1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thi pháp truyện kiều của trần đình sử

463 826 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THI PHÁP TRUYỆN KIỀU THIPHÁPTRUYỆN KIỀUCHUN LUẬN (Tái bản lần thứ hai) Tác giả: TRẦN ĐÌNH SỬ LỜI NĨI ĐẦU Có những tác phẩm văn học thiên tài, kết tinh văn hố tinh thần của một đất nước, phơ bày vẻ đẹp của một thứ tiếng, biểu hiện tài hoa của một dân tộc Chúng chẳng những trở thành niềm đam mê và tự hào dân tộc đó, mà cầu nối đem lại tình u và lòng kính trọng của các dân tộc khác Chúng ta may mắn có Truyện Kiều, nhờ mà văn hố Việt Nam thêm rạng rỡ, vẻ đẹp của tiếng Việt được tơn xưng, tài năng người Việt được khẳng định Giá trị của Truyện Kiều trước hết là một giá trị sáng tạo văn hoá, văn chương tuyệt đỉnh Cái thật hiển nhiên được nhiều người thừa nhận ấy, cho đến nay dẫu đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu vẫn còn nhiều điều cần làm sáng tỏ hơn nữa Vị trí Truyện Kiều văn học dân tộc gợi nhớ tới nhận định của nhà phê bình văn học Nga Biêlinxki khi nói tới vai trò của Puskin trong văn học Nga Ơng viết: “Trước Puskin, thơ chỉ là sự trình bày đẹp các tình cảm đẹp và ý tưởng cao cả, những thứ khơng làm nên tâm hồn của thơ ca, nhưng thi ca bị phụ thuộc vào như là một phương tiện cho mục đích hướng thiện, giống như phấn và son dùng để trang điểm cho khn mặt nhợt nhạt của bà già chân lý Cái khái niệm chết cứng đó về sự ích dụng của hình thức thơ đã làm nảy sinh ra cái gọi là thi ca giáo huấn Cho nên trước Puskin ta chỉ có nhà thơ mà chưa có nhà thơ nghệ sĩ” Vị trí của Truyện Kiều trong văn học Việt Nam là ở chỗ nó đánh dấu xuất thi ca nghệ sĩ, thăng hoa thiên tài lên chủ nghĩa giáo huấn, biến văn học trung đại trở thành văn học nghệ thuật, biến tiếng Việt thành tiếng Việt văn học đích thực, biến truyện Nơm thành một thể loại nghệ sĩ Trong số các nhà văn trung đại Việt Nam có lẽ Nguyễn Du xứng đáng nhất với danh hiệu nghệ sĩ Với ý nghĩa đó, thiết tưởng khơng vấn đề nào quan trọng hơn vấn đề thi pháp Truyện Kiều, bởi nó dẫn ta vào bản chất sáng tạo văn học của nhà thơ Trong thời đại giao lưu văn hố mở rộng hơm nay, việc nhận diện bản sắc văn hố và tính sáng tạo của các sáng tác văn học dân tộc trở nên bức thiết hơn bao giờ hết Chỗ khó nhất trong nghiên cứu Truyện Kiều là xác nhận tính sáng tạo tồn vẹn của nó, một tác phẩm được sáng tác dựa trên một tác phẩm có sẵn của nhà văn nước ngồi Về tính sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều thì người ta đã nhận thấy từ lâu Những vấn đề chúng tơi muốn nêu ra, là khơng phải sáng tạo câu, chữ riêng lẻ, thêm bớt chi tiết cá biệt trong cốt truyện và cách miêu tả, mà là sáng tạo tồn vẹn, bắt đầu từ ý đồ, quan niệm đến hình dung tồn bộ thế giới, con người, lời văn… tất cả tạo thành một chỉnh thể độc đáo khơng lặp lại của văn học dân tộc văn học giới Đối với yêu cầu thế, cách phân tích câu hay, từ đắt, so sánh đối chiếu tuý chi tiết, sự kiện, cách tiếp cận xã hội học, phân tâm học… đều chỉ cho kết quả từng bộ phận Muốn hiểu tác phẩm như một sáng tạo tồn vẹn thì phải nhìn tác phẩm sản phẩm sáng tạo chủ thể, khám phá ý thức chủ thể tác phẩm, xem hệ thống biểu hiện cụ thể, bao gồm cái nhìn, điểm nhìn, hình thức mang quan niệm Lý luận văn học ngày nay đã cho biết, yếu tố hình thức nào của tác phẩm văn học mang tính nội dung Nhưng yếu tố hình thức cấp thấp vần, điệu, ngắt nhịp… tính nội dung thường mờ nhạt, khó xác định Hình thức bậc cao tính nội dung càng rõ rệt Chính vì vậy việc tìm hiểu tính sáng tạo của Truyện Kiều phải bắt đầu từ những hình thức mang tính chỉnh thể ở bậc cao Thi pháp Truyện Kiều hệ thống nguyên tắc nghệ thuật thấm nhuần ý thức chủ thể tác giả Thi pháp học đại bao gồm phong cách nghệ thuật phận Phong cách học nghệ thuật không lựa chọn yếu tố tư tưởng, tình cảm, phương tiện để dệt nên tác phẩm nghệ thuật nhất định, mà còn là sự thống nhất những cái đã được lựa chọn vào một thể thống nhất hữu cơ, hồn chỉnh Khơng có sự thống nhất trên mọi cấp độ và giữa các cấp độ với nhau thì khơng thể có được phong cách Yếu tố tạo nên thống khơng quan trọng quan niệm nghệ thuật Tính sáng tạo của bất cứ tác phẩm nào đều bắt đầu từ sáng tạo quan niệm, tác giả có ý thức điều hay khơng Thiếu một quan niệm mới thì khơng thể có được một sáng tạo thật sự mới trong nghệ thuật Tính hệ thống của nghệ thuật thể hiện ở chỗ một quan niệm mới về thế giới và con người đòi hỏi những biện pháp nghệ thuật tương ứng trên các cấp độ Đi tìm quan niệm nghệ thuật và hệ thống biện pháp nghệ thuật tương ứng vốn có trong một tác phẩm là thực chất của việc nghiên cứu thi pháp tác phẩm Nghiên cứu thi pháp học khác hẳn với việc phê bình thiên về bình luận, bình giảng theo lối cảm thụ chủ quan thịnh hành Nó phải vận dụng nhiều thao tác kỹ thuật để phân tích, chứng giải Do thao tác ngữ học, tự sự học cũng được chú ý thích đáng Những khái niệm, thuật ngữ mới cũng được vận dụng Chúng tơi bắt đầu nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều từ thời gian nghệ thuật (1981), cái nhìn nghệ thuật (1982) Từ đó đến nay đã qua 20 năm, viết sau triển khai nhiều mặt, tạo thành một chuyên luận có hệ thống nhất quán, có quan điểm riêng Nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều thực chất nghiên cứu văn học so sánh Thiếu nhãn quan so sánh thì khơng thể tiếp cận cái mới Nguyễn Du Ở không so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân mà so sánh với nhiều hiện tượng văn hoá, văn học Trung Quốc khác Mặt khác Truyện Kiều sản phẩm văn hoá, văn học Việt Nam, việc so sánh lịch sử trong nội bộ văn học dân tộc cũng rất cần thiết Nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều tất phải bám sátvào văn Truyện Kiều Nhưng người biết vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, q trình xác định văn bản và cách phiên âm còn đang tiếp diễn Để tiện việc, chúng tơi chọn những bản Kiều thơng dụng nhất lâu nay Đó là các bản do Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh và Nguyễn Thạch Giang hiệu đính, chú giải Tuy có định hướng rõ ràng nhưng cơng trình chúng tơi khơng tránh khỏi nhiều tính chất tập hợp Đi vào chi tiết khó tránh khỏi những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm, song điều chúng tơi muốn đưa cách tiếp cận tác phẩm văn học trung đại, cách tiếp cận thi pháp học Chúng tơi mong bạn đọc chỉ giáo để có dịp nâng cao chất lượng của cơng trình Hà Nội, tháng 10– 2001 TRẦN ĐÌNH SỬ Chương 1 NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU THI PHÁP TRUYỆN KlỀU Chương 2 TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN HỐ, VĂN HỌC TRUNG QUỐC Chương 3 TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN HỐ, VĂN HỌC VIỆT NAM Chương 4 TRUYỆN KIỀU – THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN DU Chương 5 MƠ HÌNH TỰ SỰ VÀ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT Chương 6 SỨC SỐNG CỦA TRUYỆN KlỀU LỜI CUỐI SÁCH THƯ MỤC NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU Created by AM Word2CHM Chương 1 NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU THI PHÁP TRUYỆN KlỀU THI PHÁP TRUYỆN KIỀU Từ khi ra đời đến nay Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam nói chung, và đời sống văn học nói riêng Ý thức tư tưởng và ý thức xã hội phát triển tới đâu thì sự nghiên cứu, khám phá Truyện Kiều phát triển tới đó Chỉ riêng lĩnh vực nghiên cứu, tìm hiểu thi pháp, tức tìm hiểu nghệ thuật của Nguyễn Du trong tác phẩm trải qua nhiều chặng đường, tương ứng với từng bước phát triển của ý thức nghiên cứu và ý thức nghệ thuật Một cơng trình nghiên cứu đầy đủ về q trình ấy phải dựa trên cơ sở sưu tầm, phân tích tồn cơng trình viết nước, ngồi nước, trên các báo lớn nhỏ suốt trong gần hai trăm năm qua Khơng nhằm nghiên cứu tồn bộ lịch sử tiếp cận Truyện Kiều, chúng tơi chỉ xin nêu những nhận xét về những đường nét lớn trên phương diện thi pháp Trước vào q trình nghiên cứu thi pháp, cần nói rằng, ngày nay, tuy lác đác vẫn còn có người xem Truyện Kiều là tác phẩm dịch, mơ phỏng, song tuyệt đại bộ phận học giả vẫn xem Truyện Kiều sáng tác Ngay học giả Trung Quốc công trình So sánh văn học Trung Quốc và văn học nước ngồi do Chu Vi Chi chủ biên, khi đề cập tới Truyện Kiều cuả Nguyễn Du tuy cũng nói là “phiên bản” tiểu thuyết Trung Quốc, song viết: “Truyện Kiều vay mượn đề tài của tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện, nhưng quyết không phải tác phẩm dịch, tác phẩm mô máy móc giản đơn, mà là một thành quả lớn của việc cấu tứ lại một cách tinh vi, và tái tạo lại trên cơ sở di thực” Hiển nhiên, nói như thế khơng phải là loại bỏ hẳn yếu tố dịch ra ngồi Xưa Mộng Liên Đường chủ nhân cũng có nói tới việc dịch của Nguyễn Du Trước 1945, Đào Duy Anh thông qua đối chiếu hai tác phẩm, nhận thấy “có chỗ Nguyễn Du dịch sát nguyên văn, khơng lìa chữ” Gần Nguyễn Thạch Giang số giáo sư Trung Quốc ở Đại học Bắc Kinh, đã tiến hành đối chiếu từng câu của hai tác phẩm và xác nhận rằng trong 3.254 câu Kiều, chỉ có 1.313 câu là diễn ý từ nguyên tác Điều này chứng tỏ yếu tố dịch là có nhưng chiếm phần nhỏ, phần sáng tạo là chủ đạo và quyết định Tuy không tán thành cách phân biệt yếu tố dịch yếu tố sáng tạo, làm Truyện Kiều số cộng phần dịch phần sáng tạo thêm! Tính chất của sáng tạo là chỉnh thể, thì yếu tố có vẻ dịch chỉ ở vị trí phụ thuộc mà thơi Vậy Nguyễn Du đã sáng tạo ra Đoạn trường tân thanh như thế nào? Đối với vấn đề này có thể nói tới hai cấp độ tiếp cận: tiếp cận thi pháp học cổ điển và tiếp cận thi pháp học hiện đại Thi pháp học cổ điển xem tác phẩm văn học là do cảm vật mà có, biểu lòng, thường xem tác phẩm tổng thể yếu tố riêng biệt hợp lại Đánh giá tác phẩm đánh giá từng yếu tố đó, cốt sao chúng được biểu hiện cho hệt, cho thật, cho khéo, cho réo rắt, thiết tha Đối với tác phẩm tự yếu tố thường là tả người, tả cảnh, tả tình, dùng điển, dùng chữ… Các tác giả bình luận Truyện Kiều xưa nay phần nhiều khơng đi ra ngồi thơng lệ đó Phong Tuyết chủ nhân Thập Thanh Thị trong bài viết vào tháng 2 năm 1828 nói: “Khơng biết Th Kiều có phải người thực hay khơng, nhưng biết rằng khi gặp thời biến, bước vào cảnh ngổn ngang những biến cố trước mắt, chồng chất những khối lỗi ở trong lòng, thì người ta thường phải mượn đến bút mực để chép ra, truyện anh hùng, truyện phong tình, truyện thần tiên, liệt nữ, truyện đạo sĩ, ni cô, chẳng qua mượn ngòi bút, tờ giấy để chép cảnh ngộ lịch duyệt của bản thân Truyện Th Kiều có lẽ cũng là một loại sách như thế cả? Đem bút mực tả lên tờ giấy những câu vừa lâm ly, vừa uỷ mị, vừa đốn toả vừa giải thư, vẽ hệt ra một người tài mệnh trong mười mấy năm trời cũng vì cái lịch duyệt của người ấy có lâm ly, uỷ mị, đốn toả, giải thư, thì mới có cái văn tả hệt ra như vậy” Theo quan niệm truyền thống, nghệ thuật Truyện Kiều nghệ thuật biểu hiện, nghệ thuật ký thác tấm lòng Trần Trọng Kim giải thích: “Tại tiểu thuyết Tàu thiếu truyện hay mà tiên sinh khơng dịch lại dịch bộ Thanh Tâm tài nhân? Là tại tiên sinh thấy cái cảnh ngộ của cơ Kiều đối với cái cảnh ngộ của tiên sinh hình như là “cùng một hội một thuyền đâu xa”, cho nên tiên sinh mới dụng tâm lấy Truyện Th Kiều mà bày ra cho hết mọi tình, mọi ý của mình… Than người bạc mệnh tức là than thân mình” Như vậy là do cảm thời thế mà sinh ra tình cảm, văn học là sự biểu lịch duyệt, tình cảm người Muốn biểu thân, diễn đạt tình cảm thì phải tìm kiếm câu chuyện có thể gửi gắm tâm tình, phải miêu tả cho thật giống, cho hệt, lượt mình, câu chuyện khêu gợi ra mối tình cảm của tác giả cho người đọc thơng cảm Các nhà bình luận Truyện Kiều cổ điển đều đi theo lối đó, và dĩ nhiên là đã xem Truyện Kiều như một sáng tác Mộng Liên Đường chủ nhân viết năm 1820 khen Truyện Kiều: “Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu khơng phải có con mắt trơng thấy cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy” Đó là một lời bình sẽ còn được nhắc lại mãi mãi Đào Nguyên Phổ khen Truyện Kiều “Lời lẽ xinh xắn mà văn hoa; vần điệu tròn trịa mà êm ái; tài liệu lựa rộng, tích kể thương; lượm lặt những diễm khúc tình từ ở đời trước, lại góp đến cả phương ngơn, ngạn ngữ của nước nhà, nồng nàn vụn vặt khơng sót, q mùa, tao nhã thu Nói tình vẽ rõ tình trạng hiệp ly cam khổ, mà tình khơng rời cảnh, tả cảnh bày hết thú vị tuyết nguyệt phong vân, mà cảnh tự vướng tình; mực muốn múa mà bút muốn bay, chữ hay phơ câu hay nói, khiến người cười, khiến người khóc, khiến người vui, khiến người buồn, khiến người giở giở lại ngàn lần, càng đọc thuộc lại càng khơng biết chán, thật là một khúc nam âm tuyệt xướng, một điệu tình phổ bực đầu vậy Lời xưa nói: Làm trai biết đánh tổ tơm, uống chè Chính Thái xem nơm Th Kiều mới là hợp thú tao nhã Vì sao? Há Th Kiều tài sắc khơng hai, làm một người tình ngàn xưa tuyệt đỉnh, mười lăm năm lịch duyệt phong trần, làm một việc tình ngàn xưa tuyệt đỉnh, diễn ra làm truyện, lâm ly, đốn toả, thành một khúc tình từ tuyệt đỉnh ngàn xưa… Người đã kỳ, việc lại kỳ, mà văn chương càng thêm kỳ… Một lời khen thật chí lý Phạm Quỳnh là người đầu tiên (1919) “dùng phép phê bình khảo cứu của văn học Thái Tây” để nghiên cứu Truyện Kiều, đã đề cập đến cội rễ Truyện Kiều, lịch sử tác giả, văn chương Truyện Kiều, tâm lý cơ Kiều, nhưng còn rất sơ lược Đào Duy Anh sách Khảo luận “Truyện Thúy Kiều” nói trên đã lần đầu tiên nghiên cứu Truyện Kiều khá tồn diện, ơng nêu ra thêm nhiều vấn đề quan trọng thời điểm sáng tác, so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện, sự tích lịch sử của Th Kiều…, nhưng khi bàn về nghệ thuật, thì nhiều điểm đại để cũng lặp lại người xưa Ơng nêu thêm nhận định mới: “Nguyễn Du hốn cốt đoạt thai Kim Vân Kiều truyện mà tạo thành một tác phẩm hồn tồn Ngun văn thì tự sự rất tỷ mỷ mà khơ khan… Nguyễn Du thì tự sự vắn tắt, gọn gàng, vừa tự thuật vừa nghị luận khiến văn có hứng thú… Nguyễn Du khơng tả thực lại tay tâm lý học sành sỏi…” Những ý gợi hướng cho nhiều người sau Nhưng khi nói tới giá trị văn chương “thì ơng lại vẫn đi theo cái mạch: tả người, tả cảnh, tả tình, tự thuật, đối thoại, chuyển mạch, cách dùng lời, dùng tiếng”, mặc dù đi theo hướng này Đào Duy Anh đã có nhiều phát hiện có giá trị Dương Quảng Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu là một trong lớp người nghiên cứu văn học theo phương pháp biên khảo hiện đại, song khi bàn đến văn chương Truyện Kiều cũng nói… “kết cấu đã có phương pháp, sắp đặt phân minh Các câu chuyển thần tình khéo léo, tả cảnh theo lối phác hoạ mà cảnh linh hoạt khiến cho người đọc cảm thấy cái thú vị của mỗi cảnh và cái tâm hồn của mỗi vai trong cảnh ấy Tả người thì vai nào rõ ra tính cách vai ấy, chỉ một vài nét mà như vẽ thành bức truyền thần của mỗi vai, khám phá được tâm lý vai ấy, khiến cho nhiều vai (như Sở Khanh, Tú Bà) thành ra những nhân vật dùng làm mơ dạng cho đời sau Văn tả tình thì thật là thấm thìa, thiết tha làm cho người đọc phải cảm động Cách dùng điển đích đáng, tự nhiên, khiến cho người học rộng thưởng thức được lối văn uẩn súc, mà người thường cũng hiểu được đại ý của câu văn” Về phương diện văn chương theo quan niệm cổ điển tác giả Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Tường Tam, Vũ Đình Long trước có nhận xét, dẫn chứng đến nguyên giá trị Nguyễn Việt Hoài khi giới thiệu nghệ thuật Truyện Kiều (1957) lại theo thế: tả người, tả cảnh, tả tình Phạm Thế Ngũ Lịch sử văn học Việt Nam giản ước tân biên (1969) nhận định “Thành cơng lớn nhất của Nguyễn Du trong Truyện Kiều có lẽ phải là ở văn chương” nhưng ông đã không muốn nhắc lại những kỳ diệu của bút Nguyễn Du phép chung hành văn, tả cảnh, tả Kiều” Báo Văn nghệ Tết Giáp Tuất, 1994 553 Trần Đình Sử Màu sắc “Truyện Kiều” Trong sách Những giới nghệ thuật thơ H.,1995 554 Trần Đình Sử Phép sóng đơi trong “Truyện Kiều” TC Sơng Hương số 1–2001 555 Trần Đình Sử Điển cố “Truyện Kiều” TC Văn học, số 5– 2001 556 Trần Đình Sử Sợ thay mà lại mừng thầm cho ai TC Ngơn ngữ và đời sống, số 1 – 2000 557 Trần Đình Sử Giảng văn đoạn trích “Truyện Kiều” Trong sách Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, 2001 558 Trần Đình Sử Độc thoại nội tâm cấu trúc tự “TruyệnKiều” TC Văn học, số 12– 2000 559 Trần Đình Sử Đối ngẫu “Truyện Kiều” TC Ngơn ngữ và đời sống, số 9 – 2001 560 Trần Đình Sử Mơ hình tự sự “Truyện Kiều” Hội thảo tự sự học 2001, khoa Ngữ văn ĐHSP Hà Nội, 9– 11– 2001 561 Trần Đình Sử Ẩn dụ “Truyện Kiều” TC Ngôn ngữ và đời sống, số 1 – 2002 562 Trần Đức Thảo Nội dung xã hội “Truyện Kiều” Tập sanĐHSP, số 5– 1956 563 Trần Đức Thảo Tìm hiểu giá trị văn chương cũ TC Văn – Sử – Địa, số 3, tháng 11– 1954 564 Trần Khuê Gươm đàn hay gươm cung? TC Văn học, số 3– 1974 565 Trần Khuê Nghiên cứu tranh luận NXB KHXH,H., 1996 566 Trần Ngọc Chuỳ Về điển cố “Truyện Kiểu” TC Vănhọc, số 4– 1991 567 Trần Ngọc Ninh Ý nghĩa “Truyện Kiều” trong dân gian TC Bách khoa số 381 và 382 – 1972 568 Trần Ngọc Vương Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (loạihình tác giả văn học) NXB Giáo dục,H., 1995 569 Trần Nho Thìn Mơ hình hai giới vấn đề phương phápnghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại (khảo sát qua “Truyện Kiều”) TC Văn học, số 12– 2000 570 Trần Nho Thìn Nguyễn Du và quan niệm Nho giáo về nhâncách (tiếng Nga) NXB Khoa học M., 1989 571 Trần Nho Thìn Tìm hiểu luận đề “Truyện Kiều” để xem xét vấn đề có hay khơng chủ nghĩa thực tác phẩm TC Văn học, số 1– 1983 572 Trần Nghĩa Để hiểu thêmTừHải, hayTừHải từ lịch sử đến văn học TC Văn học, số 9– 1965 573 Trần Phong sắc Kim Vân Kiều án Sài Gòn, 1914, EFEO, Q.8045 (17) 574 Trần Phương Hồ Từ mộ Đạm Tiên đến sơng Tiền Đường NXB Văn hố dân tộc, H.,1997 575 Trần Phương Hồ Điển tích “Truyện Kiều” NXB Đồng Nai, 1996 576 Trần Thanh Hiệp Để giải mâu thuẫn “Đoạn trường tân thanh” Trong sách Chân dung Nguyễn Du, Sài Gòn, 1960 577 Trần Thanh Xuân Một vài đặc điểm phong cảnh thiên nhiên “Truyện Kiều” TC Văn học, số 6– 1987 578 Trần Thị Phương Phương Nghiên cứu so sánh “Truyện Kiều” của Nguyễn Du với “Epghênhi Ônhêghin” A.S.Puskin mặt phương pháp sáng tác Tóm tắt luận án TS TP HCM, 2000 579 Trần Thị Phương Phương và Jang Soo Bae Văn hoá truyền thống Việt Nam triết lý chữ tâm “Truyện Kiều” Journal of the Institute of Asian Studies ĐH ngoại ngữ Pusan, Hàn Quốc, 2– 1999 580 Trần Thị Phương Phương So sánh hai tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du “Epghênhi Ơnhêghin” của A.S.Puskin về mặt cốt truyện Trong Bình luận văn học (niên giám của Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TP HCM) NXB KHXH, H., 1999 581 Trần Trọng Kim “Truyện Thúy Kiều”, một cái nghĩa mới của “Truyện Kiều” Phụ nữ tân văn, số 17, năm 1929 582 Trần Trọng Kim Bài diễn thuyết về lịch sử cụ Tiên Điền văn chương “Truyện Kiều” đọc lễ kỷ niệm Nguyễn Du, năm 1924 TC Nam Phong, q.xv, số 86, 1924 583 Trần Trọng Kim Lời tựa Trong sách Truyện Kiều Việt văn thư xã, Vĩnh Hưng Long thư quán, H., 1925 584 Trần Trọng Kim Lý thuyết Phật học “Truyện Kiều” Khai trí tiến đức tập san, số 1, in lại sách Truyện Thúy Kiều NXB Văn hố thơng tin, H., 1995 585 Trần Trọng Kim Triết học “Truyện Kiều” Conference faite à l’ AFIMA, 17– 3– 1940 586 Trần Văn Giáp Tập thơ vịnh Kiều cụ Hà Tôn Quyền Báo Thanh nghị số 21 và 22– 1942 587 Trần Văn Giàu Thảo luận với ông Nguyễn Văn Trung vấn đề “Truyện Kiều”, phê bình phê bình văn học Tập san Nghiên cứu văn học, số 11– 1962 588 Trần Văn Giàu Mấy đặc điểm lớn nội dung tư tưởng tác phẩm Nguyễn Du Trong sách Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, H., 1967 589 Trần Văn Khê Kiều đánh cây đàn gì? TC Bách Khoa, số 209, 1965 590 Triêu Dương Đi tìm ảnh hưởng “Truyện Kiều” trong văn học dân gian TC Văn học, số 4– 1963 591 Trịnh Bá Đĩnh Di sản Nguyễn Du thời gian Trong sách Nguyễn Du, tác gia tác phẩm NXB Giáo dục, H., 1998 592 Trọng Đức Nguyễn Du, niềm tự hào dân tộc ta Báo Độc lập, số 724, ngày, 25– 11– 1965 593 Trọng Lai Thử nhìn lướt qua tính cách nàng Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du nàng Kiều Thanh Tâm tài nhân TC Văn học, số 11– 1981.  594 Trúc Hà Lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền Báo Sống, số 28– 1939 595 Trúc Hà Trước lầu Ngưng Bích Báo Nay, số 2– 1940 596 Trúc Khê Ta cần phải hiệu khám cổ văn (chỉ chỗ nhầm Truyện Kiều) Nước Nam, số 127, 128, 1941 597 Trúc Khê Kiều văn tiểu đối Thực nghiệp dân báo, 1926 598 Trúc Khê Đọc lý thuyết đạo Phật “Truyện Kiều” ông Trần Trọng Kim Nước Nam, số 115, 1941 599 Trúc Khê Một dịch Kiều chữ Hán – Kim Vân Kiều lục TCTri tân, số 1, 1941 600 Trương Chính Góp ý về bản Kiều mới TC Văn học, số6,1966 601 Trương Chính Bàn thêm tranh luận chung quanh “Truyện Kiều” Tập san Nghiên cứu văn học, số 6, 1961 602 Trương Chính Một vài suy nghĩ thân Nguyễn Du Trong sách Tuyển tập Trương Chính NXB Văn học, T.1,H., 1997 603 Trương Chính Chú thích câu Kiều TC Ngơn ngữ, số 3, 1991 604 Trương Chính Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” vào lúc nào? Tập san Nghiên cứu văn học, số 6 – 1963 605 Trương Duy Tồn Tuồng Kim Vân Kiều Trong sách Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865– 1930 của Bằng Giang 606 Trương Đăng Dung Truyện Kiều, dịch giới thiệu sang tiếng Hungari NXB Europa, Budapest, 1984 607 Trương Hồng Quang “Faust” của Gớt và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du Luận án tiến sĩ bảo vệ tại Đại học Các Mác, CHDC Đức, năm 1984.  608 Trương Lệ Nga Thử đọc lại một số chữ trong “Truyện Kiều” Nôm TC Hán Nôm, số 1, 1986 609 Trương Minh Ký Tuồng “Kim Vân Kiều” Ba hồi phiên âm quốc ngữ, EFEO, q.87 Xem: Tuồng Kim Vân Kiều Trần Văn Hương và Lê Ngọc Trụ lược chú NXB Khai trí, Sài Gòn, 1969 610 Trương Tửu “Truyện Kiều” thời đại Nguyễn Du NXB Xây dựng, H., 1956 611 Trương Tửu Tính chất mức độ chống phong kiến “Truyện Kiều” Tập san ĐHSP số 4 – 1955 612 Trương Tửu Lịch sử vấn đề “Truyện Kiều” Tập san ĐHSP, số 3, tháng 8, 9, 10, 1955 613 Trương Vĩnh Ký Kim Vân Kiều truyện, phiên âm quốc ngữ lần đầu và chú giải Sài Gòn, bản in nhà nước, 1875 614 Trương Vĩnh Ký Tác phẩm “Kim Vân Kiều truyện”, in lần thứ 2, Sài Gòn, 1898, có phụ lục Th Kiều thi tập 36 bài, vơ danh, Kim Vân Kiều án, 22 Nguyễn Văn Thắng, Kim Vân Kiều phú bài, vô danh 615 Trương Vĩnh Ký Tuồng “Kim Vân Kiều” Sài Gòn, 1896 – 1897 616 Trương Vĩnh Ký Th Kiều phú, in lần thứ 6, do Phụng Hồng Sang và Võ Thành Kỳ phiên ra quốc ngữ, 1907 617 Trương Xn Tiếu Bình giảng 10 đoạn trích “Truyện Kiều” NXB Giáo dục, 2001 618 Trường Chinh Nói Nguyễn Du “Truyện Kiều” TC Văn học số 11, 1965 619 Uông Chu Miên Về “Truyện Kiều” TC Nam Phong, số 31, 1– 1920 620 Valentin Lý Truyện “Chu Nhan” Triều Tiên “Truyện Kiều” của Nguyễn Du TC Văn học, số 3– 1992.  621 Văn Tâm Thúy Kiều, Hoạn Thư phiên Lâm Tri Tập san giáo dục cấp III, số 1, 1984 (Trong sách Góp lời thiên cổ sự, H., 1992) 622 Văn Tâm Đố Kiều văn hố Kiều Trong sách Góp lời thiên cổ sự, 1992 623 Văn Tân Nguyễn Du “Truyện Kiều” Trong sách Lịch sử văn học Việt Nam, sơ giản, NXB Sử học, H., 196L 624 Văn Tân Vài nhận xét “Truyện Kiều” thời đại Nguyễn Du ông Trương Tửu TC Văn – Sử – Địa, số 21 năm 1956 625 Việt Tử Minh án cho Kiều Trong sách Chân dung Nguyễn Du, Sài Gòn, 1960 626 Võ Hồng Nhận xét Thúc Sinh TC Văn số 43, 1964 627 Vũ Đăng Kim Vân Kiều truyện Vũ Đăng dịch, Quang Thịnh in lần XXI, H., 1943 628 Vũ Đình Liên Nguyễn Du, một tâm hồn lạc lồi trong xã hội phong kiến TC Văn học, số 11– 1969 629 Vũ Đình Long Nhân vật “Truyện Kiều” TC Nam Phong số 63,68, 69, 70,71 630 Vũ Đình Long Triết lý luân lý “Truyện Kiều” TC Nam Phong số 87– 1924 631 Vũ Đình Long Văn chương “Truyện Kiều” (I, II, III, IV) TC Nam Phong q.XIV số 81, 83, tháng 3, – 1924, q.xv, số 85, 87, tháng 7, 9 – 1924 632 Vũ Đoan Trang Bàn góp “Truyện Kiều” TC Nam Phong, số 87, 1924 633 VũĐức Phúc Hồng Xn Hãn với việc khơi phục nguyên tác “Truyện Kiều” TC Văn học, số 6, 1998 634 Vũ Đức Phúc Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Nguyễn Thiện và truyện “Hoa tiên” Trong sách Nguyễn Huy Tự truyện “Hoa tiên” KHXH, H., 1997 635 Vũ Hồng Chương Góp phần hiểu biết Trong sách Chân dung Nguyễn Du, Sài Gòn, 1960 636 Vũ Hồng Chương Lần giở trang Kiều TC Phổ thông, số 1, 2, 1957 Số 3– 1957 637 Vũ Hạnh Kim Trọng, Th Kiều hìnhbóng mờ khn hình lịch sử TC Văn, số 43, 1964 638 Vũ Hạnh Đứa nàng Kiều TC Bách khoa số 172, 1964 639 Vũ Hạnh Hai nàng Thuý Kiều TC Bách khoa, số 381, 1972 640 Vũ Hạnh Khách viễn phương, anh ai? TC Bách khoa,– số 381, 1972 641 Vũ Hạnh Trường hợp hai Nguyễn Du “Đoạn trường tân thanh” TC Bách khoa, số 210,1965 642 Vũ Hạnh Từ Hải, lỡ tay thiên tài TC Báchkhoa, số 165, 1963 643 Vũ Hạnh Tính chất phi thường trong con người bìnhthường Th Kiều TC Bách khoa số 329, 1970 644 Vũ Hạnh Đọc lại “Truyện Kiều” Cảo thơm, Sài Gòn,1966 645 Vũ Ngọc Khánh Câu chuyện đấu tranh chống Phạm Quỳnhchung quanh vấn đề “Truyện Kiều” Tập san Nghiên cứu văn học, số 8– 1961 646 Vũ Ngọc Khánh Ba trăm năm lẻ NXB Văn hoá, H., 1988 647 Vũ Ngọc Liên La loi de la causalité dans le KimVân Kiều.Annam – Nouveau, mars, avril, 7 avril, 1940 648 Vũ Ngọc Phan Ảnh hưởng qua lại giữa “Truyện Kiều” và thơca dân gian Việt Nam TC Văn học, số 12– 1965 649 Vũ Thị Tuyết Nhà nghiên cứu văn học N I Niculin với “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, TC Văn học, số 4– 1996 650 Vũ Thị Tuyết Vấn đề “Truyện Kiều” qua các thời kỳ lịch sử Tóm tắt luận án TS Hà Nội, 1996 651 Vũ Tiến Quỳnh Nguyễn Du (Tuyển chọn bình luận) Khánh Hồ, 1991 652 Vũ Trinh, Nguyễn Lượng Bình Kiều Trong sách “Truyện Kiều” và các nhà nho thế kỷ XIX H., 2000 653 Vũ Văn Kính Đi tìm ngun tác “Truyện Kiều” NXB Văn nghệ TPHCM, 1998 654 Vũ Văn Lợi Cụ Tiên Điền với chúng ta TC Tri tân, số 66, 67, 1942 655 Vương Hồng Sển Nguyễn Du chén trà mai hạc năm Quý Dậu, 1813 TC Bách khoa, số 209, 1965 656 Xuân Diệu Thi hào dân tộc Nguyễn Du NXB Văn học,H.,1966 657 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam T.I, H., 1981 658 Xuân Diệu Chung quanh từ ngữ “Truyện Kiều” Trong sách Kiều Đào Duy Anh TC Văn học, H., 1970 659 Xuân Diệu Bản cáo trạng cuối cùng trong “Truyện Kiều” Báo Văn nghệ số 135, 26– 11– 1965 660 Yên Đỗ 1.Vịnh Kiều; Viếng Đạm Tiên gặp Kim Trọng; Mắc tay Hoạn Thư; Kiều khuyên Từ Hải hàng TC Nam Phong số 1 661 Z.H “Truyện Kiều”, ca tình yêu thắng lợi Lidova Demokracie, Prague, 1958 Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Lời nói đầu Chương NHŨNG CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU THI PHÁP TRUYỆN KIỀU Chương 2 TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN HOÁ, VĂN HỌC TRUNG QUỐC Truyện Kiều – từ sự thật lịch sử đến sáng tạo nghệ thuật Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân Truyện Kiều như một đối tượng của văn học so sánh Chương 3 TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN HÓA, VĂN HỌC VIỆT NAM Ngâm khúc và Truyện Kiều Truyện thơ Nôm và Truyện Kiều Chương TRUYỆN KIỀU – THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN DU Tư tưởng, nhân vật và cách kể chuyện của Nguyễn Du Cái nhìn nghệ thuật về con người Khơng gian nghệ thuật của Truyện Kiều 4.Thời gian nghệ thuật trong Truyện Kiều Hình tượng tác giả Truyện Kiều Chương 5 MƠ HÌNH TỰ SỰ VÀ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT Về hình thức tự sự của Truyện Kiều Từ mơ hình cốt truyện và thể loại của Truyện Kiều đến khuynh hướng cảm thương chủ nghĩa Chất thơ trữ tình trong Truyện Kiều Độc thoại nội tâm và cấu trúc tự sự của Truyện Kiều Giọng điệu nghệ thuật cảm thương trong Truyện Kiều Màu sắc trong Truyện Kiều Đối ngẫu trong Truyện Kiều Phép sóng đơi trong Truyện Kiều Ẩn dụ trong Truyện Kiều 10 Điển cố trong Truyện Kiều 11.Nguyễn Du – nghệ sĩ ngơn từ Chương 6 SỨC SỐNG CỦA TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều và truyện Nơm sau nó Truyện Kiều và đời sống văn học sau Truyện Kiều Truyện Kiều nói mãi khơng cùng Lời cuối sách Thư mục nghiên cứu Truyện Kiều – – – //– – – THI PHÁP TRUYỆN KIỀU CHUN LUẬN (Tái bản lần thứ hai) Tác giả: TRẦN ĐÌNH SỬ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc: NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng Biên tập: VŨ DƯƠNG THỤY Biên tập nội dung: PHẠM VĂN TRỌNG Biên tập kỹ thuật: TRẦN THU HÀ Trình bày bìa: TRẦN ĐẠI THẮNG Sửa bản in:PHỊNG SỬA BẢN IN (NXB GIÁO DỤC) Chế bản:PHỊNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC) Mã số: 8X 212 T5 – KHO In 1.100 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm Tại CTy In và Bao Bì HƯNG PHÚ, 755 Phạm Thế Hiển, Q.8, Tp.HCM Số ĐKKHXB: 153/CXB – 107 Giấy TNKHXB: 581/GPTN cấp ngày 15/03/2005 In xong và nộp lưu chiểu tháng 05 – 2005 Created by AM Word2CHM ... SỨC SỐNG CỦA TRUYỆN KlỀU LỜI CUỐI SÁCH THƯ MỤC NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU Created by AM Word2CHM Chương 1 NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU THI PHÁP TRUYỆN KlỀU THI PHÁP TRUYỆN KIỀU Từ khi ra đời đến nay Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trở thành... Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân Truyện Kiều như một đối tượng của văn học so sánh Created by AM Word2CHM Truyện Kiều – từ sự thật lịch sử đến sáng tạo nghệ thuật THI PHÁP TRUYỆN KIỀU à Chương 2... việc khẳng định có một chủ đề tư tưởng riêng của Truyện Kiều, đi đến khám phá phương pháp tự sự trong truyện của Nguyễn Du, xác định Truyện Kiều là một tiểu thuyết tâm lý được bố cục theo u cầu của kịch, nêu vấn đề nhận thức luận của truyện và cuối cùng là phân tích

Ngày đăng: 12/03/2020, 22:20

Xem thêm:

Mục lục

    THI PHAP TRUYEN KIEU

    Chuong 1. NHUNG CHANG DUONG NGHIEN CUU THI PHAP TRUYEN KlEU

    Chuong 2. TRUYEN KIEU VA VAN HOA, VAN HOC TRUNG QUOC

    1. Truyen Kieu - tu su that lich su den sang tao nghe thuat

    2. Truyen Kieu va tieu thuyet tai tu giai nhan

    3. Truyen Kieu nhu mot doi tuong cua van hoc so sanh

    Chuong 3. TRUYEN KIEU VA VAN HOA, VAN HOC VIET NAM

    1. Ngam khuc va Truyen Kieu

    2. Truyen tho Nom va Truyen Kieu

    Chuong 4. TRUYEN KIEU - THE GIOI NGHE THUAT CUA NGUYEN DU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w