Bài giảng quản trị học chương 8 nguyễn đại lương

31 71 0
Bài giảng quản trị học chương 8   nguyễn đại lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ  Bối cảnh lịch sử  Các trường phái quản trị      2.1 Trường phái quản trị cổ điển 2.2 Trường phái tâm lý xã hội 2.3 Trường phái định lượng 2.4 Trường phái hội nhập 2.5 Trường phái quản trị đại Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Bối cảnh lịch sử - Tư tưởng quản trị sơ khai gắn liền với tôn giáo triết học - Tk 18: cách mạng công nghiệp tiền đề xuất lý thuyết quản trị - Đầu tk 20: Federick W Taylor đặt móng cho quản trị đại Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Các trường phái quản trị Trường phái quản trị cổ điển Các trường phái quản trị Tường phái tâm lý xã hội quản trị Trường phái quản trị khoa học Trường phái quản trị hành chánh Trường phái định lượng quản trị Trường phái hội nhập quản trị Trường phái quản trị đại Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Trường phái “Quá trình Quản trị” Trường phái ngẫu nhiên Trường phái “Quản trị hệ thống” 2.1 Trường phái quản trị cổ điển  2.1.1 Trường phái quản trị khoa học  Nội dung: • Tiến hành dựa theo nguyên tắc khoa học thay cho quản trị theo thuận tiện • Quan tâm đến suất lao động thông qua việc quản lý hợp lý hóa cơng việc Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.1.1 Trường phái quản trị khoa học  Các nhà tiên phong: • Charles Babbage (1792 - 1871): chun mơn hóa lao động • Federic W Taylor (1856 – 1915): nguyên tắc quản trị khoa học • Frank (1868 – 1924) Lillian (1878 – 1972): phát triển hệ thống thao tác, loại bỏ động tác dư thừa • Henry Grant: phát triển sơ đồ Grant Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Các nguyên tắc Taylor  Nguyên tắc Taylor:  Công tác quản trị tương ứng:  Xây dựng định mức phương pháp công việc  Nghiên cứu thời gian thao tác cách hợp lý  Chọn công nhân cách khoa học, huấn luyện phát triển kỹ  Dùng mô tả để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn huấn luyện thức  Khen thưởng  Trả lương theo suất, thưởng theo sản lượng  Thăng tiến công việc  Phân nhiệm quản trị sản xuất Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị SƠ ĐỒ GRANT CÔNG VIỆC THỜI GIAN T1 A B C Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị T2 T3 Đánh giá trường phái quản trị khoa học  Ưu điểm: • Phát triển kỹ phân cơng chun mơn hóa • Nêu lên tầm quan trọng việc tuyển chọn huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng suất • Nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu • Coi quản trị đối tượng nghiên cứu khoa học Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Đánh giá trường phái quản trị khoa học  Khuyết điểm: • Chỉ áp dụng tốt mơi trường ổn định • Quá đề cao chất kinh tế lý người, vấn đề nhân quan tâm Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Bậc thang nhu cầu Maslow Tự thể Được tôn trọng Bậc cao Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Bậc thấp Maslow 1) Nhu cầu hay nhu cầu sinh học: nhu cầu đảm bảo cho người tồn như: ăn, uống, mặc, tồn phát triển nòi giống nhu cầu thể khác (2) Nhu cầu an ninh an toàn: nhu cầu ăn ở, sinh sống an tồn, khơng bị đe đọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ (3) Nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết chấp nhận: nhu cầu tình yêu chấp nhận, bạn bè, xã hội (4) Nhu cầu tôn trọng: nhu cầu tự trọng, tôn trọng người khác, người khác tôn trọng, địa vị (5) Nhu cầu tự thể hay tự thân vận động: nhu cầu chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước 2.2 Trường phái tâm lý xã hội quản trị  Nhận xét trường phái tác phong quản trị  Ưu điểm: • Nhấn mạnh nhu cầu xã hội, quý trọng tự thể người cơng nhân • Hiểu rõ động viên người, ảnh hưởng tập thể tác phong vấn đề tâm lý quản trị Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.2 Trường phái tâm lý xã hội quản trị  Nhận xét trường phái tác phong quản trị  Khuyết điểm: • Khái niệm “con người xã hội” bổ sung cho khái niệm “con người kinh tế” thay • Khơng phải lúc “con người thỏa mãn” lao động có suất cao • Xem xét người hệ thống khép kín Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.3 Trường phái định lượng quản trị  Tất vấn đề giải mơ hình tốn, có đặc tính:  Chủ yếu tập trung vào định  Dựa lý thuyết định kinh tế  Dùng quy mơ tốn học để giải vấn đề  Coi máy tính cơng cụ việc giải mơ hình tốn quản trị  Tiếp cận hướng là:  Quản trị khoa học  Quản trị tác nghiệp  Quản trị hệ thống thông tin Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.3 Trường phái định lượng quản trị  Nhận xét trường phái định lượng quản trị  Ưu điểm: • Thâm nhập hầu hết tổ chức, trình quản trị đại với kỹ thuật đại • Đóng góp lớn cơng việc hoạch định kiểm tra hoạt động Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.3 Trường phái định lượng quản trị  Nhận xét trường phái định lượng quản trị  Khuyết điểm: • Chưa giải thỏa đáng khía cạnh nhân tác phong người • Các khái niệm kỹ thuật lý thuyết tương đối khó hiểu nhà quản trị Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.4 Trường phái hội nhập quản trị  2.4.1 Trường phái Quá trình quản trị  Quản trị trình liên tục chức quản trị: hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát  Bản chất quản trị việc thực đầy đủ chức quản trị HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨC Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị ĐIỀU KHIỂN KIỂM SOÁT 2.4 Trường phái hội nhập quản trị  2.4.2 Trường phái ngẫu nhiên  Kỹ thuật quản trị thích hợp cho hồn cảnh định tùy thuộc vào chất hồn cảnh  Những nguyên tắc quản trị xây dựng luận đề: “Nếu có X tất có Y phụ thuộc vào điều kiện Z” Nếu có X Phụ thuộc Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Tất có Z Y 2.4 Trường phái hội nhập quản trị  2.4.3 Trường phái quản trị hệ thống  Hệ thống cấu định hướng theo mục tiêu, gồm thành phần liên kết với cho toàn hệ thống lớn tổng số thành phần  Hệ thống gồm thành phần bản: nhập lượng, trình biến đổi, xuất lượng phản hồi  Một hệ thống lớn gồm hệ thống con, chúng có mối quan hệ tác động hữu với nhau, có ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngược lại Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.4 Trường phái hội nhập quản trị  2.4.3 Trường phái quản trị hệ thống  Doanh nghiệp hệ thống hoạt động theo nguyên lý ĐẦU VÀO Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị BIẾN ĐỔI ĐẦU RA 2.4 Trường phái hội nhập quản trị  Nhận xét trường phái hội nhập  Các nhà quản trị cần hiểu: • Khơng có khn mẫu áp dụng cho tất trường hợp • Cần lưu ý đến tính độc đáo mơi trường • Sự liên hệ môi trường đơn vị  Chính trường phái có cơng hội nhập tư tưởng quản trị trước vào tư tưởng chung mang tính tồn vẹn tổng qt Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.5 Trường phái quản trị đại  2.5.1 Lý thuyết Z  Ra đời năm 1978  Giáo sư người Mỹ gốc Nhật William Ouchi xây dựng  Cơ sở xây dựng: áp dụng cách quản lý Nhật Bản công ty Mỹ  Nội dung: trọng đến quan hệ xã hội yếu tố người tổ chức  Đặc điểm: công việc dài hạn, trách nhiệm cá nhân, quan tâm đến tập thể gia đình nhân viên … Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.5 Trường phái quản trị đại  2.5.2 Tiếp cận theo yếu tố (7’S)  Trong quản trị cần phải phối hợp hài hòa yếu tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, yếu tố thay đổi kéo theo yếu tố khác bị ảnh hưởng  yếu tố: • Chiến lược Nhân viên • Cơ cấu Phong cách • Hệ thống Kỹ • Mục tiêu phối hợp Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 8.6.1 Lý thuyết Z DN Nhật Bản DN Âu Mỹ Làm việc suốt đời Làm việc thời hạn Đánh giá đề bạt chậm Đánh giá đề bạt Khơng chun mơn hóa nhanh ngành nghề Cơ chế kiểm tra Chun mơn hóa ngành nghề Quyết định trách nhiệm tập thể Cơ chế kiểm tra hiển nhiên Quyết định trách ... tâm lý xã hội quản trị Trường phái quản trị khoa học Trường phái quản trị hành chánh Trường phái định lượng quản trị Trường phái hội nhập quản trị Trường phái quản trị đại Chương 8: Sự phát triển... thuyết quản trị - Đầu tk 20: Federick W Taylor đặt móng cho quản trị đại Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị Các trường phái quản trị Trường phái quản trị cổ điển Các trường phái quản trị Tường... đối khó hiểu nhà quản trị Chương 8: Sự phát triển tư tưởng quản trị 2.4 Trường phái hội nhập quản trị  2.4.1 Trường phái Quá trình quản trị  Quản trị trình liên tục chức quản trị: hoạch định,

Ngày đăng: 07/03/2020, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ

  • Slide 2

  • 1. Bối cảnh lịch sử

  • 2. Các trường phái quản trị

  • 2.1 Trường phái quản trị cổ điển

  • 2.1.1 Trường phái quản trị khoa học

  • Các nguyên tắc Taylor

  • SƠ ĐỒ GRANT

  • Đánh giá trường phái quản trị khoa học

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2.1.2 Trường phái quản trị hành chánh

  • 14 nguyên tắc của Henry Fayol

  • Đánh giá trường phái quản trị hành chánh

  • 2.2 Trường phái tâm lý xã hội trong quản trị

  • Slide 16

  • Bậc thang nhu cầu của Maslow

  • Maslow

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan