MỤC LỤCSTTNội dung1MỞ ĐẦU2NỘI DUNG3Khái niệm4Sự hình thành ngôn ngữ 5Ngôn ngữ báo chí 6Đặc điểm ngôn ngữ báo chí 7Đặc điểm loại hình 8Những mối quan hệ của ngôn ngữ báo chí 9Đặc điểm ngôn ngữ trên báo mạng điện tử10Thực trạng sử dụng ngôn ngữ trên báo Bắc Giang điện tử11Khái quát về Báo Bắc Giang12Khái quát về báo Bắc Giang điện tử13Việc sử dụng ngôn ngữ trên báo Bắc Giang điện tử14Những hạn chế, bất cập15Giải pháp, kiến nghị16KẾT LUẬN17TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 1SỬ DỤNG NGÔN NGỮ BÁO CHÍ TRÊN BÁO BẮC GIANG ĐIỆN TỬ
Đỗ Thành Nam
I MỞ ĐẦU
Ngôn ngữ báo chí có những đặc điểm, quan hệ, qui phạm riêng của nó phục vụ chocách thức tiếp cận hiện thực của báo chí Việc khảo sát ngôn ngữ báo chí cần đặt cáikhung của những tính chất đặc thù của báo chí để từ đó tìm ra cách viết rất riêng củabáo chí trong việc chiếm lĩnh thực tại, trong kiểu tổ chức tác phẩm
Ngôn ngữ báo chí là một khái niệm nghiệp vụ tương đương với khái niệm tin, phóng
sự, phỏng vấn Ngôn ngữ báo chí phải đáp ứng những đòi hỏi của nghiệp vụ về phẩmchất, về hiểu biết mà ở những ngành khác không cần thiết như vậy Để nắm bắt đượcđặc điểm ngôn ngữ trong báo chí đòi hỏi chúng ta phải có sự đào sâu tìm hiểu vấn đềnày
Những năm gần đây, báo mạng điện tử phát triển mạnh mẽ, kéo theo cách thức thểhiện ngôn ngữ trên loại hình này cũng có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng tốt hơn nhữngnhu cầu được cung cấp thông tin của công chúng Với đặc thù của báo mạng điện tử là
sự hội tụ của nhiều loại hình báo chí khác nhau, từ báo in, báo nói đến báo hình nênngôn ngữ được sử dụng trên báo mạng điện tử cũng phong phú, đa dạng
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của báo mạng điện tử nói chung, báo mạng điện tử ởcác địa phương cũng đang từng ngày cải thiến, thay đổi cách thức thể hiện tác phẩm báochí của mình sao cho phù hợp nhất Từ những đòi hỏi trên, việc nghiên cứu, đánh giá vềviệc sử dụng ngôn ngữ báo chí ở một báo điện tử địa phương là rất cần thiết Bởi vậy,
em đã chọn đề tài nghiên cứu " Sử dụng ngôn ngữ báo chí trên báo Bắc Giang điện tử"
cho tiểu luận này
II NỘI DUNG
Trang 21 Khái niệm
1.1 Sự hình thành ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống để giao thiệp hay suy luận dùng một cách biểu diễn, phép ẩn
dụ, và một loại ngữ pháp theo lôgic, mỗi cái đó bao hàm một tiêu chuẩn hay sự thậtthuộc lịch sử và siêu việt Nhiều ngôn ngữ sử dụng điệu bộ, âm thanh, ký hiệu, hay chữviết, và cố gắng truyền khái niệm, ý nghĩa, và ý nghĩ, nhưng mà nhiều khi những khíacạnh này nằm sát quá, cho nên khó phân biệt nó
Không ai biết chính xác ngôn ngữ ra đời từ kia nào chỉ biết con người đã sử dụng cáccông cụ ngôn ngữ như ký tự, tiếng nói, kình vẽ, âm thanh, hình ảnh…Từ khi có chữ viếtcon người bắt đầu sử dụng văn bản và đến thế kỷ XV báo chí mới chình thức ra đời.Cùng với sự phát triển của xã hội loài người các hình thức ngôn ngữ cũng trở nên đadạng và phong phú, phương thức truyền tải ngôn ngữ dần vượt ra khỏi giới hạn của thờigian, không gian Con người có thể tiếp cận ngôn ngữ từ bốn phương, từ nhiều nguồnvăn hóa khác nhau
Mục đích của ngôn ngữ là truyền tải thông tin, cảm xúc của con người, sự vật, sựkiện từ người này đến người khác Cho nên ngôn ngữ được dùng ở tất cả các mặt, cáclĩnh vực trong đời sống
Trên báo chí, ngôn ngữ được dùng cho việc thông tin và giải trí là chủ yếu, cho nênngôn ngữ mang màu sắc sự kiện và có tính chất của ngôn ngữ văn hoạc nghệ thuật
1.2 Ngôn ngữ báo chí
Trang 3Ngôn ngữ báo chí phục vụ cho cách thức tiếp cận hiện thực của báo chí Cần đặtngôn ngữ báo chí dưới cái khung đặc thù của báo chí để từ đó tìm ra cách viết riêng củabáo chí trong việc chiếm lĩnh thực tại, trong kiểu tổ chức tác phẩm
Ngôn ngữ báo chí phải đáp ứng những đòi hỏi nghiệp vụ về phẩm chất, về hiểu biết
mà ở những ngành khác không cần thiết như vậy Để đáp ứng được những đòi hỏi đó,ngôn ngữ báo chí dựa trên những nhận thức cơ sở sau đây:
Nhận thức về chính trị: Làm báo là trực tiếp tham gia vào hoạt động chính trị xã hội.Nhà báo hoạt động không khác gì nha fchính trị, nhà ngoại giao trong cách ứng sử,trong cách đối phó với tình hình Trong nhận thức chính trị của nhà báo, điều quan trọngnhất là sự thừa nhận sự lãnh đạo của chính trị Sự thừa nhận này là một nhận thức khoahọc chưa không phải là sự ép buộc
Nhận thức tiếng mẹ đẻ: Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thống của quốc gia; các tácphẩm báo chí đều thể hiện qua ngôn ngữ này vì vậy báo chí góp phần tích cực hơn trongviệc phản ánh, duy trì sự sinh động và tính hấp dẫn của tiếng Việt đến các đối tượngcông chúng
Nhận thức về vốn kiến thức: Làm báo đòi hỏi một vốn kiến thức vừa sâu vừa rộng,ngoài kiến thức sách vở còn đòi hỏi kiến thức cuộc sống đa dạng Vốn kiến thức ngônngữ phong phú sẽ làm cho ngòi bút và moik việc từ khâu chọn lọc thông tin đến sử lýthông tinh diễn ra hết sức nhanh chóng và xác đáng
Ngôn ngữ báo chí là một lĩnh vực chuyên nghiệp của báo chí Tuy chất liệu chủ yếucủa nó là ngôn ngữ và có mối liên hệ mật thiết với ngôn ngữ báo nhưng không vì thế màxem hai cái là một Vì vậy, không phải cứ biết dùng từ chính xác, biết viết câu dung quitắc, biết vận dụng phép tu từ là có thể viết báo được
Ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ là hai lĩnh vực khác nhau
2 Đặc điểm ngôn ngữ báo chí
Trang 4- Chú ý tới sự vận động thì sẽ nhìn ra cái mới, cái thật của cuộc sống và đem lại sựsáng tạo cho nhà báo
b Ngôn ngữ định lượng
Ngôn ngữ báo chí coi trọng lượng sự kiện; ngôn ngữ chỉ được khẳng định ở lượng sựkiện, tính chất, bản chất, khuynh hướng của sự kiện Những cách diễn đạt theo ngônngữ định tính tỏ ra khồn phù hợp với nhà báo vì đó là ngôn ngữ của các nhà chính trị,nhà tư tưởng
Vì vậy, ngôn ngữ định lượng là cái phái sinh, sự cụ thể hóa của ngôn ngữ sự kiện.Chính vì đòi hỏi phản ánh cụ thể chính xác về sự kiện có thật, nguyên dạng đã dẫn đếnviệc đòi hỏi phải coi trọng số lượng
c Ngôn ngữ của độ không xác định
- Cách diễn đạt gợi lên sự liên tưởng, sự chú ý, kích thích sự tìm hiểu và tạo ra sựsuy nghĩ không dứt trong lòng người đọc, người xem
- Cách diến đạt hạn chế tối đa khả năng đoán trước của người đọc nhờ đó làm bùngphát cái bất ngờ của thông tin
Trang 5- Cấu trúc mở tạo cho tác phẩm báo chí có sức sống vượt thời gian Ngôn ngữ của
độ không xác định là sự đồng hành của cấu trúc mở
2.2 Những mối quan hệ của ngôn ngữ báo chí
a Quan hệ phản ánh
Đây là quan hệ tạo ra được sự trùng khớp giữa mô hình hiện thực với mã ngon ngữtrong tác phẩm báo chí Quan hệ phản ánh đòi hỏi tin, bài bao giờ cũng phải trung thực,chính xác, không mâu thuẫn
b Quan hệ đôi xứng
Quan hệ đối xứng là quan hệ tạo ra sự hài hòa, đối xứng hoặc đối lập giữa mô hìnhhiên thực với mã ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí Đây là một sự cụ thể hóa quan hệphản ánh Thông thương, người ta vi phạm quan hệ phản ánh dưới dạng quan hệ đốixứng Chẳng hạn trong truyền hình ta thường gặp sự vênh nhau giữa hình và lời bình
c Quan hệ liên tưởng
Quan hệ liên tưởng tùy thuộc vào hai quan hệ trên Nếu phản ánh đúng, đối xứngđúng thì liên tưởng đúng và ngược lại
Quan hệ liên tưởng là quan hệ tác động hai chiều: chiều nhà báo và chiều người nhậnthông tin Đối với nhà báo thì đây là chuẩn mực giúp cho mình lựa chọn câu chữ, cáchdiễn đạt, cấu trúc tin, bài như thế nào để hướng sự liên tưởng của độc giả, khan giả,thính giả theo chủ đích của mình, không tạo ra những liên tưởng có hại cho bài báo Đốivới người nhận tin, quan hệ này có tác động như một người kiểm tra bài báo Bằng vốnkiến thức, vốn sống của mình người nhận tin bao giờ bao giờ cũng có khát vọng hiệndiện trong bài báo
3 Đặc điểm ngôn ngữ trên báo mạng điện tử
Trang 6Tất cả các loại hình báo chí đều sử dụng ngôn ngữ để thể hiện nội dung thông tin đểtruyền tải đến công chúng Nó phải đảm bảo những tính chất như tính chính xác ,đầy
đủ ,ngắn gọn,tính đại chúng.Nhưng ngôn ngữ ở các loại hình báo chí khác nhau lạimang một số đặc điểm riêng biệt Đối với báo mạng nói riêng ,ngôn ngữ của nó luônmang nhũng đặc điểm sau:
Thứ nhất,báo mạng sử dụng ngôn ngữ đa phương tiện.điều này có thể dễ dàng nhậnthấy khi người đọc tìm đến báo mạng không chỉ dừng lại ở việc đọc thông tin như trênbáo in,chỉ nghe như trên phát thanh ,hay xem và nghe như trên truyền hình mà ngônngữ của báo mạng điện tử là kết hợp của tất cả những thứ đó –là loại ngôn ngữ daphương tiện ,công chúng đến với nó có thể sử dụng hầu hết các giác quan của mình Vànhư thế tất nhiên việc cảm nhận và chiếm lĩnh thông tin sẽ trở nên thuận tiện ,dễ dàng
và khắc sâu hơn Đó là điều mà cho đến nay không một loại hình báo chí nào chiếm vịtrí của nó được
Thứ hai,ngôn ngữ báo mạng có sự kết hợp nhiều phong cách trong nhiều lớp thôngtin.Cụ thể trong tiếp nhận thông tin báo mạng ,người ta không chỉ dừng lại ở việc tiếpnhận thông tin ở một tờ báo mà còn có thể liên kết với nhiều tờ báo ,trang báo khác vớilượng thông tin khổng lồ hơn ,đồng thời còn có thể được minh họa sinh động bằng cáccác tệp âm thanh hay các clip truyền hình mà công chúng chỉ cần nhấp chuột là họ sẽhoàn toàn làm chủ mọi thông tin liên quan đến sự việc mà họ quan tâm
Thứ ba,ngôn ngữ báo mạng ít mang dấu ấn cá nhân Bởi lẽ nó là loại ngôn ngữ đaphương tiện sử dụng rất nhiều phương tiện truyền tải như chữ viết ,hình ảnh ,âmthanh, và có thể do nhiều người thể hiện.Thêm vào đó là trong một văn bản còn cónhiều lớp thông tin được chứa đựng với nhiều phong cách thể khác nhau ,hòa quện vàonhau nên phong cách riêng của nhà báo khó lòng được thể hiện rõ nét
Trang 7Thứ tư,cũng giống như các loại hình báo chí khác ,ngôn ngữ báo mạng cũng giàubản sắc dân tộc và có tính quốc tế.Bởi lẽ nó được viết ra nhằm phục vụ tất cả côngchúng ,ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu ,đại chúng để hiện tinh thần dân tộc cũng là mộtyêu cầu của nó ngoài ra báo mạng cũng là nơi có sự giao lưu thông tin với các nướckhác ,các nền văn hóa khác trên thế giới vì thế nó cũng được thiệ trên tinh thần quốc
tế ,sao cho khi đọc báo mạng Việt Nam bạn bè quốc tế lại có thêm cơ hội để thêm vănhóa và con người Việt Nam,đất nước Việt Nam
Như vậy, ngôn ngữ có vai trò to lớn với con người ,và vai trò to lớn này nó thể hiệntrong từng lĩnh vực của cuộc sống xã hội trong đó có lĩnh vực báo chí.Ngôn ngữ trongbáo chí nói chung và báo mạng nói riêng luôn có cách thể hiện riêng của mình và điềuquan trọng là các nhà báo trong đó có các nhà báo mạng phải biết lựa chọn nó để sửdụng một cách phù hợp ,hiệu quả,thực hiện chức năng báo chí của mình
2 Thực trạng sử dụng ngôn ngữ trên báo Bắc Giang điện tử
2.1 Khái quát về Báo Bắc Giang
2.1.1 Chức năng
Tổ chức bộ máy của Báo Bắc Giang gồm Ban Biên tập và 08 đơn vị trực thuộc:Phòng Hành chính - Trị sự, phòng Thư ký toà soạn, phòng Kinh tế, phòng Văn hoá - xãhội, phòng Xây dựng Đảng - Nội chính, phòng Báo điện tử, phòng Bạn đọc - Tư liệu vàNhà in báo
Báo Bắc Giang là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dântộc tỉnh Bắc Giang, đồng thời là cầu nối thông tin giữa Đảng bộ, chính quyền với nhândân các dân tộc trong tỉnh; là đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động báo chí theo quy địnhcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước
2.1.2 Nhiệm vụ
Thông tin, tuyên truyền về đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước; các nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Đảng bộ, chính quyền
Trang 8địa phương; giáo dục lòng yêu nước, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lốisống lành mạnh, truyền thống tốt đẹp, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinhtế- xã hội của tỉnh.
Tham gia phát động và tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, nêugương các tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến Tham gia tổng kết thực tiễn, đúc rút kinhnghiệm, góp phần bổ sung, hoàn thiện quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước và các quy định của tỉnh; đưa đường lối, nghị quyết của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước và các nghị quyết, chỉ thị, quy định của tỉnh vào cuộcsống
Tổ chức tiếp nhận, xử lý, đăng tải thông tin kịp thời, chính xác; thực hiện là diễn đàncủa nhân dân theo quy định của pháp luật; góp phần xây dựng Đảng bộ và các tổ chứctrong hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở vững mạnh
Chủ động đấu tranh kiên quyết, sắc bén với những âm mưu và hoạt động phá hoạicủa các thế lực thù địch, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đườnglối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Tích cực giám sát, pháthiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực, gópphần định hướng tư tưởng và dư luận xã hội
Xuất bản báo đúng định kỳ với 4 ấn phẩm: báo thường kỳ (phát hành vào các ngàythứ hai, ba, tư, năm), tăng thêm 1 kỳ thứ sáu vào quý III/2013, xuất bản tất cả các ngày
trong tuần vào cuối năm 2014; báo cuối tuần, báo cuối tháng và báo điện tử; bảo đảm
đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đáp ứng yêucầu nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ tỉnh trong từng thời kỳ
Xây dựng Báo Bắc Giang vững mạnh; xây dựng đội ngũ công chức, viên chức vàngười lao động trong Báo Bắc Giang có lập trường, quan điểm vững vàng, giỏi vềchuyên môn nghiệp vụ và có đạo đức nghề nghiệp
Trang 9Có trách nhiệm quản lý, sử dụng khai thác có hiệu quả trang thiết bị kỹ thuật, nguồnvốn, bảo đảm đúng chế độ tài chính theo quy định của pháp luật.
Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo với Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cơ quanchức năng có thẩm quyền của Trung ương, địa phương Phối hợp với các cơ quan báo chíTrung ương, tỉnh bạn để tuyên truyền về Bắc Giang
Thực hiện tốt các nhiệm vụ khác do Tỉnh ủy, UBND tỉnh giao
2.2 Khái quát về báo Bắc Giang điện tử
Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng và thế mạnh của báo điện tử là một loại hìnhbáo chí hiện đại mới phát triển tại Việt Nam trong những năm gần đây, với nhiều ưu thếnổi trội: Thông tin cập nhật, hấp dẫn, đối tượng bạn đọc phong phú đặc trưng diện tích,dung lượng đăng tải thông tin lớn không phụ thuộc vào khuôn khổ, số trang, đặc biệt là
số lượng phát hành không hạn chế về không gian và thời gian Chính vì những tínhnăng, ưu điểm nổi trội như vậy mà báo điện tử đã phát triển mạnh mẽ, ngày càng thu hútnhiều độc giả và là xu thế phát triển tất yếu của báo chí hiện đại, báo điện tử nói chung,tháng 10 - 2006, được sự đồng ý của Thường trực Tỉnh ủy, Báo Bắc Giang đã triển khaithực hiện Đề án Báo Bắc Giang điện tử và triển khai phiên bản thử nghiệm Khi hìnhthành Báo Bắc Giang điện tử chỉ có 3 người trong đó có 1 cán bộ quản lý, 1 biên tậpviên và 1 kỹ thuật viên Đến nay, Bắc Giang điện tử hoạt động dưới hình thức mộtphòng chức năng của báo mang tên gọi Phòng báo điện tử với 8 thành viên gồm trưởngphòng, biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên
Trang 10Giao diện của báo Bắc Giang điện tử chụp lúc 11h 38' ngày 22/5/2014
Thời gian qua, với tinh thần quyết tâm cao, giải quyết đồng bộ nhiều công đoạn, từbảo đảm hoạt động vận hành ổn định kỹ thuật, hình thức, tổ chức nội dung, Bắc Giangđiện tử từng bước phát triển và đạt được hiệu quả trong tuyên truyền
Nội dung của Bắc Giang điện tử được biên tập rút gọn dựa trên cơ sở chọn lọcnhững thông tin trên báo giấy và các nguồn chính thống khác, được định hướng theonhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn Với hơn 40 chuyên mục, chuyên đề nội dungtuyên truyền phong phú, hấp dẫn phù hợp với nhiều đối tượng bạn đọc khác nhau đượccập nhật liên tục trong ngày Báo Bắc Giang điện tử đã góp phần tuyên truyền có hiệuquả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị,nghị quyết của cấp ủy, chính quyền địa phương, cùng các thành tựu của sự nghiệp đổimới, quảng bá, thu hút đầu tư, giới thiệu vùng đất, con người cũng như truyền thống,văn hóa của các dân tộc trên quê hương Bắc Giang với độc giả trong tỉnh, trong nước
và quốc tế
Trang 11Với chức năng tuyên truyền định hướng các chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội củađịa phương, Bắc Giang điện tử đã tập trung tuyên truyền bảo đảm nội dung phong phú,chính xác, kịp thời, đúng chủ trương đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhànước Tuyên truyền, phát hiện và biểu dương các điển hình tiên tiến, nhân tố mới; đấutranh phê phán những hành vi vi phạm chính sách pháp luật và các biểu hiện tiêu cựctrong đời sống xã hội Cùng với các nội dung trên, Bắc Giang điện tử đã tuyên truyềnđậm nét các nhiệm vụ chính trị của tỉnh, như: Công tác xây dựng Đảng, thực hiện Cuộcvận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; đánh giá kết quảthực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứXVII Đồng thời, nhiều vấn đề nóng, đột xuất được tuyên truyền kịp thời, như: Nângcao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; bảo vệ môi trường; tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vựctài chính- ngân hàng; vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân; giải quyết việc làm, xoáđói giảm nghèo, cải cách hành chính, phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhândân, bảo đảm công tác quốc phòng - an ninh, vệ sinh an toàn thực phẩm…
Bắc Giang điện tử thường xuyên đổi mới giao diện, cập nhật liên tục các thông tinthời sự trong tỉnh trong nước và quốc tế Thực hiện tốt quy trình xuất bản liên tục trongngày Trung bình mỗi ngày Bắc Giang điện tử có hơn 10.000 người ở 140 quốc gia,vùng lãnh thổ trên thế giới truy cập tìm hiểu thông tin đã thực sự là kênh tuyên truyềnđối ngoại quan trọng của tỉnh…