc kiểm tra
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
? Qua các hình ở bài 11, em hãy cho
biết ngời Văn Lang xới đất để gieo cấy
nghề nào phát triển nhất ?
? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở
nhiều nơi trên đất nớc ta và cả ở nớc
ngoài thể hiện điều gì ?
GV sơ kết : công cụ bằng đồng đã có
tác động tích cực đến kinh tế nông
nghiệp và đời sống của c dân Văn Lang
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
- Đọc SGK kết hợp QS hình
- Nghe GV giới thiệu
- QS hình và TL câu hỏi
- Giới thiệu về các nghề trong nông nghiệp và các nghề thủ công của
c dân Văn Lang
- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
- Nghe GV củng
cố
1-Nông nghiệp và các nghề thủ công
a) Nông nghiệp
- Thóc lúa trở thành nguồn lơng thực chính
- Họ còn biết trồng trọt và chăn nuôi, đánh cá
b) Các nghề thủ công
- Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà ,
đóng thuyền đợc chuyên môn hoá
- Phát triển nhất là nghề luyện kim:
đúc đồng, rèn sắt
Trang 39Mục 2: HD HS nắm những biểu hiện về
đời sống vật chất và tinh thần của c dân
Văn Lang
- Y/c HS nghiên cứu SGK
- Tổ chức HS HĐ nhóm
Trình bày những nét chính về đời sống
vật chất của c dân Văn Lang ?
Gợi ý : nêu biểu hiện về cách thức ăn ở,
quan hệ cộng đồng, trang phục
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý
kiến
- Bổ sung và thống nhất nội dung
GV HD HS quan sát hình 38 và giải
thích thêm : trong các nagỳ lễ hội, ngời
Văn Lang thích đeo các đồ trang sức,
nhảy múa và đánh trống đồng
Mục 3 : HD HS nắm những nét mới
trong ĐS tinh thần của c dân Văn Lang
- Y/c HS nghiên cứu ND SGK
- Dẫn dắt : ĐS tinh thần là sự phản ánh
ĐS vật chất Mặc dù điều kiện sống vật
chất của ngời Văn Lang còn đơn giản
nhng ĐS tinh thần của họ rất phong phú
, đa dạng
? XH Văn Lang chia thành mấy tầng
lớp ? Địa vị của mỗi tầng lớp trong xã
hội ra sao ?
? Sau những ngày lao động mệt nhọc,
ngời Văn Lang thờng tổ chức làm gì ?
? Dựa vào hoạ tiết minh họa trên hình
38, em thử mô tả lại không khí lễ hội
của ngời Văn Lang ?
? Vì sao c dân Văn Lang thờng tổ chức
những lễ hội này ?
? Qua các truyện “Trầu cau” , “Bánh
chng, bánh giày” cho ta biết c dân Văn
Lang đã có những phong tục gì ?
- GV y/c HS trình bày, nhận xét và bổ
sung ý kiến theo từng vấn đề
- Thống nhất và củng cố nội dung
- Đọc SGK và thảo luận nhóm theo gợi ý
- Nêu những biểu hiện về ĐS vật chất của c dân Văn Lang
- Đại diện nhóm trình bày ND thảo luận
- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm
- Đọc SGK
- Nhắc lại kiến thức cũ
- Dựa vào hình để mô tả cảnh lễ hội của c dân Văn Lang
- Giới thiệu thêm những phong tục khác của họ
- Trình ,bày, nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn
- Ăn : cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt , cá; dùng mâm , bát , muôi; làm mắm, muối, gia vị
- Trang phục :+ Nam : đóng khố, cởi trần, đi chân
đất+ Nữ : mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực
3 Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang có gì mới ?
- Họ th ờng tổ chức các lễ hội vui chơi sau những ngày lao động mệt nhọc
- Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo
- Tín ngỡng :+ thờ các lực lợng tự nhiên nh núi sông, Mặt trời, Mặt trăng …
+ chôn cất ngời chết kèm theo công
cụ và đồ trang sức
- C dân Văn Lang có khiếu thẩm mỹ khá cao
Trang 40IV- Củng cố 1) GV tổ chức cho HS quan sát và miêu tả mặt trống đồng thời Văn Lang
2) Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang ?
- Bồi dỡng ý thức tự hào về cội nguồn dân tộc
- Nêu cao tinh thần yêu nớc và cảnh giác trớc kẻ thù cho HS
3-Kỹ năng:
- Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, liên hệ, so sánh vấn đề lịch sử
- Kỹ năng khai thác thông tin từ tranh ảnh, t liệu lịch sử
II-Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về công cụ lao động của ngời Âu Lạc
- Một số t liệu, truyền thuyết lịch sử về đất nớc ta thời An Dơng Vơng
- Bảng phụ : tổ chức nhà nớc thời An Dơng Vơng
III- Tiến hành
1-Kiểm tra bài cũ:
1) Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang ?
2) Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang ?
HS dự định đợc kiểm tra :
2-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
Mục I: Hớng dẫn HS nắm quá trình
kháng chiến chống quân xâm lợc Tần
của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt vào
TK III TCN
- Y/c HS nghiên cứu ND SGK
? Tình hình nớc Văn Lang cuối TK III
- Đọc SGK
- TL : nớc Văn Lang không còn yên bình nh trớc nữa
- Nêu âm mu và quá trình xâm lợc của nhà Tần
- Năm 218 TCN, vua Tần sai quân
đánh xuống phía Nam để mở rộng
bờ cõi
- Nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đã