CHUYÊN đề SINH học QUẦN THỂ THEO HƯỚNG TÍCH hợp

43 128 0
CHUYÊN đề  SINH học QUẦN THỂ THEO HƯỚNG TÍCH hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỘI THẢO KHOA HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - NĂM 2019 CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC QUẦN THỂ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong chương trình sinh học cấp trung học phổ thông, phần kiến thức vềquần thể theo hướng tích hợp là mợt nợi dung quan trọng, đưa nhiều vào đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế Nhiều giáo viên và học sinh lúng túng với phần kiến thức này ôn luyện đội tuyển HSG Mặc dù có rất nhiều tài liệu viết về quần thể và di truyền quần thể tài liệu khác với mục đích khác nhau, phần kiến thức về quần thể trình bày theo nhiều cách khác Vì vậy, biên soạn chuyên đề: “Sinh học quần thể theo hướng tích hợp” để giúp học sinh có nhìn tổng quát hơn, thống nhất Đồng thời hỗ trợ cho giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh thông qua hệ thống câu hỏi Đây là nguồn tài liệu ôn tập kì thi trung học phổ thông, học sinh giỏi cấp, kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia và quốc tế II Mục tiêu chuyên đề - Hệ thống hóa một số kiến thức về sinh thái quần thể và di truyền quần thể - Giới thiệu một số câu hỏi, bài tập tích hợp phần quần thể III Đối tượng áp dụng - Học sinh ôn thi trung học phổ thông - Các đội tuyển ôn thi học sinh giỏi môn sinh học cấp - Các giáo viên Sinh học PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A LÝ THUYẾT I Khái niệm quần thể Quần thể sinh vật là tập hợp cá thể một loài, sinh sống một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định Các cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành thế hệ II Các mối quan hệ cá thể quần thể - Quan hệ hỗ trợ : sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống môi trường, làm tăng khả sống sót và sinh sản cá thể Hỗ trợ cá thể loài thể “hiệu nhóm” - Quan hệ cạnh tranh : quan hệ cạnh tranh xảy cá thể tranh giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng và nguồn sống khác , đực tranh giành Mợt số trường hợp kí sinh loài hay ăn thịt đồng loại Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển buồng trứng, phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, đó, lứa con, non đời mợt vài con, rất khỏe mạnh Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn và phát triển quần thể Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh - Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh quần thể là đặc điểm thích nghi sinh vật với môi trường sống, đảm bảo tồn và phát triển hưng thịnh : - Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho cá thể, cá thể khai thác tố ưu nguồn sống môi trường, non bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt Nhờ mà khả sống sót và sinh sản cá thể tốt - Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định Cạnh tranh cá thể dẫn tới thắng thế cá thể khỏe và đào thải cá thể yếu, nên thúc đẩy trình chọn lọc tự nhiên - Lối sống bầy đàn đem lại cho quần thể lợi ích : + Việc tìm mồi, tìm nơi và chống lại kẻ thù hiệu Chim kiếm ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn riêng rẽ, đàn kích thích tìm mồi, báo hiệu cho nơi có nhiều thức ăn, thơng báo cho kẻ thù tới, nơi có luồng gió trái nơi trú ẩn thuận tiện + Ngoài sống bầy đàn thì khả tìm gặp đực và dễ dàng hơn, đảm bảo cho sinh sản thuận lợi + Trong mợt số đàn có tượng phân chia đẳng cấp, cá thể thuộc đẳng cấp ( đầu đàn) chiếm ưu thế và cá thể thuộc đẳng cấp lép vế, phân chia này giúp cho cá thể đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích Sự huy đầu đàn giúp đàn có tính tở chức và vì thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, non bảo vệ tốt III Các đặc trưng quần thể Sự phân bố cá thể quần thể Sự phân bố cá thể quần thể có ảnh hưởng tới khả khai thác nguồn sống khu vực phân bố Có ba kiểu phân bố cá thể : Kiểu phân bố Đặc điểm Phân bố Là kiểu phân bố phổ biến nhất, cá thể theo nhóm quần thể tập trung theo nhóm nơi có điều kiện sống tốt nhất Phân bố theo nhóm xuất nhiều sinh vật sống thành bầy đàn, chúng Ý nghĩa sinh thái Ví dụ Các cá thể hỗ trợ Nhóm bụi mọc lẫn chống lại hoang dại, đàn trâu điều kiện bất lợi rừng môi trường trú đông, ngủ đông, di cư Phân bố Thường gặp điều kiện sống phân bố đồng mợt cách đồng đều mơi trường và có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Làm giảm mức độ Cây thông rừng cạnh tranh thông chim hải âu làm cá thể tổ quần thể Phân ngẫu nhiên Sinh vật tận Các loài sâu sống dụng nguồn tản cây, loài sống tiềm tàng sò sống phù sa môi trường vùng triều, loài gỗ sống rừng mưa nhiệt đới bố Là dạng trung gian hai dạng Tỉ lệ giới tính Tỉ lệ giới tính là tỉ số số lượng cá thể đực, số lượng cá thể quần thể Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1 Tuy nhiên, trình sống tỉ lệ này thay đởi tùy tḥc vào thời gian và điều kiện sống (em bảng dưới) Tỉ lệ giới tính quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi Sự khác về tỉ lệ giới tính quần thể sinh vật nhân tố ảnh hưởng : Tỉ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính - Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60 Do tỉ lệ tử vong không đồng đều cá thể đực và cái, cá thể mùa sinh sản chết nhiều cá thể - Trước màu sinh sản, nhiều loài thằn lằn, đực rắn có số lượng cá thể nhiều cá thể đực, sau mùa đẻ trứng số lượng cá thể đực và xấp xỉ Với loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ Tỉ lệ giới tính thay đởi theo điều kiện môi trường trứng nhiệt độ thấp 20oC thì trứng nở sống (cụ thể là nhiệt độ môi trường) toàn là cá thể cái, nếu đẻ trứng nhiệt độ 20oC thì trứng nở nở hầu hết là cá thể đực Gà, hươu, nai có số lượng cá thể nhiều thể đực gấp 3, tới 10 lần Do đặc điểm sinh sản và đặc tính đa thê động vật Muỗi đực sống tập trung một nơi riêng Do khác về đặc điểm sinh lí và tập tính với số lượng nhiều muỗi đực và - muỗi đực không hút máu muỗi Muỗi đực tập trung mợt chỗ muỗi bay khắp nơi tìm động vật hút máu Cây thiên nam tinh (Arisaema japonica) Tỉ lệ giới tính phụ tḥc vào chất dinh dưỡng tích lũy tḥc họ Ráy, rễ củ loại lớn có nhiều chất thể dinh dưỡng nảy chồi cho có hoa cái, loại rễ nhỏ nảy chồi cho có hoa đực Ý nghĩa hiểu biết tỉ lệ giới tính Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng chăn nuôi gia súc, bảo vệ mơi trường Trong chăn ni, người ta tính tốn mợt tỉ lệ đực và phù hợp để đem lại hiệu kinh tế Ví dụ, đàn gà, hưu, nai, người ta khai thác bớt một số lượng lớn cá thể đực mà trì phát triển đàn Các nhóm tuổi khác quần thể Các cá thể quần thể phân chia thành nhóm t̉i : nhóm t̉i trước sinh sản, nhóm t̉i sinh sản, nhóm t̉i sau sinh sản Ngoài ra, người ta phân chia cấu trúc t̉i thành t̉i thọ sinh lí, t̉i thọ sinh thái và t̉i q̀n thể T̉i thọ sinh lí là khoản thời gian tồn cá thể từ lúc sinh cho đến lúc chết vì già Tuổi thọ sinh thái là khoảng thời gian sống cá thể cho đến chết vì nguyên nhân sinh thái Tuổi quần thể là tuổi thọ trung bình cá thể quần thể Nhân tố ảnh hưởng đến nhóm tuổi Quần thể có cấu trúc t̉i đặc trưng, cấu trúc ln thay đởi phụ tḥc vào điều kiện sống môi trường - Khi nguồn sống từ môi trường suy giảm, điều kiện khí hậu xấu có dịch bệnh cá thể non và già bị chết nhiều cá thể tḥc nhóm t̉i trung bình - Trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú, non lớn lên nhanh chóng, sinh sản tăng, từ kích thước q̀n thể tăng lên - Ngoài ra, nhóm t̉i q̀n thể thay đởi phụ tḥc vào mợt số ́u tố khác mùa sinh sản tập tính di cư, Tháp tuổi quần thể - Khi xếp liên tiếp nhóm t̉i từ non đến già, ta có tháp t̉i hay tháp dân số Mỗi nhóm t̉i xem một đơn vị cấu trúc tuổi quần thể Do đó, mơi trường biến đợng, tỉ lệ nhóm t̉i biến đởi theo, phù hợp với điều kiện Nhờ thế, quần thể trì trạng thái ổn định mình - Một số loài nhóm t̉i sau sinh sản (cá chình, cá hồi Viễn Đông, cá cháo lớn cửa sông Cửu Long) vì sau đẻ, cá bố mẹ đều chết Ở nhiều loài côn trùng (chuồn chuồn, phù du, ve sầu, muỗi ), giai đoạn trước sinh sản kéo dài một vài năm, giai đoạn sinh sản và sau sinh sản dài 3-4 tuần lễ Tháp tuổi trạng thái phát triển số lượng quần thể: quần thể phát triển (quần thể trẻ), q̀n thể ởn định và q̀n thể suy thối (q̀n thể già) + Quần thể trẻ có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản cao + Quần thể ổn định có tỉ lệ nhóm trước và sinh sản xấp xỉ + Q̀n thể suy thối có tỉ lệ nhóm trước sinh sản nhỏ nhóm sinh sản Hình : Các dạng tháp tuổi đặc trưng quần thể A Tháp tuổi quần thể phát triển B Tháp tuổi quần thể ổn định C Tháp t̉i q̀n thể suy thối Sự biến đổi dân số nhân loại Dân số nhân loại phát triển theo giai đoạn : giai đoạn nguyên thuỷ, dân số tăng chậm; giai đoạn nền văn minh nông nghiệp, dân số bắt đầu tăng, vào thời đại công nghiệp, nhất là hậu công nghiệp, dân số bước vào giai đoạn bùng n Mật độ cá thể Mật độ cá thể quần thể là số lượng sinh vật sống một đơn vị diện tích hay thể tích quần thể Ví dụ: mật đợ thơng là 1.000 cây/ha diện tích đồi, mật độ sâu rau là con/m ruộng rau, mật độ cá mè giống thả ao là con/m3 nước - Ảnh hưởng mật độ cá thể : + Mật độ cá thể quần thể coi là mợt đặc tính (là đặc trưng rất quan trọng) quần thể, vì mật đợ cá thể có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác mức độ sử dụng nguồn sống môi trường, khả sinh sản và tử vong cá thể từ ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể (kích thước quần thể) Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, cá thể cạnh tranh gay gắt để giành thức ăn, nơi dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao Khi mật độ giảm, thức ăn dồi dào thì ngược lại, cá thể quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn + Mật độ cá thể quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm tùy theo điều kiện mơi trường sống Kích thước quần thể Kích thước quần thể là số lượng cá thể phân bố khoảng không gian sống quần thể hay khối lượng lượng tích luỹ cá thể quần thể Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng Những loài có kích thước thể nhỏ thường hình thành quần thể có số lượng cá thể nhiều, ngược lại, loài có kích thước thể lớn thường sống quần thể có số lượng cá thể Các cực trị kích thước quần thể ý nghĩa : Kích thước quần thể có cực trị : kích thước tối thiểu và kích thước tối đa + Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể nhất mà quần thể cần để trì tồn loài Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Nguyên nhân là do: • Số lượng cá thể quần thể ít, hỗ trợ cá thể bị giảm, q̀n thể khơng có khả chống chọi với thay đởi mơi trường • Khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực với cá thể • Số lượng cá thể nên giao phối cận huyết thường xảy ra, đe doạ tồn quần thể + Kích thước tối đa là giới hạn cuối về số lượng mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mơi trường Nếu kích thước lớn, cạnh tranh cá thể ô nhiễm, bệnh tật tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần thể - Những nhân tố làm thay đổi kích thước quần thể + Kích thước q̀n thể thay đởi phụ thuộc vào yếu tố: sức sinh sản, mức độ tử vong, số cá thể nhập cư và xuất cư + Sức sinh sản, mức độ tử vong, số cá thể nhập cư và xuất cư (phát tán quần thể) quần thể thường bị thay đổi ảnh hưởng điều kiện môi trường sống biến đởi khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, số lượng kẻ thù và mức độ khai thác người Ngoài ra, mức độ tử vong cao hay thấp q̀n thể phụ tḥc nhiều vào tiềm sinh học loài khả sinh sản, chăm sóc - Các khái niệm • Mức độ sinh sản quần thể Mức độ sinh sản là số lượng cá thể quần thể sinh một đơn vị thời gian Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng (hay non) một lứa đẻ, số lứa đẻ một cá thể đời, tuổi trưởng thành sinh dục cá thể và tỉ lệ đực/cái quần thể Khi thiếu thức ăn, nơi điều kiện khí hậu khơng thuận lợi mức sinh sản q̀n thể thường bị giảm sút • Mức đợ tử vong quần thể Mức độ tử vong là số lượng cá thể quần thể bị chết một đơn vị thời gian Mức độ tử vong quần thể phụ thuộc trước hết vào tuổi thọ trung bình sinh vật và điều kiện sống mơi trường, biến đởi bất thường khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn có mơi trường, số lượng kẻ thù, và mức độ khai thác người • Phát tán quần thể Phát tán là xuất cư và nhập cư cá thể Xuất cư là tượng một số cá thể rời bỏ quần thể mình chuyển sang sống quần thể bên cạnh di chuyển đến nơi Nhập cư là tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống quần thể Ở quần thể có điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dài tượng xuất cư thường diễn và nhập cư khơng gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể Xuất cư tăng cao quần thể cạn kiệt nguồn sống, nơi chật chội, cạnh tranh cá thể quần thể trở nên gay gắt • Quan hệ nhân tố Mợt q̀n thể có kích thước ổn định thì nhân tố là mức độ sinh sản (b), mức độ tử vong (d), mức độ xuất cư (e) và mức đợ nhập cư (i) có quan hệ với : số cá thể sinh cộng với số cá thể nhập cư với số cá thể tử vong cộng với số cá thể xuất cư b + i = d + e (r = 0) (r là hệ số hay tốc độ tăng trưởng riêng quần thể : r = b - d) Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư và mức độ nhập cư quần thế sinh vật thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố : nguồn sống có moi trường (thức ăn, nơi ở, ), cấu trúc t̉i (q̀n thể có nhiều cá thể tuối sinh sản), mùa sinh sản, mùa di cư (cá thể từ nơi khác tới sóng quần thể từ quần thể tách sống nơi khác) Tăng trưởng quần thể Tăng trưởng quần thể theo tiềm sinh học (đường cong lí thuyết, tăng trưởng theo hàm số mũ) : đứng về phương diện lí thuyết, nếu nguồn sống quần thể và diện tích cư trú q̀n thể khơng giới hạn và sức sinh sản cá thể quần thể là rất lớn - có nghĩa là mọi điều kiện ngoại cảnh và kể nội quần thể đều hoàn toàn thuận lợi cho tăng trưởng quần thể thì quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học Khi ấy đường cong tăng trưởng quần thể theo tiềm sinh học có dạng chữ J Tăng trưởng thực tế là tăng trưởng điều kiện hạn chế (đường cong tăng trưởng hình chữ S - logistic) : thực tế, đa số loài tăng trưởng theo tiềm sinh học vì lẽ : + Sức sinh sản lúc nào lớn, vì sức sinhh sản quần thể thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện hạn chế môi trường 10 + Điều kiện ngoại cảnh lúc nào thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở, dịch bệnh, ) Đường cong biểu thị tăng trưởng quần thể : đầu tăng nhanh dần, sau tốc đợ tăng trưởng q̀n thể giảm đi, đường cong chuyển sang ngang Đặc trưng lồi có kiểu tăng trưởng điều kiện mơi trường không bị giới hạn bị giới hạn Trong môi trường không giới hạn Trong môi trường bị giới hạn Kích thước thể nhỏ Kích thước thể lớn Tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm Tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao Sinh sản chậm, sức sinh sản thấp Khơng biết chăm sóc non chăm sóc Biết bảo vệ và chăm sóc non rất tốt non kém, Đặc trưng di truyền quần thể *Vốn gen: - Là tập hợp tất alen có quần thể một thời điểm xác định - Vốn gen thể thông qua tần số alen và tần số kiểu gen Tần số tương đối alen (hay gọi là tần số tương đối gen) tính tỉ lệ số alen xét đến tổng số alen gen quần thể, hay tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen q̀n thể Tần số tương đối mợt kiểu gen xác định tỉ số cá thể có kiểu gen tởng số cá thể quần thể Giả sử ta xét gen có alen, ví dụ A và a thì quần thể có kiểu gen khác là AA, Aa, aa Giả sử ta gọi N là toàn bộ số cá thể quần thể, D là số cá thể mang kiểu hình đồng hợp tử trội AA, H là số cá thể mang kiểu gen dị hợp tử Aa, R là số cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử lặn aa Như N = D + H + R Điều đáng ý so với tần số tuyệt đối kiểu gen nói (D, H, R) là tần số tương đối chúng Tần số tương đối một kiểu gen xác định tỉ số cá thể có kiểu gen tổng số cá thể quần thể Cụ thể với kí hiệu: - d là tần số tương đối kiểu gen AA - h là tần số tương đối kiểu gen Aa - r là tần số tương đối kiểu gen aa, thì d= D N ;h= H N ; r= R N Trong d + h + r = Trong quần thể có N cá thể thì có 2N alen Gọi p là tần số tương đối alen A, q là tần số tương đối alen a, ta xác định được: 29 dốc nhất(tốc độ tăng trưởng nhanh) tương ứng với giá trị N mức trung bình, nghĩa là chưa đạt đến giới hạn về số lượng cá thể tối đa quần thể (K) b - Cấu trúc t̉i q̀n thể đáy rợng có số cá thể trẻ t̉i mất cân đối báo trước việc kích thước quần thể tiếp tục tăng không ngừng cá thể này đạt tuổi trưởng thành; Ngược lại, cấu trúc quần thể đáy hẹp dự báo kích thước quần thể ổn định - Mặc dù tỷ lệ sinh giảm dân số toàn cầu vần tiếp tục tăng, vì kích thước quần thẻ tiếp tục tăng khơng ngừng, tỷ lệ sinh có giá trị dương Câu 10: a Khi một khu rừng bị cháy để lại bãi trống thì sau loài có chiến lược chọn lọc nào (K hay r) sâm chiếm vùng đất trống đầu tiên? Nêu đặc điểm đặc trưng khác biệt loài có kiểu tăng trưởng quần thể quần thể theo chọn lọc K với loài có kiểu tăng trưởng quần thể theo chọn lọc r? b Ở quần thể tăng trưởng theo hàm số logistic, mợt q̀n thể có kích thước trung bình thường tăng trưởng nhanh rõ rệt so với q̀n thể có kích thước nhỏ và q̀n thể có kích thước lớn? HD: a Chọn lọc r: Vì mọc đất vừa bỏ hoang cạnh tranh nhau, nên quần thể ban đầu chúng thấp tiềm sống → ưu tiên chọn lọc r So sánh: Kiểu tăng trưởng theo tiềm (chọn lọc r) Kiểu tăng trưởng điều kiện môi trường b giới hạn (chọn lọc K) - Kích thước thể nhỏ - Kích thước thể lớn - T̉i thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu tiên sớm - Tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu tiên muộn - Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao - Sinh sản chậm, sức sinh sản thấp - Khơng chăm sóc non chăm sóc non - Bảo vệ và chăm sóc non tốt b - Hàm số tăng trưởng logistic là: (dN/dt) = r maxN[(K - N)/K]; dN là mức tăng trưởng; N là số lượng cá thể quần thể (kích thước quần thể); dt là khoảng thời gian; rmaxlà hệ số hay tốc độ tăng trưởng; K là số lượng cá thể tối đa mà quần thể đạt - Khi N nhỏ số thể sinh tương đối Trong đó, N q lớn, hệ số tăng trưởng giảm nguồn tài nguyên bị giới hạn Đường cong tăng trưởng theo hàm logistic là dốc nhất (tốc độ tăng trưởng nhanh) tương ứng với giá trị N mức trung bình, nghĩa là chưa đạt đến giới hạn về số lượng cá thể tối đa quần thể (K) 30 Câu 11: Đa dạng di truyền cao là rất cần thiết để quần thể tồn và tiến hóa Tuy nhiên, nhiều trường hợp mợt số rất cá thể di nhập đến mợt nơi mới, chúng nhanh chóng phát triển thành quần thể lớn, cạnh tranh lấn át loài địa a Hãy giải thích quần thể sinh vật nói phát triển mạnh mà khơng cần có đa dạng di truyền cao? b Quần thể sinh vật ngoại lai nói theo thời gian tiến hóa thế nào, xét về mặt đa dạng di truyền thiết lập mối quan hệ sinh thái quần xã mới? HD: a Quần thể sinh vật ngoại lai xuất phát với số lượng cá thể rất ít, đa dạng di truyền thấp, phát triển và sinh sản mạnh là vì cá thể này có kiểu gen quy định kiểu hình thích hợp với mơi trường Khi gặp môi trường thuận lợi và ổn định, quần thể càng dồng nhất về kiểu gen (đa dạng di trùn ít) càng có lợi vì kiểu gen này nhanh chóng nhân rợng Trường hợp này, giống sinh vật sinh sản vơ tính (q̀n thể có đợ đa dạng di trùn thấp) có lợi gặp môi trường sống thuận lợi và ổn định Sự đa dạng di truyền cần thiết để “đối phó” với trường hợp gặp mơi trường biến đởi thì hợi sống sót cao b - Q̀n thể sinh vật ngoại lai theo thời gian tăng dần về số lượng và mở rộng phạm vi phân bố tăng dần đợ đa dạng di truyền Vì điều kiện sống mới, chúng tương tác với điều kiện hữu sinh và vô sinh môi trường khác nên chọn lọc tự nhiên phân hóa chúng thành dạng khác Diễn thế sinh thái tác động sinh vật ngoại lai dần dần đưa quần xã vào giai đoạn ổn định mối quan hệ sinh thái chọn lọc tự nhiên trì qua thời gian - Sinh vật ngoại lai lúc đầu có lợi thế lấn át chí cạnh tranh loại trừ mợt số loài hệ sinh thái Tuy nhiên, loài sinh vật địa chịu tác đợng loài ngoại lai tiến hóa phát sinh đặc điểm thích nghi chống lại sinh vật ngoại lai, rốt cuộc chọn lọc tự nhiên trì đặc điểm thích nghi loài theo kiểu dung hòa lợi ích chúng Câu 12: Mợt số loài đợng vật, kích thước q̀n thể gia tăng đến một mức độ nhất định dừng lại mà không tăng thêm nguồn sống dồi dào Có giả thút cho loài đợng vật này có ́u tố nợi sinh giúp điều hòa ngược âm tính, điều hòa kích thước quần thể Hãy cho biết yếu tố nội sinh là gì? Làm thế nào em kiểm tra ́u tố nợi sinh điều hòa kích thước quần thể theo kiểu ức chế ngược âm tính? HD: - ́u tố nợi sinh là streess khiến vật đánh nhau, làm ức chế tổng hợp hooc môn sinh sản làm teo quan sinh sản, suy giảm hệ thống miễn dịch … nên giảm tỷ lệ sinh, tăng tỷ lệ chết - Nếu cho mật độ cao cá thể bị stress dẫn đến làm tăng một loại hooc mơn nào dẫn đến giảm khả sinh sản thì tiến hành thí nghiệm sau: (1) lô đối chứng: nuôi cá thể mật đợ vừa phải; (2) lơ thí nghiệm ni mật độ cao Trong hai lô thức ăn cung cấp đầu đủ Theo dõi hai lô về khả sinh sản xét nghiệm hàm lượng hooc mơn gây stress hai lơ Nếu kết thí nghiệm cho thấy nguồn sống 31 dồi dào, lơ thí nghiệm có nồng đợ hooc môn cao đáng kể so với lô đối chứng và khả sinh sản bị giảm đáng kể so với đối chứng thì cho suy giảm sinh sản là bị stress - Để kiểm tra có là hooc mơn gây stress gây suy giảm khả sinh sản ta lại tiến hành thí nghiệm: (1) lơ đối chứng và lơ thí nghiệm có mật đợ cá thể thấp nhau, ni dưỡng một chế độ Tuy nhiên, lô đối chứng tiêm dung dịch sinh lý lơ thực nghiệm thì tiêm hooc môn gây stress Nếu lô thí nghiệm có mật đợ thấp khả sinh sản bị giảm thì chứng tỏ loài đợng vật này có ́u tố nợi sinh nhận biết mật đợ cao gây ức chế tăng kích thước quần thể Câu 13: Máy phát điện sức gió dùng phổ biến nước Anh Tuy nhiên, việc chặn luồng gió gây nên nhiều bất lợi cho loài chim Một số máy phát điện xây dựng nơi loài: gà gô đỏ (Lagopus lagopus scotica), chim dẽ giun (Gallinago gallinago), chim chiền chiện (Alauda arvensis), chim rẽ (Numenius sp.) và chim sẻ (Anthus pratensis) So sánh mật độ quần thể loài này thời gian trước, và sau xây dựng máy phát điện, điều kiện không làm ảnh hưởng tới môi trường sống chúng Mỗi phát biểu là hay sai ? A Trong trình xây dựng máy phát điện sức gió, q̀n thể gà gơ đỏ bị suygiảm B Trong số loài nghiên cứu, chim rẽ là loài giảm nhiều nhất trìnhxây dựng kết thúc C Việc xây dựng máy phát điện sức gió tạo mơi trường sống tốt chogà gơ đỏ so 32 với đối chứng khơng có nhà máy phát điện D Sự thay đổi môi trường sống xây dựng nhà máy có ảnh hưởng tới quần thểchim dẽ giun - Phân tích: + trục tung thể mật độ quần thể (là giá trị cần quan tâm), trục hoành thể thời gian (trước, và sau q trình), có cợt, cợt thể một đối tượng khác (quần thể đối chứng và quần thể chịu ảnh hưởng máy phát điện) Lưu ý: số cợt thể tác đợng một yếu tố khác lên giá trị cần quan tâm (trong ví dụ 2) + biểu đồ là biểu đồ cợt thể mật độ quần thể loài chim quần thể đối chứng và quần thể bị ảnh hưởng máy phát điện thời điểm: trước, và sau xây dựng máy phát điện + biểu đồ giúp so sánh mật độ quần thể đối chứng và mật độ quần thể chịu ảnh hưởng máy phát điện một thời điểm Đồng thời so sánh quần thể thời điểm khác nhau, từ thấy ảnh hưởng máy phát điện và ảnh hưởng trình xây dựng máy phát điện đến mật độ loài chim + Phát biểu đúng: A, B, C, D Câu 14: Loài cỏ sống lâu năm, đơn tính khác gốc Poa sống với loài cỏ Stipa vùng đồngcỏ Loài cỏ Poa là thức ăn ưa thích đợng vật ăn cỏ tự nhiên và gia súc, cònloàiStipa thì khơng Các nhà khoa học trồng cỏ Poa khoảngcách khác nhauvới cỏ Stipa, điều kiện có khơng có rào chắn rễ, và điều kiệnkhác về mức khai thác động vật ăn cỏ Sự sinh trưởng cỏ Poa ghi lại Trong mợt thí nghiệm khác, họ ghi nhận mật độ cỏ Poa đực và cỏ cácđiều kiện khai thác khác động vật ăn cỏ 33 Hãy xác định câu sau là Đúng hay Sai và viết vào Phiếu trả lời A Trong điều kiện khơng có động vật ăn cỏ: khoảng cách tới cỏ Stipa vốn bị khaithác có ảnh hưởng đến sinh khối cỏ Poa đực và cỏ Poa B Trong điều kiện động vật ăn cỏ khai thác vừa phải, đực và thườngsống tốt gần cỏ Stipa so với xa, chứng tỏ tác đợng tích cực sựche bóng Stipa lên cỏ Poa đực và C Có cạnh tranh mạnh mẽ mặt đất cỏ Poa với hàng xóm Stipa nơikhơng bị đợng vật ăn cỏ khai thác D Tỷ lệ giới tính dao đợng theo thiên vị (bias) đực và chịu ảnh hưởng củamức độ khai thác gia súc - Phân tích: + Hình Q46: trục tung là tởng sinh khối cỏ Poa (giá trị cần quan tâm), trục hoành là khoảng cách với cỏ Stipa Có cợt, cợt thể ảnh hưởng việc có hay khơng có rào chắn đến sinh khối cỏ Poa Do có thêm ́u tố giới tính và mức đợ khai thác động vật ăn cỏ nên tổng thể có biểu đồ nhỏ hình + biểu đồ hình Q46 thể yếu tố ảnh hưởng: khoảng cách với cỏ Stipa, động vật ăn cỏ, rào chắn đến sinh khối giới đực và giới cỏ Poa + từ việc so sánh cặp giá trị trường hợp (theo câu hỏi), ta xác định ảnh hưởng yếu tố tới sinh khối cỏ Poa + hình Q64-2 thể ảnh hưởng mức độ khai thác động vật ăn cỏ (giá trị trục hoành) đến mật độ (giá trị trục tung) đực và có Poa (tương ứng với cợt) + phát biểu đúng: B, C, D Câu 15: Bảng cho biết thay đổi tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ di cư và tỉ lệ nhập cư một quần thể động vật từ năm 1980 đến năm 2000: 34 1980 1990 2000 Tỉ lệ sinh 2,4% 2,0% 2,3% Tỉ lệ tử vong 1,0% 1,2% 0,9% Tỉ lệ di cư 0,3% 0,5% 0,2% Tỉ lệ nhập cư 0,8% 0,9% 1,0% Dựa vào thông tin bảng trên, vẽ đồ thị phản ánh tỉ lệ tăng trưởng q̀n thể đợng vật khoảng thời gian từ 1980 đến năm 2000 HD: Để vẽ đồ thị phản ánh tỉ lệ tăng trưởng q̀n thể đó, ta phải tính tỉ lệ tăng trưởng quần thể thập kỉ - Ở thập kỉ 1980 là: (2,4% + 0,8%) – (1% + 0,3%) = 1,9% - Ở thập kỉ 1990 là: (2,0% + 0,9%) – (1,2% + 0,5%) = 1,2% - Ở thập kỉ 2000 là: (2,3% + 1%) – (0,9% + 0,2%) = 2,2% Đồ thị: … Câu 16: Nghiên cứu tốc độ sinh trưởng loài trùng cỏ P caudatum và P aruelia ăn một loại thức ăn điều kiện thí nghiệm khác nhau, người ta thu kết thể đồ thị Trình bày đặc điểm tốc độ tăng trưởng kích thước tối đa lồi ni chung riêng? HD: 35 – Khi nuôi riêng, quần thể loài có kích thước tối đa đạt 80 loài đạt khoảng 60 và loài có giai đoạn điểm uốn diễn nhanh → Tốc đợ tăng trưởng và kích thước tối đa loài đều cao loài - Khi nuôi riêng, tốc độ tăng trưởng loài và loài đều có giai đoạn điểm uốn (giai đoạn có tốc đợ tăng trưởng cao nhất) rơi vào khoảng ngày thứ tư trình nuôi cấy - Khi ni chung, kích thước loài giảm đến tức là bị loại trừ → khơng có phân li sinh thái loài - Khi nuôi chung, loài sống và tăng trưởng bình thường loài thì bị loại trừ → Loài có khả cạnh tranh cao loài Câu 17: Trong mợt khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 Người ta theo dõi số lượng cá thể quần thể chim: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể quần thể là 0,25 cá thể/ha; năm thứ hai khảo sát thấy số lượng cá thể quần thể là 1350 Biết tỉ lệ tử vong quần thể là 2%/năm và x́t – nhập cư Mật đợ cá thể năm thứ hai là? HD: – Số lượng cá thể quần thể năm thứu nhất là: 5000 x 0,25 = 1250 cá thể - Mật độ cá thể năm thứ = 1350/5000 = 0,27 - Số lượng cá thể năm thứ hai tính lí thuyết = 1350 x 100/98 = 1378 → Chênh lệch kích thước năm = 1378/1250 = 1,1% - Tỉ lệ sinh sản = 1378 – 1250/1250 = 0,1204 = 10,24%/năm Câu 18: Một nhà chọn giống chồn Vizon cho chồn mình giao phối với Ông phát một điều là trung bình thì 9% chồn là lông ráp Loại lông này bán tiền Vì ơng trọng chọn tới việc chọn giống chồn lông mượt cách khơng cho chồn lơng ráp giao phối Tính trạng lông ráp là alen lặn NST thường quy định a Tỷ lệ chồn lông ráp mà ông ta nhận thế hệ sau là %? b Tỷ lệ chồn lông ráp mà ông ta nhận sau 15 thế hệ là %? (Trích đề thi Olympic quốc tế 2008 - Phần di truyền) HD: Quy ước A – Lông mượt: a – lơng ráp =>chồn lơng ráp có kiểu gen aa = 9% =>q o2 = 0,09 => qo = 0,3=> po = 0,7 a Thế hệ sau ( n = 1)=> áp dụng cơng thức ta có: 0,3 + 1.0,3 q1 = ≈ 0,230769 từ suy q 12 ( chồn lông ráp thế hệ tiếp theo) là (0,230769) 2≈ 0,053255, tức là gần 5,3% b Thế hệ 15 số chồn lông ráp mà ông ta nhận là: 36 0,3 + 15.0,3 q15 = ≈ 0,0545 từ suy q152 ( chồn lông ráp thế hệ 15) mà ông ta nhận là (0,0545 )2≈ 0,002975 Tức là gần 0,3% Câu 19: Để làm giảm TSTĐ alen a từ 0,96 xuống 0,03 áp lực chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn kiểu gen aa thì cần thế hệ (Bài 24, Tr187 - Tuyển chọn, phân loại tập di truyền hay khó: Vũ Đức Lưu NXBGD, 1998) HD: Theo đề bài ta có qo = 0,96; qn = 0,03 0,96 0,96 − 0,03 + n.0,96 0,96.0,03 Áp dụng cơng thức ta có: 0,03 = => n = ≈ 32,29…thế hệ Câu 20 Giả sử mợt q̀n thể đợng vật ngẫu phối có tỷ lệ kiểu gen là: - Ở giới cái: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa - Ở giới đực: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa a) Xác định cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân bằng? b) Sau quần thể đạt trạng thái cân di truyền, điều kiện sống thay đổi, cá thể có kiểu gen aa trở nên khơng có khả sinh sản Hãy xác định tần số alen quần thể sau thế hệ ngẫu phối (Trích đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia năm 2010 - Môn Sinh học) HD: a) Tần số tương đối alen A và a lần lượt giới là: p = 0,6, q = 0,4 Tần số tương đối alen A và a lần lượt giới đực là: p = 0,8, q = 0,2 Khi ngẫu phối xảy thì cấu trúc di truyền quần thể tiếp theo là: 0,48AA : 0,44Aa : 0,08aa => Tần số tương đối A = 0,7; tần số tương đối a = 0,3 Tuy nhiên quần thể này chưa cần di truyền mà phải ngẫu phối thêm một lần Cấu trúc di truyền đạt cân là: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa b) Áp dụng cơng thức ta có: 0,3 + 5.0,3 q5 = = 0,12 => p5 = 1- 0,12 = 0,88 Câu 21: Mợt q̀n thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền thế hệ ban đầu là: Io: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = Giả sử từ thế hệ này trở chon lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn kiểu gen aa vừa sinh Xác định tần số tương đối alen A, a và cấu trúc di truyền quần thể sau thế hệ HD: Theo bài ta có q0 = 0,3; p0 = 0,7 =>Áp dụng cơng thức ta có: q9 = 0,3 + (9 + 1)0,3 = 0,075=> p9 = 0,925 37 =>CTDT thế hệ là: 0,860465AA + 0,139535Aa = Câu 22: Ở một loài thực vật, alen A quy định khả sống đất nhiễm độc kim loại nặng, trợi hoàn toàn so với alen a khơng có khả này Giả sử một quần thể trạng thái cân di truyền có tỉ lệ kiểu hình là: 36% có khả sống đất nhiễm kim loại nặng, lại khơng có khả Chuyển toàn bộ quần thể này trồng đất nhiễm kim loại nặng tạo thành thế hệ F0 Hãy xác định tần số tương đối alen thế hệ F và thế hệ F5 đất nhiễm kim loại nặng (Quần thể giao phối ngẫu nhiên, gen tḥc NST thường) (Trích câu 11, đề thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia lớp 12 THPT, năm học 2010 -2011, môn Sinh học, tỉnh Nghệ An) HD: Do quần thể cân di truyền và có 36% có khả sống đất nhiễm kim loại nặng (cây có kiểu gen AA+Aa) => %Số (aa) khơng có khả này là: 100% - 36% = 64% = 0,64 : =>q (aa) = 100%-36% = 64%, => q = 0,8 p= 0,2 - Quần thể có cấu trúc di truyền là: p2AA + 2pqAa + q2aa = 4%AA + 32%Aa + 64% aa =1 - Khi trồng đất nhiễm kim loại nặng (aa không sống được) nên Fo là: 4%AA + 32%Aa => 1/9AA + 8/9Aa =1 - => Tần số tương đối alen: po(A) = 5/9, qo(a) = 4/9 - Thành phần kiểu gen thế hệ F1 là: (5/9)2 AA + (5/9) (4/9) Aa => Tần số tương đối alen là: 9/13 A và 4/13 a - Sau thế hệ, cá thể có kiểu gen aa không sống nên: tần số alen: 0,8 qo + (n + 1) qo + (5 + 1)0,8 Áp dụng công thức: qn = => q5 = = 4/29; p5 =25/9 Câu 23: Ở một loài động vật giao phối lưỡng bội Gen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng Một quần thể loài này trạng thái cân di truyền người ta thấy có 16% số cá thể lơng trắng Nếu đợt biến thuận ( A->a) với tần số u = 10% thì sau thế hệ ngẫu phối số cá thể lông trắng chiếm %? HD: Vì alen A trội hoàn toàn với alen a và quần thể cân di truyền nên ta có: qo2 = 0,16 => qo = 0,4=> P0 = 0,6 + Vì u = 10% nên áp dụng công thức 3.1 ta P = P0(1- 0,1)3 = 0,6 x 0,93= 0,4374 => q3 = 0,5626=> % số cá thể lông trắng là:q 32 = (0,5626)2 = 0,316519, tức là gần 32% + Nếu áp dụng cơng thứuc 3.2 ta có: P3 = P0e-0,1x3 = 0,6xe-0,3≈ 0,4445 =>q3 = 0,5555 => % số cá thể lông trắng là: q32 = ( 0,5555 )2≈0,30858 tức là gần 31% Như trường hợp này việc sử dụng hai công thức 3.1 và 3.2 có sai số là 1% Câu 24: Quần thể ban đầu có TSTĐ alen a là 0,4 để tần số này gảm 1/2 áp lực trình đột biến theo chiều nghịch (a->A) thì cần thế hệ Biết tốc độ đột biến v = 10-5 (Bài 16, Tr185 - Bài tập di truyền hay khó : Vũ Đức Lưu – Nxb GD, 1998) 38 HD: Theo bài ta có qn = 0,2; q0 = 0,4 Áp dụng cơng thức 3.4 ta 0,2 ln 0,4 n = − −5 −10−5 n 0,2 = 0,4e 10 => = 69.000 thế hệ Câu 25: Mợt sơng có hai q̀n thể ốc Sên: quần thể lớn (quần thể chính) phía và q̀n thể nhỏ nằm cuối dòng mợt đảo (q̀n thể đảo) Do nước chảy xuôi nên ốc di chuyển từ quần thể đến q̀n thể đảo mà khơng di chuyển ngược lại Xét một gen gồm hai alen: A và a nhiễm sắc thể thường Ở q̀n thể có p A =1, quần thể đảo có pA= 0,6 Do di cư, quần thể đảo trở thành quần thể mới, có 12% số cá thể là q̀n thể a Tính tần số tương đối alen quần thể sau di cư b Quần thể sinh sản Vì mợt lí nào xảy trình đột biến: A  a, với tốc độ là 0,3% Khơng có đợt biến ngược - Tính tần số tương đối alen thế hệ tiếp theo quần thể (Trích câu 8, đề thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia lớp 12 THPT, năm học 2010 -2011, môn Sinh học, tỉnh Nghệ An) HD: a - Ta có: Q̀n thể có pA= 1, quần thể đảo: pA= 0,6 Quần thể di cư đến quần thể đảo và chiếm 12% quần thể Vậy quần thể đảo chiếm 88% quần thể - Quần thể đảo (sau di cư) có tần số tương đối alen là: pmới = 12% x + 88% x 0,6 = 0,648 qmới = 1- pmới = 1- 0,648 = 0,352 b - Tần số đột biến: A thành a là: 0,3% Áp dụng cơng thức 3.1 ta có tần số alen sau đột biến là: pA= 0,648 - (0,3% x 0,648) = 0,646 qa = - 0,646 = 0,354 (trong trường hợp áp dụng cơng thức 3.2 có kết tương đương) Câu 26: Ở mợt q̀n thể đợng vật lưỡng bợi ngẫu phối có kích thước lớn, xét mợt locus tḥc NST giới tính X với alen A1 và A2 có tần số tương đối tương ứng là p và q Giả sử kiểu gen giới có tần số cho biết sau: Giới tính Giới (XX) Giới đực (XY) Kiểu gen A1A1 A1A2 A2A2 A1 A2 Tần số P H Q R S a Hãy biện luận và thiết lập cơng thức tính tần số alen A số (pc), đực (pd) và toàn bộ quần thể (p) nếu biết số lượng cá thể đực và là tương đương b Hãy xác định tần kì vọng kiểu gen khác nếu biết tần số alen A1 và A2 giới ứng với p và q HD a Tần số tương đối alen A1 cái: pc = P + 1/2H Tần số tương đối alen A1 đực: pd = R 39 Tần số A1 toàn bợ q̀n thể: Vì giới có cặp NST XX, giới đực là XY nên xét phạm vi quần thể, thì giới chiếm 2/3 tởng số gen liên kết giới tính và giới đực chiếm 1/3 số gen liên kết giới tính Vậy ta có: p = 2/3 pc + 1/3pd = (2P + H + R) b Tần số kì vọng kiểu gen: Theo giả thiết, tần số alen A1 và A2 giới là nhau, ứng với p và q, nên: Giới Giao tử Tần số A1 Cái X p XA2 q A1 X p A2 Đực X q Y Lập khung Pennét để xác định tần số kì vọng: XA1(p) XA2 (q) Y(1) Giới giới đực XA1 (p) XA2 (q) XA1XA1(p2) XA1XA2 (pq) XA1Y (p) XA1XA2(pq) XA2XA2 (q2) XA2Y (q) Kết quả: giới giới đực Kiểu gen: A1A1 A1A2 A2A2 A1Y A2Y Tần số quan sát: P H Q R S 2 Tần số kì vọng: p 2pq q p q Câu 27: Ở một quần thể động vật sinh sản hữu tính, giới đực là dị giao tử, giới là đồng giao tử, có tần số alen A (gen liên kết với giới tính nằm vùng khơng tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X) giới đực là 0,8 và giới là 0,2 Các cá thể quần thể giao phối ngẫu nhiên với Hãy tính tần số alen A giới đực và giới thế hệ thứ và nêu cơng thức tởng qt tính tần số alen A đực và thế hệ thứ n HD Tần số alen A đực thế hệ thứ = 0,35 tần số alen A thế hệ mẹ (thế hệ thứ 2) Tần số alen thế hệ thứ = 0,425 = ½( tần số alen thế hệ thứ + tần số alen đực thế hệ thứ 2) Công thức tổng quát: Tại thế hệ thứ n ta có tần số alen đực là p b(n-1) và tần số alen thế hệ thứ n là p1/2[m (n-1) + b(n-1)] với m = mẹ, b = bố Câu 28 (Chuyên LQĐ Đà Nẵng 2017): Cho sơ đồ phả hệ mô tả di truyền một bệnh người một hai alen một gen qui định, alen trội là trội hoàn toàn I II III IV 10 Qui ước: không bệnh: bị bệnh Nữ không bệnh Nữ bị bệnh 40 Biết không xảy đột biến và người đàn ông II đến từ một quần thể khác trạng thái cân di truyền có tần số alen gây bệnh là 0,2 Xác suất để IV 10 không mang alen gây bệnh là bao nhiêu? HD: - Kiểu gen cá thể là Aa → A = a = 1/2 - Kiểu gen 4: Quần thể 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa → Xác suất AA = 2/3 và xác suất Aa = 1/3 → A = 5/6 ; a = 1/6 - Kiểu gen 8: AA = 1/3 ; Aa = 2/3 → A = 2/3 ; a = 1/3 - Kiểu gen 7: (AA = 5/12; Aa = 6/12 aa = 1/12 ) Sau qui đồng theo kiểu hình A- → AA = 5/11 và Aa = 6/11 → A 8/11 và a = 3/11 Xác suất kiểu gen 10 chưa quy đồng là AA = 16/33 Aa = 14/33 và aa = 3/33 mà 10 có kiểu hình A- nên xác suất sau quy đồng ta có AA = 16/30 = 8/15 * Chú ý dạng bài này phải nhớ quy đồng kiểu gen theo nhóm kiểu hình về tỷ lệ sau loại bỏ kiểu gen aa Câu 29: Cho sơ đồ phả hệ về di truyền bệnh M và bệnh máu khó đơng người Biết tính trạng bệnh M, tỉ lệ người mang gen gây bệnh số ngường bình thường quần thể là 1/9 Quần thể người này trạng thái cân di truyền tính trạng máu khó đơng với tỉ lệ người mắc bệnh máu khó đơng nam giới là 1/10 Những phát biểu sau hay sai? I Có người phả hệ xác định xác kiểu gen về bệnh máu khó đơng II Có thể có tối đa người phả hệ có kiểu gen đồng hợp trợi về tính trạng bệnh M III Xác suất cặp vợ chồng 12 – 13 sinh một đứa trai đầu lòng khơng bị hai bệnh là 40,75% IV Khả người gái số mang kiểu gen dị hợp về hai tính trạng là 6,06% HD: I, II, IV III Sai Câu 30: Ở người, A quy định da bình thường, a quy định da bạch tạng Quần thể 1: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04aa; quần thể 2: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Một cặp vợ chồng đều bình thường người chồng tḥc q̀n thể 1, người vợ tḥc quần thể Theo lí thuyết, Xác định dự đoán sau hay sai? I Xác suất cặp vợ chồng sinh đứa đều có kiểu gen dị hợp là 5/28 II Xác suất cặp vợ chồng sinh đứa có đứa bình thường và đứa bị bệnh là 1/14 III Xác suất cặp vợ chồng sinh đứa gái dị hợp là 5/28 IV Xác suất cặp vợ chồng sinh đứa đều có kiểu gen đồng hợp là 13/28 HD: I, II, III, IV Đúng 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung chuyên đề trình bày được: - Hệ thống lí thuyết kiến thức về quần thể - Sưu tầm, giới thiệu một số câu hỏi, bài tập vận dụng tích hợp kiến thức phần q̀n thể Với nợi dung kiến thức vềquần thể theo hướng tích hợp với hệ thống câu hỏi, bài tập đề cập sử dụng giảng dạy lớp chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình và thu kết nhất định: - Học sinh hiểu bài, nắm kiến thức, linh hoạt câu hỏi vận dụng, giải thích tốt nhiều vấn đề có tính thực tiễn cao - Các em hứng thú học, tích cực chủ đợng sáng tạo trình học để lĩnh hội kiến thức - Nội dung chuyên đề sử dụng tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Chuyên đề này tìm hiểu, tập hợp, chọn lọc từ nhiều nguồn tài liệu liên quan để trước hết là giúp tác giả trình giảng dạy, đồng thời hỗ trợ em học sinh tìm 42 hiểu nội dung này Hy vọng chuyên đề giúp ích cho thầy giáo và em học sinh trình giảng dạy và học tập Tuy nhiên, nhiều vấn đề nhiều mang tính chủ quan, kiến thức đưa phần lý thuyết chưa đầy đủ, chưa xác, hệ thống bài tập chưa bao quát hết nội dung, đề nghị thầy cô giáo và em học sinh đóng góp bở sung để chun đề hoàn thiện hơn, hợp lý và có ích thực tiễn Nhóm Sinh học- trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh học, Campbell Reece, 2011 Sinh học 12, Nguyễn Thành Đạt, Phan Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, 2012 Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT phần Sinh thái học, Mai Sỹ Tuấn, Cù Huy Quảng, 2009 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học THPT phần Sinh thái học, Vũ Trung Tạng,2011 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học THPT phần Di truyền Tiến hóa, Vũ Đức Lưu, 2011 Bồi dưỡng Học sinh giỏi Sinh học 12, Phan Khắc Nghệ, 2013 Các website internet viết Quần thể Các đề thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế; đề thi đề xuất 43 ... tuyển ôn thi học sinh giỏi môn sinh học cấp - Các giáo viên Sinh học PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A LÝ THUYẾT I Khái niệm quần thể Quần thể sinh vật là tập hợp cá thể một loài, sinh sống một... nhau, phần kiến thức về quần thể trình bày theo nhiều cách khác Vì vậy, biên soạn chuyên đề: Sinh học quần thể theo hướng tích hợp để giúp học sinh có nhìn tổng quát hơn, thống... hay thấp quần thể phụ tḥc nhiều vào tiềm sinh học loài khả sinh sản, chăm sóc - Các khái niệm • Mức đợ sinh sản quần thể Mức độ sinh sản là số lượng cá thể quần thể sinh một đơn

Ngày đăng: 11/03/2020, 04:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lí do chọn đề tài

  • II. Mục tiêu của chuyên đề

  • III. Đối tượng áp dụng

  • PHẦN II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

    • A. LÝ THUYẾT

    • B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG

    • I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TÍCH HỢP DI TRUYỀN QUẦN THỂ

    • II. BÀI TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan